Chế định ủy ban thường vụ quốc hội qua các bản hiến pháp và hướng đổi mới

87 8 0
Chế định ủy ban thường vụ quốc hội qua các bản hiến pháp và hướng đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** -LÊ THỊ HẢI HÀ MSSV: 0955040175 CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 – 2013 Người hướng dẫn: Th.s DƯƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa Luật Hành truyền thụ cho em kiến thức bổ ích bốn năm ngồi giảng đường đại học Em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị công tác Đồn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế, có thêm kiến thức phục vụ cho luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Dương Hồng Thị Phi Phi, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI TRƯỚC HIẾN PHÁP NĂM 1992 1.1 Sự xuất nguyên nhân hình thành chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội 1.1.1 Sự xuất quan thường trực quan quyền lực nhà nước giới Việt Nam - Ủy ban Thường vụ Quốc hội 1.1.2 Nguyên nhân hình thành chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội 15 1.2 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 25 1.2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 26 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1959 27 1.2.1.2 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 27 1.2.2 Chế định Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 29 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 29 1.2.2.2 Nội dung chế định Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 30 1.2.3 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Hội đồng Nhà nước) trước Hiến pháp năm 1992 33 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI 37 2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp hành – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 37 2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 37 2.1.2 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 39 2.1.3 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 43 2.2 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 47 2.2.1 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 47 2.2.2 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 50 2.3 Quan điểm đổi chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội giai đoạn nay… 58 2.4 Một số phương hướng đổi chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội giai đoạn 61 2.4.1 Về cấu tổ chức 61 2.4.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI TRƯỚC HIẾN PHÁP NĂM 1992 1.1 Sự xuất nguyên nhân hình thành chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội 1.1.1 Sự xuất quan thường trực quan quyền lực nhà nước giới Việt Nam - Ủy ban Thường vụ Quốc hội 1.1.2 Nguyên nhân hình thành chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội 15 1.2 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 25 1.2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 26 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1959 27 1.2.1.2 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 27 1.2.2 Chế định Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 29 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 29 1.2.2.2 Nội dung chế định Hội đồng Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1980 30 1.2.3 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Hội đồng Nhà nước) trước Hiến pháp năm 1992 33 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI 37 2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp hành – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 37 2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 37 2.1.2 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 39 2.1.3 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 43 2.2 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 47 2.2.1 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 47 2.2.2 Nhận xét chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 50 2.3 Quan điểm đổi chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội giai đoạn nay… 58 2.4 Một số phương hướng đổi chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội giai đoạn 61 2.4.1 Về cấu tổ chức 61 2.4.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (lấy ý kiến nhân dân năm 2013) Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 22/12/1988 việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1980 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội v/v sửa đổi, bổ sung số điều Hiếp pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 II Sách, báo, tạp chí Nguyễn Đăng Dung - Luật Hiến pháp đối chiếu NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Nguyễn Đăng Dung - Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương - Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Đăng Dung - Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước NXB Tư pháp, năm 2005 Giáo trình Xây dựng văn pháp luật - Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, năm 2012 