1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện theo quy định của pháp luật việt nam

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHƢ TRANG HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHƢ TRANG HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Họ tên tác giả Trần Thị Nhƣ Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN Khái niệm, phân loại điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.1 Khái niệm điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.2 Đặc điểm điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.3 Khái niệm hợp đồng dân có điều kiện 16 1.1.4 Các loại điều kiện hợp đồng có điều kiện 18 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện 22 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tặng cho tài sản 22 1.2.2 Khái niệm điều kiện tặng cho có điều kiện hợp đồng tặng 1.1 1.2 1.2.3 cho tài sản có điều kiện 24 Đặc điểm hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện 26 Mối quan hệ thời điểm giao kết, việc thực nghĩa vụ 1.3 điều kiện hiệu lực hợp đồng tặng cho có điều kiện 1.3.1 1.3.2 29 Thời điểm giao kết hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện tác động điều kiện 29 Hiệu lực hợp đồng tặng cho tác động điều kiện 31 Kết luận Chương 40 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện 2.1.1 41 41 Bất cập thực tiễn xét xử việc xác định điều kiện hợp đồng tặng cho có điều kiện 41 2.1.2 Việc đánh giá tính hợp pháp điều kiện hợp đồng tặng cho 45 2.1.3 Vướng mắc việc đánh giá yếu tố lỗi việc không thực điều kiện hậu việc tặng cho 49 2.1.4 Vướng mắc việc xác định tính chất loại điều kiện (làm phát sinh hiệu lực hay hủy bỏ hay để đòi lại tài sản) để từ xác định hiệu lực hợp đồng tặng cho có điều kiện 2.1.5 53 Bất cập việc xử lý vấn đề sở hữu tài sản tặng cho mối quan hệ với việc thực điều kiện hợp đồng hiệu lực hợp đồng tặng cho 2.2 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật tặng cho tài sản có điều kiện 2.2.1 57 67 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật dân tặng cho tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện điều kiện hợp đồng nói riêng 2.2.2 68 Khắc phục mâu thuẫn ngành luật liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm phát sinh quyền sở hữu 2.2.3 74 Hoàn thiện pháp luật đăng ký, đặc biệt có quy định cụ thể việc đăng ký giao dịch có điều kiện nói chung tặng cho có điều kiện nói riêng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số hình thức để chuyển quyền sở hữu tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản giao dịch dân phổ biến Hợp đồng tặng cho tài sản vốn xem nội dung pháp lý phức tạp chế định hợp đồng hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện lại phức tạp bên tham gia đưa thêm điều kiện nhằm mục đích làm phát sinh hay chấm dứt hiệu lực hợp đồng Có thể thấy rằng, việc tặng cho tài sản thường giao kết thực tình cảm, quen biết, tinh thần tương thân tương bên tham gia quan hệ hợp đồng Trong mối quan hệ này, thường bên (bên tặng cho) có nghĩa vụ khơng có đền bù ngang giá theo quy luật giá trị Tuy nhiên, với phát triển đời sống kinh tế xã hội, việc tặng cho thường dựa mối liên hệ gia đình, thân thích quan hệ tình cảm bên, người tặng cho không yêu cầu người thụ nhận phải đền bù ngang giá tài sản tặng cho, người tặng cho yêu cầu người tặng cho thực nghĩa vụ, hay làm việc đó, coi điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng Chẳng hạn nhiều trường hợp, bên tặng cho người sở hữu tài sản có giá trị nhà ở, xe tơ, vàng, kim khí q đá q, lại có hồn cảnh neo đơn, khơng có người thân để nương tựa, nhờ vả khơng có chăm sóc tuổi già, sức yếu nhu cầu đáng hợp pháp Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực nêu trên, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định loại hợp đồng tặng cho đặc biệt Nhưng vấn đề quy định điều luật chưa đủ sức để điều chỉnh hết vấn đề phức tạp hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, đồng thời, cách quy định có nhiều điểm cịn bất cập, chưa phản ánh hết vấn đề pháp lý phức tạp hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, thiếu tính khả thi, chưa bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp bên q trình giao kết hợp đồng trình giải tranh chấp loại hợp đồng Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện có nhiều vướng mắc Thực tế cho thấy tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện diễn phức tạp, có khơng vụ án phải xét xử nhiều lần với nhiều cấp xét xử khác nhau, quan điểm giải không thống nhất, chí trái ngược gây nên nhiều tranh luận, bàn cãi Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện để làm rõ sở lý luận “điều kiện tặng cho”, thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, sở nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp Tòa án loại hợp đồng yêu cầu cấp thiết khoa học pháp lý Với lý trên, tác giả chọn “Hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề hợp đồng nói chung hợp đồng tặng cho nói riêng số nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khía cạnh khác như: Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 (tác phẩm chuyên sâu bình