1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I_ Hoá học 12 docx

4 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Hoá học Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Đề kiểm tra gồm có 3 trang Mã đề 840 Họ, tên học viên: Số báo danh: Câu 1: Công thức cấu tạo của glyxin là: A. H 2 N– CH 2 – CH 2 – COOH. B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. C. H 2 N– CH 2 – COOH. D. HO – CH 2 OH – CHOH – CH 2 OH. Câu 2: Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là: A. làm tăng khả năng giặt rửa. B. làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa. C. tạo màu sắc hấp dẫn. D. tạo hương thơm mát, dễ chịu. Câu 3: Để phân biệt dung dịch H 2 NCH 2 COOH , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. Quỳ tím . C. dung dịch NaOH. D. Natri kim loại. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khi CO 2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Axit axetic. Câu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Toluen. B. Propen. C. Stiren. D. Isopren. Câu 6: Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 7: Các kim loại tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng là: A. Mg, Cu, Al, Zn. B. Ca, Mg, Al, Cu. C. K, Fe, Mg, Al. D. Zn, Fe, Na, Ag. Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 , 2,80 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc)và 20,25g H 2 O.Công thức phân của X là: A. C 3 H 9 N. B. C 4 H 9 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 7 N. Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H 2 N– CH 2 – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. B. H 2 N– CH 2 – CO – NH – CH 2 – CO – NH – CH 2 – COOH. C. H 2 N– CH(CH 3 ) – CO – NH – CH 2 – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. D. H 2 N– CH 2 – CO – NH – CH(CH 3 ) – CO– NH – CH 2 – COOH. Câu 10: Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là: A. 84%Al và 16%Ni. B. 82%Al và 18%Ni. C. 83%Al và 17%Ni. D. 81%Al và 19%Ni. Câu 11: Glucozơ và fructozơ A. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. B. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 . C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Câu 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác. Câu 13: 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287 % . Công thức cấu tạo của X là: Trang 1/4 - Mã đề 840 A. H 2 N– CH 2 – COOH. B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. C. H 2 N– CH 2 – CH 2 – COOH. D. H 2 N– CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH. Câu 14: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 )– COOH. B. NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 3 NH 2 . D. CH 3 COONa. Câu 15: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N? A. 4 chất. B. 6 chất. C. 5 chất. D. 3 chất. Câu 16: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. không kim loại nào bị ăn mòn. B. thiếc. C. cả 2 đều bị ăn mòn. D. sắt. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,02g một este no đơn chức thu được 2,2g khí CO 2 . CTPT của este là: A. C 2 H 4 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 5 H 10 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Câu 18: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. C. Chất béo không tan trong nước. D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 20: Để giặt sạch đồ (vải, quần áo) người ta thường giặt theo cách A. Cho xà phòng vào nước giaven sau đó cho trực tiếp lên vết bẩn, ngâm khoảng 30 phút rồi xả sạch bằng nước. B. Hoà tan xà phòng vào nước, cho đồ vào vò kĩ rồi đem phơi. C. Hoà tan xà phòng vào nước ngâm đồ vào đó một thời gian sau đó giũ nhiều lần với nước. D. Cho trực tiếp xà phòng lên đồ khô khoảng 10 - 20 phút sau đó xả bằng nước. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 8,8 g este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. etyl fomiat. D. propyl axetat. Câu 22: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 5 amin. B. 3 amin. C. 4 amin. D. 8 amin. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dd sau phản ứng là: A. 63,7g. B. 35,7g. C. 53,7g. D. 36,7g. Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm).Tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 13,75.Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 14,3g. B. 15,7g. C. 8,9g. D. 16,5 g. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, anđehit axetic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, ancol etylic. D. glucozơ, etyl axetat. Câu 26: Một hợp kim Na-K tác dụng hết với nước được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hòa hết 1 2 dung dịch D là: A. 200 ml. B. 100 ml. C. 1000 ml. D. 400 ml. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Trang 2/4 - Mã đề 840 Câu 28: Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ? A. Dung dịch AgNO 3 trong trong NH 3 . B. Nước Brom. C. Na kim loại. D. Cu(OH) 2 . Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. teflon. B. poli(phenol – fomanđehit). C. poli(ure-fomanđehit). D. poli(etylen terephtalat). Câu 30: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (lấy dư), tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là: A. 108. B. 72. C. 96. D. 54. Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thí khối lượng Ag thu được tối đa là: A. 21,6g. B. 32,4 g. C. 10,8 g D. 16,2 g. Câu 32: Sản phẩm trùng hợp propen CH 3 – CH = CH 2 là: A. ( CH 3 – CH = CH 2 ) n. B. ( CH 2 – CH(CH 3 ) ) n. C. ( CH 2 – CH 2 – CH 2 ) n . D. ( CH 3 – CH – CH 2 ) n . Câu 33: 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 57,7 %. B. 88 %. C. 22 %. D. 42,3 %. Câu 34: Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) giải phóng Ag là: A. axit axetic. B. glucozơ. C. fomanđehit. D. axit fomic. Câu 35: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 36: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày? A. Đồng bị ăn mòn. B. Đồng và sắt đều không bị ăn mòn. C. Sắt bị ăn mòn. D. Đồng và sắt đều bị ăn mòn. Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 60, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện . Nguyên tố X là: A. magie. B. flo. C. brom. D. canxi. Câu 38: Trong các chất dưới đây ,chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 . B. C 6 H 5 – NH 2 . C. C 6 H 5 – CH 2 – NH 2 . D. (CH 3 ) 2 NH. Câu 39: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. Nước brom và NaOH. B. AgNO 3 /NH 3 và NaOH. C. Cu(OH) 2 và AgNO 3 /NH 3 . D. HNO 3 và AgNO 3 /NH 3 . Câu 40: Từ glyxin (Gly ) và alanin (Ala) có thể ra mấy chất đipeptit ? A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. HẾT Trang 3/4 - Mã đề 840 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x B x x x x x x x C x x x x x x D x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x x B x x x C x x x x D x x x x x x x x Trang 4/4 - Mã đề 840 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Hoá học Lớp 12 Th i gian làm b i: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Đề. chất dẻo, ngo i thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. D. Vật liệu compozit chứa polime và các

Ngày đăng: 25/01/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w