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 Tơ Văn Hịa - Nghiên cứu so sánh Hiến pháp Quốc gia ASEAN NXB Sự thật, năm 2010 Lê Quốc Hùng - Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam NXB Tư pháp, năm 2004 10 Một số văn kiện kỳ họp thứ 10, Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước, năm 1992 11 Phạm Duy Nghĩa - Mong đợi Quốc hội đổi Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (230) năm 2007 12 Dương Hồng Thị Phi Phi - Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp vấn đề sửa đổi quy định Hiến pháp hành quan Hội nghị iện ửa đổi Hiến pháp ải h hành h nh tr ng điều Việt Nam , h a uật Hành 13 Thang Văn Phú – Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên) - Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2005 14 Đinh Ngọ Phượng - Đổi nhận thức tổ chức thực việc giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh nước ta NCLP tháng 3/2008 (số 119) 15 Nguyễn Quang - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Tạp h Nhà nước pháp luật, số (73), năm 2006 16 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Hồng Đứ , năm 2012 17 Thái Vĩnh Thắng - Lịch sử lập hiến Việt nam NXB Chính trị Quốc gia, năm 1997 18 H àng Văn Tú - Thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2000 19 Tờ trình dự thảo IV, sửa đổi Hiến pháp năm 1980, in tr ng (Võ Chí Cơng - Tăng cường quyền lực nhà nước nhân dân, đẩy mạnh nghiệp đổi NXB Sự thật, năm 1992) 20 Tuyển tập Hiến pháp số Quốc gia - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Hồng Đứ , năm 2012 III Địa website http://chuyentrang.tuoitre.vn/tuhaovietnam/chaoco/lich_su_lap_hien.htm http://constitution.garant.ru/history/ussr-rsfsr/1918/ http://www.tarasei.narod.ru/konst1924.htm http://www.marxists.org/archive/petroff/1936/soviet-constitution.htm http://constitution.garant.ru/history/ussr-rsfsr/1977/red_1977/5478732/ http://ajc.epi.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Mo-hinh-the-che-chinh-tri-LienXo-dac-diem-gia-tri-va-han-che/12441.ajc http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Organization/node_2847.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Council_of_State_(Cuba) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=207 29&print=true 10.http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/29/18-quochoi.htm 11.http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cuba 13 http://www.cubanet.org/ref/dis/const_92_e.htm 14.http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuon g1/6.htm 15.http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuon g3/13.htm 63 Hiến pháp giao nhiều nhiệm vụ quyền hạn quan trọng không đảm bảo tiến độ chất lượng cơng việc Vì vậy, cần tăng cường số lượng chất lượng thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thành lập tách số Ủy ban Quốc hội theo lĩnh vực hoạt động chuyên sâu, bảo đảm để quan thực tốt việc tham mưu giúp Quốc hội thực tốt chức Ví dụ: tách Ủy ban pháp luật thành hai Ủy ban Ủy ban công tác lập pháp Ủy ban công tác tư pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội; cần thành lập Ủy ban công tác dân nguyện để giúp Quốc hội tập hợp, phân tích nguyện vọng nhân dân tốt hơn; thành lập quan kiểm toán Quốc hội, giúp Quốc hội thực tốt việc phân bổ ngân sách nhà nước đảm bảo phân công quyền lực nhà nước hợp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội lại giao thẩm quyền vượt chức pháp lệnh; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh … Điều vơ hình trung nâng Ủy ban Thường vụ Quốc hội lên thành cấp Quốc hội, đứng quan nhà nước khác; chí có quan điểm coi Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan lãnh đạo Quốc hội Do đó, cần xác định rõ vai trò cấu tổ chức Ủy ban Thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực cao hai kỳ họp Quốc hội 2.4.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn Cần xem xét, cân nhắc kỹ để giảm bớt nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo ủy quyền Quốc hội để Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực tốt nhiệm vụ tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội 64 Một là, bỏ thẩm quyền ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Một số học giả nhà nghiên cứu Hiến pháp đưa quan điểm như: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Luật học Nguyễn Đăng Dung; Thạc sĩ Luật học Hoàng Văn Tú; Tiến sĩ Lê Quốc Hùng ) Pháp lệnh thường hiểu loại văn có giá trị luật văn khác hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Ở nước ta nay, văn Ủy ban Thường vụ Quốc hội để bù đắp khoảng trống mặt pháp lý văn luật Quốc hội chưa thể ban hành kịp Đây bất hợp lý chấp nhận điều kiện lập pháp nước nhà cịn có hạn chế cần phải khắc phục Tuy nhiên, Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, các đại biểu hoạt động chuyên trách Ủy ban Thường vụ Quốc hội khơng cịn quyền ban hành pháp lệnh Việc bù đắp khoảng trống mặt pháp lý pháp lệnh không cần thiết; Quốc hội phải đảm bảo