Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
858,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ MỸ HẠNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS MAI HỒNG QUỲ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tồn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học GS.TS Mai Hồng Quỳ Các ý kiến tác giả khác, thơng tin, án, định trích dẫn Luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn xác Tác giả luận văn Hồng Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BTTH HĐTP NXB : : : : Bộ luật dân Bồi thường thiệt hại Hội đồng thẩm phán Nhà xuất TAND TNBTTH TNDS : : : Tòa án nhân dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm 15 1.2.1 Trường hợp thiệt hại hành vi trái pháp luật gây 17 1.2.2 Trường hợp thiệt hại tài sản gây 25 1.3 Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 30 1.3.1 Thiệt hại vật chất 30 1.3.2 Thiệt hại tổn thất tinh thần 36 1.4 Chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm 36 1.4.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 36 1.4.2 Chủ thể hưởng bồi thường thiệt hại 41 Kết luận chương 41 CHƯƠNG II VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 43 2.1.1 Trường hợp thiệt hại hành vi trái pháp luật gây 44 2.1.2 Trường hợp thiệt hại tài sản gây 52 2.2 Xác định thiệt hại 62 2.2.1 Thiệt hại vật chất 62 2.2.2 Tổn thất tinh thần 64 2.3 Chủ thể 71 2.3.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 71 2.3.2 Chủ thể hưởng bồi thường 77 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Con người sống xã hội có nghĩa vụ phải tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác, vi phạm nghĩa vụ pháp lý mình, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, gây thiệt hại phải bồi thường Bồi thường thiệt hại (BTTH) hợp đồng chế định lớn xuất sớm pháp luật dân Mục đích chế định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm, phòng ngừa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, đảm bảo công xã hội Các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) nói chung, TNBTTH sức khỏe bị xâm phạm nói riêng ghi nhận tương đối chi tiết, hệ thống Bộ luật dân (BLDS) 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 BTTH hợp đồng, tạo sở pháp lý cho Tòa án việc xét xử tranh chấp liên quan đến TNBTTH hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tòa án năm qua cho thấy quy định pháp luật TNBTTH ngồi hợp đồng nói chung, TNBTTH ngồi hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm nói riêng bộc lộ bất cập so với đời sống xã hội, số quy định chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc giải tranh chấp chưa thực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ BTTH như: vấn đề có nên quy định phát sinh TNBTTH hợp đồng bao gồm “yếu tố lỗi”; vấn đề cần thiết phải xây dựng quy định chung điều kiện phát sinh TNBTTH tài sản gây ra; vấn đề xác định chủ thể chịu TNBTTH, chủ thể hưởng bồi thường, xác định tổn thất tinh thần Do đó, bất cập, khiếm khuyết quy định cần phải khắc phục, hoàn thiện kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ dân mục tiêu trọng tâm Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nghị số 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn” Đặc biệt, khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Chính vậy, cần phải tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng tinh thần nội dung Hiến pháp, quyền người, quyền cơng dân có điều kiện tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Bên cạnh đó, yêu cầu khách quan điều chỉnh pháp luật phải phù hợp với thực tế sống Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi hệ thống pháp luật phải ngày hồn thiện có tương đồng với pháp luật nước Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật BTTH xâm phạm sức khỏe vấn đề có ý nghĩa pháp lý quan trọng, đồng thời nhu cầu cấp bách thực tiễn áp dụng pháp luật Từ lý tác giả chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân 2005” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài TNBTTH hợp đồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu TNBTTH ngồi hợp đồng nói chung, có