luận án cơng bố liên quan đến khía cạnh pháp lý chế định hợp đồng, tác phẩm tác giả đề cập đến giao dịch dân có điều kiện khái quát sơ “điều kiện” giao dịch có điều kiện); Nguyễn Hải An, Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, (tác phẩm nghiên cứu chủ yếu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có nêu sơ lược hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện); Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng Luật Dân Việt Nam, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Nguyễn Mạnh Bách, Luật Dân Việt Nam lược giải-các hợp đồng dân thông dụng, Nxb.Chính trị quốc gia, 1997; Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật dân 2005, Nxb.Tư pháp, 2007 Những tác phẩm lại không đề cập đến hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Riêng vấn đề điều kiện hợp đồng có điều kiện được số nhà nghiên cứu đề cập đến số viết, tác phẩm như: Luận án tiến sỹ luật học, “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Minh Hùng; viết “Về “điều kiện” hợp đồng có điều kiện” Tạp chí Luật học, số 2/1998; “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng” Báo Pháp luật Việt Nam, Số chuyên đề 01 tháng 11/2004; “Giao kết hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh sách chuyển khảo “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”; “Bản chất hợp đồng tặng cho” tác giả Dương Anh Sơn Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(47)/2008… Qua tìm hiểu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống chuyên sâu vấn đề hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Tặng cho tài sản có điều kiện vấn đề phức tạp, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm điều kiện giao dịch, hợp đồng có điều kiện hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, đặc điểm hợp đồng tặng cho có điều kiện (thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, phát sinh sở hữu tài sản tặng cho mối liên hệ với việc thực điều kiện hợp đồng tặng cho) Luận văn khơng nghiên cứu điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu nhằm để làm rõ chất pháp lý điều kiện hợp đồng tặng cho, loại hợp đồng tặng cho có điều kiện Từ đó, tìm điểm thiếu sót, chưa phù hợp hay gây tranh cãi vấn đề Đồng thời, sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện để đánh giá lại phù hợp quy định pháp luật có liên quan đến tặng cho có điều kiện để đề xuất kiến nghị hoàn thiện chế định Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp… để thực đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu bản, có tính hệ thống vấn đề tặng cho có điều kiện Các kiến nghị tác giả Luận văn quan có thẩm quyền nghiên cứu, tiếp thu góp phần giải vướng mắc lý luận, bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tặng cho có điều kiện nói riêng giao dịch, hợp đồng có điều kiện nói chung Bên cạnh đó, Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, người làm công tác thực tiễn người quan tâm đến vấn đề điều kiện hợp đồng giao dịch, hợp đồng tặng cho có điều kiện Bố cục đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn cấu thành hai chương: Chương 1: Chương 2: Những vấn đề hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện kiến nghị hồn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN 1.1 Khái niệm, phân loại điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.1 Khái niệm điều kiện hợp đồng có điều kiện Về phương diện ngôn ngữ học, điều kiện định nghĩa “Cái cần phải có khác có xảy ra” hay “Điều nêu đòi hỏi trước thực việc đó” “Những tác động đến tính chất, tồn xảy đó”1 Nói cách khác, điều kiện xem tiền đề để khác xảy mối quan hệ nhân chúng (điều kiện tiền đề hệ nó) với Về phương diện pháp lý, thuật ngữ “điều kiện” chưa pháp luật dân định nghĩa cách cụ thể, mà sử dụng góc độ pháp lý khác nhau, hồn cảnh khác với nội dung khác Thật vậy, hợp đồng thuật ngữ pháp lý dùng để giao dịch dân thiết lập dựa thống ý chí bên, sở nguyên tắc tự nguyện, tự cam kết thỏa thuận Tuy nhiên, thỏa thuận xem có giá trị pháp lý ràng buộc bên tuân thủ số tiêu chí định pháp luật quy định Đó tiêu chí lực chủ thể tham gia, điều kiện mục đích nội dung, điều kiện ý chí tự nguyện bên tham gia, điều kiện hình thức hợp đồng Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 (sau viết tắt BLDS 2005), tiêu chí pháp lý nêu gọi điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giao dịch2 Có thể khẳng định rằng, điều kiện nêu tiêu chí pháp lý pháp luật quy định bắt buộc mà thỏa thuận phải đáp ứng để coi hợp đồng hợp pháp Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc pháp lý quan hệ pháp luật dân tự do, tự nguyện thỏa thuận bên ln tơn trọng Chính vậy, ngồi việc phải bảo đảm tiêu chí (điều kiện) mà pháp luật quy định để hợp đồng có hiệu lực nêu bên hồn tồn thỏa thuận thêm hay số điều kiện khác nhằm tự ấn định hiệu lực hợp đồng hay gắn với việc thực hợp đồng Chẳng hạn, bên thỏa thuận việc hợp đồng phát sinh hủy bỏ hiệu lực có xuất hay khơng xuất (hoặc số) kiện cụ thể Trong trường hợp này, điều kiện bên tự đặt Hoàng Phê (2014), Từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 6), Nxb Đà Nẵng, Đà Năng, tr.428 Điều 