trách nhiệm ban hành văn luật nhanh chóng, kịp thời, phù hợp với thực tế, có tính dự báo cao tính thận trọng cần phải có đề cập Điều đường lối đạo mang tính chất định hướng Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006): “Đổi quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh” Với việc giảm mạnh ban hành pháp lệnh tiến tới xóa bỏ quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đảm bảo cho luật Quốc hội 65 điều chỉnh ngày kịp thời nhu cầu đời sống xã hội xu hướng chung thời đại, yêu cầu Nhà nước pháp quyền34 Hai là, giao chức giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh cho quan phù hợp Hiến pháp năm 1992 hiến pháp trước trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX thông qua Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, có quy định thẩm quyền, việc soạn thảo, thông qua dự thảo nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh (các Điều 13, 52 53) Những quy định vấn đề luật định nguyên tắc có tính chất chung, khơng xác định cụ thể chủ thể có quyền trình kiến nghị, thẩm tra dự thảo nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Vì lẽ đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trở nên xúc đóng vai trị quan trọng Trên thực tế Ủy ban Thường vụ Quốc hội khơng thực chức này, mà việc giải thích luật, pháp lệnh thường hiểu thông qua “hoạt động lập quy” quan hành pháp Chính phủ bộ, quan ngang hay nghị thực luật tố tụng Tòa án nhân dân tối cao, nghị tổng kết kinh nghiệm xét xử tòa án nhân dân tối cao Việc tiếp tục quy định thẩm quyền Hiến pháp hiểu Ủy ban Thường vụ Quốc hội củng cố thực nội dung hoạt động yếu thời gian tới Điều đặt số vấn đề: phải 34 Dương Hồng Thị Phi Phi - Ủy ban Thường vụQuốc hội qua Hiến pháp vấn đề sửa đổi quy định Hiến pháp hành quan này” Hội nghị “ ửa đổi Hiến pháp cải cách hành điều kiện Việt Nam”, khoa Luật Hành 66 phân biệt cách rành mạch đâu việc hướng dẫn thi hành luật Chính phủ Nghị định, Tòa án nhân dân Tối cao nghị Để khắc phục tồn nói phát huy vai trị giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh, cần phải có đổi nhận thức tổ chức thực công việc thực tế Trước hết, nhận thức sâu sắc lợi ích việc giải thích thức Hiến pháp, luật, pháp lệnh lập pháp, hành pháp lẫn tư pháp, cần mở rộng chủ thể có thẩm quyền giải thích thức Hiến pháp, luật, pháp lệnh; tách chức giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh cho quan chun trách Bên cạnh đó, giải thích thức Hiến pháp, luật, pháp lệnh phải tiến hành theo quy trình chặt chẽ Cho đến nay, vấn đề có quyền giải thích thức Hiến pháp, luật, pháp lệnh; thẩm quyền chủ thể giải thích; phạm vi giải thích; có quyền u cầu giải thích; yêu cầu giải thích điều luật hay giải thích theo vụ việc cụ thể; hình thức phương pháp giải thích chưa quy định Vì vậy, để thúc đẩy hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh phù hợp với vị trí vai trị đời sống nhà nước xã hội, đồng thời đưa cơng tác giải thích luật vào nề nếp theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, cần ban hành luật quy trình giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh Theo đó, thẩm quyền giải thích Hiến pháp cần giao cho quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp, gắn liền với chức tài phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Đồng thời, quan 67 chuyên trách bảo vệ Hiến pháp có nhiệm vụ giải thích thức Hiến pháp nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp Quốc hội lập nêu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp quan lý tưởng, đảm đương chức giải thích Hiến pháp thay cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực hai kỳ họp Quốc hội, thuộc quyền lập pháp, không nên giao thêm thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp, có giải thích thức Hiến pháp phương thức bảo vệ Hiến pháp hữu hiệu Có thể quy định Hội đồng Hiến pháp có thẩm quyền giải thích Hiến pháp theo quy trình luật định không gắn với vụ việc cụ thể thực có đề nghị hay số chủ thể định Đó đề nghị Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Việc giải thích từ yêu cầu quan tổ chức cá nhân trở thành chuẩn mực, có tính bắt buộc (giải thích có tính quy phạm pháp luật) Thẩm quyền giải thích luật áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nên giao cho Tòa án nhân dân tối cao Hơn hết, thông qua việc xét xử vụ việc cụ thể, với thực tiễn áp dụng pháp luật phong phú, Tòa án nhân dân tối cao chủ thể có điều kiện giải thích luật cách tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Ở đó, tư pháp lý người, cho người có điều kiện nảy nở phát triển, làm phong phú thêm quy định pháp luật vốn khô khan, cứng nhắc trừu tượng Vì thế, khơng nước theo hệ thống pháp luật án lệ mà nước theo hệ thống pháp luật thành văn giao cho Tòa án tối cao thẩm quyền giải thích 68 thức luật Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải thích luật thơng qua việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc cụ thể án lệ hay nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việc giải thích theo đề nghị công dân, tổ chức kinh tế không hạn chế cá nhân, tổ chức yêu cầu giải thích quan bảo vệ Hiến pháp chun trách Đây hình thức giải thích thức luật thông qua vụ việc cụ thể xảy đời sống xã hội Riêng pháp lệnh, phân tích trên, nên bãi bỏ thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trong giai đoạn chuyển giao, phát sinh pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua quan tự giải thích văn ban hành Ba là, bỏ quy định: “bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội”35 Theo nội dung kiến nghị cần bãi bỏ chức ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội nên thẩm quyền: “bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội” cần hủy bỏ Bốn là, bỏ thẩm quyền: “bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân 35 Khoản Điều 79 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 69 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân”36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội hình thành từ hai nguồn: Thứ nhất, nhiệm vụ, quyền hạn có từ “ủy quyền lập pháp” Quốc hội, liên quan đến thực ba chức Quốc hội Thứ hai, nhiệm vụ, quyền hạn “độc lập” Ủy ban Thường vụ Quốc hội có từ vị trí đặc thù quan thường trực Quốc hội, nhằm bảo đảm trì hoạt động thường xuyên Quốc hội Tuy nhiên, việc quy định thẩm quyền lớn cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc “bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân” ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích nhân dân Bởi vì, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan dân cử, đại diện cho tiếng nói quyền lực nhân dân Trong đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực, Quốc hội ủy quyền thực số quyền hạn định quy định Hiến pháp Do đó, thẩm quyền khơng nên giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội mà nên chuyển cho Quốc hội phù hợp Trong thời gian Quốc hội không họp, Ủy ban Thường vụ phát Hội đồng nhân dân nghị sai trái định đình chỉ, sau trình Quốc hội xem xét định kỳ họp gần 36 Khoản Điều 79 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) 70 Năm là, bỏ thẩm quyền “Quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” Khoản Điều 79 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Theo thuyết trình Ủy ban sửa đổi Hiến pháp việc chuyển quyền từ Chính phủ sang Ủy ban Thường vụ Quốc hội vấn đề lãnh thổ vấn đề quan trọng cần phải quan đại biểu cao nhân dân xem xét, định Trong điều kiện Quốc hội chưa hoạt động thường xuyên việc giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội định phù hợp Lý có điểm hợp lý Tuy nhiên, việc giao thêm thẩm quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạo thêm nhiều việc cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bên cạnh đó, liệu Ủy ban Thường vụ có nắm hết tình hình, nhu cầu địa phương việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành lãnh thổ? Cịn Chính phủ quan quản lý nhà nước, Chính phủ có Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước địa phương nên Chính phủ nắm tình hình, nhu cầu địa phương việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành lãnh thổ Vì vậy, nên trao thẩm quyền cho Chính phủ Hiến pháp Sáu là, bổ sung đoạn “để Quốc hội” Khoản Điều 79 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau cho rõ nghĩa: “Trong trường hợp Quốc hội họp được, định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh báo cáo Quốc hội để Quốc hội định kỳ họp gần nhất” Việc thu hẹp quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội: Quốc hội ngày thực quyền, tự giải trọng trách mà nhân dân giao 71 phó, xứng đáng với niềm tin nhân dân; Quốc hội hoạt động ngày thường xuyên chuyên trách 72 KẾT LUẬN Với vị trí pháp lý quan thường trực Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn đặc biệt Trải qua Hiến pháp khác nhau, chế định có thay đổi định cấu tổ chức thẩm quyền Tuy nhiên, giai đoạn chế định Ủy ban Thường vụ trọng theo dõi phát triển theo thời gian Để thấy tầm quan trọng xác định địa vị pháp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội cấu tổ chức máy nhà nước khơng phải phân tích chế định thơng qua Hiến pháp nước mà phải tìm hiểu mơ hình giới Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm để xây dựng chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoàn thiện hiệu Qua việc phân tích, đánh giá cách khách quan, tồn diện hình thành phát triển chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp, đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất, sở tìm hiểu nguồn gốc hình thành chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội giới so sánh chế định mơ hình nhà nước tư sản nước xã hội chủ nghĩa, đề tài rút nguyên nhân hình thành chế định tổ chức máy nhà nước số quốc gia giới Thứ hai, phân tích cách có hệ thống chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp Việt Nam (từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 – Hiến pháp hành) để thấy thay đổi phát triển chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo tiến trình thay đổi đất nước 73 Thứ ba, so sánh thay đổi nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (lấy ý kiến nhân dân năm 2013) với Hiến pháp hành Đối chiếu với xu hướng giới Hiến pháp cũ để thấy ưu điểm hạn chế chế định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Thứ tư, thông qua việc nghiên cứu cách tồn diện đó, đề tài làm rõ nhu cầu, quan điểm đổi chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa kiến nghị cụ thể nhằm khắc phục hoàn thiện chế định Theo đó, nội dung chủ yếu hướng tới việc thu hẹp quyền lực Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao lại thẩm quyền cho Quốc hội để đảm bảo tính đại diện, dân chủ nhân dân Tác giả hy vọng kiến nghị xem xét áp dụng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân năm 2013) để hoàn thiện chế định Ủy ban Thường vụ nói riêng kiện tồn Bộ máy nhà nước nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (lấy ý kiến nhân dân năm 2013) Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 22/12/1988 việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1980 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội v/v sửa đổi, bổ sung số điều Hiếp pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 II Sách, báo, tạp chí Nguyễn Đăng Dung - Luật Hiến pháp đối chiếu NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Nguyễn Đăng Dung - Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương - Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Đăng Dung - Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước NXB Tư pháp, năm 2005 Giáo trình Xây dựng văn pháp luật - Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, năm 2012 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 Tơ Văn Hịa - Nghiên cứu so sánh Hiến pháp Quốc gia ASEAN NXB Sự thật, năm 2010 Lê Quốc Hùng - Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam NXB Tư pháp, năm 2004 10 Một số văn kiện kỳ họp thứ 10, Văn phịng Quốc hội Hội đồng Nhà nước, năm 1992 11 Phạm Duy Nghĩa - Mong đợi Quốc hội đổi Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (230) năm 2007 12 Dương Hồng Thị Phi Phi - Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp vấn đề sửa đổi quy định Hiến pháp hành quan Hội nghị iện ửa đổi Hiến pháp ải h hành h nh tr ng điều Việt Nam , h a uật Hành 13 Thang Văn Phú – Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên) - Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2005 14 Đinh Ngọ Phượng - Đổi nhận thức tổ chức thực việc giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh nước ta NCLP tháng 3/2008 (số 119) 15 Nguyễn Quang - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Tạp h Nhà nước pháp luật, số (73), năm 2006 16 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Hồng Đứ , năm 2012 17 Thái Vĩnh Thắng - Lịch sử lập hiến Việt nam NXB Chính trị Quốc gia, năm 1997 18 H àng Văn Tú - Thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2000 19 Tờ trình dự thảo IV, sửa đổi Hiến pháp năm 1980, in tr ng (Võ Chí Cơng - Tăng cường quyền lực nhà nước nhân dân, đẩy mạnh nghiệp đổi NXB Sự thật, năm 1992) 20 Tuyển tập Hiến pháp số Quốc gia - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Hồng Đứ , năm 2012 III Địa website http://chuyentrang.tuoitre.vn/tuhaovietnam/chaoco/lich_su_lap_hien.htm http://constitution.garant.ru/history/ussr-rsfsr/1918/ http://www.tarasei.narod.ru/konst1924.htm http://www.marxists.org/archive/petroff/1936/soviet-constitution.htm http://constitution.garant.ru/history/ussr-rsfsr/1977/red_1977/5478732/ http://ajc.epi.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Mo-hinh-the-che-chinh-tri-LienXo-dac-diem-gia-tri-va-han-che/12441.ajc http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Organization/node_2847.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Council_of_State_(Cuba) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=207 29&print=true 10.http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/29/18-quochoi.htm 11.http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cuba 13 http://www.cubanet.org/ref/dis/const_92_e.htm 14.http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuon g1/6.htm 15.http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuon g3/13.htm ... 2: CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI 37 2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp hành – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi. .. 2: CHẾ ĐỊNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI 37 2.1 Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp hành – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi. .. bố Hiến pháp 1.2.1.2 Nội dung chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 Cơ quan thường trực Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội bầu Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:53