đề cập đến TNBTTH xâm phạm sức khỏe, tính mạng góc độ khác như: - Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nhà xuất (NXB) Hà Nội Tác giả phân tích sâu sắc, có hệ thống, khái qt cao vấn đề như: phát sinh TNBTTH, BTTH số trường hợp cụ thể, phân loại trách nhiệm bồi thường, chủ thể phải BTTH tài sản, sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm Đồng thời tác giả đưa tình nhằm cung cấp cho độc giả cách thức áp dụng pháp luật BTTH hợp đồng vụ việc cụ thể Tác giả nêu số bất cập so với thực tiễn chế định BTTH hợp đồng nói chung BTTH sức khỏe bị xâm phạm nói riêng BLDS 2005 như: khoản tiền bồi thường tổn thất tinh thần, thời hạn hưởng BTTH sức khỏe bị xâm phạm Tuy nhiên, tác giả chưa đưa kiến nghị cụ thể hoàn thiện chế định Mặt khác, tác giả chưa sâu vào phân tích điều kiện BTTH ngồi hợp đồng tài sản gây ra, chủ thể có TNBTTH chủ thể hưởng BTTH trường hợp sức khỏe bị xâm phạm - Đỗ Văn Đại (2014), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Tập I, II, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Tác giả bình luận chuyên sâu án, định Tòa án liên quan đến vấn đề giải TNBTTH ngồi hợp đồng, có đề cập đến TNBTTH xâm phạm sức khỏe Tác giả phân tích, đối chiếu quy định hành với thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam, với hệ thống pháp luật số nước giới; phân tích, đánh giá điểm chưa phù hợp quy định hành, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện - Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 Tập 2, Phần thứ ba: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, NXB Chính trị quốc gia Cơng trình bình luận phần nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, đề cập đến chế định BTTH ngồi hợp đồng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chung chế định quy định BLDS 2005, không nghiên cứu chuyên sâu nội dung TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Bên cạnh đó, tác giả chưa có đánh giá vấn đề áp dụng chế định BTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm thực tiễn - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình gồm chương đề cập đến nội dung như: nghĩa vụ dân sự, khái luận hợp đồng dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, quy định chung TNBTTH hợp đồng, trường hợp BTTH cụ thể Cơng trình nghiên cứu cách khái qt BTTH ngồi hợp đồng nói chung, chưa nghiên cứu chuyên sâu BTTH sức khỏe bị xâm phạm - Lê Thị Bích Lan (1999), Một số vấn đề TNBTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Đây công trình nghiên cứu TNBTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín theo quy định BLDS 1995, sức khỏe vấn đề nhỏ Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí khoa học như: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại” hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người” Đinh Văn Quế, Tạp chí TAND số 10/2004; “Một số nhận xét ý việc bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm” Quách Thành Vinh, Tạp chí TAND số 11/2004; “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam” Đỗ Văn Đại, Tạp chí TAND số 16/2008; “Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Trách nhiệm hạn chế thiệt hại” Đỗ Văn Đại, Tạp chí TAND số 6/2009; “Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Đỗ Văn Đại, Tạp chí Khoa học pháp lý số 02/2010; “Góp ý Dự thảo sửa đổi BLDS sửa đổi phần liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng” Bùi Nguyễn Khánh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2010; “Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật dân 2005” Phạm Văn Bằng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4/2013; Những cơng trình khoa học tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Nhìn chung, hầu hết cơng trình nghiên cứu chun sâu phần chung TNBTTH hợp đồng Một số cơng trình nghiên cứu khác đề cập dạng khái quát đề cập đến vài khía cạnh định vấn đề, kết hợp nghiên cứu chung với vấn đề khác BTTH xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Tác giả chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân 2005” để nghiên cứu riêng cách tồn diện, chun sâu, có tính