121, Điều 122 Điều 388 BLDS 2005 67 Tóm lại, xuất phát từ việc khơng làm rõ ý nghĩa pháp lý “khi tặng cho” hậu đòi lại tài sản điều luật quy định, nên có khơng cách hiểu khác phân tích nêu Chính vậy, thực tế có tranh chấp hợp đồng tặng cho có điều kiện xảy vướng mắc, bất cập trình xác định việc thực nghĩa vụ dân với giá trị pháp lý việc tặng dẫn đến phán khác quan xét xử 2.2 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật tặng cho tài sản có điều kiện Tặng cho tài sản vấn đề pháp lý phức tạp mặt lý luận, mặt pháp lý lẫn khía cạnh thực tế Vấn đề trở nên phức tạp xuất yếu tố điều kiện loại giao dịch quy định pháp luật lại không trực tiếp minh thị vấn đề hiệu lực phát sinh, hủy bỏ việc tặng cho gắn với yếu tố điều kiện (mà quy định hậu pháp lý việc thực điều kiện trước tặng cho hậu việc không thực điều kiện sau tặng cho) Bên cạnh đó, vấn đề trở nên phức tạp pháp luật tặng cho lại không làm rõ nội hàm mối quan hệ khái niệm pháp lý “khi tặng cho” với khái niệm pháp lý pháp luật hợp đồng, giao dịch như: thời điểm giao kết, thời điểm có hiệu lực, thời điểm đăng ký Có thể thấy rằng, nội dung quy định liên quan đến vấn đề tặng cho có điều kiện cịn chung chung, chưa bao quát hết trường hợp thực tế, đồng thời, cịn mâu thuẫn với quy định có liên quan đến vấn đề điều kiện giao dịch dân Chính mà thực tế, việc áp dụng pháp luật tòa án cần phải linh hoạt để phù hợp với yêu cầu thực tế nguyên tắc công Tuy nhiên, phán mang tính cơng lại thiếu pháp lý vững Tác giả đồng ý với quan điểm cho thừa nhận tính cơng hoạt động thực tiễn xét xử, có nghĩa thừa nhận quy định pháp luật vấn đề liên quan nhiều bất cập chưa bao quát hết thực tiễn phổ biến đời sống Bên cạnh đó, thấy rằng, việc bên đặt điều kiện tặng cho nhằm gắn kết việc tặng cho với việc thực nghĩa vụ dân (là điều kiện hợp đồng) Nó có tác dụng tích cực trường hợp hai bên có hành vi bội tín, khơng thực theo cam kết đặt ra, bảo đảm quyền lợi cho bên thực theo cam kết Tuy nhiên, với cách thức quy định vấn đề tặng cho có điều kiện rõ ràng nhiều trường hợp, quyền lợi ích hợp pháp 68 bên tặng cho lẫn bên tặng cho không bảo đảm Từ đó, địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành nội dung Để hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tặng cho có điều kiện, tác giả có số kiến nghị sau: 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật dân tặng cho tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, điều kiện hợp đồng nói riêng Trên thực tế, việc bên thỏa thuận điều kiện giao dịch tặng cho nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên quan hệ tặng cho Theo đó, bên có nhu cầu gắn điều kiện tặng cho với kiện khác hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu thực tế thân Tuy nhiên, quy định điều kiện tặng cho điều luật lại nhắc đến loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân sự, với hậu pháp lý liên quan đến loại điều kiện mà Như tất yếu, cách hiểu dẫn đến việc cho rằng: giao dịch tặng cho loại điều kiện khác (khơng phải việc thực nghĩa vụ dân sự) chấp nhận, chấp nhận ý nghĩa hậu pháp lý mà mang lại phải tương tự loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân (như quy định Điều 470 BLDS 2005) Có thể thấy rõ vấn đề qua tình thực tế phân tích phần 2.1 Chương II luận văn Đây vấn đề có nhiều tranh luận, nhiên cho thấy nhu cầu thực tế khơng thể phủ nhận cấm đoán đời sống xã hội việc dùng hồn cảnh, tình (sự biến) hay hành vi việc thực nghĩa vụ để làm điều kiện cho giao dịch tặng cho Xét mặt lý luận, thấy tính chất tác động hai nhóm điều kiện hoàn toàn khác giao dịch tặng cho Nếu loại điều kiện việc thực nghĩa vụ làm phát sinh yếu tố đền bù song vụ giao dịch tặng cho, loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân lại khơng có tính chất Do đó, pháp luật buộc phải tính đến yếu tố đền bù song vụ để giải hậu pháp lý việc tặng cho loại điều kiện việc thực nghĩa vụ quy định điều luật riêng Điều luật không khẳng định tác động loại điều kiện việc thực nghĩa vụ đến hiệu lực phát sinh hủy bỏ hợp đồng tặng cho (như cách quy định loại kiện điều kiện quy định Điều 125 BLDS 2005) Tuy nhiên, luật không đưa định nghĩa cụ thể điều kiện hay cụ thể điều kiện gì, có u cầu cụ thể chung hay 69 không (mà quy định giao kết hợp đồng có “điều kiện” không định nghĩa “điều kiện”), nên người làm cơng tác thực tiễn có xu hướng gắn điều kiện việc thực nghĩa vụ dân với hiệu lực phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng tặng cho, điều luật không minh thị Phải chăng, ý đồ nhà làm luật Điều 470 BLDS 2005 ràng buộc loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân sự, loại điều kiện khác bị điều chỉnh Điều 125 BLDS 2005 Nói cách khác, điều kiện việc thực nghĩa vụ dân điều kiện có tác dụng gắn với hiệu lực phát sinh hủy bỏ hợp đồng tặng cho, điều kiện việc thực nghĩa vụ dân gắn với việc giải hậu việc tặng cho (trong mối quan hệ với việc thực nghĩa vụ đó) Từ đó, tác giả ủng hộ cách tiếp cận vấn đề điều kiện góc độ sau: với loại điều kiện việc thực nghĩa vụ thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng hay thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản tặng cho hợp đồng tặng cho có điều kiện khơng khác với hợp đồng tặng cho thơng thường (khơng đặt điều kiện) Nói cách khác, vấn đề điều kiện việc thực nghĩa vụ không tác động làm thay đổi thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng hay thời điểm phát sinh quyền sở hữu cho bên tặng cho Trái lại, thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho mốc thời điểm để đánh giá việc thực nghĩa vụ điều kiện hợp đồng với hậu việc tặng cho Cách tiếp cận nêu giải bất cập việc xác định thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực gắn với trình thực điều kiện (đặc biệt loại điều kiện phải thực khoảng thời gian dài chí gắn với kiện chết bên tặng cho) Cần phải thấy rằng, thân bên tặng cho muốn bên tặng cho nhận sở hữu tài sản hoàn thành nghĩa vụ thỏa thuận Với cách tiếp cận này, tiêu chí hồn thành nghĩa vụ từ phía bên tặng cho ln gắn chặt với việc chuyển giao tài sản tặng cho, mong muốn bên tặng cho Do đó, quyền lợi bên bảo đảm: hợp đồng có hiệu lực tài sản chuyển sở hữu việc khơng thực nghĩa vụ để họ đòi lại tài sản tặng cho Ngoài ra, cách tiếp cận phù hợp với biến đổi kiện mang tính chất pháp lý q trình thực giao dịch tặng cho, chẳng hạn, trình thực nghĩa vụ trước tặng cho, nhu cầu thực tế nên bên tặng cho chuyển giao tài sản cho thực thủ tục đăng ký sở hữu bên tặng cho chưa thực xong nghĩa vụ Lúc 70 việc không thực hồn tất nghĩa vụ xem xét góc độ để hủy hợp đồng, đòi lại tài sản Xuất phát từ lập luận trên, tác giả kiến nghị cần phải sửa đổi BLDS 2005 cách tồn diện (có thể xây dựng hẳn phần riêng) quy định liên quan đến tặng cho có điều kiện nói riêng giao dịch có điều kiện nói chung sau: - Thứ nhất: Bộ luật dân cần phải có quy định cụ thể khái niệm điều kiện việc tặng cho, yêu cầu ý nghĩa pháp lý điều kiện Trong đó, điều luật cần phân biệt dạng điều kiện khác (như điều kiện hành vi pháp lý đơn phương, điều kiện chung hợp đồng, điều kiện hợp đồng tặng cho) đưa khái niệm định nghĩa Đặc biệt, điều kiện hợp đồng tặng cho, cần minh thị tồn loại điều kiện việc thực nghĩa vụ với yêu cầu pháp lý ý nghĩa pháp lý loại điều kiện để tránh nhầm lẫn Cụ thể theo hướng: + Quy định điều kiện việc thực nghĩa vụ dân sự: vận dụng theo cách quy định Điều 125 BLDS 2005 Tuy nhiên, cần minh thị rõ khả xảy hay không xảy loại điều kiện điều luật Chẳng hạn, tham khảo cách quy định Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng (Điều 16:101) nghĩa vụ hợp đồng có điều kiện có “phụ thuộc vào kiện tương lai không chắn”44 + Quy định loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân sự: cần sửa đổi theo hướng minh thị hiệu lực phát sinh hợp đồng tặng cho có điều kiện tuân theo quy định chung hiệu lực phát sinh hợp đồng tặng cho thông thường, mà không phụ thuộc vào việc thực điều kiện Việc không thực nghĩa vụ sau thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tặng cho để hủy hợp đồng, địi lại tài sản Nói cách khác, vào hiệu lực hợp đồng để xác định loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân điều kiện nhằm phát sinh hiệu lực loại điều kiện để làm hủy bỏ hợp đồng Bên cạnh đó, yêu cầu loại điều kiện phải quy định rõ việc nghĩa vụ điều kiện phải nghĩa vụ thực (ngồi việc đảm bảo không trái pháp luật, đạo đức xã hội) Đồng thời, cần quy định yếu tố lỗi 44 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận Bản án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.127 71 việc nghĩa vụ dân không thực xém xét đến hậu pháp lý việc tặng cho Quy định yếu tố lỗi nên theo hướng có phân biệt tác động, cản trở việc thực nghĩa vụ bên tặng cho với cản trở bên thứ ba Theo đó, việc khơng thực nghĩa vụ xuất phát từ việc cản trở bên thứ ba khơng phải để hủy hợp đồng, địi lại tài sản Cịn việc khơng thực nghĩa vụ xuất phát từ hành vi cản trở bên tặng cho (mà không lỗi bên tặng cho) khơng phải để hủy hợp đồng, đòi lại tài sản chí quy định theo hướng miễn trừ trách nhiệm thực nghĩa vụ cho bên tặng cho + Cần quy định cụ thể hậu pháp lý thỏa thuận tặng cho mà điều kiện bị coi không hợp pháp mà chi phí để thực nghĩa vụ vượt giá trị tài sản tặng cho Theo quan điểm tác giả, trường hợp nên quy định theo hướng miễn trừ việc thực nghĩa vụ cho bên tặng cho mà không hủy bỏ giao dịch (khơng có giá trị thực bên tặng cho) Đồng thời, việc thực điều kiện không phù hợp với điều kiện thực tế hay gây ảnh hưởng gây thiệt hại đến người tặng cho họ có quyền u cầu Tịa án xem xét hủy bỏ điều kiện tặng cho Có thể nghiên cứu cách quy định vấn đề pháp luật số quốc gia Chẳng hạn, Bộ luật Dân Pháp quy định “Nếu chứng thư tặng cho có điều kiện khơng thể thực được, điều kiện trái pháp luật trái đạo đức xã hội coi khơng có điều kiện đó”45 “Người hưởng tài sản theo chứng thư tặng cho u cầu Tịa án xem xét lại điều kiện nghĩa vụ kèm theo mà họ chấp nhận hoàn cảnh thay đổi việc thực điều kiện nghĩa vụ trở nên đặc biệt khó khăn gây thiệt hại cho họ”46 Hay Bộ luật Dân Đức quy định hợp đồng tặng cho có điều kiện giá trị tài sản tặng cho không đủ thực điều kiện tặng cho bên tặng cho có quyền từ chối thực hợp đồng, bên tặng cho thực phần điều kiện tặng cho bên tặng cho có quyền u cầu bên tặng cho hồn trả chi