công ty hợp danh theo pháp luật doanh nghiệp

58 3 0
công ty hợp danh theo pháp luật doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - HỒ QUANG CHÁNH CÔNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÔNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ QUANG CHÁNH Khóa: 35 – MSSV: 1055010021 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung khóa luận kết q trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Đặng Quốc Chương Các số liệu thông tin nêu khóa luận trung thực; liệu, quan điểm trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp từ thân tơi Tác giả Hồ Quang Chánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Luật Doanh nghiệp Công ty hợp danh Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Ký hiệu viết tắt LDN CTHD TVHD TVGV MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CTHD 04 1.1 Lịch sử hình thành CTHD 04 1.1.1 Trên giới 04 1.1.2 Ở Việt Nam 05 1.2 Một số mơ hình CTHD giới 07 1.2.1 Mơ hình CTHD theo pháp luật Anh 07 1.2.2 Mơ hình CTHD theo pháp luật Pháp 10 1.2.3 Mơ hình CTHD theo pháp luật Hàn Quốc 12 1.3 Mơ hìnhCTHD theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Đặc điểm pháp lý CTHD 15 CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ THÀNH VIÊN TRONG CTHDTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1 Xác lập tƣ cách thành viên 20 2.2 Quyền nghĩa vụ thành viên 22 2.2.1 Quyền thành viên 22 2.2.1.1 Quyền TVHD 23 2.2.1.2 Quyền TVGV 25 2.2.2 Nghĩa vụ thành viên 28 2.3 Chấm dứt tƣ cáchthành viên 29 2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên CTHD 33 2.4.1 Về quyền điều tra hoạt động kinh doanh TVGV 33 2.4.2 Về nghĩa vụ TVHD gia nhập CTHD 33 2.4.3 Về chấm dứt tưcách TVHD 33 CHƢƠNG 3: QUẢN TRỊ CTHD THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 35 3.1 Hội đồng thành viên 35 3.1.1 Thành phầnHội đồng thành viên 35 3.1.2 Các định thông qua Hội đồng thành viên 35 3.1.3 Thể thứcthông qua định Hội đồng thành viên 37 3.1.3.1 Cách thức thông qua định Hội đồng thành viên 37 3.1.3.2 Điều kiện thông qua định Hội đồng thành viên 38 3.1.4 Triệu tập họp Hội đồng thành viên 39 3.1.5 Điều kiện tiến hành họp Hội đồng thành viên 41 3.2 Điều hành kinh doanh CTHD 43 3.2.1 Nguyên tắc điều hành hoạt động kinh doanh 43 3.2.2 Quyền hạn, trách nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) 44 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy chế quản trịCTHD 45 3.3.1 Về quyền triệu tập họpHội đồng thành viên TVGV 45 3.3.2 Về điều kiện tiến hành họpHội đồng thành viên 45 3.3.3 Về thể thức thông qua họp Hội đồng thành viên 46 KẾT LUẬN 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần 10 năm LDN 2005 áp dụng vào đời sống, phủ nhận hiệu tích cực kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trình thực thi, quy định pháp luật CTHD bộc lộ khơng vướng mắt thực tế thiết phải thay đổi tình hình Thực Nghị số 45/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2014 Quyết định 1141/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, Dự thảo LDN 2014 Bộ kế hoạch Đầu tư hoàn thành Ngày 20/5/2014 vừa qua, Dự thảo thảo luận, cho ý kiến kỳ họp thứ 71 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội2 Để hoàn thiện quy định pháp luật CTHD, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu góp ý sửa đổi tất quy định cũ CTHD giữ nguyên theo Dự thảo LDN 20143 Điều chứng minh kiến nghị chưa thuyết phục nhà làm luật thay đổi tư mình, địi hỏi cần nghiên cứu chuyên sâu Bên cạnh đó, phát triển CTHD thực tiễn vừa qua vấn đề đáng lo ngại Theo số liệu thống kê gần Tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến hết năm 2011, số CTHD thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh 179 công ty, chiếm gần 0.06% so với 324.691 doanh nghiệp điều tra Trong giai đoạn 2006 – 2011, tốc độ phát triển khả quan số lượng CTHD năm 2011 tăng 226,58% so với năm 2010 Tuy nhiên, số CTHD cịn so với cơng ty cổ phần 70.043 công ty công ty trách nhiệm hữu hạn 193.281 công ty, thể CTHD chưa phát huy hết khả thu hút nhà đầu tư4 Điều chứng minh pháp luật CTHD chưa thật phù hợp với thực tế Như vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật CTHD để đảm bảo mang lại niềm tin cho nhà đầu tư, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Xuất phát từ yếu tố kể tính cấp thiết đề tài, đặc biệt nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá giai đoạn nước ta chuẩn bị cho đời LDN 2014 lý mà tác giả lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp luật CTHD khơng mang tính cao, lẽ có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá, phân tích, bình luận Về báo, tạp chí có đóng góp tác giả Lê Việt Anh (2008), “Về tư cách pháp nhân CTHD”, Theo http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=1978, Khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII – Truy cập lần cuối vào lúc 9:01 AM ngày 13/7/2014 Phần II, Nghị số 45/2013/QH13 Quốc hội ngày 18 tháng năm Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2014 Theo Tờ trình số 1353/TTr- BKHĐT Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Các số liệu thống kê trích từ Tổng cục thống kê (2013), “Sự phát triển Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011”, NXB Thống kê, Hà Nội, Phụ lục đính kèm Nghiên cứu lập pháp (1); Ngơ Huy Chương (2009), “Khái niệm CTHD LDN 2005”, Nghiên cứu lập pháp (11); Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hoàn thiện pháp luật CTHD Việt Nam”, Luật học (9); Nguyễn Văn Hưng (2013), “CTHD theo LDN 2005 – Một số bất cập kiến nghị”, Dân chủ Pháp luật (7),… Các viết đa phần tập trung vào mảng đề tài định CTHD tư cách pháp lý, khái niệm,… mà chưa phải cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ CTHD Ngồi ra, nghiên cứu CTHD cịn có đóng góp từ khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật sinh viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đức Phượng (2001), "Địa vị pháp lý CTHD theo LDN”; Phạm Thị Nguyệt Sương (2004), "Địa vị pháp lý CTHD theo LDN”; Nguyễn Thị Thanh Long (2012), “Mơ hình CTHD theo LDN 2005 – số vấn đề lý luận thực tiễn” Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (2005), “CTHD theo luật doanh nghiệp 2005 – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tạo nên tảng kiến thức để tác giả tham khảo thực cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, qua tài liệu trên, cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào vấn đề xung quanh mơ hình CTHD kiến nghị hồn thiện pháp luật mơ hình mà chưa chưa có đánh giá ưu nhược điểm biện pháp hoàn thiện, hiệu áp dụng quy định thực tế Bên cạnh đó, số kiến nghị chưa thật thuyết phục vấn đề quyền điều tra triệu tập họp Hội đồng thành viên TVGV phát TVHD thực giao dịch tư lợi, điều kiện tiến hành họp thủ tục thông qua định hội đồng thành viên, Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả tổng hợp kiến thức, phân tích làm rõ vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả nghiên cứu khóa luận nhằm đưa nhìn tổng qt, tồn diện có hệ thống quy định pháp luật tìm bất cập để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật CTHD Để đạt mục đích đó, luận văn phải hồn thành nhiệm vụ: hệ thống hóa vấn đề lý luận, phân tích sở pháp lý bất cập pháp luật CTHD so sánh pháp luật nước ngồi; phân tích tiến hạn chế kiến nghị Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung làm rõ quy định pháp luật Việt Nam CTHD qua văn LDN 1999, LDN 2005 Dự thảo LDN 2014; kết hợp phân tích quy định tiến pháp luật nước CTHD Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề quan trọng pháp luật Việt Nam CTHD quy chế thành viên quản trị điều hành CTHD; không đề cập quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản chế độ tài CTHD Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Khóa luận cung cấp cho người đọc vấn đề pháp lý CTHD, quan điểm khác nhà nghiên cứu quan điểm tác giả để người đọc có nhìn xác, đầy đủ pháp luật CTHD nước ta Khóa luận cịn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà làm luật việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTHD; tài liệu cho nhà đầu tư trình lựa chọn mơ hình kinh doanh phù hợp; tài liệu nghiên cứu bạn sinh viên trình học tập Cơ cấu khóa luận Khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái luận chung CTHD Chương 2: Quy chế pháp lý thành viên CTHD theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Quản trị CTHD theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TY HỢP DANH 1.4 Lịch sử hình thành CTHD Khi nghiên cứu đối tượng định, việc khảo sát qua lịch sử hình thành phát triển trở thành nhiệm vụ vơ quan trọng cần thiết Vì vậy, sau tác giả trình bày lịch sử hình thành phát triển CTHD giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới Các tài liệu nghiên cứu CTHD ghi nhận nguyên nhân đời loại hình cơng ty xuất phát từ nhu cầu vốn vay phục vụ mục đích kinh doanh, phân chia rũi ro phát sinh hoat động kinh doanh không hiệu nhu cầu liên kết, nâng cao lực cạnh tranh thương nhân5 Có thể khẳng định CTHD đời phát triển sớm so với loại hình cơng ty khác Hợp danh theo nghĩa rộng xuất từ sớm lịch sử, dẫn tới hình thức Bộ luật Hammurabi Babylon, vào khoảng 2300 năm trước Công nguyên Người Do Thái vào khoảng năm 2000 trước cơng ngun hình thành thuật ngữ shutoloin (một dạng hợp danh phi thương mại) Sau hợp danh mang tính chất thương mại người Do Thái hình thành từ đồn hội bn Luật La Mã (ví dụ Bộ luật Justinian) có quy định CTHD với điều khoản tương đồng với luật đại Người La Mã hình thành nên quy định đại diện, tảng nhiều quy định luật hợp danh ngày nay6 Ở phương Đơng, thương nhân có phường, hội, đủ loại liên kết bạn bn Tuy nhiên, mơ hình hội người (sociatas) theo dân luật – thương luật hay mơ hình hợp danh (partnership) theo pháp luật Anh – Mỹ du nhập một, hai kỷ trở lại đây7 Như vậy, CTHD mơ hình có lịch sử phát triển lâu đời loại hình cơng ty, phản ánh trình phát triển khách quan đời sống xã hội Thời gian đầu, mơ hình quan tâm nhà đầu tư ưu so với loại hình kinh doanh đơn lẻ tự nguyện hợp tác từ phía bên thành viên Thế sau đó, nhiều vấn đề CTHD điều kiện thành lập Hợp danh, chế đại diện, trách nhiệm liên đới hành vi kinh doanh thiếu cẩn trọng thành viên8 cần phải có pháp luật điều chỉnh Ở