hệ thống, chi tiết TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ quy định BLDS 2005 văn hướng dẫn thi hành TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm; đồng thời tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Tịa án Bên cạnh đó, tham chiếu nội dung tương ứng pháp luật số quốc gia giới nhằm góp phần làm rõ làm phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn vấn đề TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định BLDS 2005 văn hướng dẫn thi hành TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả không nghiên cứu tất trường hợp cụ thể làm phát sinh TNBTTH sức khỏe bị xâm phạm Tác giả tập trung nghiên cứu TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm theo quy định BLDS 2005 với số nội dung như: khái niệm, đặc điểm, phát sinh, chủ thể quan hệ BTTH xác định thiệt hại Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp biện chứng vật - lịch sử; đồng thời áp dụng kết hợp đan xen phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp Tại chương 1, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Tại chương 2, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp bình luận, đánh giá thực tiễn, đối chiếu với quy định pháp luật hành Từ đó, tổng hợp đưa kiến nghị hoàn thiện Phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm so sánh qui định BLDS 2005 với số quy định khác pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật số nước giới Qua đó, tiếp thu có chọn lọc ưu điểm nhằm hồn thiện chế định TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Về mặt thực tiễn: Việc làm rõ nội dung vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng đưa số kiến nghị hoàn thiện có giá trị ứng dụng q trình giải tranh chấp liên quan đến TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật sinh viên cho quan tâm đến vấn đề đề cập nội dung đề tài Bố cục luận văn Luận văn trình bày thành chương sau: Chương Những vấn đề TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Chương Vướng mắc, bất cập BTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm kiến nghị hoàn thiện Kết luận 72 hại người giám hộ gây Ở đây, thấy người có hành trái pháp luật gây thiệt hại con, người giám hộ, người chịu TNBTTH lại cha mẹ, người giám hộ; Điều 622 BLDS BTTH người làm công, người học nghề gây ra, theo đó, trường người sử dụng lao động, người dạy nghề có TNBTTH hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực công việc giao Hay Điều 621 BLDS quy định trách nhiệm bồi thường trường học, bệnh viện thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện quản lý Thực tế cho thấy, thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm xảy nhiều nguyên nhân khác Thông thường, thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật người gây ra, hành vi ngun nhân trực tiếp gây thiệt hại làm phát sinh TNBTTH hợp đồng Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiệt hại xảy tác động tự thân tài sản gây mà không liên quan đến hành vi người, súc vật cắn, cơng trình xây dựng sụp đổ, cối bị gãy Trong TNBTTH tài sản gây ra, tùy vào trường hợp cụ thể, trách nhiệm bồi thường áp dụng chủ thể sau họ ”người xâm phạm sức khỏe”, chủ sở hữu tài sản, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng tài sản, người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản người thứ ba Chẳng hạn, Điều 626 BLDS quy định TNBTTH cối gây ra, theo đó, “chủ sở hữu phải BTTH cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Điều 623 BLDS quy định trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây “chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH khơng có lỗi” Như vậy, thấy rằng, quy định xác định chủ thể có TNBTTH trường hợp sức khỏe bị xâm phạm khoản Điều 609 BLDS có khơng thống với số quy định khác BLDS Bởi lẽ, Điều 609 nêu “người xâm phạm sức khỏe người khác” phải bồi thường, đó, xảy trường hợp “người phải bồi thường” “người xâm phạm sức khỏe” Hướng xác định chưa bao quát hết trường hợp bồi trường thiệt hại hành vi người khác gây trường hợp BTTH tài sản gây theo quy định BLDS Do đó, tác giả cho rằng, cần phải sửa đổi quy định