phí thực yêu cầu đó47 + Cần quy định hậu pháp lý việc thực nghĩa vụ tặng cho trường hợp bên tặng cho chết hay bên tặng cho chết mà hợp đồng 45 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Điều 900 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Điều 900-2 47 German Civil Code (BGB) (1896), the version promugated internet.de/englisch_bgb/german_civil_code.pdf, Điều 526 46 2002, www.gesetze-im- 72 tặng cho có hiệu lực, tài sản tặng cho chuyển sở hữu cho bên tặng cho Nên quy định theo hướng cho phép bên tặng cho tài sản hủy bỏ hợp đồng tặng cho lấy lại tài sản tặng cho sau việc tặng cho có hiệu lực, bên tặng cho chết mà chưa thực xong nghĩa vụ (mà không cần phải thông qua thủ tục nào, trừ nghĩa vụ thông báo việc chấm dứt hợp đồng), bên tặng cho có quyền địi lại nhà tốn chi phí hợp lý để thực phần cơng việc Còn bên tặng cho chết trước mà nghĩa vụ chưa thực xong bên tặng cho miễn trừ việc thực nghĩa vụ dân mang tính chất nhân thân, khơng thể chuyển giao (nếu nghĩa vụ chuyển giao bên tặng cho phải thực hiện) + Cần quy định chung thủ tục hủy bỏ hợp đồng để mặt, khơng gây khó khăn cho bên tặng cho mặt khác, tạo pháp lý cho quan có thẩm quyền xử lý vụ việc (như công chứng tiếp hợp đồng giao dịch từ tài sản hay đăng ký hủy bỏ hợp đồng đăng ký) - Thứ hai, cần làm rõ tính pháp lý mốc thời điểm “khi tặng cho” để xác định lúc coi việc thực nghĩa vụ trước hay sau thời điểm Có thể thấy dấu hiệu “khi tặng cho” rõ ý nghĩa pháp lý giao dịch tặng cho, từ đó, người vận dụng tùy tiện suy diễn dấu hiệu với kiện pháp lý có ý nghĩa hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng, thời điểm chuyển giao tài sản, thời điểm đăng ký sở hữu Do đó, cần làm rõ khái niệm Theo quan điểm tác giả, cần phải xác định tặng cho mà điều luật muốn đề cập đến thời điểm hợp đồng tặng cho có hiệu lực Chính vậy, nên thay thuật ngữ “khi tặng cho” thành thuật ngữ “khi hợp đồng có hiệu lực” để tránh suy diễn, nhầm lẫn trình áp dụng pháp luật48 Nếu được, nghiên cứu việc thiết kế điều luật theo hướng có quy định tách biệt loại tài sản bất động sản loại tài sản động sản, có đăng ký hay khơng có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng để quy định điều kiện gắn với mốc thời điểm cho rõ ràng - Thứ ba, cần quy định thêm dạng điều kiện tặng cho mà hợp đồng phát sinh hiệu lực song bên tặng chưa phải chuyển giao tài sản Dạng điều kiện đáp ứng nhu cầu an toàn pháp lý cho bên tặng cho, mà điều kiện tặng cho việc bên tặng cho sử dụng, quản lý chết (chẳng hạn 48 Xem thêm phần phân tích trang 34-36 luận văn 73 việc cư trú nhà tặng cho), nhằm chống lại bội ước hay chuyển dịch tài sản để trốn tránh nghĩa vụ Đồng thời, bảo vệ an toàn pháp lý cho bên tặng cho trước việc bên thay đổi ý kiến hay rủi ro pháp lý khác tài sản tặng cho Nhu cầu hợp lý quan hệ tặng cho bên nhận muốn có ràng buộc, bảo đảm định thực nghĩa vụ ngược lại, bên tặng cho muốn có bảo đảm chuyển giao tài sản cho bên song điều kiện chưa thực Có thể nghiên cứu cách quy định pháp luật chế độ cũ vấn đề sinh thời tặng giữ - Thứ tư, trường hợp thực nghĩa vụ trước tặng cho, pháp luật cần quy định thêm trường hợp bên tặng cho trình thực nghĩa vụ phát sinh tranh chấp bên tặng cho có tốn chi phí phần nghĩa vụ thực hay không Đồng thời, cần bổ sung thêm quy định việc trình thực nghĩa vụ trước tặng cho, nhu cầu thực tế nên bên tặng cho chuyển giao tài sản cho thực thủ tục đăng ký sở hữu bên tặng cho chưa thực xong nghĩa vụ Lúc việc khơng thực hồn tất nghĩa vụ xem xét góc độ để hủy hợp đồng, đòi lại tài sản - Thứ năm, Bộ luật dân cần sửa đổi để làm rõ chất hợp đồng tặng cho có điều kiện có tính đền bù hay khơng Đây vấn đề mang tính lý luận, song ảnh hưởng đến việc thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng việc cho phép thỏa thuận loại điều kiện làm phát sinh tính chất đền bù quan hệ tặng cho Điều luật cần định nghĩa hợp đồng tặng cho có điều kiện, dấu hiệu đặc trưng pháp lý Nên chăng, việc khẳng định tính chất khơng đền bù hợp đồng tặng cho loại trừ loại tặng cho có điều kiện việc thực nghĩa vụ dân - Thứ sáu, cần quy định cụ thể lại thời điểm có hiệu lực hợp đồng để xác định mức độ ưu tiên áp dụng thời điểm pháp luật quy định thời điểm tự thỏa thuận Điều 405 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Theo đó, trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác thời điểm có hiệu lực hợp đồng (chẳng hạn việc bên đặt điều kiện kiện biến pháp lý làm phát sinh hiệu lực việc tặng cho) hiệu lực xác định theo ưu tiên Mức độ ưu tiên cần minh thị rõ quy định pháp luật, nhằm trách suy diễn tùy tiện Nếu 74 thừa nhận nguyên tắc tự thỏa thuận việc giao kết hợp đồng nói chung đặt điều kiện để phát sinh hiệu lực hợp đồng nói riêng miễn khơng trái pháp luật nên quy định theo hướng minh thị rõ việc cho phép bên thỏa thuận khác hiệu lực hợp đồng khơng sớm thời điểm mà pháp luật có quy định - Thứ bảy, hoàn thiện quy định thực nghĩa vụ Mục Mục Chương XVII Phần thứ ba BLDS 2005 Về mặt nguyên tắc, hợp đồng tặng cho có điều kiện việc thực nghĩa vụ dân việc xác định hoàn tất việc thực nghĩa vụ theo quy định chung pháp luật thực nghĩa vụ quy định