1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

78 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Ngọc Huy
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tuyết
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiThực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐỖ NGỌC HUY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐỖ NGỌC HUY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Huy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Tuyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Khoa Chính sách cơng - Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Hoài Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Đỗ Ngọc Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt .8 1.2 Vai trò thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 16 1.3 Quy trình thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 17 1.4 Các nhân tố tác động đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 19 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI .31 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 31 2.2 Các hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 39 2.3 Tổ chức thực sách quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 48 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 55 2.5 Đánh giá thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Quan điểm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường MT Mơi trường CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa XHH Xã hội hóa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn RTSH Rác thải sinh hoạt QLRTSH Quản lý rác thải sinh hoạt DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP Danh mục bảng Bảng 1.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Bảng 1.2 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt .10 Bảng 1.3 Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên 11 Bảng 2.1 Dân số trung bình Huyện Hồi Đức giai đoạn 2018 – 2020 34 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 35 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 36 Bảng 2.4 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 39 Bảng 2.5 Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt hộ điều tra 40 Bảng 2.6 Hình thức thu gom rác thải sinh hoạt hộ dân 43 Bảng 2.7 Thực trạng số tổ thu gom trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức xã điều tra 44 Bảng 2.8 Số lượt công nhân vệ sinh môi trường theo ý kiến khó khăn thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 45 Bảng 2.9 Tình hình vận chuyển rác thải sinh hoạt từ bãi tập kết đến bãi rác tập trung Thành phố địa bàn huyện Hoài Đức 48 Bảng 2.10 Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 50 Bảng 2.11 Đặc điểm công nhân vệ sinh môi trường .56 Bảng 2.12 Đánh giá công nhân vệ sinh môi trường mức độ hài lịng với cơng việc thu gom rác thải sinh hoạt mức lương nhận 57 Bảng 2.13 Mức thu phí vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Hoài Đức 60 Bảng 2.14 Nhận thức hộ dân tác hại rác thải sinh hoạt 62 Bảng 2.15 Phản ứng hộ dân gặp phải tình trạng vứt rác khơng nơi quy định 63 Bảng 2.16 Ý kiến công nhân vệ sinh môi trường nhận thức hộ dân với công tác quản lý rác thải sinh hoạt 63 Bảng 2.17 Ý kiến đánh giá cán hệ thống quản lý 67 Danh mục hình Hình 1.1 Hệ thống quản lý 12 Hình 2.1 Giá trị sản xuất huyện Hồi Đức Hà Nội 36 Hình 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 37 Hình 2.3 Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 42 Hình 2.4 Cơng tác vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 47 Hình 2.5 Quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 52 Hình 2.6 Hệ thống tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức 56 Hình 2.7 Ý kiến người dân trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt 58 Hình 2.8 Ý kiến cơng nhân vệ sinh môi trường mức lương chi trả 60 Hình 2.9 Đánh giá người dân mức thu phí vệ sinh môi trường 62 Danh mục hộp Hộp 2.1 Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt số trường học, công sở 46 Hộp 2.2 Ý kiến công nhân vệ sinh môi trường trang thiết bị phục vụ công việc 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý rác thải sinh hoạt xem hoạt động giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển lãnh thổ Trong giai đoạn nay, công tác ngày cấp thiết gia tăng dân số, áp lực tăng trưởng kinh tế xã hội không kèm với điều kiện sở hạ tầng tác động lớn đến môi trường sống dân cư, khu vực có q trình thị hóa nhanh Để quản lý hiệu rác thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng, quan quản lý ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến quản lý rác thải, bảo vệ môi trường; nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác quản lý cịn nhiều tồn tại, khó khăn, ảnh hưởng đến cảnh quan, sức khỏe, điều kiện sống dân cư Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đơn vị hành ngoại thành, có tốc độ thị hóa nhanh với mật độ dân số cao, tập trung nhiều làng nghề, thu nhập cải thiện kéo theo gia tăng nhu cầu sinh hoạt; đó, rác thải sinh hoạt tăng theo cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập phân bổ nguồn lực triển khai thực sách quản lý chưa hợp lý; chưa phát huy trách nhiệm chủ thể Trên thực tế, rác thải sinh hoạt vấn đề xúc, nhiều gia đình phản ánh tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn khắp nơi, đường, ao hồ, sông ngòi, mương máng… Lượng rác thải tập trung nhiều gây nhiễm mơi trường trầm trọng, ách tắc dịng chảy, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày người dân Vì vậy, để bước khắc phục thách thức, cần thiết phải có giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi hơn; qua đó, tạo chuyển biến triển khai thực sách quản lý rác thải sinh hoạt có tính hiệu Xuất phát từ thực trạng nêu tác giả lựa chọn đề tài: “ Thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành Chính sách cơng Kết nghiên cứu sở khoa học để nhà quản lý có kế hoạch triển khai sách hợp lý, tiến đến quản lý hiệu môi trường, phát triển bền vững lãnh thổ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các khía cạnh liên quan đến vấn đề mơi trường, sách mơi trường có nhiều cơng trình nghiên cứu; đó, có cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan: Tác giả Nguyễn Thế Bình cộng (2020): ”Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang” [ 1], áp dụng phương pháp điều tra xã hội học, kết hợp với phân tích, xử lý liệu nhằm làm rõ thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang; tác giả cho rằng: lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn cao khu vực đô thị; nhiên tỷ lệ thu gom lại có chiều ngược lại, khu vực thị thu gom đạt 86%; nơng thơn khoảng 85% Hình thức xử lý chủ yếu chôn lấp đốt nên gây ô nhiễm mùi hôi sinh vật; từ kết nghiên cứu thực trạng, nhóm tác giả đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Giang; đó, nhấn mạnh đến việc đầu tư công nghệ xử lý rác đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức người dân phân loại rác không vứt rác bừa bãi Tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) nghiên cứu về:“Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia HN: Khoa học xã hội Nhân văn, tập 30, số (2014) 16-27 [9], tập trung phân tích ảnh hưởng bên liên quan đến tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải, bao gồm: công nhân vệ sinh mơi trường, nhóm tự quản sở trưởng thơn/tổ trưởng tổ dân phố, đồn thể xã hội, nhóm thu mua phế liệu phi thức quyền cấp quận/huyện, phường/xã Từ đề xuất số khuyến nghị tăng cường tham gia bên liên quan nhằm nâng cao tham gia người dân quản lý rác thải Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Hương (2017) Giải pháp quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội [8]; sử dụng phương pháp điều tra xã hội, vấn 60 hộ nhằm nghiên cứu, phân tích cơng tác quản lý nguồn rác thải sinh hoạt địa bàn xã; làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới lượng rác thải bình qn địa bàn Từ đó, để đề xuất số giải pháp nâng cao hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt Tác giả Phạm Hữu Giáp (2015) Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030 [3], tổnghợp, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn TP Phủ Lý Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn TP Phủ Lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam bền vững Theo đó, để thực tốt cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần triển khai mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH : (i) Mơ hình phân loại CTRSH nguồn; (ii) Mơ hình quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH; (iii) Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTRSH phủ kín địa bàn thành phố với tham gia nhiều thành phần kinh tế; (iv) Tổ chức hình thức vận động, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng q trình sử dụng, cơng tác thu gom, phân loại góp phần tham gia vào cơng tác quản lý CTRSH; Đề xuất bổ sung, hồn thiện chế sách lĩnh vực quản lý CTRSH địa bàn TP Phủ Lý gồm có: (i) Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách cho phân loại CTR nguồn; (ii) Xây dựng hoàn thiện chế sách huy động tham gia cộng đồng việc thu gom xử lý CTR sinh hoạt (iii) Đề xuất hoàn thiện ban hành quy định phí thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Tác giả Trần Minh Trường (2015) Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận Ba Đình, Hà Nội [11] Tác giả thực điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình; xây dựng sở khoa học, mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt; từ đó, đề xuất quy hoạch điểm tập kết, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn Tác giả Lê Thanh Sơn (2016) Thực sách thu gom xử lý rác thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi [10], tập trung phân tích vấn đề luận thực sách thu gom xử lý rác thải Đồng thời, phân tích số kết triển khai thực tiễn số địa phương; kết hợp với phân tích thực trạng thực sách địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; từ đó, đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách Từ cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa phương khẳng định: rác thải sinh hoạt khía cạnh sống, với việc gia tăng dân số