1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa vị pháp lý của giám đốc (tổng giám đốc) công ty cổ phần (2)

64 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC (TỔNG GIÁM ĐỐC) CÔNG TY CỔ PHẦN SVTH Khóa MSSV GVHD : NGƠ NGUYỄN TRƢỜNG THỊNH : 35 : 1055010021 : ThS NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Nguyễn Trường Thịnh – sinh viên trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật thương mại, niên khóa 2010-2014, tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương mại đề tài: “Địa vị pháp lý Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cổ phần” trình bày tài liệu Tơi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Hoàng Thùy Trang – Giảng viên khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu kết có khóa luận hoàn toàn trung thực Sinh viên thực Ngô Nguyễn Trƣờng Thịnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BKS: CTCP: ĐHĐCĐ HĐQT: HĐGĐ: LDN 2005: LDN 2014: SGDCK: TTCK: TTGDCK: UBCKNN: Bộ luật Hình Ban kiểm sốt Công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Hội đồng giám đốc Luật doanh nghiệp 2005 Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 Sở giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I:KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC/ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý 1.2 Khái niệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) 1.3 Vị trí, vai trị Giám đốc công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005 1.4 Mối quan hệ Giám đốc với quan khác công ty cổ phần18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNGPHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 21 2.1 Nghĩa vụ, trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Đại hội đồng cổ đông 2.2 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Hội đồng quản trị 37 2.3 Nghĩa vụ trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Ban kiểm soát 45 2.4 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với chủ thể khác .47 Kết luận chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới, sau hai mươi năm thực cơng đổi mới, nước ta có bước tiến vũng đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu có hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Để kinh tế Việt Nam phát triển vững mạnh doanh nghiệp nước thật làm chủ kinh tế quốc dân phải có lớn mạnh vốn, trình độ quản lý để đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Là sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, công ty cổ phần có khả tập trung vốn lớn có cấu tổ chức quản lý thích hợp với cạnh tranh thị trường Sự thành công hay thất bại khơng ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống vật chất, tinh thần thành viên cơng ty mà cịn ảnh hưởng tới ổn định phát triển xã hội Chính thế, để loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu thìtrình độ quản trị doanh nghiệp đánh giá yếu tố định khả cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp, điều đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh điều chỉnh quản trị cơng ty có hiệu phải có nguồn nhân lực cao cấp có lực trình độ quản lý đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp, Giám đốc người nắm giữ chìa khóa cho thành cơng cơng ty Có thể nói, Giám đốc CTCP phận đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực cao cấp, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Với tư cách người cổ đông ủy thác trách nhiệm sử dụng đồng vốn công ty vào kinh doanh nên địa vị pháp lý Giám đốc CTCP (thể thơng qua vị trí vai trò điều hành) nội dung quan trọng, đánh giá khâu then chốt chiến lược quản trị công ty Những quy định ghi nhận cụ thể Luật Doanh nghiệp 2005 Điều lệ công ty xem xét phân tích vấn đề góc độ lý luận thực tiễn, quy định mang tính hình thức, nội dung cịn chung chung trừu tượng, tính khả thi, việc tuân thủ thực tiễn cịn nhiều hạn chế, bất cập Điều làm ảnh hưởng tới lợi ích đáng cơng ty, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông công ty người liên quan khác Cho nên việc nghiên cứu quy định pháp luật địa vị pháp lý củaGiám đốc CTCP phương diện lý luận thực tiễn, nhìn thấy bất cập để từ có phương hướng hồn thiện quy định pháp luật góp phần nâng cao hiệu hoạt độngGiám đốcCTCP địi hỏi thiết.Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Địa vị pháp lý Giám đốc (Tổng Giám đốc) cơng ty cổ phần” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Phạm vi, đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định Luật doanh nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2005 quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý Giám đốc CTCP Ngồi ra, khóa luận nghiên cứu tham khảo quy định pháp luật Mỹ, Điều lệ quy chế quản trị sốCTCP.Đồng thời, liên hệ viết, tài liệu nước ngồi có liên quan đến điều chỉnh pháp luật Giám đốcCTCP 2.