xác định chủ thể bồi thường cho phù hợp 73 - Kiến nghị hoàn thiện Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị: Khoản Điều 609 BLDS cần sửa đổi theo hướng thay đổi chủ thể phải bồi thường nên viết chung “người chịu trách nhiệm bồi thường” (người người trực tiếp có hành vi xâm phạm sức khỏe người khác người trực tiếp có hành vi xâm phạm sức khỏe người khác) Cụ thể: Điều 609 Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại khơng ổn định khơng thể xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khoẻ người khác bị xâm phạm phải BTTH theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần … 2.3.1.2 Về chủ thể bồi thường thiệt hại cối, súc vật gây - Vướng mắc bất cập Hiện BLDS 2005 quy định TNBTTH người giao chiếm hữu, quản lý sử dụng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nhà cửa, công trình xây dựng gây Riêng thiệt hại cối, súc vật gây TNBTTH chủ thể chưa đề cập đến Cụ thể: + Đối với trường hợp thiệt hại súc vật gây ra, Điều 625 BLDS quy định: “1 Chủ sở hữu súc vật phải BTTH súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải BTTH; người thứ ba chủ sở hữu 74 có lỗi phải liên đới BTTH Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; Trong trường hợp súc vật thả rơng theo tập qn mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Như vậy, nội dung điều luật đề cập đến trách nhiệm chủ sở hữu người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật súc vật gây thiệt hại Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều trường hợp súc vật giao cho người khác quản lý, sử dụng hợp pháp Chẳng hạn, ông A cho ông B thuê trâu để ông B cày ruộng ngày Trong thời gian thuê trâu, ông B thả trâu ruộng trâu húc bà C Hậu làm cho bà C bị thương tích phải vào viện điều trị Câu hỏi đặt ta ông A (chủ sở hữu trâu) hay ông B (người thuê trâu) chịu trách nhiệm bồi thường cho bà C trường hợp này? Tham khảo pháp luật nước thấy146, Thổ Nhĩ Kỳ sửa đổi pháp luật bồi thường ghi nhận người có trách nhiệm hay trơng coi tạm thời súc vật phải chịu trách nhiệm thiệt hại súc vật gây BLDS Quebec (Canada) quy định trách nhiệm không chủ sở hữu mà người sử dụng súc vật Điều 1466 khái niệm “người sử dụng” án lệ giải thích rộng” theo cách “bao gồm khơng người sử dụng thực súc vật mà người quản lý súc vật mà chủ sở hữu” Liên quan đến vấn đề cịn có quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng, chủ sở hữu phải chịu TNBTTH, lẽ Điều 625 BLDS 2005 quy định chủ sở hữu phải chịu TNBTTH mà không đề cập tới người chiếm hữu hợp pháp súc vật (thơng qua hợp đồng hình thức chiếm hữu hợp pháp khác)147 Quan điểm thứ hai cho rằng, súc vật chuyển cho người thứ ba quản lý, sử dụng (cho mượn cho thuê trâu, bò để cày, kéo chẳng hạn) mà súc vật gây thiệt hại cho người khác họ phải chịu TNBTTH148 Cùng quan điểm có tác giả cho rằng, để xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường trường 146 Đỗ Văn Đại, tlđd 16, tr.245 Đoàn Đức Lương (2014), “Những khó khăn việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí TAND, (20), tr28 148 Hoàng Thế Liên (chủ biên), tldd 5, tr.796 147 75 hợp chủ sở hữu súc vật cho người khác thuê, mượn mà súc vật gây thiệt hại cần vào hai trường hợp: Thứ nhất, vào việc người có nghĩa vụ quản lý, sử dụng súc vật người có TNBTTH súc vật gây Thứ hai, vào hợp đồng chủ sở hữu súc vật người thuê, mượn súc vật Theo nguyên tắc chủ sở hữu người thuê, mượn súc vật khơng có thỏa thuận với TNBTTH súc vật gây trách nhiệm đương nhiên thuộc người thuê, mượn súc vật Khẳng định xuất phát từ pháp luật thời gian súc vật gây thiệt hại nghĩa vụ quản lý thuộc người thuê, mượn người thuê, mượn trực tiếp quản lý, đồng thời có trách nhiệm quản lý hành vi quản lý súc vật hợp pháp mà để chúng gây thiệt hại149 Tác giả cho cách giải quan điểm thứ hai thuyết phục, giải thấu đáo phát sinh thực tiễn đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại Mặt khác, pháp luật số nước ghi nhận trách nhiệm bồi thường theo hướng này, kinh nghiệm đáng để quan tâm q trình hồn thiện pháp luật + Đối với trường hợp BTTH cối gây ra, Điều 626 BLDS quy định: “Chủ sở hữu phải BTTH cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Theo quy định trên, trường hợp thiệt hại cối gây chủ sở hữu chủ thể có trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, quy định trường hợp chủ sở hữu đồng thời người chịu trách nhiệm quản lý, trông coi cối Bởi lẽ, thực tế cịn có trường hợp chủ sở hữu giao trách nhiệm quản lý, trông coi cối cho chủ thể khác, chẳng hạn như: Nhà nước giao trách nhiệm quản lý xanh cho Công ty xanh, chủ sở hữu trang trại thuê người quản lý, trông coi trồng Câu hỏi đặt cối gây thiệt hại chủ sở hữu hay người chủ sở hữu giao quản lý, trông coi chịu TNBTTH? Có hai quan điểm liên quan đến giải vấn đề này150 Quan điểm thứ cho gây thiệt hại người phải bồi thường Ngược lại quan điểm thứ hai cho đổ gây thiệt hại cho người khác hoàn toàn thuộc lỗi người giao trách nhiệm quản lý, trơng coi, người có lỗi việc việc trông coi, quản lý cối phải chịu trách nhiệm bồi thường Tác giả đồng ý với quan điểm thứ hai, lẽ thực tế, trách nhiệm quản lý, trông coi cối chủ sở hữu chuyển giao cho người quản lý, coi Vì vậy, họ phải 149 150 Phùng Trung Tập, tlđd 27, tr.270 - 271 Xem thêm Trần Thị Huệ (Chủ biên), tlđd 1, tr.109 76 có trách nhiệm thiệt hại cối gây chủ sở hữu Đặc biệt, theo hướng này, giải tương đối dễ số trường hợp mà chưa rõ chủ thể liên quan chủ sở hữu hay người giao quản lý trường hợp thuộc quản lý Công ty xanh (thuộc sở hữu Nhà nước hay Công ty xanh?) Trong trường hợp này, quy trách nhiệm trực tiếp cho người quản lý mà không thời gian xác định người có chủ sở hữu hay khơng”151 - Kiến nghị hồn thiện Để bảo vệ người bị thiệt hại, đồng thời thống với quy định khác thiệt hại tài sản gây (nguồn nguy hiểm cao độ hay nhà cửa, cơng trình khác gây ra), giải thoả đáng tình thực tiễn tuân thủ nguyên tắc pháp luật BTTH hợp đồng Tác giả kiến nghị, BLDS cần bổ sung quy định TNBTTH súc vật gây “người giao chiếm hữu, sử dụng” súc vật, đồng thời bổ sung TNBTTH cối gây chủ thể “người giao quản lý” cối Theo đó, chủ thể phải chịu TNBTTH tài sản mà chiếm hữu, sử dụng, quản lý gây thiệt hại, trừ trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Cụ thể: Điều 625 TNBTTH súc vật gây Chủ sở hữu súc vật phải BTTH súc vật gây cho người khác Người được giao chiếm hữu, sử dụng súc vật phải BTTH thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng súc vật bồi thường Trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải BTTH; người thứ ba chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi phải liên đới BTTH Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới BTTH Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội 151 Đỗ Văn Đại, tlđd 16, tr.260 77 Điều 627 BTTH cối gây Chủ sở hữu, người giao quản lý phải BTTH cối gây ra, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 2.3.2 Chủ thể hưởng bồi thường 2.3.2.1 Vướng mắc, bất cập Khoản Điều 609 BLDS năm 2005 quy định: “Người xâm phạm sức khỏe người khác phải BTTH theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa khơng q ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” Điểm a tiểu mục 1.5 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn rõ: “Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm bồi thường cho người bị thiệt hại” Như vậy, trường hợp sức khỏe bị xâm phạm chủ thể bồi thường tổn thất tinh thần người trực tiếp bị xâm phạm Họ bồi thường khoản tiền nhằm bù đắp tổn thất tinh thần mà họ phải gánh chịu Bởi lẽ, sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại thường phải gánh chịu mức độ tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thương tật khác thương tích nhiều dạng khác nhau, phải cấp cứu điều trị, phẫu thuật, phải chịu nhiều đau đớn thân thể Nhiều trường hợp người bị thiệt hại bị phần thể mắt, chân, tay, phải cắt bỏ quan nội tạng, bị bệnh thần kinh não bị tổn thương, bị tàn tạ biến dạng người bị thiệt hại bị tạt axít vào mặt, vào người, khả thực chức bình thường người Theo đó, người bị thiệt hại bị tàn phế, khả lao động, khả nhận thức, khơng cịn khả tham gia hoạt động xã hội, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khả sinh Những tổn hại nêu gây đau đớn thể xác mà kéo theo buồn phiền, lo lắng, ức chế, suy giảm niềm tin sống - tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Câu hỏi đặt người thân thích, gần gũi người bị thiệt hại có cảm thấy bị đau thương, buồn phiền, xót xa, lo lắng chứng kiến người thân bị đau đớn thể xác không? Câu trả lời chắn có Ví dụ: A người chồng B bố C D A bị người khác gây thương tích dẫn đến tàn phế, sống sống thực vật, khả nhận thức Trong trường hợp 78 khơng thể nói vợ A “gánh chịu” tổn thất tinh thần hàng ngày phải chứng kiến sống đau đớn, tàn phế A Vậy có chấp nhận bồi thường tổn thất tinh thần cho họ khơng? Dưới góc độ văn bản, BLDS không quy định rõ vấn đề Tuy nhiên, Nghị 03/2006/NQ-HĐTP giải theo hướng bồi thường cho người bị thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Dưới góc độ thực tiễn thấy, người có gắn bó tình cảm, gần gũi mật thiệt với thiệt hại xảy với người nhiều ảnh hưởng đến người khác Do đó, tùy thuộc vào trường hợp khác nhau, người thân thích, gần gũi người bị thiệt hại chịu tổn thất tinh thần với mức độ khác Đặc biệt trường hợp người bị thiệt hại chịu thương tật vĩnh viễn, sinh con, khả lao động, khả nhận thức Mục đích bồi thường tổn thất tinh thần nhằm xoa dịu nỗi đau, lấy khoản tiền để “bù đắp” tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải “gánh chịu” Tuy nhiên, trường hợp người bị xâm hại sức khỏe có hậu khả nhận thức rõ ràng mục đích khơng đạt được, người thân thích, gần gũi họ người phải gánh chịu tổn thất tinh thần hàng ngày phải lo lắng, đau khổ, buồn phiền chứng kiến tình trạng sức khỏe người bị thiệt hại Dưới góc độ so sánh152, chấp nhận bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi người có sức khỏe bị xâm phạm ghi nhận án lệ Pháp Trước đây, pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ quy định theo hướng này, theo Dự thảo sửa đổi pháp luật bồi thường dân sự, người thân người có sức khỏe bị xâm phạm bồi thường tổn thất tinh thần Bộ nguyên tắc Châu Âu BTTH (ngoài hợp đồng) theo hướng chấp nhận bồi thường tổn thất cho người thân nạn nhân quy định khoản Điều 10:301 ”một tổn thất tinh thần bù đắp cho người thân nạn nhân bị xâm phạm đến chết không đến chết nghiêm trọng” Liên quan đến vấn đề này, có quan điểm cho rằng153, “có lẽ nên chấp nhận tổn thất tinh thần người thân thích gần gũi người có sức khỏe bị xâm hại Việc chấp nhận phải phụ thuộc vào thực tế tổn thất (tổn thất tinh thần khơng ln tồn người thân thích gần gũi người có sức khỏe 152 153 Dẫn theo Đỗ Văn Đại, tlđd 12, tr.387 Đỗ Văn Đại, tlđd 12, tr.387 - 388 79 bị xâm phạm) nên chấp nhận trường hợp xâm phạm nghiêm trọng tới sức khỏe” Tác giả hoàn toàn đồng ý với quan điểm trên, lẽ, thực tế cho thấy, số trường hợp, người trực tiếp bị xâm phạm sức khỏe phải “gánh chịu” tổn thất tinh thần mà người thân thích, gần gũi người có sức khỏe bị xâm phạm chịu tổn thất tinh thần Vì vậy, việc chấp nhận cho người thân thích người bị xâm phạm đến sức khỏe hưởng khoản tiền phù hợp với thực tiễn 2.3.2.2 Kiến nghị hồn thiện Từ phân tích trên, tác giả cho việc pháp luật không ghi nhận quyền bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích, gần gũi người bị thiệt hại (những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất) sức khỏe chưa phù hợp với thực tiễn Do đó, cần mở rộng chủ thể theo hướng bổ sung “người thân thích” người có sức khỏe bị xâm phạm hưởng khoản tiền bồi thường tổn thất tinh thần154 Cụ thể: Khoản Điều 609 BLDS cần sửa đổi, bổ sung sau: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khoẻ người khác bị xâm phạm phải BTTH theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người người thân thích họ gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa không ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” Kết luận chương Trong chương này, tác giả phân tích việc áp dụng quy định liên quan đến TNBTTH sức khỏe bị xâm phạm theo quy định BLDS 2005 thực tiễn Qua cho thấy, số quy định pháp luật bộc lộ bất cập, dẫn đến khơng thống q trình áp dụng vào thực tiễn Trong q trình phân tích bất cập nêu trên, tác giả tiếp cận góc độ thực tiễn, quan điểm chuyên gia tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước vấn đề nghiên cứu Trên sở phân tích tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định 154 Theo quy định khoản 19 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 “Người thân thích người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời” 80 KẾT LUẬN Pháp luật BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH sức khỏe bị xâm phạm nói riêng đóng vai trị lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bao gồm quyền pháp luật bảo hộ sức khoẻ - quyền nhân thân ghi nhận Hiến pháp 2013 Tuy nhiên, với phát triển xã hội, vi phạm liên quan đến quyền bảo đảm an toàn sức khỏe cá nhân ngày phổ biến phát sinh nhiều vấn đề chưa có điều chỉnh pháp luật, có điều chỉnh chưa thật bảo vệ tối đa quyền lợi người bị thiệt hại Do đó, việc nghiên cứu pháp luật TNBTTH sức khỏe bị xâm phạm cần thiết nhằm tìm giải pháp hồn thiện chế định này, đáp ứng địi hỏi thực tiễn phù hợp với xu hướng chung pháp luật giới Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu phương diện: lý luận, pháp luật thực định, thực tiễn xét xử, đồng thời có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngồi q trình nghiên cứu Theo đó, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm chế định “TNBTTH ngồi hợp đồng” nói chung chế định “TNBTTH ngồi hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm” nói riêng, tác giả đã phân tích đưa khái niệm TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Thứ hai, Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu số vấn đề chung liên quan đến TNBTTH sức khỏe bị xâm phạm như: phát sinh trách nhiệm bồi thường, chủ thể chịu TNBTTH xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Luận văn vướng mắc, bất cập, chưa rõ ràng, hợp lý quy định pháp luật hành như: vấn đề có nên quy định phát sinh TNBTTH hợp đồng bao gồm “yếu tố lỗi”; vấn đề xây dựng quy định chung điều kiện phát sinh TNBTTH tài sản gây ra; vấn đề chủ thể chịu TNBTTH dẫn đến việc áp dụng thực tế chưa thống nhất, chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ BTTH Thứ ba, sau tìm điểm vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành chế định TNBTTH hợp đồng nói chung TNBTTH nga hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm nói riêng Đồng thời tìm hiểu, phân tích việc áp dụng chế định Tịa án thực tiễn xét xử, đưa kiến nghị nhằm góp phần sửa đổi hồn thiện BLDS 2005 theo quan điểm Đảng Nhà nước, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hướng chung pháp luật giới 81 Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, chắn chưa thể giải hết vấn đề liên quan đến TNBTTH hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Do đó, tác giả mong nhận đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều Hình luật) (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 10 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 11 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 12 Thơng tư 173 - UBTP ngày 23/03/1972 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng B Giáo trình, sách Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Bản án bình luận án Tập 1,2, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Huệ (Chủ biên) (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 Tập I, II, NXB Chính trị quốc gia Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập II, NXB Công an nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập I, NXB Công an nhân dân 10 Viện nghiên cứu KHPL (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp 11 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Đà Nẵng 12 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch), (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia C Tạp chí, tài liệu tham khảo Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Khoa học pháp lý, (03) Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005 - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Khoa học pháp lý, (06) Phan Thị Hải Anh, Điêu Ngọc Tuấn (2014), “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Trần Việt Anh (2011), “So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân ngồi hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (04) Phạm Văn Bằng (2013), “Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (4) Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật Dân - Kinh tế (2012), Báo cáo tổng hợp kết tọa đàm khoa học sửa đổi Bộ luật dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật dân (sửa đổi), Hà Nội Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (04) Đỗ Văn Đại (2010), “Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) 10 Đỗ Văn Đại (2014), “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 11 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2013), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người khác gây ra”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 12 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2012), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tác động tài sản gây góc nhìn so sánh”, Một số vấn đề pháp luật dân - so sánh pháp luật CHLB Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 14 Đồn Đức Lương (2014), “Những khó khăn việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) 15 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2011), Kỷ yếu Tọa đàm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Trách nhiệm dân tài sản gây - Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2009), “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) 18 Lê Văn Sua (2014), “Vài suy nghĩ Điều 621 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 19 Đinh Văn Thanh (2009), “Ý nghĩa, đặc điểm xác định chủ thể trách nhiệm dân tài sản gây ra”, Trách nhiệm dân tài sản gây - Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 20 Vũ Hồng Thiêm (2003), “Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 21 Nguyễn Trương Tín (2012), “Tham luận Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005", Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật Dân 2005 - Những khó khăn, vướng mắc định hướng hồn thiện, TP.Hồ Chí Minh 22 Vũ Thị Hồng Yến (2012), “Bàn trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) D Luận án, đề tài khoa học Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội Chế Mỹ Phương Đài (Chủ nhiệm Đề tài) (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật dân 2005, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội E Bản án Bản án số 18/2006/DSST ngày 24/4/2006 TAND TP.Nha Trang Bản án số 21/2006/DSST ngày 08/5/2006 TAND TP.Nha Trang Bản án số 36/2006/DS-ST ngày 04/7/2006 TAND TP Nha Trang Bản án số 24/2009/HSST ngày 08/5/2009 TAND TP Kon Tum Bản án số 56/2009/DSPT ngày 24/7/2009 TAND tỉnh Gia Lai Bản án số 62/2011/DS-PT ngày 16/8/2011 TAND tỉnh Khánh Hòa Bản án số 09/2013/DSST ngày 22/01/2013 TAND tỉnh Khánh Hòa Bản án số 56/2013/HSST ngày 26/6/2013 TAND TP Cam Ranh Bản án số 183/2014/HSST ngày 06/8/2014 TAND TP.Nha Trang PHỤ LỤC BẢN ÁN Bản án số 18/2006/DSST ngày 24/4/2006 TAND TP.Nha Trang Bản án số 21/2006/DSST ngày 08/5/2006 TAND TP.Nha Trang Bản án số 36/2006/DS-ST ngày 04/7/2006 TAND TP Nha Trang Bản án số 24/2009/HSST ngày 08/5/2009 TAND TP Kon Tum Bản án số 56/2009/DSPT ngày 24/7/2009 TAND tỉnh Gia Lai Bản án số 62/2011/DS-PT ngày 16/8/2011 TAND tỉnh Khánh Hòa Bản án số 09/2013/DSST ngày 22/01/2013 TAND tỉnh Khánh Hòa Bản án số 56/2013/HSST ngày 26/6/2013 TAND TP Cam Ranh Bản án số 183/2014/HSST ngày 06/8/2014 TAND TP.Nha Trang ... đồng sức khỏe bị xâm phạm 1.1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khỏe bị xâm phạm Sức khỏe người vô giá, pháp luật dân khẳng định “cá nhân có quy? ??n đảm bảo an tồn sức khỏe? ??8... phải xâm phạm sức khỏe Người bị xâm phạm sức khỏe phải chịu thương tích định, làm tổn hại đến sức khỏe dạng tổn hại chức năng, phận thể, ảnh hưởng thẩm mỹ Tuy nhiên, thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, ... động xâm phạm đến sức khỏe người bị thiệt hại Rõ ràng “xử sự? ?? trái pháp luật, xâm phạm đến quy? ??n lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, lẽ, trước chủ thể thực hành vi xâm phạm sức khỏe tồn quy định