kết hợp với trình thị hóa, cơng nghiệp hóa rác thải sinh hoạt ngày gia tăng, địi hỏi phải có giải pháp khả thi, phù hợp với bối cảnh, lãnh thổ cụ thể để đảm bảo tính hài hịa mơitrường sống Các cơng trình nghiên cứu làm rõ mặt sở lý luận, kết hợp với phân tích thực trạng cách tiếp cận chuyên ngành khác nhau; từ đó, làm sở giúp nhà quản lý nhìn nhận vấn đề có liên quan, rút học để triển khai thực tiễn địa phương Đối với khu vực huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, tác giả chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt Vì vậy, để có nhìn tồn diện, khách quan thực sách khu vực nghiên cứu, tác giả vận dụng, kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình để làm rõ mặt lý luận, thực tiễn vấn đề có liên quan đến thực sách tiếp cận sách cơng; từ đó, đề xuất giải pháp triển khai hiệu việc “Thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực sách quản lý rác thải sinh hoạt; từ đó, đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực sách quản lý rác thải sinh hoạt; Phân tích thực trạng thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội; Đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến 2020, giải pháp đến năm 2025 10 - dân Bên cạnh đó, cịn phận người dân ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao; số địa phương xây dựng phong trào bảo vệ môi trường song chưa thường xun, liên tục Một số đồn thể trị xã hội có phát động chưa gìn giữ để phong trào vào nếp - Huyện Hoài Đức huyện q trình thị hóa mạnh, điều kiện kinh tế - xã hội, dân số gia tăng mạnh mẽ, nơi quy tụ nhiều làng nghề nên phát sinh nhiều rác thải; lực đội ngũ thu gom, xử lý thực tải; việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường cịn hạn chế, chưa nhân rộng thiếu kinh phí; đó, ln tiềm ẩn vấn đề ô nhiễm rác thải - Các bãi rác lộ thiên, chưa đầu tư xử lý theo quy định, chưa lót đáy chống thấm, khơng che phủ bề mặt, chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, rác thải thu gom bãi rác tập trung xử lý theo hình thức phun thuốc diệt côn trùng, khử mùi, đốt để giảm khối lượng rác Các bãi rác ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gây ô nhiễm mơi trường đất nước Bên cạnh đó, hoạt động chơn lấp heo đợt dịch bệnh góp phần tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, cần tiếp tục quan trắc theo dõi thời gian tới - Năng lực xử lý rác thải bãi rác tập trung Thành phố nhiều hạn chế gây ảnh hướng đến người dân quanh khu vực, người dân khu vực có bãi rác tập trung thường xuyên tụ tập, phản đối, ngăn cản cơng tác vận chuyển rác thải, đôi lúc rác thải không thu gom kịp thời gây mỹ quan ô nhiễm môi trường - Chưa thúc đẩy cơng tác xã hội hóa để thu hút thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Tiểu kết Chương Chương nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ nguồn lực thực sách quản lý rác thải sinh hoạt lồng ghép CTMTQG xây dựng nông thôn Theo đó, huyện có vị trí địa lý thuận lợi sở hữu nhiều điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với tài nguyên văn hóa nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, quan tâm lãnh đạo, đạo quan huy động hệ thống trị vào cuộc, tạo đồng thuận cao nhân dân thực sách Phân tích, làm rõ thực trạng thực sách, góp phần bảo vệ mơi trường, xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội gắn với bước tiệm cận tiêu chí thị Đồng thời, phân tích kết đạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt; từ đó, rút ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn để tìm giải phù hợp - Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.1.1 - Quan điểm, định hướng Định hướng phát triển huyện Hoài Đức Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV xác định: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy truyền thống anh hùng; sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ; tâm phấn đấu xây dựng huyện Hoài Đức sớm trở thành quận theo hướng văn minh, đại” Quan điểm đạo: phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị nhiệm vụ then chốt Phát triển văn hóa, xây dựng người Hoài Đức lịch vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển bền vững Đầu tư hạ tầng, cải cách hành chính, quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng, đô thị, bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng Đảm bảo quốc phịng an ninh, giữ vững trật tự, an tồn xã hội nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên - Với định hướng, quan điểm nêu trên, đòi hỏi huyện phải có giải pháp mang tính đột phá để thúc đẩy động lực phát triển; là, tăng cường biện pháp đạt chuẩn xây dựng nông thôn nâng cao làm tiền đề thực chuẩn đô thị Trong đó, thực sách bảo vệ mơi trường, sách quản lý rác thải sinh hoạt ln trọng tâm - Hơn nữa, kết phân tích khu vực nghiên cứu, cho thấy: tiêu chí kinh tế, xã hội địa bàn huyện đạt thuận lợi tiềm lực, vị trí, hỗ trợ thành phố; nhiên, để trì, nâng cao tiêu chí môi trường, quản lý rác thải sinh hoạt thách thức địi hỏi phải có chiến lược dài hạn, chủ động theo hướng nhà nước nhân dân làm, xã hội hóa để thu hút đầu tư nguồn lực giải tận gốc vấn đề thách thức - Chính vậy, năm tới việc triển khai thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hồi Đức giữ vai trị quan để đảm bảo tínhbền vững, phát triển thực mục tiêu xây dựng nông thôn sở quan điểm: - Thực sách theo tiếp cận tổng hợp lãnh thổ, lồng ghép chương trình phát triển địa phương; xem ưu tiên công tác bảo vệ môi trường, kiểm sốt rác thải; - Cơng tác quản lý thu gom xử lý rác thải trách nhiệm chung tồn xã hội, Nhà nước đóng vai trị chủ yếu, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường thu gom xử lý rác thải, huy động tối đa nguồn lực, tăng cường đầu tư cho công tác thu gom xử lý rác thải; Quản lý rác thải thực toàn lãnh thổ nhằm đảm bảo tối ưu kinh tế, kỹ thuật, đảm bảo tính an tồn phát triển bền vững, sở đảm bảo tính trụ cột kinh tế, xã hội mơi trường; hoạt động ưu tiên công tác bảo vệ môi trường, nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ xây dựng nơng thơn góp phần kiểm sốt nhiễm, đảm bảo mơi trường sống ngày xanh – – đẹp; - Quản lý rác thải phải bước hướng đến đảm bảo theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm giải ô nhiễm” tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường, làm suy thối mơi trường phải có trách nhiệm đóng kinh phí, khắc phục bồi thường thiệt hại theo luật định; giải pháp cần bước tiệm cận dần với tiêu áp dụng cho Thủ đô; - Thu gom xử lý rác thải phải thực theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh rác thải nguồn, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng rác thải phải chôn lấp đảm bảo hợp vệ sinh; - Đẩy mạnh nguyên tắc: “Người phát thải phải trả tiền”; “Người thu gom/xử lý trả tiền” với mức chi trả cần phù hợp với đối tượng, loại hình cho đảm bảo tương xứng với sức lao động, thời gian người thực trực tiếp 3.1.2 - Các mục tiêu thực sách Nâng cao hiệu quản lý thu gom xử lý rác thải nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững; - Xây dựng hệ thống quản lý rác thải đại, theo rác thải phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng rác thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường; - Nâng cao lực địa phương, gồm nguồn nhân lực, nguồn vật chất, tài chính; kết hợp với nâng cao nhận thức cộng đồng công tác thu gom xử lý rác thải, hình thành lối sống thân thiện với mơi trường; - Đảm bảo lực thu gom để 100% rác thải phát sinh thu gom vận chuyển ngày 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách - Cùng với tiến trình thực thi nhằm đưa sách phát triển, sách mơi trường vào thực tiễn, huyện triển khai tương đối hiệu sách quản lý rác thải sinh hoạt sở lồng ghép thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, kế hoạch bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện nguồn lực lãnh thổ Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức; đó, thời gian tới, huyện Hồi Đức cần có điều chỉnh tồn diện định hướng triển khai sách nhằm trì, thúc đẩy chuẩn nơng thơn nâng cao tiêu chí 17 thơng qua giải pháp đồng tổ chức thực hiện; cần tính đến đặc thù đơn vị hành trực thuộc thành phố Hà Nội, gần trung tâm phát triển động nước, có q trình thị hóa nhanh nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển lãnh thổ Để bảo đảm thực thi hiệu sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu cần tập trung giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 - Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng kế hoạch thực sách quản lý rác thải sinh hoạt Với mơi trường sách ln biến động địi hỏi tổ chức máy, phận tham mưu cần trau dồi kỹ nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phân tích tổng hợp, hệ thống để có nhìn khách quan theo lãnh thổ, tránh tiếp cận đơn lẻ theo ngành, lĩnh vực để phân bổ huy động nguồn lực thực mục tiêu xác định Kế hoạch xây dựng cần vào định hướng, chiến lược phát triển lãnh thổ; chiến lược, chương trình liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt; đó, trọng lồng ghép thực chiến lược bảo vệ môi trường, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, đảm bảo thực chuẩn nâng cao tiêu chí thứ 17 - Xây dựng kế hoạch thực cần gắn với tình hình thực tiễn theo hướng nâng cao tính chủ động, sáng tạo đơn vị hành cấp xã, thơn; tránh tình trạng quản lý hành chính, quan liêu theo mơ hình xuống - Thực rà sốt, đánh giá tính hiệu lực phương thức quản lý triển khai; từ đó, đề xuất hồn thiện hệ thống sát thực tiễn, đảm bảo tính đồng bộ, thống bền vững - Đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng công cụ kinh tế, ưu tiên đề xuất mức phí, mức chi trả phù hợp với tính đặc thù địa phương sở hướng dẫn quy định xác định hình thức, đối tượng để phân loại, xác định hợp lý Triển khai hợp lý công cụ góp phần gia tăng nguồn thu phục vụ công tác bảo vệ môi trường, giảm phân bổ ngân sách Nhà nước; đồng thời, điều chỉnh hành vi tích cực xã hội vấn đề quản lý rác thải - Huy động hiệu thành phần, đối tượng tham gia vào quản lý rác thải sinh hoạt sở vận dụng, ban hành hợp lý chế xã hội hóa - Nghiên cứu, ban hành chế mang tính bắt buộc phân loại rác nguồn Từ thực tiễn minh chứng, người dân cơng nhân có nhận thức tốt vai trò phân loại rác; nhiên, số lượng mức độ thực thấp, chưa đảm bảo tính hiệu quả; đó, cần có chế mạnh mẽ thay đổi thói quen, trách nhiệm đối tượng tham gia Thực phân loại góp phần tận dụng phế liệu, gây lãng phí tài ngun, giảm nhiễm mơi trường rác không bị lẫn lộn thành phần vô cơ, hữu cơ; đồng thời, giảm thiểu lượng rác phải xử lý - Nâng cao tính phản biện xã hội xây dựng kế hoạch triển khai; huy động hiệu ý kiến góp ý tổ chức trị - xã hội người dân vấn đề liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt nhằm mở rộng tính dân chủ, tạo đồng thuận cao xã hội; tham khảo ý kiến cần xem phương thức giám sát, đánh giá hiệu thực thi sách; qua đó, có điều chỉnh sách phù hợp 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền - Công tác phổ biến, tuyên truyền hoạt động liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt, phân loại rác triển khai; Các tổ chức trị xã hội xem nịng cốt công tác này, với kế hoạch nâng cao nhận thức thành viên gia đình tham gia hưởng ứng cần đẩy mạnh Trong thời gian tới, cần làm chuyển hóa từ nhận thức thành hành động thực tiễn người dân; tất hoạt động phát triển địa bàn phải gắn với quản lý, bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng - Cần đổi mới, nội dung, phương thức phổ biến, tuyên truyền phù hợp với đối tượng; đặt người dân, người triển khai sách vị trí trung tâm để đề xuất biện pháp phù hợp Đối với cán tham gia thực cần nâng cao trình độ chun mơn thơng qua hình thức trao đổi, tập huấn, tọa đàm Đối với người dân, nội dung tuyên truyền cần phù hợp với tâm lý, cách nghĩ, tập quán, thói quen, nhu cầu, điều kiện, tránh nội dung tuyên truyền đơn điệu, chung chung; tránh tính chiều - Cần nâng cao kỹ tuyên truyền cho cán thực công tác tuyên truyền để chuyển tải thông tin hiệu tới đối tượng tuyên truyền - Chú trọng tính hiệu công tác tuyên truyền phân loại rác; hạn chế không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần theo phương thức phối hợp vừa tuyên truyền, vừa hỗ trợ, vừa giám sát, vừa khen thưởng, vừa xử phạt Lồng ghép tuyên truyền thường xuyên buổi họp thơn, xóm, tổ chức - Tun truyền nhân rộng, trì tính bền vững phong trào, mơ hình gắn với bảo vệ mơi trường, phương thức sản xuất thân thiện với môi trường hiệu quả, như: "Tồn dân khơng vứt, đổ rác đường nơi công cộng" gắn với vận động xây dựng gia đình "Ba sạch" (Sạch nhà, bếp, ngõ); mơ hình “Sạch đồng ruộng” 3.2.3 - Tăng cường công tác phối hợp tổ chức thực Thường xuyên kiểm tra, kiện toàn máy tổ chức thực sách, đảm bảo tính hệ thống, đồng thực sách phát triển khác Để máy thực hiệu cần tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ lực quản lý, điều hành quan, ban ngành tổ chức đoàn thể với nội dung phù hợp với đối tượng, gắn lý luận thực tiễn địa phương; gắn mục tiêu với công cụ triển khai - Cần xây dựng chế, phối hợp, kiểm tra, giám sát có tính chặt chẽ quan, ban ngành phụ trách thực công tác quản lý rác thải sinh hoạt, tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn nâng cao cấp xã, cấp huyện, kể nguồn lực tài chính, người để nâng cao tính trách nhiệm đề xuất giải pháp thực thi trì hiệu - Đồng thời, tăng cường thống tập trung đạo, điều hành cấp Ủy Đảng, nâng cao hiệu lãnh đạo; hiệu lực quản lý cấp quyền, phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đồn thể, - trị - xã hội Phải quán triệt sâu sắc nội dung kế hoạch, làm rõ trách nhiệm cụ thể tổ chức triển khai thực hiện; phải thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức rõ ý nghĩa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt; từ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị định hướng, mục tiêu huyện chuẩn nông thôn nâng cao, bước đạt tiêu chuẩn quận nội thành 3.2.4 - Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực sách - Cần thực nghiêm túc, hiệu kế hoạch kiểm tra, giám sát theo đối tượng, cơng trình Nâng cao tính trách nhiệm cá nhân/đơn vị phụ trách nội dung hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt; qua đó, đánh giá, phát kịp thời ưu, nhược điểm, tồn tại, thách thức để tìm giải pháp khắc phục, phát huy hiệu - Xây dựng quy chế, hệ thống thông tin báo cáo định kỳ, đánh giá hàng năm tình hình thực sách quản lý rác thải sinh hoạt; với vận động, tạo điều kiện người dân tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực phương thức phù hợp có tính định lượng, tránh hình thức, khơng hiệu - Tăng cường, kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất, xây dựng địa bàn để khơng xảy tình trạng ùn ứ - Nâng cao lực thực kiểm tra, giám sát; cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết rác thải 3.2.5 - Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá thực sách Cùng với việc xây dựng triển khai thực tổng kết, đánh giá thực sách khâu khơng thể thiếu thực sách Để đảm bảo tính khách quan, trung thực phù hợp với điều kiện thực tế; hoạt động tổng kết, đánh giá cần: - Triển khai thường xuyên, bám sát kế hoạch đề ra, không tổng kết, đánh giá chung chung mà cần cụ thể, chi tiết nội dung quy trình thực hoạt động quản lý; - Các đối tượng thực thi, tham gia sách cần nâng cao tính trách nhiệm, đánh giá khách quan, khoa học thông qua phương thức, báo cáo phù hợp, đảm bảo tính đắn để thực mục tiêu sách - Kết tổng kết, đánh giá có tính khách quan, khoa học tính thực tiễn giúp quan thực thi sách rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu thực sách giai đoạn sau; đồng thời, đảm bảo tính đồng thuận xã hội 3.2.6 - Các giải pháp tạo lập điều kiện tăng cường công tác quản lý thực sách Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đồng theo hướng áp dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường - Ưu tiên bố trí quỹ đất nguồn vốn xây dựng hệ thống hạ tầng, giải vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn; triển khai, nhân rộng mô hình xử lý rác thải hoạt động BVMT địa phương - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa xây dựng cơng trình thu gom, xử lý rác thải sở chế, sách ưu đãi phù hợp; đầu tư phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm quy mô phát sinh rác thải để bảo đảm tính khả thi sử dụng nguồn vốn; tránh tình trạng đầu tư dàn trải khơng đối tượng hướng sử dụng hợp lý; Ưu tiên đầu tư vốn xây dựng cơng trình nâng cao khả quản lý rác thải sinh hoạt - Tập trung đầu tư, xóa bỏ điểm gây nhiễm mơi trường; Hồn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch; bảo đảm chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường - Tăng cường trang thiết bị thu gom rác cho khu dân cư tập trung, đảm bảo thu gom, xử lý 100% rác địa bàn; Ưu tiên xây dựng điểm thu gom, tập kết, trung chuyển rác thải đưa vào hoạt động sở xử lý rác thải sinh hoạt - Tập trung thực tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao ổn định - Đầu tư khoa học công nghệ, sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường làng nghề để hạn chế rác thải - Tăng cường công tác quản lý môi trường, quản lý rác thải sinh hoạt - Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn BVMT cho cấp Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khuyến khích hạn chế việc sử dụng hố chất sản xuất nơng nghiệp - Quan tâm xử lý vấn đề ô nhiễm mơi trường, xử lý rác thải sinh hoạt, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề - Tăng cường việc thẩm định, lựa chọn chuyển giao công nghệ đầu tư; hạn chế việc chuyển giao công nghệ, phương tiện, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều rác thải; ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường đầu tư vào huyện, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu - Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, công dân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm xử lý kịp thời, kiên hành vi vi phạm pháp luật quản lý BVMT nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng; Nâng cao hiệu công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo - Tiểu kết Chương Trên sở khung lý thuyết, đánh giá thực trạng thực thi sách quản lý rác thải sinh hoạt; đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách phù hợp với bối cảnh, định hướng phát triển lãnh thổ huyện Hồi Đức mục tiêu riêng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Theo đề tài, cần tập trung vào nhóm giải pháp; đó, nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu lực giai đoạn thực thi sách, như: nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch triển khai; tăng cường cơng tác phổ biến, tun truyền chínnh sách; công tác phân công, phối hợp thực hiện; đồng thời, tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá tổng kết, rút học kinh nghiệm để đạt mục tiêu trì tính bền vững sách Cùng với thực nhóm giải pháp trên, cần quan tâm đầu tư phát triển điều kiện để nâng cao lực địa phương trình triển khai KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đề tài nêu số nhận định sau: Đề tài xác định số vấn đề lý luận liên quan đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt, như: khái niệm, nội hàm, vai trò quy trình thực sách; đồng thời, phân tích số kinh nghiệm triển khai sách ngồi nước, từ đó, rút học cho khu vực nghiên cứu Các kết phân tích lý luận, thực tiễn giúp đề tài đề xuất khung lý thuyết để thực nội dung đề tài Kết phân tích thực trạng thực sách quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thơng qua phân tích, làm rõ đặc trưng lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; kết tiến trình thực thi sách, cho thấy: Khu vực nghiên cứu có tính đặc thù riêng – đơn vị hành thuộc thành phố Hà Nội, gần địa điểm động phát triển, có nhiều điều kiện để trở thành đơn vị nội thành; sách quản lý rác thải sinh hoạt triển khai địa bàn, lồng ghép chiến lược, chương trình phát triển lãnh thổ, như: kế hoạch bảo vệ mơi trường, chương trình xây dựng nơng thơn mới, Tuy nhiên, tính hiệu thực thi sách cịn nhiều hạn chế, bất cập, - mà nguyên nhân chủ yếu chế, mơ hình quản lý, lồng ghép, kiểm tra, giám sát chưa phù hợp; nữa, nguồn nhân lực, nguồn tài thực sách cịn hạn chế, dẫn đến bất đồng, đổ trách nhiệm lẫn nhau, như: người dân cơng nhân thu gom rác thải có cách nhìn khác tình trạng cảnh quan môi trường liên quan đến rác thải sinh hoạt; theo đó, phần lớn người dân cho cơng nhân khơng làm hết trách nhiệm mình, họ nộp lệ phí; ngược lại, cơng nhân cho mức lương họ nhận chưa tương xứng, chưa đủ trang trải sống so với sức lực, thời gian họ bỏ Để giải vấn đề bất cập trên, góp phần thực thi hiệu sách quản lý rác thải sinh hoạt theo hướng tiếp cận phát triển bền vững, lồng ghép Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn định hướng, mục tiêu phát triển huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới cần thực hiệu quả, có tính trách nhiệm theo quy trình thực thi sách quản lý rác thải; cần hoàn thiện, bổ sung chế, quy chế, ưu tiên nâng cao lực nguồn lực, phổ biến, tuyên truyền vận dụng công cụ kinh tế phù hợp vớiđiều kiện địa phương, xem khâu then chốt để nâng cao hiệu thực thi sách; cần coi trọng phát huy sức mạnh tồn dân, có biện pháp tổ chức đắn, có sách linh hoạt, phù hợp với tình hình huyện, thành phố để khuyến khích thu hút thành phần xã hội tham gia quản lý rác thải sinh hoạt, có ý nghĩa, mục tiêu sách bảo đảm thúc đẩy, đồng thời hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện định hướng đạt chuẩn nơng thơn nâng cao - Cần có nhận thức thực thi mạnh mẽ chế xã hội hóa cách đầy đủ, phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương, nhằm đạt lợi ích chủ thể, toàn xã hội, đồng thời, đạt mục tiêu đề ra; mặt khác, cần nhân rộng điển hình nhân tố quản lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt mơ hình triển khai hiệu tổ chức trị xã hội; đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng; tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao lực thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; đồng thời, sử dụng hiệu tài nguyên, hạn chế phát sinh rác thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bình cơng (2020) Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số tháng Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Phạm Hữu Giáp (2015) Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội Học viện khoa học xã hội (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), Các giáo trình, giảng chuyên ngành chương trình Chính sách cơng Chỉnh phủ (2016) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng BCĐ Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa Hồ Văn Vĩnh (2013) Giáo trình khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2017) Giải pháp quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, Chuyên đề tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) “Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia HN: Khoa học xã hội Nhân văn, tập 30, số (2014) 16-27, 10 Lê Thanh Sơn (2016) Thực sách thu gom xử lý rác thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 11 Trần Minh Trường (2015), Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Môi trường, Đại học Khoa học tự nhiện - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 UNDP (2013) Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác thải hộ gia đình 13 Viện Ngơn ngữ học (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 14 Henri Fayol (1949), General and industrial administration 15 Harold Koontz (1961), The Management Theory Jungle, Journal of the Academy of Management 16 Peter Druckler (2002): Managing in the Next Society 17 Mazmanian & Sabatier (1989) Implementation and Public Policy, Policy Sciences, Vol.17, No.1 18 Peter Aucoin, Lori Turnbull (2006), Fostering Canadians’ Role in Public policy: A Strategy for Institutionalizing Public Involvement in Policy, Research Report , Public Involvement Network 19 William Jenkins (1978), Policy analysis: a political and organisational perspective, London: Martin Robertson 20 William N.D (2007), Public Policy Analysis: An Introduction, Fourth Edition, Prentice Hall 21 PHỤ LỤC 22 23 24 PHIẾU ĐIỀU TRA 26 Xã : ……………………… 27 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN 25 Phiếu số: ……… I THÔNG TIN CHUNG 28 1.Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính : ………… Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo 4.Nghề nghiệp: …………………………………………………………… 29 5.Phí cho hoạt động quản lý rác thải gia đình ngđ/người 30 /tháng II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Khối lượng rác trung bình ngày gia đình ơng bà bao nhiêu? 31 ……………………………………………………………………………… 2.1.2 Ơng bà có phân loại rác loại bỏ khơng? □ Có 32 □ khơng Nếu có, phân loại nào? □ Bán không bán □ Phân hủy khơng phân hủy 2.1.3 Ơng (bà) học cách phân loại rác từ đâu? □ Sách báo, tờ rơi, pano, aphich □ Truyền □ Hội nghị □ Công nhân VSMT □ Người thân □ Khác 2.1.4 Ơng (bà) có hỗ trợ q trinh phân loại rác? 33 ……………………………………………………………………………………… 34 ……………………………………………………………………… 2.2 Thu gom rác thải 2.2.1 Ông bà thu gom rác thải theo hình thức nào? □ Tự thu gom □ Để tổ vệ sinh môi trường thu gom □ Khác 35 Nếu tổ VSMT thời gian thu gom:…………………………… 36 Số lượt/tuần:……………………………………………………………… 37 Phí cho dịch vụ thu gom rác thải bao nhiêu? .ngđ/tháng 2.2.2 Rác thu gom chứa vật dụng gì? □ Túi linong □ Thùng rác chuyên dùng □ Chất đống vào chỗ □ Thùng đựng rác riêng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ơng (bà) có tham gia vào q trình vận chuyển rác thải khơng? □ Có 2.3.2 □ Khơng Theo ơng (bà) tồn trình vận chuyển rác thải gì? □ Nước từ rác thải chảy gây mùi khó chịu □ Tiếng ồn xe vận chuyển gây □ Mùi từ xe rác thải bốc □ Rác vương vãi q trình vận chuyển □ Khác 2.3.3 Ơng (bà) đóng góp ý kiến cho q trình vận chuyển rác thải? 38 ……………………………………………………………………………… 2.4 Xử lý rác thải 2.4.1 Ông (bà) biết phương pháp xử lý rác thải từ đâu? □ Tập huấn □ Học phương tiên thông tin đại chúng □ Học từ người thân □ Khác 2.4.2 Gia đình ơng (bà) có tự xử lý rác thải khơng? □ Có 39 □ Khơng Nếu có, Ơng (bà) xử lý loại rác thải nào? □ Lưu trữ chờ thu gom □ Chôn lấp □ Thả tự 2.4.3 Theo ơng (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? 