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau: Một là, tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến địa vị pháp lý Giám đốc CTCP, tìm hiểu khó khăn, bất cập pháp luật quy định địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Qua đó, phân tích ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Hai là, đóng góp số giải pháp, kiến nghị mang tính cụ thể làm sở cho nhà lập pháp xem xét, sử dụng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp địa vị pháp lý Giám đốc CTCP nhằm tăng hiệu điều hành hoạt động công ty chế thị trường Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề quản trị nguồn nhân lực nói chung vàGiám đốc CTCP nói riêng cơng bố số sách báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp.Có thể kể đến như: Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005 Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học;Trần Thị Hoa (2009), Vai trị điều hành Giám đốc cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật;Mai Đức Tân (2007), Bất hợp lý quy định tiêu chuẩn điều kiện làm Giám đốc Luật doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 (98);Bùi Xuân Hải(2005),Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999 – nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí khoa học pháp lý số 04;Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty – vốn, quản lý tranhchấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức; Phạm Trí Hùng, Nguyễn Trung Thắng, (2009), CEO Hội đồng quản trị, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh v v Những viết đề cập chi tiết quản trị nguồn nhân lực nói chung vấn đề liên quan đến Giám đốc CTCP tiêu chuẩn, điều kiện làm Giám đốc vai trò điều hành cơng ty Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá cách tổng hợp địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp sau đây:  Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng chương khóa luận Ở chương I, tác giả sử dụng phương pháp để tiếp cận số khái niệm CTCP nói chung chức danh Giám đốc nói riêng theo Luật doanh nghiệp 2005 Từ đưa khái niệm vềGiám đốc CTCP, địa vị pháp lý Giám đốc CTCP đồng thời đưa số điểm bất hợp lý tiêu chuẩn điều kiện làm Giám đốc Luật doanh nghiệp Ở chương II, tác giả sử dụng phương pháp để tiếp cận quy định pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc theo quy định pháp luật (thông qua quyền nghĩa vụ Luật doanh nghiệp 2005 qua mối quan hệ với số quan công ty) theo quy định điều lệ số CTCP  Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh đối chiếu vấn đề cần nghiên cứu theo quy pháp luật doanh nghiệp Việt Nam với pháp luật công tyMỹnhằm nét tương đồng khác biệt chúng đồng thời giải thích nguyên nhân tương đồng khác biệt Cụ thể, phương pháp chủ yếu sử dụng chương IIcủa khóa luận (đặc biệt sử dụng phần “nghĩa vụ, trách nhiệm củaGiám đốc CTCP theo Luật Doanh nghiệp 2005” phần mối quan hệ Giám đốc với số quan công ty)  Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng kết tồn vấn đề phân tích so sánh Phương pháp chủ yếu sử dụng chủ yếu kiến nghị sau triển khai phân tích vấn đề chương khóa luận Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành hai chương: Chương I: Tổng quan cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Giám đốc công ty cổ phần Chương II: Thực trạng pháp luật vềđịa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần giải pháp hồn thiện Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế giới, sau hai mươi năm thực công đổi mới, nước ta có bước tiến vũng đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu có hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Để kinh tế Việt Nam phát triển vững mạnh doanh nghiệp nước thật làm chủ kinh tế quốc dân phải có lớn mạnh vốn, trình độ quản lý để đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Là sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, cơng ty cổ phần có khả tập trung vốn lớn có cấu tổ chức quản lý thích hợp với cạnh tranh thị trường Sự thành công hay thất bại khơng ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống vật chất, tinh thần thành viên công ty mà ảnh hưởng tới ổn định phát triển xã hội Chính thế, để loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu trình độ quản trị doanh nghiệp đánh giá yếu tố định khả cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp, điều đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh điều chỉnh quản trị cơng ty có hiệu phải có nguồn nhân lực cao cấp có lực trình độ quản lý đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp, Giám đốc người nắm giữ chìa khóa cho thành cơng cơng ty Có thể nói, Giám đốc CTCP phận đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực cao cấp, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Với tư cách người cổ đông ủy thác trách nhiệm sử dụng đồng vốn công ty vào kinh doanh nên địa vị pháp lý Giám đốc CTCP (thể thơng qua vị trí vai trị điều hành) nội dung quan trọng, đánh giá khâu then chốt chiến lược quản trị công ty Những quy định ghi nhận cụ thể Luật Doanh nghiệp 2005 Điều lệ công ty xem xét phân tích vấn đề góc độ lý luận thực tiễn, quy định cịn mang tính hình thức, nội dung cịn chung chung trừu tượng, tính khả thi, việc tuân thủ thực tiễn cịn nhiều hạn chế, bất cập Điều làm ảnh hưởng tới lợi ích đáng cơng ty, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông công ty người liên quan khác Cho nên việc nghiên cứu quy định pháp luật địa vị pháp lý củaGiám đốc CTCP phương diện lý luận thực tiễn, nhìn thấy bất cập để từ có phương hướng hồn thiện quy định pháp luật góp phần nâng cao hiệu hoạt động Giám đốcCTCP địi hỏi thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Địa vị pháp lý Giám đốc (Tổng Giám đốc) cơng ty cổ phần” làm Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Phạm vi, đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định Luật doanh nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2005 quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý Giám đốc CTCP Ngồi ra, khóa luận nghiên cứu tham khảo quy định pháp luật Mỹ, Điều lệ quy chế quản trị sốCTCP.Đồng thời, liên hệ viết, tài liệu nước ngồi có liên quan đến điều chỉnh pháp luật Giám đốcCTCP 2.