Pháp, từ kỷ XVII có Đạo dụ Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng Chủ thể kinh doanh, tr.148 Denis Clifford and Ralph Warner (2006), Form A Partneship, 7th edition, Nolo Press, 2006, tr.8 theo Lê Việt Anh (2008), “Về tư cách pháp nhân công ty hợp danh”, Nghiên cứu lập pháp (1), tr.44, 45 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, 2006, Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh Tế (Tập 1: LDN), NXB ĐHQG Hà Nội, 2006, tr.52 theo Lê Việt Anh, tlđd, tr.45 Về nguyên tắc, kinh doanh theo hình thức hợp danh khơng có người đại diện mà thành viên người quản lý, đại diện công ty Nếu thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh thiếu cẩn trọng, không trung thực, mắc sai lầm, thành viên khác phải chịu trách nhiệm liên đới phiếu biểu TVHD Bên cạnh đó, việc áp dụng điều luật thực tế khó khăn hơn, vừa phải tính tỉ lệ số phiếu TVHD, vừa phải tính tỉ lệ vốn góp TVGV Vì vậy, theo tác giả, bên cạnh phiếu TVHD (gọi tắt phiếu hợp danh), luật nên quy định bổ sung phiếu cho TVGV (gọi tắt phiếu góp vốn) Số phiếu góp vốn TVGV theo tỉ lệ vốn góp họ tổng số vốn điều lệ công ty Quy định đảm bảo quyền biểu TVGV thực thi theo nguyên tắc TVGV góp vốn nhiều hơn, có số phiếu nhiều 3.1.3.2 Điều kiện thông qua định Hội đồng thành viên Điều kiện để định Hội đồng thành viên thông qua dựa vào số TVHD chấp thuận Tùy theo tính quan trọng vấn đề thông qua, luật yêu cầu số thành viên chấp thuận khác Theo đó, định quan trọng công ty Khoản Điều 135 LDN 2005 thơng qua có ¾ số TVHD chấp thuận Còn vấn đề khác thông qua 2/3 số TVHD chấp thuận Theo tác giả, điều kiện thông qua định Hội đồng thành viên có ba hạn chế sau: Thứ nhất, điều kiện thông qua định Hội đồng thành viên dựa số TVHD chấp thuận không phù hợp với cách thức thông qua định phiếu biểu Tác giả lý giải vấn đề sau: Về nguyên tắc, việc phân chia phiếu biểu TVHD phụ thuộc vào Điều lệ có quy định hay không Trường hợp thứ nhất, Điều lệ không quy định, TVHD có phiếu biểu Khi đó, định hội đồng thành viên thông qua dựa số lượng TVHD chấp thuận phù hợp, khơng có vấn đề xảy số lượng TVHD số phiếu biểu trùng Trường hợp thứ hai, Điều lệ có quy định TVHD có số phiếu biểu theo thỏa thuận Điều lệ Nếu Điều lệ quy định số phiếu hay nhiều TVHD nhiều TVHD khác kết số phiếu biểu không đồng thời số TVHD Lúc này, định dựa số TVHD chấp thuận dẫn đến sai biệt so với dựa số phiếu biểu Rõ ràng, trường hợp thứ hai, quy định pháp luật bộc lộ hạn chế điều kiện thông qua định Hội đồng thành viên dựa số TVHD chấp thuận khơng cịn phù hợp Theo tác giả, để thỏa thuận thành viên quy định Điều lệ áp dụng, LDN 2014 nên quy định điều kiện thông qua định cần dựa số phiếu biểu Bởi vì, chịu trách nhiệm liên đới vô hạn TVHD có uy tín, lực kinh doanh số vốn đóng góp vào cơng ty khác nhau, dẫn đến việc thỏa thuận số phiếu biểu họ điều dễ hiểu Pháp luật nên tôn trọng thỏa thuận hợp pháp thành viên Thứ hai, tỉ lệ thông qua định TVHD, LDN 2005 thay đổi định so với pháp luật doanh nghiệp 1999 Cụ thể, định quan trọng công ty chuyển từ yêu cầu phải tất TVHD chấp thuận sang tỉ lệ 38 ¾ để thơng qua Về vấn đề này, có quan điểm cho “cơ chế thơng qua định cụ thể linh hoạt hơn, quy định LDN 1999 có phần cứng nhắc vấn đề buộc tất thành viên phải chấp thuận để đạt đồng thuận điều không dễ”111 Tác giả không đồng ý quan điểm thiết nghĩ, vấn đề quan trọng công ty, liên quan quyền lợi thành viên, định cần tất TVHD dự họp thông qua phiếu hợp danh Nếu không bắt buộc tất phiếu hợp danh đồng ý, có trường hợp nhóm TVHD đủ tỉ lệ ¾ số phiếu hợp danh thông đồng với để định vấn đề quan trọng Sự thỏa thuận khơng thiện chí gây bất lợi cho thành viên thiểu số lại, kết dẫn đến thiệt hại cho công ty Khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài, tác giả nhận thấy quốc gia Hàn Quốc, Anh lựa chọn phương thức đa số tất thành viên TVHD chấp thuận hợp lý, không sử dụng tỉ lệ 3/4 hay 2/3 pháp luật Việt Nam Vì vậy, LDN 2014 nên quy định tỉ lệ thông qua định TVHD đa số tất số phiếu hợp danh đồng ý Thứ ba, tỉ lệ thông qua định TVGV số trường hợp quyền biểu Luật không quy định không yêu cầu Điều lệ ghi nhận Nếu luật quy định cho TVGV quyền biểu quyết, lại không đưa tỉ lệ thông qua định TVGV dù TVGV có biểu hay không không ảnh hưởng đến việc thông qua định Vì vậy, theo tác giả, LDN 2014 nên quy định họp Hội đồng thành viên định vấn đề Điểm a Khoản Điều 140 LDN 2005, ngồi tỉ lệ thơng qua TVHD, phải kết hợp với ¾ số phiếu góp vốn đồng ý thơng qua Con số ¾ tác giả lựa chọn dựa vai trò TVGV công ty Nếu đưa tỉ lệ tất phiếu góp vốn chấp thuận khó có đồng thuận từ tất thành viên cơng ty; cịn thấp ¾, khơng bảo vệ quyền lợi số đơng TVGV Sẽ có nhiều ý kiến cho cách phân chia hai loại phiếu biểu quy định tỉ lệ thông qua cho loại thành viên gây nhiều rườm cho doanh nghiệp Về mặt tiêu cực, việc xác định tỉ lệ thông qua định cần tỉ mỉ phân loại tính tỉ lệ riêng hai loại phiếu biểu khác Tuy nhiên, quy định mang lại hiệu làm hài hòa kết hợp hai mơ hình CTHD thơng thường CTHD hữu hạn vào CTHD Việt Nam Bởi lẽ, vừa có chế cho TVGV thể quyền lực số trường hợp định (nét đặc