40 ……………………………………………………………………………………… 41 ………………………………………………………………………………… 2.4.4 Ý kiến ông (bà) hoạt động xử lý rác thải địa phương? 42 ……………………………………………………………………………………… 43 ……………………………………………………………………………………… 44 ……………………………………………………………………… 2.4.5 Giám sát đánh giá trình quản lý rác thải 45 Phản ứng ông (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Không phản ứng □ Khác 2.4.6 Ý kiến ông bà tác hại rác thải sinh hoạt? □ Rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe □ Rác thải gây thẩm mỹ □ Cả hai phương án 2.4.7 Ý kiến ông (bà) trách nhiệm quản lý rác thải? □ Thuộc quyền cấp □ Thuộc người dân quyền cấp 46 Xin cảm ơn ông/ bà 47 Xã : ………………………… Phiếu số : ……………… PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:…………… Giới tính: ………… 2.Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học phổ thông □ Trung học sở □ Chưa qua đào tạo 3.Lương trđ/tháng II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.Phân loại rác, xây dựng kế hoạch quản lý rác thải 2.1.1 Ông bà có tiến hành phân loại rác thu gom, xử lý rác khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, ơng bà phân loại nào? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng 2.1.2 Kế hoạch quản lý rác thải tổ ông bà nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.1.3 Khó khăn q trình phân loại rác gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.1.4 Kế hoạch thực quản lý rác thải tổ làm việc ơng bà có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.2 Hoạt động thu gom 2.2.1 Ông bà thường thu gom rác đâu? □ Rác hộ gia đình □ Rác công sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng Số hộ ông (bà) quản lý: …………………………………………… Thời gian ông bà thu gom rác thải: ……………………………………… Tần suất tiền hành thu gom:………………………………………………… Khối lượng rác thu gom trung bình ngày tấn/ngày Số lao động tổ thu gom ông (bà)? .người 2.2.2 Ông (bà) trang bị để thu gom rác thải sinh hoạt? □ Đồ hót rác □ Xẻng □ Quần áo, găng tay bảo hộ □ Xe kéo chuyên dụng □ Chổi □ Khác 2.2.3 Khó khăn q trình thu gom rác thải sinh hoạt gì? □ Rác rải rác □ Lượng rác nhiều □ Mùi từ RTSH □ Số người thu gom □ Tiền cơng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ông (bà) vận chuyển rác tới nơi tập kết khoảng km…… … Vận chuyển có phương tiện hỗ trợ khơng? □ Xe chở rác chuyên dụng □ Xe thô sơ tự chế □ Khác 2.3.2 Khó khăn q trình vận chuyển rác ơng (bà) gì? □ Lượng rác nhiều □ Khoảng cách vận chuyển xa □ Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt □ Tốn nhiều sức □ Khác 2.4 Xử lý rác thải sinh hoạt 2.4.1 Ông (bà) có tham gia xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng □ Nếu có: □ Cách xử lý rác thải ơng (bà) thường sử dụng gì? □ ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? □ 2.4.1 Giám sát đánh giá trình quản lý rác thải □ Phản ứng ông (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Khơng phản ứng □ Khác 2.4.2 Ý kiến ông (bà) trang thiết bị phục vụ công tác vệ sinh môi trường? □ Đầy đủ □ Không đầy đủ 2.4.3 Ý kiến ông (bà) mức độ hài lịng cơng việc làm? □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng □ 2.4.4 Ý kiến ông (bà) mức lương nhận được? □ Hài lịng □ Khơng hài lịng □ Xin cảm ơn ông (bà) □ PHIẾU ĐIỀU TRA Xã : ……………………… Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: ………… Giới tính : ………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN Thời gian vấn vào hồi:………………………………………………… Phỏng vấn tại:………………………………………………………………… III CÂU HỎI PHỎNG VẤN Rác thải sinh hoạt quan, đơn vị ông (bà) phân loại nào? Theo ơng (bà) hoạt động vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương có tồn nào? Việc xử lý đơi với hành vi vứt rác thải không nơi quy định địa bàn xã xử lý nào? Tình hinh bãi rác tự phát xã nào? Theo ơng (bà) yếu tố sách quản lý RTSH cịn có bất cập thến nào? Theo ông (bà) nhận thức người dân xã việc thu gom rác thải sinh hoạt cịn có hạn chế nào? Việc sử dụng ngân sách cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương ông (bà) sử dụng nào? IV NỘI DUNG TRẢ LỜI ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... giá thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI... trạng thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội; Đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Đối... quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm thực sách quản lý rác thải sinh

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w