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau: Một là, tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến địa vị pháp lý Giám đốc CTCP, tìm hiểu khó khăn, bất cập pháp luật quy định địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Qua đó, phân tích ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Hai là, đóng góp số giải pháp, kiến nghị mang tính cụ thể làm sở cho nhà lập pháp xem xét, sử dụng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp địa vị pháp lý Giám đốc CTCP nhằm tăng hiệu điều hành hoạt động công ty chế thị trường Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề quản trị nguồn nhân lực nói chung Giám đốc CTCP nói riêng cơng bố số sách báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp.Có thể kể đến như: Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005 Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học;Trần Thị Hoa (2009), Vai trị điều hành Giám đốc cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật;Mai Đức Tân (2007), Bất hợp lý quy định tiêu chuẩn điều kiện làm Giám đốc Luật doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 (98);Bùi Xuân Hải(2005),Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999 – nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí khoa học pháp lý số 04;Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty – vốn, quản lý tranhchấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức; Phạm Trí Hùng, Nguyễn Trung Thắng, (2009), CEO Hội đồng quản trị, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh v v Những viết đề cập chi tiết quản trị nguồn nhân lực nói chung vấn đề liên quan đến Giám đốc CTCP tiêu chuẩn, điều kiện làm Giám đốc vai trị điều hành cơng ty Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá cách tổng hợp địa vị pháp lý Giám đốc CTCP Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp sau đây:  Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng chương khóa luận Ở chương I, tác giả sử dụng phương pháp để tiếp cận số khái niệm CTCP nói chung chức danh Giám đốc nói riêng theo Luật doanh nghiệp 2005 Từ đưa khái niệm vềGiám đốc CTCP, địa vị pháp lý Giám đốc CTCP đồng thời đưa số điểm bất hợp lý tiêu chuẩn điều kiện làm Giám đốc Luật doanh nghiệp Ở chương II, tác giả sử dụng phương pháp để tiếp cận quy định pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc theo quy định pháp luật (thông qua quyền nghĩa vụ Luật doanh nghiệp 2005 qua mối quan hệ với số quan công ty) theo quy định điều lệ số CTCP  Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh đối chiếu vấn đề cần nghiên cứu theo quy pháp luật doanh nghiệp Việt Nam với pháp luật công tyMỹnhằm nét tương đồng khác biệt chúng đồng thời giải thích nguyên nhân tương đồng khác biệt Cụ thể, phương pháp chủ yếu sử dụng chương II khóa luận (đặc biệt sử dụng phần “nghĩa vụ, trách nhiệm củaGiám đốc CTCP theo Luật Doanh nghiệp 2005” phần mối quan hệ Giám đốc với số quan công ty)  Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng kết toàn vấn đề phân tích so sánh Phương pháp chủ yếu sử dụng chủ yếu kiến nghị sau triển khai phân tích vấn đề chương khóa luận 10 Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành hai chương: Chương I: Tổng quan cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Giám đốc công ty cổ phần Chương II: Thực trạng pháp luật vềđịa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần giải pháp hồn thiện CHƢƠNG I khơng cấm việc Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức Giám đốc quy định mang tính khuyến khích CTCP niêm yết Cùng vấn đề tổ chức tín dụng Khoản Điều 34 Luật tổ chức tín dung 2010 Luật CTCTD 2010 quy định rõ ràng rằng: “Chủ tịch HĐQT không đồng thời Giám đốc tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác” Hiện nay, giới Việt Nam có hai quan điểm khác vấn đề Quan điểm ủng hộ nên để Giám đốc đồng thời Chủ tịch HĐQT cho HĐQT quan lập phương hướng, kế hoạch kinh doanh công ty, định chiến lược phát triển Giám đốc người trực tiếp thực phương hướng, sách thực tiễn Nếu Giám đốc đồng thời Chủ tịch HĐQT thuận lợi việc điều hành công ty Đồng thời, việc kiêm nhiệm đem lại cho Chủ tịch HĐQT nói riêng HĐQT nói chung kinh nghiệm kinh doanh quản lý, hồn tồn có lợi việc đưa đường lối, kế hoạch đầu tư phù hợp với thực tiễn hoạt động công ty Thực tế, thành công công ty Mỹ cho thấy ưu điểm định hiệu mơ hình Trong vịng 15 năm qua gần 80% công ty niêm yết tổng số 500 công ty danh sách Standard & Poor’s (S&P500) thực kết hợp hai chức danh làm một81 Trong đó, quan điểm phản đối cho chức quan trọng Chủ tịch HĐQT giám sát trình tổ chức thực định HĐQT Giám đốc Nếu chủ tịch HĐQT Giám đốc người dẫn đến tình trạng Chủ tịch HĐQT tự giám sát hoạt động thân Hiệu giám sát HĐQT Giám đốc lúc thật khơng cịn hiệu Vì đó, người đứng đầu chủ thể giám sát đồng thời người bị giám sát Dù muốn hay không, thành viên HĐQT bị chi phối khó khách quan việc thực chức giám sát Dưới mơ hình hợp hai chức danh dễ nảy sinh rủi ro hay tiêu cực trường hợp Giám đốc có tình che giấu khuyết điểm hay bê bối Trên giới, xu hướng tách biệt Chủ tịch HĐQT Giám đốc ngày ủng hộ82 Ngay Mỹ quốc gia mà doanh nghiệp có truyền thống để Tổng Giám đốc đồng thời Chủ tịch HĐQT giai đoạn thừa nhận ưu điểm việc tách biệt hai chức danh 81 Pham Trí Hùng, Nguyền Trung Thắng, tlđd, tr 86 Theo số điều tra thực gần việc tách biệt vai trò Chủ tịch HĐQT Giám đốc công ty niêm yết nước thông qua tỉ lệ phần trăm ý kiến đồng tình