Mục Mục 6, Chương XVII, Phần thứ ba BLDS 2005 Tuy nhiên, quy định có liên quan chưa bao quát hết tình pháp lý thực nghĩa vụ mà bên có quyền lại từ chối, ngăn cản, chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ hay trường hợp cần phải miễn trừ việc thực nghĩa vụ Do đó, cần phải ghi nhận thêm để phù hợp với nội dung chúng quy định phần hợp đồng tặng cho có điều kiện Chẳng hạn, theo Điều 376 BLDS 2005 có quy định việc hoàn thành nghĩa vụ dân trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng nghĩa vụ nhiên, điều luật lại đề cập đến việc thực nghĩa vụ với đối tượng vật, tiền, giấy tờ có giá cịn việc thực nghĩa vụ việc thực công việc định (chẳng hạn việc chăm sóc ni dưỡng) pháp luật chưa đề cập đến nên cần phải sửa đổi, bổ sung Bên cạnh đó, nên chăng, chế định hợp đồng tặng cho có điều kiện cần xây dựng điều khoản dẫn chiếu, để minh thị rõ việc xác định nghĩa vụ, thực nghĩa vụ hay xác định chấm dứt thực nghĩa vụ dân thực theo quy định thực nghĩa vụ Mục Mục 6, Chương XVII, Phần thứ ba BLDS 2005 Đồng thời cần xác định rõ không thực nghĩa vụ (không thực đúng, không thực thực đầy đủ, kịp thời…) 2.2.2 Khắc phục mâu thuẫn ngành luật liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm phát sinh quyền sở hữu Về mặt pháp lý, thời điểm có hiệu lực hợp đồng yếu tố pháp lý quan trọng hợp đồng, giao dịch Kể từ thời điểm bên khơng đơn phương thay đổi rút lại cam kết hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân không thực thực không nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng Theo đó, hợp đồng có hiệu lực mà bên khơng tn thủ, 75 tịa án quan có thẩm quyền định buộc bên vi phạm tuân thủ hợp đồng và/hoặc bồi thường vi phạm hợp đồng; hợp đồng chưa có hiệu lực tùy trường hợp cụ thể mà tịa án cơng nhận khơng cơng nhận hợp đồng; hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực xác định hiệu lực ràng buộc nghĩa vụ tiền hợp đồng trách nhiệm dân tương ứng trách nhiệm từ chối cách trái pháp luật việc giao kết hợp đồng, trách nhiệm sửa đổi rút 49 lại đề nghị cách trái pháp luật Tuy nhiên, phân tích, vấn đề hiệu lực phát sinh hợp đồng vấn đề thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản có mâu thuẫn, khơng thống quy định pháp luật chuyên ngành khác nhau, từ gây khó khăn cho cơng tác thực tiễn (xét xử, công chứng) giải vấn đề có liên quan Chính vậy, để giải cách cơ, toàn diện vướng mắc vấn đề hợp đồng tặng cho có điều kiện nói riêng hợp đồng, giao dịch có điều kiện nói chung việc phải quy định thống loại thời điểm cần thiết Theo đó, cần lấy cách quy định Luật Công chứng Luật nhà thời điểm hợp đồng có hiệu lực thời điểm chuyển giao quyền sở hữu để chỉnh sửa quy định tương ứng ngành luật có liên quan Bộ luật dân sự, Luật đất đai Bởi lẽ, hoạt động công chứng, chứng thực có trách nhiệm phải bảo đảm tính hợp pháp, tính xác thực cho hợp đồng giao dịch mà theo quy định pháp luật phải công chứng, chứng thực cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu Trong đó, loại hợp đồng mà pháp luật bắt buộc công chứng thường hợp đồng liên quan đến loại tài sản có giá trị lớn, phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Từ đó, hợp đồng cơng chứng, chứng thực đương nhiên hội đủ yếu tố hợp pháp mà pháp luật buộc phải có Đồng thời, thơng qua hoạt động cơng chứng, chứng thực bên tham gia giao dịch người có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực giải thích, tư vấn ý nghĩa, hậu pháp lý giao dịch để tự định, tránh rủi ro, định vội vàng thiếu thông tin Do đó, lúc hoạt động đăng ký nên hiểu theo hướng khơng có giá trị bắt buộc để phát sinh quyền sở hữu mà có ý nghĩa cơng khai thơng tin chủ sở hữu cho bên thứ ba Có thể thấy vấn đề giá trị pháp lý (hiệu lực) việc đăng ký không thiết phải thời điểm phát sinh quyền sở hữu thông qua cách thức mà pháp luật đăng ký quy định động sản thuộc diện phải đăng ký 49 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.88 76 quyền sở hữu Theo đó, tàu bay, tàu biển quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, kiểu giáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý việc đăng ký làm phát sinh quyền sở hữu Còn trường hợp khác có ý nghĩa cơng khai thơng tin chủ thể quyền sở hữu cho bên thứ ba50 Với cách tiếp cận này, xây dựng loại điều kiện nhằm ràng buộc trách nhiệm bên tặng cho phải với bên tặng cho hoàn tất thủ tục pháp lý cho phép bên tặng cho tự hồn tất thủ tục đăng ký sau hoàn tất nghĩa vụ theo hợp đồng buộc bên tặng cho phải giao tài sản Bởi lẽ, theo quy định việc phát sinh sở hữu cho bên tặng cho họ hồn tồn áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu quy định Chương XV, Phần thứ hai BLDS 2005, có kiện đòi tài sản bị chiếm giữ bất hợp pháp Trên thực tế, pháp luật dân tặng cho nhà có điều kiện có quy định theo hướng nêu Cụ thể, theo quy định khoản 2, khoản khoản Điều Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20 tháng năm 1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà trước ngày 01 tháng năm 1991 trường hợp hợp đồng tặng cho nhà có điều kiện mà điều kiện xảy thực thủ tục chuyển quyền sở hữu chưa hoàn tất, song bên tặng cho nhận nhà ở, nhà thuộc quyền sở hữu bên tặng cho bên tặng cho phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu; Còn trường hợp thủ tục chuyển quyền sở hữu để thực hợp đồng tặng cho nhà hoàn tất mà nhà chưa giao cho bên tặng cho, bên tặng cho phải giao nhà cho bên tặng cho thời hạn ba tháng, kể từ ngày bên tặng cho có yêu cầu văn bản, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác51 Bên cạnh đó, kiến nghị quốc hội cần sửa đổi bổ sung vào Luật Nhà ở, Luật đất đai số quy định cụ thể hợp đồng tặng cho nhà đất tặng cho nhà đất có điều kiện để tương thích với BLDS 2005 50 Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2010), Đề tài cấp sở “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc mở rộng phạm vi đăng ký cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý động sản”, Thông tin khoa học pháp lý, tập 1/2013, tr.91 51 Nội dung hướng dẫn khoản Mục III Thông tư liên tịch 01/1999/TTLT-TANDTCVKSNDTC ngày 25 tháng năm 1999 Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 Ủy ban thường vụ Quốc hội 77 Ngồi ra, cần quy định luật cơng chứng ngành luật có liên quan nguyên tắc bắt buộc công chứng, chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho loại tài sản mà pháp luật buộc phải đăng ký52 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật đăng ký, đặc biệt có quy định cụ thể việc đăng ký giao dịch có điều kiện nói chung tặng cho có điều kiện nói riêng Có thể thấy rằng, việc đăng ký quyền sở hữu tài sản quy định rải rác văn pháp luật khác nhau, mang ý nghĩa pháp lý khác để đăng ký sở hữu, đăng ký công khai cho bên thứ ba biết rủi ro tài sản, đăng ký để xác định thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ53… Thực tiễn cho thấy: việc có q nhiều hệ thống đăng ký bất động sản, nhiều loại giấy chứng nhận cho tài sản có liên quan mật thiết đến (như nhà đất) khiến việc đăng ký tài sản chồng chéo, gây rắc rối cho chủ sở hữu quan nhà nước, khiến nhiều vụ tranh chấp phải kéo dài vô thời hạn kết thúc xúc bên Chính vậy, nhu cầu cấp bách phải pháp điển hóa quy định đăng ký hình thức luật chun ngành để với việc hồn thiện qui định pháp luật liên quan đến hiệu lực hợp đồng có tác dụng xóa bỏ bất cập, vướng mắc đăng ký tài sản việc giải tranh chấp liên quan đến tài sản phải đăng ký, có nhà, đất Đặc biệt, cần phải có quy định riêng việc thể nội dung lưu ý/hạn chế giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, giấy tờ địa trường hợp đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng phát sinh từ hợp đồng, giao dịch có điều kiện để quan có thẩm quyền có pháp lý để xử lý tình Việc ghi cần thể rõ điều kiện việc tặng cho điều kiện hủy bỏ hiệu lực hợp đồng tặng cho có điều kiện xảy kiện xác định tương lai, bên tặng cho chết điều kiện xảy ra, tùy trường hợp kiện xảy sau Đồng thời, cần có quy định cụ thể trường hợp cập nhật, thay đổi hay xóa lưu ý, hạn chế 52 Hiện nay, có số loại hợp đồng định phải tuân thủ quy định hình thức, thủ tục để có hiệu lực, hợp đồng liên quan đến chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có giá trị lớn động sản phải đăng ký quyền sở hữu, bất động sản giao dịch mà nhà nước cần phải kiểm soát (như hợp cầm cố tài sản, Hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao có hiệu lực sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ (khoản Điều 19 Luật Chuyển giao công nghệ 2006) 53 Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2010), tlđd (50), tr.85-86 78 KẾT LUẬN Qua nội dung Chương Luận văn, nhiệm vụ đề tài giải Khái quát lại rút kết luận sau: Hợp đồng tặng cho có điều kiện pháp luật quy định gắn kết việc thực nghĩa vụ (là điều kiện) với việc giải hậu việc tặng cho tài sản Tuy nhiên dấu hiệu “khi tặng cho” lấy làm tiêu chí xác định thời điểm thực nghĩa vụ lại không gắn kết với dấu hiệu mang ý nghĩa pháp lý thời điểm chuyển giao tài sản, thời điểm đăng ký, thời điểm phát sinh hiệu lực nên không tránh khỏi suy diễn người làm công tác thực tiễn Nhu cầu đa dạng điều kiện (sự biến pháp lý, hành vi việc thực nghĩa vụ…) tặng cho khiến người làm công tác thực tiễn lúng túng trước việc xác định tính chất, yêu cầu ý nghĩa pháp lý loại điều kiện đánh giá mức độ hồn thành điều kiện Trong đó, quy định hợp đồng tặng cho tặng cho có điều kiện cịn giản đơn, chưa bao quát hết tất tình phát sinh thực tế Bên cạnh đó, mâu thuẫn, bất cập quy định thời điểm phát sinh sở hữu, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, hiệu lực việc đăng ký góp phần làm gia tăng vướng mắc Để khắc phục, khơng phải sửa đổi, bổ sung tồn diện, chế định mà phải sửa đổi bổ sung quy định liên quan ngành luật khác Cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật dân pháp luật có liên quan (Luật đất đai, Luật Nhà ở…) tặng cho, tặng cho có điều kiện, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản Trong đó, cần quy định cụ thể khái niệm điều kiện, khái niệm “khi tặng cho”, yêu cầu ý nghĩa pháp lý dạng điều kiện Đặc biệt, loại điều kiện việc thực nghĩa vụ dân cần xác định khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phát sinh mà để hủy bỏ (khi thực nghĩa vụ sau tặng cho) Việc quy định điều kiện có tính đến trường hợp