trưng CTHD hữu hạn), vừa không phá vỡ nguyên tắc quyền quản lý điều hành TVHD (nét đặc trưng CTHD thông thường) 3.1.4 Triệu tập họp Hội đồng thành viên Quyền triệu tập Hội đồng thành viên CTHD trao cho hai chủ thể Chủ tịch Hội đồng thành viên TVHD khác Theo Khoản Điều 136 LDN 2005, Chủ tịch Hội đồng thành viên triệu tập họp xét thấy cần thiết 111 Xem thêm Nguyễn Thị Kim Thoa, tlđd, tr.55 39 theo yêu cầu TVHD Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp theo u cầu TVHD thành viên triệu tập họp Hội đồng thành viên Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi TVHD, TVHD cần có định thức từ hội đồng thành viên thực hợp đồng vượt 50% vốn điều lệ cơng ty,… u cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên triệu tập họp Với quy định này, luật dự liệu trường hợp vấn đề TVHD yêu cầu triệu tập họp liên quan đến quyền lợi Chủ tịch Hội đồng thành viên hay người thân thích họ Chủ tịch khơng thực trách nhiệm triệu tập Trong điều kiện vậy, khơng cho TVHD quyền triệu tập ảnh hưởng lợi ích công ty, trực tiếp quyền thành viên yêu cầu triệu tập họp Theo quy định Khoản Điều 135 LDN 2005, triệu tập họp Hội đồng thành viên, người triệu tập phải chuẩn bị nội dung, chương trình, tài liệu họp phải gửi Thơng báo mời họp đến tất thành viên giấy mời, điện thoại, fax, telex phương tiện điện tử khác Trong thơng báo phải nêu rõ mục đích, u cầu nội dung họp, chương trình địa điểm họp, tên thành viên yêu cầu triệu tập họp theo thời hạn gửi trước Điều lệ công ty quy định Ngoài ra, theo quy định Khoản 2, Điều 136 LDN 2005, Chủ tịch Hội đồng thành viên thành viên yêu cầu triệu tập họp chủ toạ họp Cuộc họp Hội đồng thành viên phải ghi vào sổ biên công ty Nội dung biên phải có nội dung chủ yếu sau đây: tên, địa trụ sở chính, số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nơi đăng ký kinh doanh; mục đích, chương trình nội dung họp; thời gian, địa điểm họp; họ, tên chủ toạ, thành viên dự họp; ý kiến thành viên dự họp; định thông qua, số thành viên chấp thuận nội dung định đó; họ, tên, chữ ký thành viên dự họp LDN 2005 không trao cho TVGV quyền triệu tập họp Hội đồng thành viên thiếu sót chế ngăn chặn giao dịch tư lợi, ảnh hưởng đến quyền TVGV Trong trường hợp TVGV thực quyền điều tra kiến nghị chương II, có chứng xác minh giao dịch tư lợi tồn thành viên phải làm để ngăn chặn khơng có quyền can thiệp định kinh doanh TVHD? Thiết nghĩ, TVGV nên trao cho quyền triệu tập Hội đồng thành viên để xử lý kịp thời trường hợp Tuy nhiên, không nên cho phép TVGV có quyền triệu tập họp Hội đồng thành viên lúc mà khơng có lý đáng Nếu cho phép TVGV thực quyền mà khơng có điều kiện, xâm phạm quyền TVHD đại diện công ty tiến hành kinh doanh mà làm cho giao dịch khơng có tính chất tư lợi bị ảnh hưởng, gây thiệt hại cho công ty Tác giả kiến nghị, TVGV phép triệu tập họp Hội đồng thành viên có chứng rõ ràng xác minh giao dịch tư lợi thực Mặc khác, TVGV 40 có quyền triệu tập mà phải có liên kết từ đại diện cho ½ tổng vốn điều lệ CTHD yêu cầu triệu tập tiến hành họp Hội đồng thành viên Trường hợp cơng ty có TVGV, quyền triệu tập thực vốn góp thành viên đạt ½ vốn điều lệ cơng ty Tác giả dự liệu trường hợp chứng TVGV đưa khơng có thật cố ý làm sai lệch thật cần phải có chế tài phù hợp Theo đó, rơi vào trường hợp trên, TVGV nên bị chấm dứt tư cách thành viên, chi trả chi phí phát sinh từ việc triệu tập họp, đồng thời gây thiệt hại cho cơng ty thành viên phải bồi thường Các chế tài nêu đòi hỏi trước thực quyền triệu tập Hội đồng thành viên, TVGV phải có suy tính kỹ lưỡng Đánh giá khả áp dụng kiến nghị thực tế, tác giả nhận thấy quy định mở rộng quyền TVGV cách đáng Bên cạnh đó, cơng ty xóa bỏ, ngăn chặn, khắc phục kịp thời giao dịch tư lợi Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, quy định tạo nhiều hội cho việc lạm quyền TVGV Tác giả nhận thấy quan điểm khơng có cứ, khơng TVHD có quyền triệu tập họp hội đồng thành viên lúc thấy cần thiết, TVGV phải đáp ứng điều kiện phát sinh quyền triệu tập chủ thể triệu tập hợp lệ Nếu chứng cho việc triệu tập, TVGV gánh chịu chế tài phân tích Hai chế quyền điều tra đề cập chương II quyền triệu tập Hội đồng thành viên TVGV có mối quan hệ biện chứng với phát huy khả loại trừ giao dịch tư lợi CTHD Quyền điều tra giúp TVGV kiểm soát giao dịch có khả phát sinh tư lợi, từ thu thập chứng cứ, phục vụ cho việc triệu tập họp hội đồng thành viên để xử lý kịp thời vấn đề Mặc khác, TVGV không quyền triệu tập họp Hội đồng thành viên, kết điều tra họ có khơng có chế để giải 3.1.5 Điều kiện tiến hành họp Hội đồng thành viên Khơng mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, LDN 2005 không quy định điều kiện tiến hành họp Hội đồng thành viên CTHD112 112 Trong công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên, họp Hội đồng thành viên tiến hành có số thành viên dự họp đại diện 75% vốn điều lệ Trường hợp họp lần thứ không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai Cuộc họp triệu tập lần thứ hai tiến hành có số thành viên dự họp đại diện 50% vốn điều lệ Trường hợp họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp số vốn điều lệ đại diện số thành viên dự họp (Điều 51 Luật Doanh nghiệp 2005) Tương tự, cơng ty cổ phần họp Đại hội đồng cổ đơng tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 65% tổng số cổ phần có quyền biểu Trường hợp họp lần thứ khơng đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai Cuộc họp triệu tập lần thứ hai tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 51% tổng số cổ phần có quyền biểu Trường hợp họp triệu tập lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba tiến hành không phụ thuộc vào số cổ đơng dự họp tỷ lệ số cổ phần có quyền biểu cổ đông dự họp (Điều 102 Luật Doanh nghiệp 2005) 41 Đây thiếu sót luật, tạo điều kiện để TVHD lợi dụng quyền cách tình định vấn đề Chẳng hạn, trường hợp TVHD triệu tập họp TVHD khác không đến dự có TVGV đến dự họp, thành viên có quyền định tất vấn đề Như vậy, thành viên “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích công ty Hoặc trường Hội đồng thành viên triệu tập họp khơng có mặt đủ số lượng 2/3 hay ¾ TVHD quy định LDN 2005 định khơng thông qua hợp lệ Thế nhưng, nhà làm luật chưa xem xét quy định Dự thảo LDN 2014 Về vấn đề này, số nhà nghiên cứu đề cập113 hầu hết chưa định hướng quy định cho phù hợp đánh giá hiệu kiến nghị thực tế Tác giả kiến nghị cần quy định cụ thể điều kiện tiến hành họp Hội đồng thành viên nguyên tắc dựa vào có mặt thành viên, khơng phụ thuộc vào số vốn góp họ Quy định theo hướng đảm bảo tính đối nhân CTHD có mặt thành viên họp, vấn đề công ty minh bạch, nâng cao hiểu biệt tin cậy lẫn thành viên Bên cạnh đó, cần có phân định rõ điều kiện tiến hành họp Hội đồng thành viên hai trường hợp có hay khơng có định mà thành viên góp vốn có quyền biểu Có vậy, TVGV thực quyền biểu mình, đảm bảo cụ thể hóa thống với quy định pháp luật điều 140 LDN 2005; hạn chế trường hợp TVHD lợi dụng quyền định công việc mà khơng quan tâm đến ý kiến thành viên khác Về khoản thời gian lần triệu tập họp, Luật nên quy định tương tự công ty trách nhiệm hữu hạn, mười lăm ngày lần triệu tập họp lần thứ hai; mười ngày làm việc triệu tập họp lần hai lần thứ ba phù hợp Khoản thời gian đủ để thành viên triệu tập chuẩn bị thủ tục trước tiến hành họp Tác giả dự liệu trường hợp định cần phải có đồng ý TVHD khác cho phép TVHD chuyển phần vốn góp theo Điều 133 LDN 2005,… việc áp dụng điều kiện dự họp không đảm bảo Khi phải tiến hành họp triệu tập từ lần hai trở đi, khơng u cầu có mặt tất TVHD vấn đề định nào? Đây ngoại lệ cần phải ghi nhận với điều luật điều kiện tiến hành họp Cụ thể phải tiến hành họp triệu tập lần hai lần ba, định cần đồng ý tất TVHD phải gửi cho TVHD vắng mặt để lấy ý kiến văn bản; vấn đề khác định họp Thiết nghĩ, họp Khác với hai loại công ty cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, họp Hội đồng thành viên tiến hành có hai phần ba số thành viên dự họp (Khoản Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2005) 113 Xem thêm Nguyễn Thị Kim Thoa, tlđd, tr 54 Nguyễn Thị Thanh Long, tlđd, tr.42 42 triệu tập để thông qua nhiều định, phải đợi đến đủ TVHD vấn đề khác phải chậm trể, ảnh hưởng hiệu suất kinh doanh lợi ích cơng ty 3.2 Điều hành kinh doanh CTHD Kinh doanh mục đích chung doanh nghiệp thành lập Tuy nhiên, điều hành kinh doanh mơ hình công ty khác không giống nhau, thường quan tâm góc độ: nguyên tắc điều hành kinh doanh quyền hạn trách nhiệm chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty 3.2.1 Nguyên tắc điều hành hoạt động kinh doanh Trước hết, LDN Việt Nam trao cho TVHD có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Theo Khoản Điều 137 LDN 2005, hạn chế TVHD thực công việc kinh doanh ngày công ty có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế Điều hiểu rằng, đại diện cơng ty TVHD hồn tồn có quyền thỏa thuận với phạm vi đại diện Chẳng hạn cơng ty luật hợp danh, uy tín khả nghề nghiệp người thuộc lĩnh vực khác dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, nên luật sư công ty thỏa thuận với người đại diện công ty lĩnh vực định Giả thiết đặt ra, khách hàng đến với công ty giao kết hợp đồng với TVHD lĩnh vực nhân gia đình mà theo thỏa thuận hạn chế đại diện, thành viên khơng có quyền đại diện cơng ty lĩnh vực hợp đồng có ràng buộc với khách hàng hay khơng Luật quy định theo hướng: Nếu người thứ ba biết phải biết thỏa thuận phạm vi đại diện thành viên giao dịch phát sinh hiệu lực, tức họ phải tự chịu trách nhiệm biết người không đủ điều kiện ký hợp đồng mà giao kết Còn trường hợp khách hàng biết thỏa thuận ngầm TVHD, họ có quyền giả định TVHD có quyền đại diện cơng ty, họ khơng bị ràng buộc nghĩa vụ với hợp đồng Tuy nhiên, biết phải biết hạn chế cần phải làm rõ Nói cách khác, nghĩa vụ khách hàng phải tìm hiểu trước phạm vi đại diện TVHD giao dịch nghĩa vụ công ty phải công khai minh bạch vấn đề Tác giả thiết nghĩ nên đặt vấn đề nghĩa vụ công ty Bởi lẽ thỏa thuận ngầm thành viên điều kiện thông thường, trường hợp người thứ ba biết Về điều hành hoạt động kinh doanh công ty, Dự thảo LDN 2014 giữ nguyên quy định LDN 2005 Theo đó, TVHD phân công đảm nhiệm chức danh quản lý kiểm sốt cơng ty Khi số tất TVHD thực