chứng minh ưu điểm việc tách biệt hai chức danh Theo đó, tỷ lệ đồng tình Đức 100%, Hà Lan 100%, Nam Phi 100%, Anh 95%, Úc 90%, Canada 65%, Bỉ 57%, Singapore 57%, Mỹ 20% Pháp 18%82 (Trích: Pham Trí Hùng, Nguyền Trung Thắng, tlđd, tr 87) 82 46 Mặc dù hai quan điểm có điểm hợp lý tác giả ủng hộ quan điểm nên tách biệt vai trò Chủ tịch HĐQT Giám đốc Nếu Giám đốc đồng thời Chủ tịch HĐQT dẫn đến tình trạng quyền lực tập trung nhiều vào tay người làm giảm khả giám sát HĐQT Giám đốc Bên cạnh đó, việc tách biệt hai chức danh cần thiết nhằm kiểm soát quyền lực Giám đốc đồng thời giải cách dễ dàng vấn đề người chịu trách nhiệm hoạt động công ty Tuy nhiên, tác giả trình bày khơng có mơ hình tối ưu cho tất CTCP mà tùy thuộc vào tình hình quốc gia điều kiện doanh nghiệp cụ thể mà lựa chọn mơ hình phù hợp cho việc quản trị công ty Việc định tách biệt hay kiêm nhiệm hai chức danh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ quản lý điều hành cơng ty, quy mô công ty cổ đông, nguồn nhân lực cấp cao v v Từ việc phân tích thực trạng pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Hội đồng quản trị, thấy Luật doanh nghiệp 2005 tồn số hạn chế bất cập Để khắc phục bất cập này, thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể vấn đề này: Thứ nhất, CTCP nên có tách bạch hai chức danh Chủ tịch HĐQT Giám đốc Như phân tích ưu điểm nhược điểm việc kiêm nhiệm hay tách bạch hai chức danh cịn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đối với CTCP lớn việc tách bạch hai chức danh cần thiết với CTCP nhỏ việc tách bạch hai chức danh không phát huy hiệu Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả chức danh chủ tịch HĐQT Giám đốc nên tách bạch nhằm tăng cường hiệu giám sát HĐQT Giám đốc đồng thời đảm bảo cân quyền lực nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân việc quản lý điều hành công ty Thứ hai, công ty cần nên trao quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý quan trọng cho Giám đốc Như phân tích việc trao quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý quan trọng công ty cho Giám đốc giúp Giám đốc chủ động việc xếp, tổ chức cơng việc phù hợp với tình hình hoạt động cơng ty, nâng cao vai trị đạo điều hành Giám đốc công ty Tuy nhiên, trao quyền cơng ty cần có chế giám sát hiệu tránh tình trạng Giám đốc lạm quyền 2.7 Nghĩa vụ trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Ban kiểm soát 47 Giám đốc hai chủ thể thực chức quản lý, điều hành hoạt động cơng ty đóng vai trị quan trọng, định đến kết hoạt động công ty Nếu hoạt động Giám đốc tiến hành không pháp luật Điều lệ công ty Giám đốc thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ hoạt động công ty chắn không hiệu chí gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi cổ đơng cơng ty Ngồi giám sát HĐQT giám sát BKS hoạt động Giám đốc cần thiết phải thực cách hợp lý, hiệu Theo khoản Điều 123 LDN 2005, BKS thực giám sát Giám đốc hoạt động quản lý, điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ việc thực quyền nhiệm vụ giao Như vậy, hoạt động giám sát BKS Giám đốc thể vấn đề sau Thứ nhất, quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm BKS Giám đốc Giám đốc vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty Đây quyền hạn quan trọng BKS Vì mục đích tồn hoạt động BKS giám sát, kiểm tra tính hợp lý, pháp luật Điều lệ hoạt động quản lý điều hành chủ thể có thẩm quyền cơng ty phát có sai phạm có biện pháp xử lý kịp thời Theo LDN 2005, trình thực nhiệm vụ mình, phát Giám đốc vi phạm nghĩa vụ người quản lý cơng ty hay Điều lệ cơng ty BKS phải thông báo cho HĐQT văn đồng thời yêu cầu Giám đốc phải chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Tuy nhiên, LDN 2005 không quy định cho BKS quyền giải phát Giám đốc vi phạm nghĩa vụ mà dừng lại việc thông báo cho HĐQT yêu cầu Giám đốc chấm dứt hành vi vi phạm, có giải pháp khắc phục hậu Việc yêu cầu không tự động dẫn đến hệ hành vi bị đình thực BKS khơng có quyền can thiệp hình thức đình thực hành vi đó83 Sự thiếu sót LDN 2005 làm hạn chế tính cấp thiết việc xử lý vi phạm thời gian để HĐQT nhận thơng báo mở họp để giải thường lâu nên dễ dẫn đến trường hợp đưa giải sai phạm gây thiệt hại cho công ty khắc phục Mặt khác, BKS có quyền yêu cầu chủ thể chấm dứt hành vi vi phạm không trao quyền cưỡng chế thực cho BKS làm cho BKS trở nên thụ động giải vi phạm xảy cơng ty Giám đốc cố tình không thực yêu cầu BKS nhằm thực đến mục đích mình84 83 Từ Thanh Thảo, Nguyễn Việt Khoa (2010), Luật kinh tế, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh, tr 129 Hồng Thị Thu Hồng (2010), Cơ chế giám sát hoạt động quản lý công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, tr 29 84 48 Thứ hai, nghĩa vụ cung cấp thông tin Giám đốc có yêu cầu BKS Với tư cách quan giám sát cao công ty để thực nhiệm vụ quyền hạn mình, BKS phải nắm bắt kịp thời thơng tin tình hình hoạt động cơng ty, đặc biệt q trình điều hành cơng việc hàng ngày Giám đốc Do đó, quyền cung cấp thông tin quyền quan trọng để giúp BKS thực hiệu chức giám sát mình.Vì vậy, LDN 2005 trao cho BKS quyền tiếp cận thông tin quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin Giám đốc nhằm đảm bảo cho BKS tiếp cận thông tin công ty để có sở để đánh giá, kiểm tra hoạt động Giám đốc Điều 124 LDN 2005 quy định tương đối cụ thể chi tiết quyền cung cấp thông tin BKS gồm (i) Quyền thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên HĐQT tài liệu kèm theo với phương thức nhận thành viên HĐQT; (ii) Quyền