vướng mắc thực tiễn điều kiện bị coi không hợp pháp, quy định yếu tố lỗi việc thực nghĩa vụ, miễn trừ việc thực nghĩa vụ, xử lý trường hợp bên quan hệ tặng cho chết mà nghĩa vụ chưa thực xong… Hoàn thiện quy định pháp luật dân thực nghĩa vụ cần xây dựng Luật đăng ký, tính đến việc cơng khai hóa hạn chế điều kiện thông qua hệ thống đăng ký DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2008 Luật Chuyển giao công nghệ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2006 Luật Cơng chứng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2006 Luật Giao dịch điện tử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 Luật Hơn nhân Gia đình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2014 Luật Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20 tháng năm 1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà trước ngày 01 tháng năm 1991 Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ Thương mại điện tử 10 Thông tư liên tịch 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 1999 Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 Ủy ban thường vụ Quốc hội II Danh mục văn khác quan nhà nƣớc: 11 Quyết định Giám đốc thẩm số 232/2006/DS-GĐT “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà Tòa Dân sự- TANDTC” ngày 29/9/2006 12 Bản án dân Sơ thẩm số 42/2010/DSST “Tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản” TAND huyện Châu Thành- Long An ngày 15/6/2010 13 Bản án dân Phúc thẩm số 1194/2012/DSPT “Địi nhà tun bố vơ hiệu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/9/2012 14 Quyết định Giám đốc thẩm số 02/2011/DS-GĐT “Yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” Tòa Dân sự-TANDTC ngày 17/01/2011 15 Quyết định Giám đốc thẩm số 12/2012/DS-GĐT “Đòi lại tài sản” Tòa Dân sự-TANDTC ngày 13/01/2012 16 Quyết định giám đốc thẩm số 171/2009/DS-GĐT “tranh chấp đòi lại tài sản” Tòa Dân sự-TANDTC ngày 18/5/2009 17 Bản án số 14/GĐT “hợp đồng tặng cho nhà đất” Tòa Dân - TANDTC ngày 26/01/1999 18 Bản án dân Phúc thẩm số 576/2005/DSPT “Tranh chấp đòi quyền sử dụng đất” Tòa án nhân dân Tỉnh Tiền Giang ngày 07/12/2005 19 Công văn số 1881/STP-BTTP ngày tháng năm 2004 Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh III Danh mục tài liệu tham khảo 20 Nguyễn Hải An (2012), Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Như Bích (2011), Bàn hiệu lực hợp đồng có điều kiện, Tạp chí Tịa án nhân dân, Kỳ I, tháng 10-2011 (số 19) 22 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Tư pháp 23 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận Bản án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam, Nxb.Trẻ, TPHCM 25 Lê Minh Hùng (2009), “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật hành-Thực trạng hướng hoàn thiện”, Kỷ Yếu Hội thảo khoa học: Thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2005 26 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 27 Lê Minh Hùng (2012), “Hợp đồng tặng cho nhà có điều kiện pháp luật Việt Nam hành”, Tài liệu Tọa đàm khoa học Giao dịch dân nhà 28 Phạm Công Lạc (1998), “Về “điều kiện” hợp đồng có điều kiện”, Tạp chí Luật học, (số 02/1998) 29 Hồng Thế Liên (1997), Bình luận khoa học Một số vấn đề BLDS (1995), Nxb.CTQG, Hà Nội 30 Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học luật dân năm 2005, Tập , Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Phê (2014), Từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 6), Nxb Đà Nẵng, Đà Năng 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 36 Bùi Đăng Hiếu (2006), Tính chất đền bù hợp đồng dân sự, Tạp chí Luật Học 11/2006 37 Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2010), Đề tài cấp sở “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc mở rộng phạm vi đăng ký cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý động sản”, Thông tin khoa học pháp lý, tập 1/2013, Nxb Tư pháp III Báo 38 Ái Phương (2014), “Bối rối trước yêu cầu công chứng “độc” lạ”, Nguyệt san Pháp luật TP.HCM 123 Nguồn: http://phapluattp.vn/20120117120620470p0c1027/boi-roi-truoc-yeu-caucong-chung-doc-va-la.htm 39 Theo phapluatvn.vn (2013), Tặng cho nhà đất: Luật thiếu rạch ròi, tịa khó thống nhất, Tạp chí Tài Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Bat-dong-san/Tang-cho-nha-dat-Luat-thieu-rachroi-toa-kho-thong-nhat/32869.tctc 40 German Civil Code (BGB) (1896), the version promugated 2002, www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/german_civil_code.pdf, Điều 526 ... BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN Khái niệm, phân loại điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.1 Khái niệm điều kiện hợp đồng có điều kiện 1.1.2 Đặc điểm điều kiện hợp đồng có điều kiện. .. đề hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện kiến nghị hồn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU... giao dịch, hợp đồng có điều kiện hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, đặc điểm hợp đồng tặng cho có điều kiện (thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, phát sinh sở hữu tài sản tặng cho mối liên

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w