số công việc kinh doanh định thơng qua theo ngun tắc đa số Tuy nhiên, trường hợp này, nguyên tắc đa số không giải 43 vấn đề số người thực giao dịch số chẵn, tỉ lệ định ngang Theo tác giả, việc định nên cân nhắc quyền lợi công ty khách hàng, tham khảo thêm ý kiến TVHD cịn lại cơng ty Theo Khoản Điều 137 LDN 2005, hoạt động TVHD thực phạm vi ngành, nghề kinh doanh đăng ký công ty không thuộc trách nhiệm công ty, trừ trường hợp hoạt động thành viên cịn lại chấp thuận Tuy trách nhiệm công ty không bị ràng buộc TVHD phải chịu trách nhiệm cá nhân giao dịch Quy định giống với mơ hình CTHD Anh điều xuất phát từ quyền lợi công ty, tránh lạm dụng quyền hạn TVHD 3.2.2 Quyền hạn, trách nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) Xuất phát từ tính khép kín cơng ty đối nhân, chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) CTHD bắt buộc phải TVHD Quyền hạn, trách nhiệm chức danh quy định Khoản Điều 137 LDN 2005 Trước hết, Giám đốc CTHD có tất quyền TVHD quản lý điều hành công việc kinh doanh ngày công ty Đây điểm khác biệt với chế định Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần hai loại hình cơng ty th giám đốc từ bên ngoài, đáp ứng đủ điều kiện luật định theo điều lệ công ty mà không bắt buộc phải TVHD CTHD Trường hợp Điều lệ công ty không quy định vấn đề cử Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm chức danh này, dẫn đến phân tách nhiệm vụ quyền hạn chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) so với Chủ tịch Hội đồng thành viên mờ nhạt Theo đó, Giám đốc Tổng giám đốc có nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên triệu tập tổ chức họp Hội đồng thành viên; ký định nghị của Hội đồng thành viên Về hoạt động đối nội, quy định LDN 2005 cụ thể chi tiết so với pháp luật doanh nghiệp 1999 Trách nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) chủ yếu giúp cho hoạt động công ty diễn thuận lợi phân công, phối hợp công việc kinh doanh TVHD; ký định quy chế, nội quy công việc tổ chức nội khác công ty; tổ chức xếp, lưu giữ đầy đủ trung thực sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ tài liệu khác công ty theo quy định pháp luật Về mặt đối ngoại, Giám đốc người đại diện công ty quan hệ với quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách nguyên đơn bị đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác Dự thảo LDN 2014 giữ nguyên quy định LDN 2005 Có thể khẳng định, việc quy định giám đốc người đại diện CTHD quan hệ với quan nhà nước chế định phù hợp với tư cách pháp nhân CTHD 44 Ngoài ra, Giám đốc (Tổng giám đốc) cịn có nhiệm vụ quyền hạn khác ghi Điều lệ cơng ty Có quan điểm cho nên bãi bỏ chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) CTHD với lí khơng phân định rõ thẩm quyền chức danh với Chủ tịch Hội đồng thành viên114 Trong đó, quyền Giám đốc cịn mối quan hệ Giám đốc thành viên TVHD có quyền mà theo quan niệm truyền thống thuộc người Giám đốc115 Tác giả nhận thấy quan điểm chưa thật thuyết phục Bởi lẽ, bãi bỏ chức danh này, trách nhiệm điều phối hoạt động công ty tổ chức thực định Hội đồng thành viên, tuyển dụng lao động, phân công công việc cho người lao động, chế độ lương bổng,… chủ thể tiến hành Khơng phải cơng việc giao cho TVHD Chủ tịch Hội đồng thành viên họ có trách nhiệm riêng công ty Thiết nghĩ, nên phân định lại thẩm quyền hai chức danh Giám đốc Chủ tịch Hội đồng thành viên bãi bỏ hai chức danh 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản trị điều hành CTHD 3.3.1 Về quyền triệu tập hội đồng thành viên TVGV Nên quy định TVGV triệu tập họp hội đồng thành viên theo hướng sau: TVGV nhóm TVGV có tổng số vốn góp từ 50% vốn điều lệ cơng ty trở lên có quyền triệu tập họp hội đồng thành viên có chứng rõ ràng chứng minh TVHD thực giao dịch tư lợi; 3.3.2 Về điều kiện tiến hành họp hội đồng thành viên Điều kiện thể thức tiến hành họp nên quy định sau: Cuộc họp Hội đồng thành viên định vấn đề Điểm a Khoản Điều 140 LDN 2005 tiến hành có tất thành viên dự họp Trường hợp họp lần thứ không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai thời hạn 15 ngày kể từ ngày dự định họp lần thứ Cuộc họp Hội đồng thành viên triệu tập lần thứ hai tiến hành có ¾ số TVHD ½ số TVGV dự họp; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Trường hợp họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai Trong trường hợp này, họp Hội đồng thành viên tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp Trường hợp họp định vấn đề khác quy định Điểm a Khoản Điều 140 LDN 2005 tiến khơng bắt buộc phải có mặt TVGV 114 Xem thêm Nguyễn Thị Kim Thoa, tlđd, tr.72 Dương Đăng Huệ (2000), “Luật Doanh nghiệp – Vai trò, trình thực số vấn đề pháp lý đặc ra”, Dân chủ Pháp luật (6), (7)., tr.40 115 45 Trường hợp khơng có đủ tất TVHD dự họp, định yêu cầu tất TVHD đồng ý phải gửi đến TVHD vắng mặt để lấy ý kiến văn 3.3.3 Về thể thức thông qua họp hội đồng thành viên Thể thức thông qua họp hội đồng thành viên nên quy định sau: Trừ trường hợp điều lệ cơng ty có quy định khác, tham gia họp hội đồng thành viên, TVHD có phiếu biểu (gọi tắt phiếu hợp danh) Khi họp định vấn đề