có báo cáo Giám đốc trình HĐQT tài liệu khác công ty phát hành theo phương thức thành viên HĐQT; (iii) Quyền tiếp cận hồ sơ lưu giữ công ty, chi nhánh địa điểm khác; (iv) Quyền đến địa điểm nơi người quản lý nhân viên làm việc; (v) Quyền yêu cầu thành viên HĐQT, Giám đốc người điều hành khác cung cấp thông tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành tình hình kinh doanh cơng ty LDN 2005 quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin cho BKS cách trung thực, đầy đủ Giám đốc để tạo sở pháp lý đảm bảo cho việc thực thi quyền BKS Khi có yêu cầu BKS, Giám đốc phải cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thông tin, tài liệu công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh công ty Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp quy định Giám đốc phải cung cấp thông tin kịp thời cho BKS mà không ấn định kịp thời Do đó, xảy trường hợp việc Giám đốc cố tình dây dưa, khơng gửi thơng tin cần thiết cho BKS đến nhận việc tính “thời sự”, chí gây nhiều tổn thất cho lợi ích cơng ty85 Từ việc phân tích thực trạng pháp luật quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với Ban kiểm sốt, thấy Luật doanh nghiệp 2005 tồn số hạn chế bất cập Để khắc phục bất cập này, thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, LDN 2005 cần trao cho BKS số quyền “khẩn cấp tạm thời” tạm đình hoạt động Giám đốc phát Giám đốc vi phạm tạm dừng thực hợp đồng, giao dịch công ty có đủ cho có 85 Huỳnh Quang Thuận (2012), Cơ chế giám sát hoạt động doanh nghiệp theo LDN 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tr 37 49 dấu hiệu vi phạm pháp luật Điều lệ công ty Với quy định giúp BKS mở rộng quyền giám sát đồng thời ngăn chặn thiệt hại xảy cho cơng ty có sai phạm hoạt động quản lý điều hành công ty Tuy nhiên, trao quyền cho BKS pháp luật cần có chế kiểm sốt hợp lý nhằm tránh tình trạng lạm quyền ảnh hưởng đến hoạt động Giám đốc công ty Thứ hai, BKS thực quyền tiếp cận thơng tin Giám đốc phải cung cấp thơng tin kịp thời tình hình kinh doanh, công tác điều hành công ty cho BKS Quy định cần thiết nhiên khơng có hướng dẫn “kịp thời” Giám đốc viện dẫn điều để cố tình cung cấp thơng tin chậm trễ cho BKS làm ảnh hưởng đến hoạt động giám sát BKS Vì vậy, văn hướng dẫn LDN 2005 Điều lệ cơng ty cần có quy định cụ thể nội dung 2.8 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với chủ thể khác Quyền đại diện theo pháp luật cho công ty hiểu quyền đại diện đối ngoại Có nghĩa người đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh cơng ty ký hợp đồng lao động với người lao động, thay mặt công ty ký kết hợp, giao dịch mua bán, vay, cho vay với bên thứ ba Như vậy, mối quan hệ với công ty với người lao động, khách hàng, chủ nợ thực thông qua người đại diện theo pháp luật Cơng ty có trách nhiệm bị ràng buộc hành động người đại diện theo pháp luật Nghĩa giao dịch người đại diện theo pháp luật ký kết nhân danh cơng ty có hiệu lực cơng ty người thứ ba kể trường hợp vượt thẩm quyền đối nội, trừ trường hợp vượt thẩm quyền quy định Điều lệ theo luật (các giao dịch vượt khỏi phạm vi kinh doanh đăng ký, giao dịch tư lợi chưa ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận)86 Xuất phát từ đặc trưng yêu cầu quản trị công ty cổ phần quyền sở hữu tách biệt với quyền quản lý, quyền quản lý tách biệt với quyền điều hành nên chế định người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần cịn nhiều tranh cãi Vấn đề nên để Giám đốc hay Chủ tịch HĐQT làm người đại diện theo pháp luật nhiều ý kiến khác việc nghiên cứu vấn đề tìm hiểu địa vị pháp lý Giám đốc mối quan hệ với chủ thể khác cần thiết Bởi vì, Giám đốc xác lập mối quan hệ với bên ngồi Giám đốc có vị trí, vai trị qua Giám đốc có quyền, nghĩa vụ gì? Việc nghiên cứu 86 Lưu Thị Hương Ly (2005), tlđd, tr 29-30 50 làm rõ vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật CTCP giúp trả lời câu hỏi Theo quy định khoản Điều 116 LDN 2005 trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật cơng ty Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Tương tự LDN 2005, dự thảo LDN 2014 cịn trì quy định việc Giám đốc đương nhiên trở thành người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật công ty Đây quy định tùy nghi nghĩa CTCP quyền tự chủ việc lựa chọn người đại diện theo pháp luật cơng ty Chúng ta bàn thêm vấn đề nên để Chủ tịch HĐQT Giám đốc làm người đại diện theo pháp luật phù hợp hơn? Bởi việc để Chủ tịch HĐQT hay Giám đốc làm người đại diện theo pháp luật công ty ảnh hưởng đến địa vị pháp lý Giám đốc công ty Xét mặt thực tiễn quy định khoản Điều 116 LDN 2005 hợp lý Bởi nhiệm vụ Giám đốc CTCP người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty để thực nhiệm vụ pháp luật cần phải trao cho Giám đốc quyền đại diện theo pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ công ty với bên ngồi cách nhanh chóng nhân danh cơng ty ký kết hợp đồng, giao dịch Mặc khác, Giám đốc người điều hành công việc hàng ngày công ty, người làm việc thường xuyên công ty (trường hợp vắng mặt phải ủy quyền cho người khác) Giám đốc cần phải có thực quyền để điều hành hoạt động cơng ty Nếu có tình cấp bách xảy với tư cách người đại diện theo pháp luật người điều hành công việc hàng ngày công ty, Giám đốc nhanh chóng đưa định để giải tình cách kịp thời hiệu Trong đó, HĐQT thường định vấn đề mang tính chiến lược dài hạn, khơng làm việc thường xuyên mà làm việc phiên họp Hơn nữa, đưa định Chủ tịch HĐQT thường phải tham khảo ý kiến thành viên khác trao quyền đại diện theo pháp luật cho Chủ tịch HĐQT khó giải vấn đề cách triệt để hiệu quả87 Bên cạnh đó, người đại diện theo pháp luật cơng ty thường có xu hướng ngược lại với lợi ích chủ sở hữu cơng ty Do đó, Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật cơng ty chức giám sát HĐQT người đại diện theo pháp luật bị vơ hiệu hóa Trong đó, Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty hoạt động điều hành, Giám đốc chịu 87 Lê Việt Phương (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, tr 77 51 giám sát HĐQT BKS chịu trách nhiệm hành động nên việc giám sát HĐQT đảm bảo có hiệu Do đó, khơng thể nói Giám đốc người đại diện theo pháp luật quyền lực Giám đốc lớn dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng quyền lực để tư lợi Hiện nay, nhiều CTCP có quy mơ lớn nước ta thừa nhận Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty việc quy định mệnh lệnh Điều lệ cơng ty mình88 Tuy nhiên, Giám đốc người đại diện theo pháp luật Giám đốc phải thể ý chí cơng ty, thiết lập ý chí cơng ty mối quan hệ với bên lẫn bên Giám đốc người HĐQT bổ nhiệm, phụ thuộc vào HĐQT, điều hành công việc hàng ngày công ty theo định HĐQT Giám đốc khơng độc lập tự vấn đề công ty người đại diện theo pháp luật Mặt khác, Giám đốc người ngồi cơng ty th để điều hành cơng ty Chủ tịch HĐQT chủ sở hữu doanh nghiệp ký hợp đồng, giao dịch phải có ủy quyền Giám đốc - người làm thuê không hợp lý Hơn nữa, Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty động tác làm tăng quyền lực tối thượng Giám đốc tạo điều kiện cho Giám đốc vượt ngồi tầm kiểm sốt HĐQT dễ dẫn đến tình trạng Giám đốc lạm quyền để tư lợi Từ phân tích thấy Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật công ty Tuy nhiên, người đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền cho người khác thay thực nghĩa vụ đại diện Do đó, Chủ tịch HĐQT - người đại diện theo pháp luật cơng ty ủy quyền thường xun Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Như vậy, vấn đề Chủ tịch HĐQT hay Giám đốc làm người đại diện theo pháp luật công ty có ưu điểm hạn chế định thực tiễn Tùy theo mơ hình quản trị điều kiện, tình hình kinh doanh công ty mà pháp luật để dành cho Điều lệ công ty xác định người đại diện theo pháp luật công ty ai? Giám đốc hay Chủ tịch HĐQT Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả Giám đốc làm người đại diện theo pháp luật hợp lý Bởi mục đích kinh doanh cuối cơng ty tối đa hóa lợi nhuận nên Giám đốc người đại diện theo pháp luật, hoạt động kinh doanh công ty động hiệu Ngày với xu hướng phát triển CTCP CTCP có quy mơ lớn, tách biệt quyền quản lý quyền điều hành thừa nhận, 88 Khoản Điều Điều lệ CTCP Dược Hậu Giang (DHG PHARMAR) Khoản Điều Điều lệ CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk) quy định: “Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty” 52 áp dụng Giám đốc làm đại diện theo pháp luật cơng ty giúp Giám đốc nắm bắt nhiều hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho công ty Như vậy, với quy định mở pháp luật người đại diện theo cơng ty việc xác định Giám đốc hay Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật công ty Điều lệ công ty quy định Như vậy, trường hợp Giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty mối quan hệ với người lao động, chủ nợ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm Giám đốc chủ thể xác định sau: Thứ nhất, mối quan hệ với người lao động công ty Người lao động người làm việc công theo hợp đồng lao động, chịu đạo, điều hành trực tiếp từ Giám đốc có nghĩa vụ báo cáo với Giám đốc việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Cuộc sống họ gắn liền với công việc sản xuất kinh doanh công ty Quyền lợi họ gắn liền với hiệu quản hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong quan hệ với người lao động, Giám đốc người đại diện cho công ty (người sử dụng lao động) Với tư cách người đại diện theo pháp luật công ty công ty ủy quyền điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty nên Giám đốc biết rõ giúp đỡ Giám đốc hoạt động điều hành công ty đồng thời biết rõ vị trí cơng ty cần người quản lý nào? Vì vậy, pháp luật quy định cho Giám đốc quyền tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động với người lao động công ty Bên cạnh đó, Giám đốc người thường xuyên tiếp xúc trao đổi với người lao động nên Giám đốc biết rõ lực, trình độ người lao động công ty nên việc trao quyền định lương phụ cấp người lao động cán quản lý thuộc thẩm quyền Giám đốc Quy định phù hợp với vai trị Giám đốc cơng ty, giúp Giám đốc chủ động việc định vấn đề liên quan đến quyền lợi hợp pháp người lao động Nói chung vấn đề cơng việc nội liên quan đến vấn đề lao động nên LDN quy định quyền hạn Những quyền hạn lại Giám đốc người lao động chịu điều chỉnh Luật lao động, Điều lệ công ty quy định thỏa thuận hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với công ty Mối quan hệ Giám đốc với người lao động thể trực tiếp thông qua hoạt động điều hành hàng ngày Giám đốc gián tiếp thông qua khả đưa công ty phát triển mạnh mẽ bền vững, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động Để thực mục tiêu địi hỏi Giám đốc phải có mối quan hệ tốt với người lao động công ty Theo đó, Giám đốc cần có sách sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, huy động tối đa lực người lao động vào công việc chung công ty, tạo điều kiện 53 cho người lao động tham gia đóng góp ý kiến lắng nghe ý kiến đóng góp họ, quan tâm đến việc phát huy nỗ lực thực tất người lao động biến thành sức mạnh đồn kết tập thể đưa công ty phát triển mạnh mẽ bền vững89 Thứ hai, mối quan hệ với chủ nợ Chủ nợ người cho công ty vay nợ CTCP có hai cách vay vốn vay vốn ngân hàng phát hành trái phiếu Do đó, chủ nợ cơng ty ngân hàng người sở hữu trái phiếu công ty Trong mối quan hệ với chủ nợ, Giám đốc người đại diện cho nợ (cơng ty) Nhóm nghĩa vụ Giám đốc chủ nợ xác định cơng ty gặp khó khăn tài Theo đó, Giám đốc không tăng lương hay trả thưởng cơng ty khơng tốn đủ khoản nợ đến hạn phải trả Khi cơng ty khơng tốn đủ khoản nợ đến hạn Giám đốc phải thực nghĩa vụ nhằm trì mức độ cao khả tốn nợ cơng ty, đảm bảo quyền lợi chủ nợ Một mặt, Giám đốc phải tìm biện pháp để khắc phục khó khăn tài đồng thời phải thơng báo cho chủ nợ tình hình tài cơng ty Bên cạnh đó, Giám đốc khơng tăng lương hay trả thưởng cho cán quản lý, người lao động cho thân Giám đốc Nếu khơng thực nghĩa vụ mà dẫn đến thiệt hại cho chủ nợ Giám đốc phải chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại xảy ra90 Những quy định nghĩa vụ Giám đốc chủ nợ có điểm tiến so với quy định nghĩa vụ Giám đốc cổ đông cơng ty LDN lượng hóa trách nhiệm Giám đốc thực nghĩa vụ chủ nợ trách nhiệm cá nhân Giám đốc thiệt hại chủ nợ họ khơng thực nghĩa vụ Tuy nhiên, so sánh với dự thảo LDN 2014, dự thảo khơng có quy định nghĩa vụ Giám đốc CTCP Có thể nói, quy định bước thụt lùi dự thảo LDN 2014 so với LDN 2005 Về nguyên tắc, lợi ích cơng ty khơng mâu thuẫn với lợi ích chủ nợ Theo đó, Giám đốc khơng có nghĩa vụ với cơng ty mà cịn có nghĩa vụ với chủ nợ Đây hai nhóm nghĩa vụ mà Giám đốc cần phải chu toàn điều hành công ty Dự thảo không quy định nghĩa vụ Giám đốc chủ nợ làm chế bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ nợ khơng cịn đảm bảo dễ dẫn đến trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ bị xâm phạm Giám đốc CTCP nghĩa vụ Từ việc phân tích thực trạng pháp luật quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Giám đốc mối quan hệ với chủ thể khác, thấy Luật doanh 89 90 Trần Thị Hoa, tlđd, tr 41 Đồng Ngọc Ba (2001), tlđd, tr 54 nghiệp 2005 tồn số hạn chế bất cập Để khắc phục bất cập này, thông qua trình nghiên cứu, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể: Thứ hai, pháp luật nên quy định mệnh lệnh việc Giám đốc ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Nếu Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật Giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty Vì vấn đề pháp luật quy định tùy nghi nên chủ thể có quan hệ với cơng ty khó xác định người đại diện Vì vậy, Giám đốc người đại diện theo pháp luật CTCP giúp hoạt động điều hành công ty Giám đốc hiệu quả, linh hoạt đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp đại điều kiện kinh tế thị trường Thứ hai, LDN sửa đổi tới nên quy định lại LDN 2014 nghĩa vụ Giám đốc CTCP chủ nợ công ty khơng tốn đủ khoản nợ đến hạn Nếu pháp luật không quy định nghĩa vụ Giám đốc chủ nợ đễ dẫn đến tình trạng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ gây thiệt cho lợi ích chủ nợ làm ảnh hưởng đến uy tín cơng ty KẾT LUẬN CHƢƠNG II Tóm lại,trong phạm vi nghiên cứu chương 2, sở vấn đề lý luận quy định pháp luật hành địa vị pháp Giám đốc, tác giả trình bày đánh giá thực trạng pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP điều kiện kinh tế thị trường, làm sở đưa giải pháp hồn thiện Qua đó, ta thấy địa vị pháp lý Giám đốc CTCP thể thông qua quyền hạn nghĩa vụ mối quan hệ Giám đốc với quan khác cơng ty cịn tồn nhiều bất cập không quy định pháp luật mà cịn cơng tác tổ chức thực thi thực tiễn Những yếu khơng xuất phát từ yếu kỹ lập pháp mà từ tổ chức, quản lý chưa chặt chẽ công ty thiếu linh hoạt đội ngũ thẩm phán điều kiện quốc gia chưa coi trọng vai trò án lệ nên chưa đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp đại Từ kết nghiên cứu thực trạng pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP đồng thời tạo điều kiện cho Giám đốc chủ động phát huy lực việc điều hành cơng ty, đảm bảo lợi ích cổ đông công ty, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc CTCP KẾT LUẬN 55 Giám đốc giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển công ty, việc đảm bảo quyền lợi ích đáng cổ đơng cơng ty Nếu ví cơng ty cỗ máy Giám đốc người vận hành, sửa chữa, bảo trì, nâng cấp để cỗ máy hoạt động cách trơn tru hướng đến số cơng suất cao Nhìn chung, quy định Luật doanh nghiệp 2005 địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần củng cố, mở rộng có nhiều điểm tiến Luật doanh nghiệp 1999 trước đây, bước tiền mạnh mẽ khuyến khích lực, trình độ Giám đốc việc điều hành cơng ty Bên cạnh đó, hạn chế tình trạng lạm quyền Giám đốc góp phần nâng cao hiệu quản trị công ty đồng thời bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng cho cổ đông công ty.Bên cạnh ưu điểm Luật doanh nghiệp 2005 cịn nhiều bất cập.Sau phân tích thực trạng chương II, thấy quy định địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần cịn nhiều hạn chế, thiếu sót.Một số quy định dừng lại việc ghi nhận chưa có hướng dẫn cụ thể nên chưa thật điều chỉnh có hiệu vấn đề thực tiễn Vì vậy, có nhiều hành vi vi phạm xảy gây thiệt hại không nhỏ cho nhà đầu tư nói riêng tồn xã hội nói chung Nhận thức vấn đề vướng mắc trên, Quốc hội giai đoạn sửa đổi, bổ sung quy định Luật doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình nhằm phát huy vai trị tốt Giám đốc nên kinh tế thị trường Vì vậy, sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành thực trạng pháp luật địa vị pháp lý Giám đốc cơng ty cổ phần tình hình Việt Nam nay, tác giả hi vọng pháp luật doanh nghiệp có chuyển biến việc nhìn nhận vai trò Giám đốc việc quản trị doanh nghiệp đại Đồng thời, với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Giám đốc công ty cổ phần, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần giai đoạn tới Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật trình hội nhập kinh tế tồn cầu doanh nghiệp làm chủ kinh tế quốc gia cạnh tranh với daonh nghiệp nước ngồi địi hỏi cơng ty phải nâng cao việc đào tạo sử dụng có hiệu đội ngũ Giám đốc có trình độ, lực quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công ty cổ phần nói riêng kinh tế quốc gia nói chung 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn pháp luật Việt nam Bản Dự thảo lần sửa đổi Luật doanh nghiệp 2005 Bộ luật hình Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2010 số 37/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, kỳ họp thứ 05 thông qua ngày 19/06/2010 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 07 thông qua ngày 14/06/2005 Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ 05 thơng qua ngày 12/06/1999 Luật Chứng khốn số 62/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, thơng qua ngày 06/12/2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, thơng qua ngày 16/06/2010 Nghị định 102/2010/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 01/10/2010 việc hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định 108/2013/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 23/09/2013 quy định việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn Thơng tư 52/2012/TT - BTC Bộ Tài Chình hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn 10 Quyết định số 15/2007/ QĐ- BTC ngày 19/03/2007 việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khốn Văn pháp luật nƣớc ngồi Luật mẫu công ty hiệu chỉnh (Revised Model Business Corporation Act – 2002 Điều lệ số công ty Điều lệ Công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG PHARMAR) Điều lệ CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk) Điều lệ Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG) Điều lệ Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư công nghệ FPT 57 B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt BộTư Pháp-Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa - Tư Pháp, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6) Đồng Ngọc Ba (2001), Vấn đề tổ chức quản lý CTCP theo Luật doanh nghiệp, Tạp chí Luật học, (2) Hồng Thị Thu Hồng (2010), Cơ chế giám sát hoạt đồng quản lý công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Huỳnh Quang Thuận (2012), Cơ chế giám sát hoạt động doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Lê Việt Phương (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học số 10 Lưu Thị Hương Ly (2005), Thẩm quyền trách nhiệm người quản lý công ty cổ phần đại chúng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 11 Ngô Viễn Phú (2005), Địa vị pháp lý Tổng giám đốc công ty cổ phần, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7(2007) 12 Ngơ Kim Thanh (2013), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty – vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 2005 – thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học 15 Phạm Trí Hùng, Nguyễn Trung Thắng (2009), CEO Hội đồng quản trị, NXB tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 58 16 Trần Thị Hoa (2009), Vai trò điều hành giám đốc cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 17 Trần Thị Minh Thu (2006), Vai trò điều hành giám đốc hệ thống máy quản lý nội cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 18 Trịnh Thục Hiền (2003), Cơ cấu quyền lực công ty cổ phần Việt Nam Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 19 Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh 20 Từ Thanh Thảo, Nguyễn Việt Khoa (2010), Luật kinh tế, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 21 Viện ngơn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Võ Thị Hoàng Nhi (2013) , “Giải pháp nhằm hồn thiện tình trạng giao dịch nội gián thị trường chứng khốn Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng số 13-18 Tiếng nƣớc Elizabeth and Martin (2002), Oxford dictionary of law, Oxford university press, p 303 Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary (Second Pocket Edition), ST PAUL, MINN, p 97 Các Website: http://www.businessdictionary.com http://en.wikipedia.org/wiki http://dictionary.cambridge.org http://www.collinsdictionary.com http://legal-dictionary.thefreedictionary.com http://vietbao.vn https://shs.com.vn http://cafef.vn http://www.dvsc.com.vn 10 http://www.tienphong.vn 11 http://kinhdoanh.vnexpress.net 12 http://vietnamnet.vn 59 60 ... quản lý công ty cổ phần Giám đốc công ty cổ phần Chương II: Thực trạng pháp luật v? ?địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC/... ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC/ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý 1.2 Khái niệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) 1.3 Vị trí, vai trị Giám đốc công ty cổ. .. niệm chung địa vị pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, ta nêu khái niệm tổng quát địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần sau:? ?Địa vị pháp lý Giám đốc công ty cổ phần tổng hợp

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w