TVGV có quyền biểu quyết, TVGV có số phiếu biểu (gọi tắt phiếu góp vốn) dựa vào tỉ lệ vốn góp thành viên tổng số vốn điều lệ công ty Quyết định Hội đồng thành viên thông qua trường hợp sau đây:  Các vấn đề TVGV có quyền biểu thông qua tất phiếu hợp danh ¾ số phiếu góp vốn đồng ý  Các vấn đề TVGV khơng có quyền biểu quy định sau:  Các định quan trọng công ty (quyết định Khoản Điều 135 LDN 2005; định giải thể công ty; định hợp đồng CTHD TVHD, người có liên quan TVHD) thông qua tất phiếu hợp danh đồng ý  Các vấn đề khác thông qua đa số phiếu hợp danh đồng ý Kết luận chƣơng III Trong chương III khóa luận, tác giả trình bày quy chế quản trị hành CTHD, có phân tích bình luận quy định pháp luật Hội đồng thành viên, triệu tập họp thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên, điều hành kinh doanh CTHD Bên cạnh đó, tác giả nêu lên kiến nghị giải vướng mắt pháp luật bổ sung điều kiện tiến hành họp hợp lệ, quyền triệu tập họp Hội đồng thành viên TVGV, hoàn thiện chế định thể thức thông qua định Hội đồng thành viên Với kiến nghị này, thiết nghĩ LDN 2014 cần có thay đổi định quy chế quản trị CTHD để cân lợi ích thành viên, thu hút nhà đầu tư vào mơ hình kinh doanh 46 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác giả khái quát tổng hợp kiến thức CTHD lịch sử hình thành, phát triển CTHD; khái niệm, đặc điểm pháp lý CTHD theo pháp luật Việt Nam đưa số mơ hình CTHD nước làm tài liệu tham khảo Đồng thời, quy chế pháp lý thành viên quản trị CTHD Việt Nam phân tích, bình luận sở so sánh với pháp luật số nước giới Với sở lý luận trên, luận văn giải số bất cập pháp luật doanh nghiệp Việt Nam CTHD trình thực thi kiến nghị kết hợp quyền điều tra triệu tập hội đồng thành viên TVGV để kiểm soát, ngăn chặn giao dịch tư lợi CTHD; bổ sung điều kiện tiến hành họp thể thức thông qua định họp hội đồng thành viên; hoàn thiện quy định nghĩa vụ TVHD gia nhập CTHD, chấm dứt tư cách TVHD,… Tuy số lượng so với chủ thể kinh doanh khác khơng thể phủ nhận vai trị CTHD kinh tế Việt Nam Các ưu điểm mơ hình cần thiết tạo điều kiện để phát huy vai trò việc thu hút nhà đầu tư, thúc đẩy động cho kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Thiết nghĩ hoàn thiện quy định pháp luật CTHD LDN 2014 công việc cấp thiết giai đoạn để tạo sở pháp lý chặc chẽ, rõ ràng cho hoạt động pháp triển CTHD tương lai 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.1 Văn Quy phạm pháp luật 1.1.1 Pháp luật Việt Nam - Luật Doanh nghiệp 1999 - Luật Doanh nghiệp 2005 - Dự thảo lần Luật Doanh nghiệp 2014 - Luật Đầu tư 2005 - Luật Luật sư số 12/VBHN-VPQH - Luật Thanh tra 2010 - Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nghị định 03/2000/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 1999 - Nghị định 90/2011/NĐ-CP Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp - Nghị số 45/2013/QH13 Quốc hội ngày 18 tháng năm 2013 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2014 - Nghị định 16/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài - Nghị định 52/1999/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng - Nghị định 155/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư - Quyết định số 20/VBHN-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng - Tờ trình số 1353/TTr- BKHĐT Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) 1.1.2 Pháp luật Hàn Quốc - Bộ luật Thương mại Hàn Quốc 1962, sửa đổi bổ sung năm 2001 1.1.3 Pháp luật Anh - Luật Hợp danh Anh 1890 (Partnership Act 1890) 48 - Luật Hợp danh hữu hạn Anh 1907 (Limited Partnership Act 1907) - Luật sửa đổi bổ sung thành viên Hợp danh hữu hạn Anh (The Regulatory Reform Order 2002) - Luật Công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn 2000 (Limited Liability Partnerships Act 2000) 1.2 - Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn: Châu Quốc An (2006), “Chế độ pháp lý Quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp”, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Nguyễn Băng Tú (2005), “Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp theo pháp luật hành – bất cập hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), “Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Nguyễn Thị Thanh Long (2012), “Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2005- số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Phạm Thị Nguyệt Sương (2004), “Địa vị pháp lý Cơng ty hợp danh theo pháp luật doanh nghiệp”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 1.3 Báo cáo, sách, báo, : 1.3.1 Sách - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng Chủ thể kinh doanh - Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2009), “Cơng ty – Vốn, quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005”, NXB Tri Thức, Hà Nội 1.3.2 Báo, tạp chí - Dương Đăng Huệ (2000), “Luật Doanh nghiệp – Vai trị, q trình thực số vấn đề pháp lý đặc ra”, Dân chủ Pháp luật (6), (7) - Đồng Ngọc Ba (2005), “Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Luật học (1) - Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Khoa học pháp lý, (4),(5) 49 - Lê Việt Anh (2008), “Về tư cách pháp nhân công ty hợp danh”, Nghiên cứu lập pháp (1) - Ngô Huy Chương (2009), “Khái niệm công ty Luật Doanh nghiệp 2005”, Nghiên cứu lập pháp (11) - Ngô Huy Chương (2003), “Hợp đồng thành lập công ty: Khái niệm đặc điểm”, Nhà nước pháp luật (9) - Nguyễn Như Phát (2001), “Luật Kinh tế- Mấy kinh nghiệp học từ nước ngoài”, Khoa học pháp lý (1) - Nguyễn Thị Huế (2006), “Về tư cách pháp lý công ty hợp danh theo quy định pháp luật Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật (4) - Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Nhà nước Pháp luật (7) - Trần Ngọc Dũng (2000), “Những quy định vể công ty Luật Doanh nghiệp”,Luật học (3) - Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam”, Luật học (9) 1.3.3 Báo cáo - Tổng cục thống kê (2010), “Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21”,NXB Thống kê, Hà Nội - Tổng cục thống kê (2013), “Sự phát triển Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011”, NXB Thống kê, Hà Nội Tài liệu Tiếng nƣớc - Roman Tomasic (1999), “Company Law in East Asian” Website - http://www.legislation.gov.uk - http://www.insolvencydirect.bis.gov.uk/technicalmanual/Ch4960/Chapter%2053A/Part%201/Part%201.htm - http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/151561/han-quoc-va-bai-hoc-40-namcho-viet-nam.html 50 Phụ lục SỐ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN TẠI THỜI ĐIỂM 31/12 PHÂN THEO KHU VỰC VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trích từ báo cáo “Sự phát triển Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011” Tổng cục thống kê năm 2013) TỔNG SỐ Khu vực doanh nghiệp Nhà nước + DN nhà nước Trung ương + DN nhà nước Địa phương Khu vực doanh nghiệp nhà nước + DN Tư nhân + Công ty Hợp danh + Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân + CT cổ phần có vốn Nhà nước + CT cổ phần khơng có vốn Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi + 100 % vốn nước + DN liên doanh với nước 2011 Số doanh nghiệp (Doanh nghiệp) 2010 2009 2008 2007 2006 2011/2010 2010/20 324691 3265 279360 3281 236584 3360 192179 3307 149069 3481 125092 3699 116,23 99,51 118,08 97,65 1797 1468 312416 1779 1502 268831 1806 1554 226676 1651 1656 183246 1709 1772 140627 1740 1959 117173 101,01 97,74 116,21 98,50 96,65 118,60 48913 179 193281 48007 79 163978 47840 69 134407 46530 67 103091 40468 53 77647 37323 31 63658 101,89 226,58 117,87 100,35 114,49 122,00 1751 68292 1710 55057 1738 42622 1812 31746 1597 20862 1360 14801 102,40 124,04 98,39 129,18 9010 7248 6548 5626 4961 4220 124,31 110,69 7516 1494 5989 1259 5414 1134 4612 1014 4018 943 3342 878 125,50 118,67 110,62 111,02 51 Phụ lục SỐ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI THỜI ĐIỂM 31/12 PHÂN THEO KHU VỰC VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trích từ báo cáo “Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21” Tổng cục thống kê (2010), NXB Thống kê, Hà Nội) TỔNG SỐ Khu vực doanh nghiệp Nhà nước + DN nhà nước Trung ương + DN nhà nước Địa phương Khu vực doanh nghiệp nhà nước + DN Tập thể + DN Tư nhân + Công ty Hợp danh + Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân + CT cổ phần có vốn Nhà nước + CT cổ phần khơng có vốn Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước + 100 % vốn nước + DN liên doanh với nước 52 2000 42288 5759 2067 3692 35004 3237 20548 10458 305 452 1525 854 671 2001 51680 5355 1997 3358 44314 3646 22777 16291 470 1125 2011 1294 717 2002 62908 5363 2052 3311 55237 4104 24794 24 23485 558 2272 2308 1561 747 2003 72012 4845 1898 2947 64526 4150 25653 18 30164 669 3872 2641 1869 772 2004 91756 4597 1968 2629 84003 5349 29980 21 40918 815 6920 3156 2335 821 ... 12 Luật Hợp danh Anh 1890 Điều 30 Luật Hợp danh Anh 1890 21 Điều 44 Luật Hợp danh Anh 1890 22 Khoản 5, 6, Điều 24 Luật Hợp danh Anh 1890 23 Điều 30, 31 Luật Hợp danh Anh 1890 24 Điều Luật Hợp danh. .. hình doanh nghiệp phổ biến Pháp? ??, Khoa học pháp lý, (4),(5), tr.51 34 Pháp luật doanh nghiệp Pháp điều chỉnh loại hình doanh nghiệp phổ biến: công ty cổ phần, công ty hợp vốn cổ phần, công ty cổ... theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, tr.3 10 Xem thêm khác biệt công ty hợp danh theo hai luật, phân tích theo Phạm Thị Nguyệt Sương (2004), “Địa vị pháp lý Công ty hợp danh theo

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:54

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

  • KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

  • ---oOo---

  • HỒ QUANG CHÁNH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

  • TP. HCM – 2014

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

  • KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

  • ------

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

  • SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ QUANG CHÁNH

  • Khóa: 35 – MSSV: 1055010021

  • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. ĐẶNG QUỐC CHƯƠNG

  • TP. HỒ CHÍ MINH – 2014

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • Hồ Quang Chánh

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan