Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 21: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT Mục tiêu Kiến thức + Chỉ cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 + Trình bày tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat + Trình bày H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo muối axit yếu…) + Chỉ H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước Kĩ + Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học axit sunfuric + Nhận biết ion sunfat + Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Axit sunfuric a Axit sunfuric loãng H2SO4 axit mạnh, dung dịch H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit: Đổi màu quỳ tím thành đỏ Tác dụng với kim loại đứng trước hidro dãy điện hóa tạo thành muối sunfat hóa trị thấp giải phóng khí hidro Ví dụ: 2Al + 3H2SO4 loang → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ Fe + H2SO4 loang → FeSO4 + H2 ↑ Cu + H2SO4 loang → Không xảy Ag + H2SO4 loang → Không xảy Ví dụ: Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Tác dụng với bazo, oxit bazo tạo thành muối nước Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O Tác dụng với muối axit yếu b Axit sunfuric đặc Tính oxi hóa mạnh: Khi gặp chất khử H2SO4 đặc đóng vai trị chất oxi hóa mạnh, thường đưa nguyên tố lên số oxi hóa cao H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim C, S, P nhiều hợp chất 6 H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng oxi hóa khử S giảm xuống số oxi hóa 4 2 6 4 thấp S, S, S tùy vào chất khử yếu hay mạnh Nếu chất khử yếu S giảm xuống S , chất khử 6 2 mạnh S giảm xuống S, S 6 Sơ đồ trình giảm số oxi hóa S hay q trình khử: Ví dụ: 6 2 4 t Cu H S O4 dac Cu SO4 S O2 2 H 2O Trang 8/3 6 3 4 t Fe3 O4 10 H S O4 dac Fe SO4 3 S O2 10 H 2O 1 6 4 t K Br H S O4 dac K SO4 Br S O2 H 2O 6 4 t S H S O4 dac S O2 H 2O Chú ý: Khi thực phản ứng với axit sunfuric đặc thường đun nóng để tăng tốc độ phản ứng Nếu khơng đun nóng phản ứng xảy phản ứng diễn chậm Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa H2SO4 đặc, nguội tạo nên màng oxit bền bề mặt kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit sunfuric axit khác mà trước chúng tác dụng dễ dàng Tính axit mạnh Khi khơng gặp chất khử, H2SO4 đặc đóng vai trị axit mạnh, có phản ứng trao đổi giống H2SO4 lỗng Ví dụ: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O Tính háo nước: Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh nhiều muối hidrat (muối ngậm nước) chiếm nguyên tố H O (thành phần nước) nhiều hợp chất Chú ý: Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng axit sunfuric phải thận trọng Muối CuSO4.5H2O màu xanh tác dụng với H2SO4 đặc biến thành CuSO4 khan màu trắng: H SO 4 dac CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O (xanh) (trắng) Hợp chất gluxit (cacbohidrat) tác dụng với H2SO4 đặc bị biến thành cacbon (than): Ví dụ: Saccarozo: H SO 4 dac C12(H2O)11 12C + 11H2O Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hóa: 6 4 4 C H S O4 dac C O2 2 S O2 2 H 2O c Điều chế Ba cơng đoạn chính: Trang t FeS2 11O2 2Fe2O3 8SO2 pirit sat (1) Sản xuất SO2: t SO2 S O2 t ,xt 2SO3 (2) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 (3) Hấp thụ SO3 H2SO4: H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 oleum H2SO4.nSO3 + nH2O → n 1 H2SO4 Muối sunfat nhận biết ion sunfat a Muối sunfat Muối sunfat muối axit sunfuric Có hai loại muối sunfat: Muối trung hịa (muối sunfat) chứa ion sunfat ( SO24 ) Phần lớn muối sunfat tan, trừ BaSO4, PbSO4,… không tan Muối axit (muối hidrosunfat) chứa ion hidrosunfat ( HSO4 ) b Nhận biết ion sunfat Dùng dung dịch muối bari dung dịch bari hidroxit để nhận biết ion SO24 dung dịch H2SO4 dung dịch muối sunfat dung dịch muối hidrosunfat (Phản ứng sinh BaSO4 (kết tủa màu trắng) khơng tan axit kiềm) Ví dụ: H2SO4 dd + BaCl2 dd → BaSO4 ↓ + 2HCl dd Na2SO4 dd + BaCl2 dd → BaSO4 ↓ + 2NaCl dd Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA AXIT SUNFURIC H2SO4 TÍNH CHẤT VẬT LÍ Chất lỏng, khơng màu, khơng bay TÍNH CHẤT HĨA HỌC H2SO4 lỗng Đổi màu quỳ tím thành đỏ Axit mạnh Tác dụng với bazo, oxit bazo H2SO4 đặc dễ hút Tác dụng với muối axit yếu ẩm, tính chất dùng để làm khơ khí ẩm Tan vơ hạn nước tỏa nhiều nhiệt Tác dụng với kim loại đứng trước hidro dãy điện hóa H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Pha loãng H2SO4 đặc, người ta phải cho từ từ axit vào nước khuấy nhẹ Tính axit mạnh II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Dạng tập lý thuyết H2SO4 Kiểu hỏi 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa Ví dụ mẫu Ví dụ: Hồn thành phản ứng sau (nếu có): a Mg + … → … + H2S + … t b Fe + H2SO4 dac c FeO + H2SO4 dac → d KBr + H2SO4 dac → e Cu + H2SO4 loang → Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: Trang a 4Mg + 5H2SO4 dac → 4MgSO4 + H2S + 4H2O t b 2Fe + 6H2SO4 dac Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O c 2FeO + 4H2SO4 dac → Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + 4H2O t d 2KBr + 2H2SO4 dac K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O e Cu + H2SO4 loang → Không xảy Kiểu hỏi 2: Nhận biết Phương pháp giải Dùng quỳ tím để phân loại dung dịch: Quỳ chuyển đỏ: Axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4) axit yếu (H2CO3, H2SO3, HF…) Quỳ chuyển xanh: Bazo mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…) bazo yếu (NH3,…) Quỳ không chuyển màu: Muối axit mạnh bazo mạnh (NaNO3, K2SO4, BaCl2,…) Chú ý: Muối axit yếu bazo mạnh (Na2CO3, K2SO3, NaF…) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh phenolphtalein chuyển sang màu hồng Muối axit mạnh bazo yếu (hoặc NH 4 ) (CuCl2…) làm quỳ tím chuyển đỏ Phản ứng đặc trưng để nhận biết ion sunfat ( SO24 ) ion hidrosunfat ( HSO4 ) dung dịch muối bari bari hidroxit Ví dụ: Có dung dịch NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết dung dịch trên? A Quỳ tím B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch KOH D Dung dịch AgNO3 Hướng dẫn giải Để nhận biết dung dịch trên, ta dùng quỳ tím Quỳ tím H2SO4 NaOH NaCl H2SO4 Ba(OH)2 Chuyển Khơng Chuyển Chuyển xanh chuyển màu đỏ xanh Không Kết tủa tượng trắng Phương trình hóa học: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O (trắng) → Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4 Trang Hướng dẫn giải Đầu tiên ta dùng quỳ tím chia thành hai nhóm sau: Nhóm làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là: HCl, H2SO4 Nhóm khơng làm chuyển màu quỳ tím NaCl, Na2SO4 Nhận biết chất nhóm làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ: Lấy dung dịch làm mẫu thử cho thí nghiệm Lần lượt nhỏ dung dịch BaCl2 vào mẫu thử Mẫu thử có kết tủa trắng H2SO4, mẫu thử khơng tượng HCl Nhận biết chất nhóm khơng làm chuyển màu quỳ tím: Lấy dung dịch làm mẫu thử cho thí nghiệm Lần lượt nhỏ dung dịch BaCl2 vào mẫu thử Mẫu thử có kết tủa trắng Na2SO4, mẫu thử khơng tượng NaCl Phương trình hóa học H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl Ví dụ 2: Cho dung dịch không màu đựng lọ riêng biệt bị nhãn: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 Chỉ dùng dung dịch H2SO4 (lỗng), nhận biết lọ hóa chất Hướng dẫn giải Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch thu tượng theo bảng sau: NaCl Khơng H2SO4 lỗng tượng Phương trình hóa học: Na2S Khí mùi trứng thối Na2SO3 Khí mùi hắc Na2CO3 Khí khơng mùi NaCl + H2SO4 loang → Không xảy Na2S + H2SO4 loang → Na2SO4 + H2S ↑ Na2SO3 + H2SO4 loang → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O Na2CO3 + H2SO4 loang → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O Kiểu hỏi 3: Tính chất H2SO4 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Muốn pha lỗng dung dịch H2SO4 đặc, ta cần A rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước C rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc Hướng dẫn giải Trang Axit H2SO4 đặc tan nước tỏa lượng nhiệt lớn Nếu rót nước vào axit H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo giọt axit bắn xung quanh gây nguy hiểm Vì vậy, muốn pha lỗng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại → Chọn C Ví dụ 2: Cho chất: KBr, S, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng A B C D Hướng dẫn giải H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P…) nhiều hợp chất Khi gặp chất khử H2SO4 đóng vai trị chất oxi hóa mạnh, khơng gặp chất khử H2SO4 đóng vai trị axit mạnh → Những chất có tính khử bị oxi hóa dung dịch H2SO4 đặc, nóng, cụ thể là: KBr, S, FeO, Cu Phương trình hóa học: 2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O → Chọn C Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Các chất sau không phản ứng với H2SO4 đặc nguội? A Al, Fe B Zn, Cu C HI, S D Fe2O3, Fe(OH)3 t Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4 dac Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử Al bị oxi hóa chia số phân tử H2SO4 bị khử A : B : C : D : Câu 3: Cho lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư muối thu A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 FeSO4 D Fe3(SO4)2 Câu 4: Tính chất sau khơng phải axit sunfuric đặc, nguội? A Háo nước B Hòa tan kim loại Al Fe C Tan nước, tỏa nhiệt D Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozo t Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + H2SO4 dac MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phân tử H2SO4 tham gia làm chất oxi hóa A B C D Câu 6: Dung dịch H2SO4 lỗng tác dụng với tất chất dãy: A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2, NH3 C Zn(OH)2, CaCO3, CuO, Al, Fe2O3 D CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn Trang Câu 7: Phát biểu sau sai tính chất hóa học dung dịch axit sunfuric loãng? A Tác dụng với kim loại đứng trước hidro dãy hoạt động hóa học B Có tính axit mạnh C Tác dụng với nhiều phi kim D Tác dụng oxit bazo tạo muối axit muối trung hịa Câu 8: Tính chất hóa học axit sunfuric đặc, nóng A tính oxi hóa mạnh tính háo nước B tính axit yếu C tác dụng với kim loại, giải phóng hidro D khơng tác dụng với C, P, S Câu 9: H2SO4 đặc dùng để làm khơ khí A H2S B CO2 C HBr D HI Câu 10: H2SO4 đặc, nóng tạo khí tác dụng với nhóm chất: A KOH, CaCO3, Ag B CuO, Fe, Na2O C Cu, Fe2O3, KOH D Fe, CaCO3, Cu Câu 11: Hồn thành phản ứng sau (nếu có): a Fe + H2SO4 dac,nong b Mg + H2SO4 ( S6 xuống S2 ) c Zn + H2SO4 ( S6 xuống S0 ) d C + H2SO4 dac,nong e Fe2O3 + H2SO4 dac,nong f Fe3O4 + H2SO4 loang g Fe3O4 + H2SO4 dac,nong Câu 12: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: a NaCl, KI, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 b HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KOH c KNO3, KCl, K2SO4 Bài tập nâng cao Câu 13: Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau: a Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2 b Na2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 c Dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4, HCl Câu 14: Chỉ dùng thêm hóa chất phân biệt chất sau: a dung dịch: K2SO4, FeCl2, Na2SO3, NH4HS, FeCl3 b Natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohidric Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Phương pháp giải n H 2SO4 M SO n H Sơ đồ phản ứng: M muoi Trang n 1 Quá trình cho nhận electron: M M ne H 2e H Bảo toàn electron: n.n M 2.n H2 Bảo toàn nguyên tố H: 2n H2SO4 2n H2 n H2SO4 n H2 Bảo toàn gốc SO24 : n SO2 muoi n H2SO4 pu Ví dụ: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam Hướng dẫn giải n H2 2, 24 0,1 mol 22, Gọi M kim loại chung cho Al Zn với hóa trị n n 0 H 2SO4 M SO n H Sơ đồ phản ứng: M muoi Bảo toàn nguyên tố H: n H2SO4 n H2 0,1 mol mH2SO4 98.0,1 9,8 gam mH2SO4 Ta có: C%H2SO4 mdd H2SO4 mdd H2SO4 100% 100% m H2SO4 C%H2SO4 100% 9,8 98 gam 10% Bảo toàn khối lượng: mM mdd H2SO4 mddsau mH2 3, 68 98 mddsau 2.0,1 mddsau 101, 48 gam → Chọn A Mở rộng: Kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch axit HCl H2SO4 loãng n M Cln HCl,H 2SO4 loang Muối n Sơ đồ phản ứng M H2 M SO n 0 n Quá trình nhường, nhận electron: M M ne 1 H 2e H Bảo toàn electron: n.n M 2.n H2 n Cl muoi 2n SO2 muoi 2n H2 Trang 10 Câu 8: Đốt m gam bột sắt khí oxi thu 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M, tạo thành 0,224 lít khí (ở đktc) Giá trị m A 1,12 B 5,60 C 2,24 D 8,40 Câu 9: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A lít B lít C lít D lít Câu 10: Cho hỗn hợp A gồm 14 gam Fe 23,2 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 88,4 gam muối sunfat khí H2 Thể tích khí H2 (đktc) A 3,36 lít B 4,48 lít C 5,60 lít D 2,24 lít Dạng 4: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc Phương pháp giải SO2 k H 2SO4 dac Sơ đồ phản ứng tổng quát: M M SO4 n S r H 2O H 2S k n Quá trình cho – nhận electronn: n M M ne 6 4 6 6 2 S 2e S S 6e S S 8e S Bảo toàn electron: n.n M 2n SO2 6n S 8n H2S Bảo toàn nguyên tố M: n M 2.n M2 SO4 n Bảo toàn gốc SO24 : n SO2 muoi n.n M2 SO4 n Do đó: n.n M 2n SO2 muoi n SO2 muoi n SO2 3n S 4n H2S Khối lượng muối là: m muoi m kl mSO2 muoi m Mn mSO2 muoi 4 Bảo toàn nguyên tố S: n H2SO4 n SO2 muoi n SO2 n S n H2S Ví dụ: Cho 1,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng, dư, thu 0,84 lít SO2 (sản phẩm khử đktc) Kim loại M A Fe B Cu C Mg D Zn Hướng dẫn giải n SO2 0, 0375 mol Trang 17 6 n 4 Sơ đồ phản ứng: M H S O4 M SO4 n S O2 H 2O Quá trình cho – nhận electron: n 6 M M ne 4 S 2e S Bảo toàn electron: n.n M 2n SO2 nM Do đó: M 2.0, 0375 0, 075 mol n n m 56n n Với n M 56 , M Fe → Chọn A Bài tốn tìm sản phẩm khử: Quá trình cho – nhận electron: n 6 M M ne S ke X Trong đó, k số electron nhận Bảo tồn electron: n M n k.n X k n M n nX Biện luận tìm sản phẩm khử X dựa vào k: 6 4 6 Với k ta S 2e S O2 , X SO2 Với k ta S 6e S , X S 6 2 Với k ta S 8e H2 S , X H2S Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al 0,06 mol Mg tan hoàn toàn H2SO4 đặc nóng thu 0,12 mol sản phẩm Z khử S6 Z A H2S B S C SO2 D SO3 Hướng dẫn giải 3 6 Al Al2 SO4 3 Sơ đồ phản ứng: X H S O4 Z H 2O 2 Mg Mg SO Gọi k số electron trao đổi tạo Z Quá trình cho – nhận electron: 3 Al Al 3e 6 S ke Z 2 Mg Mg 2e Trang 18 Bảo toàn electron: 3n Al 2n Mg k.n Z 3.0,04 2.0,06 k.0,12 k 2 Do đó, Z khí SO2 Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội Các phản ứng đặc biệt xảy dung dịch: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 t Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư: 2Fe + 6H2SO4 dac,du Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O → Muối thu Fe2(SO4)3 t Fe dư tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: 2Fe + 6H2SO4 dac Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 → Muối thu FeSO4 Fe tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc muối thu gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho 50,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư, thu 98,8 gam muối V lít khí SO2 (sản phẩm khử điều kiện tiêu chuẩn) Giá trị V A 22,4 B 33,6 C 11,2 D 44,8 Hướng dẫn giải Fe SO 3 Fe SO H 2O Sơ đồ phản ứng: Cu H 2SO 4 dac,nong,du CuSO Ag Ag SO V lit 50,8gam 98,8gam Ta có: m muoi m kimloai mSO2 muoi 98,8 50,8 mSO2 muoi mSO2 muoi 48gam n SO2 muoi 48 0,5 mol 96 Mặt khác: n SO2 muoi n SO2 (xem thêm phương pháp giải) nSO2 0,5mol VSO2 0,5.22, 11, 2lit Trang 19 → Chọn C Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 21,1 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg H2SO4 đặc, nóng, dư thu m gam muối hỗn hợp sản phẩm khử B gồm 0,25 mol SO2; 0,1 mol S 0,05 mol H2S Giá trị m A 93,1 B 165,1 C 91,3 D 161,5 Hướng dẫn giải Al2 SO 3 SO Al Sơ đồ phản ứng: Fe H 2SO Muối Fe SO 3 B H 2S H O Mg S MgSO Ta có: n SO2 muoi n SO2 3n S 4n H2S (xem thêm phương pháp giải) n SO2 muoi 0, 25 3.0,1 4.0, 05 0, 75 mol Khối lượng muối thu là: m muoi m kimloai mSO2 muoi 21,1 96.0,75 93,1gam → Chọn A Ví dụ 3: Hịa tan hồn tồn 0,15 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (sản phẩm khử S6 ) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 35,2 B 27,6 C 53,3 D 22,8 Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 dac 0,15 0,4 Xét tỉ lệ: mol 0,15 0, H2SO4 phản ứng hết, Fe dư Sau phản ứng thu hỗn hợp hai muối Fe2(SO4)3 FeSO4 Theo phương trình hóa học: n SO2 n H2SO4 0, mol Fe2 SO4 3 H 2SO4 dac,nong Sơ đồ phản ứng: Fe + SO2 + H2O FeSO Bảo toàn nguyên tố S: n H2SO4 n SO2 muoi n SO2 n SO2 muoi 0, 0, 0, mol Khối lượng muối thu được: mmuoi mFe mSO2 56.0,15 96.0, 27,6gam Bài tập tự luyện dạng Bài tập Trang 20 Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4 Câu 2: Cho 0,2 mol Cu tan hết H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 2,24 D 6,72 Câu 3: Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho m gam Fe vào H2SO4 đặc, nóng, dư thu V lít khí SO2 đktc (sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 10,08 B 5,04 C 3,36 D 22,40 Câu 4: Cho 5,94 gam Al tác dụng vừa đủ H2SO4 đặc nóng thu 1,848 lít (đktc) sản phẩm khử X X là: A H2S B SO2 C SO3 D S Câu 5: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng nhơm hịa tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội, lấy dư thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp A 73,85% B 37,69% C 62,31% D 26,15% Câu 6: Hịa tan hồn tồn 0,8125 gam kim loại hóa trị II dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 0,28 lít khí SO2 (đktc) Kim loại A Mg B Cu C Zn D Fe Câu 7: Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu 8,96 lít SO2 (đktc) Khối lượng Fe, Cu hỗn hợp A 11,2 gam 6,4 gam B 15 gam 2,6 gam C 5,6 gam 12,0 gam D 8,4 gam 9,2 gam Câu 8: Hòa tan 72 gam hỗn hợp (Cu Mg) H2SO4 đặc 27,72 lít khí SO2 (đktc) 4,8 gam S Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp A 70% B 50% C 30% D 40% Câu 9: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư Thể tích khí SO2 thu sau phản ứng xảy hoàn toàn (đktc) A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg, 2,7 gam Al 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ tạo thành dung dịch Y khí SO2 (đktc) Cơ cạn Y thu khối lượng muối khan A 49,10 gam B 5,91 gam C 4,91 gam D 59,10 gam Bài tập nâng cao Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Zn Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,136 lít khí SO2 0,64 gam S Số mol axit tham gia phản ứng A 0,36 mol B 0,25 mol C 0,44 mol D 0,30 mol Câu 12: Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc) Phần trăm khối lượng oxi X A 40,00% B 60,00% C 20,97% D 20,00% Trang 21 Dạng 5: Hợp chất tác dụng với H2SO4 đặc Phương pháp giải Oxit kim loại tác dụng với H2SO4 đặc: Quy đổi oxit kim loại thành kim loại M O 4 S O 2 k 0 2 M H2 S6 O4 dac Sơ đồ phản ứng: M SO n S r H2 O O 2 H S k Quá trình cho – nhận electron: n M M ne 2 6 4 6 6 2 O 2e O S 2e S S 6e S S 8e S Bảo toàn electron: n.n M 2n O oxit 2n SO2 6n S 8n H 2S (*) Bảo toàn nguyên tố M: n M 2n M2 SO4 n Bảo toàn gốc SO24 : n SO2 muoi n.n M2 SO4 n Do đó: n SO2 muoi n O oxit n SO2 3n S 4n H2S (**) Bảo toàn nguyên tố S: n H2SO4 n SO2 muoi n SO2 n S n H2S n H2SO4 n O oxit 2n SO2 4n S 5n H 2S (***) Ví dụ: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị a A 56,0 B 11,2 C 22,4 D 25,3 Hướng dẫn giải n SO2 0,3mol Quy đổi hỗn hợp oxit thành Fe O với số mol x, y mol Ta có: 56x 16y 75, (*) 0 4 2 Fe H2 S6 O4 dac O2 Fe2 SO4 3 S O2 H O Sơ đồ phản ứng: Fe O Quá trình cho – nhận electron: Trang 22 3 0 2 6 4 O 2e O Fe Fe 3e S 2e S Bảo toàn electron: 3n Fe 2n O oxit 2n SO2 3x 2y 0,6 (**) Từ (*) (**) suy ra: x y 0, Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe n Fe oxit 1mol Khối lượng Fe ban đầu là: a mFe 1.56 56gam → Chọn A Sunfua kim loại tác dụng với H2SO4 đặc: Quy đổi sunfua kim loại thành kim loại M S 4 S O 2 k 6 2 M H S O dac Sơ đồ phản ứng: M SO n S r H2 O S 2 H S k Quá trình cho – nhận electron: n M M ne 4 6 S 2e S O2 6 6 S 6e S Ssunfua S 6e 6 2 S 8e H2 S Bảo toàn electron: n.n M 6nS 2nSO2 6nS 8n H2S Chú ý: Cũng bảo toàn mol electron coi phân tử sunfua có số oxi hóa sau: M S x y n 6 x M y S nx 6y e 6 4 6 6 2 S 2e S S 6e S S 8e S Bảo toàn electron: nx 6y n MxSy 2nSO2 6nS 8n H2S Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam hỗn hợp X gồm oxit sắt H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58,0 Hướng dẫn giải Trang 23 n SO2 0,145mol Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol) O (b mol) 56a 16b 20,88 (*) 0 4 2 Fe H2SO4 dac Sơ đồ phản ứng: Fe SO 3 S O H O O Quá trình cho – nhận electron: 3 0 2 6 4 O 2e O Fe Fe 3e S 2e S Bảo toàn electron: 3n Fe 2n O 2n SO2 3a 2b 0, 29 (**) Từ (*) (**) suy ra: a b 0, 29 Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe 2n Fe2 SO4 0, 29 2n Fe2 SO4 n Fe2 SO4 0,145mol Khối lượng muối khan thu là: m mFe2 SO4 400.0,145 58gam → Chọn D Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng Hấp thụ hết khí SO2 sinh lượng vừa đủ V lít dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị V A 1,14 B 0,57 C 11,40 D 5,70 Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe S Ta có: n Fe n FeS2 n FeS 0,02 0,03 0,05mol nS 2n FeS2 n FeS 0,02.2 0,03 0,07 mol 3 Fe SO 3 0 6 2 Fe H S O dac H O Sơ đồ phản ứng: 7 S 4 2 6 K Mn O H O S O Mn S O K 2SO H 2SO Quá trình cho – nhận electron: 3 Fe Fe 3e 7 2 Mn 5e Mn 6 S S 6e Trang 24 Bảo toàn electron: 3n Fe 6nS 5n KMnO4 3.0,05 6.0,07 5n KMnO4 n KMnO4 0,114 mol Thể tích KMnO4 là: V Vdd KMnO4 n KMnO4 CM,KMnO4 0,114 1,14 lit 0,1 → Chọn A Ví dụ 3: Hịa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y Cu H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% Hướng dẫn giải n SO2 0, 0225mol Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol); Cu (b mol) O (c mol) 56a 64b 16c 2, 44 (*) 0 Fe 3 6 2 Fe SO 3 4 H S O dac S O2 H O Sơ đồ phản ứng: X Cu 2 0 Cu SO O Bảo toàn electron: 3n Fe 2n Cu 2n O 2n SO2 3a 2b 2c 0,045 (**) Bảo toàn nguyên tố Fe: 2n Fe2 SO4 n Fe n Fe2 SO4 n Fe a mol 2 Bảo toàn nguyên tố Cu: n CuSO4 n Cu b mol Ta có: mmuoi mFe2 SO4 mCuSO4 a 6, 400 160b 200a 160b 6,6 (***) Từ (*), (**) (***) suy ra: a 0,025mol;b 0,01mol;c 0,025mol Phần trăm khối lượng Cu X là: %m Cu m Cu 64.0, 01 100% 100% 26, 23% mX 2, 44 → Chọn C Trang 25 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Với mol axit H2SO4 đặc, nóng tạo 22,4 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng với chất: A Al, Ag B Fe, S C HBr, C D FeO, Cu Câu 2: Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,66 B 46,60 C 2,33 D 23,30 Câu 3: Hịa tan hồn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng muối khan A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Câu 4: Đốt m gam bột sắt khí oxi thu 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M, tạo thành 0,224 lít khí đktc Giá trị m A 1,12 B 5,60 C 2,24 D 8,40 Câu 5: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với 5,6 lít O2 (ở đktc) thu hỗn hợp X gồm oxit sắt sắt Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A vào H2SO4 đặc nóng dư thu 8,96 lít SO2 (ở đktc) Giá trị m A 25,2 B 28,0 C 33,6 D 39,2 Bài tập nâng cao Câu 6: Lấy 22,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 đặc nóng thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Cô cạn X thu khối lượng muối A 60 gam B 40 gam C 84 gam D 72 gam Câu 7: Hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (cò số mol) Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí thu hỗn hợp Y Hòa tan Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu V lít khí SO2 (là sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 5,60 B 4,48 C 8,96 D 11,20 Câu 8: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm FeS2, FeS, S, Fe dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu 53,76 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung nóng khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 24,0 B 58,9 C 85,9 D 42,0 Câu 9: Khử m gam Fe3O4 khí CO sau phản ứng thu rắn A (Fe, FeO) khí CO2 Sục tồn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo gam kết tủa Mặt khác, chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư tạo 0,448 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m A 8,920 B 0,928 C 4,460 D 3,320 Câu 10: Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch Y A 140 gam B 14 gam C 356 gam D 241 gam Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm 8,1 gam Al m gam Fe3O4 Nung nóng A để thực phản ứng nhiệt nhôm sau thời gian thu rắn B Hịa tan hồn tồn B dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu 11,12 lít khí có mùi sốc (đktc) Giá trị m A 23,20 B 46,40 C 4,64 D 2,32 Trang 26 Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm m gam Al 46,4 gam Fe3O4 Nung nóng A để thực phản ứng nhiệt nhôm sau thời gian thu rắn B Hịa tan hồn tồn B dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu 5,6 lít khí có mùi sốc (đktc) Giá trị m A 5,4 B 8,1 C 2,7 D 27,0 Câu 13: Trộn 16,2 gam bột Al với bột Fe2O3, CuO đốt nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí để xảy phản ứng nhiệt nhơm) thu hỗn hợp X Hịa tan X dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 16,80 B 10,08 C 20,16 D 26,88 Dạng 6: Bài tốn oleum Phương pháp giải Cơng thức oleum: H2SO4.nSO3 Khi cho oleum tác dụng với nước dung dịch ln có phản ứng: H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4 Hoặc: SO3 + H2O → H2SO4 Ví dụ: Trong oleum X có SO3 chiếm 71% theo khối lượng Công thức X A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3 Hướng dẫn giải Gọi công thức oleum X H2SO4.nSO3 Trong oleum X có SO3 chiếm 71% theo khối lượng nên ta có: %mSO3 X 71% MSO3 M H2SO4 nSO3 100% 80n 100% 98 80n n 3 Do đó, cơng thức X H2SO4.3SO3 → Chọn C Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 80 gam SO3 vào 180 gam dung dịch H2SO4 98% thu oleum X Phần trăm khối lượng SO3 X A 24,62% B 44,94% C 62,02% D 17,98% Hướng dẫn giải nSO3 1mol Ta có: mH2SO4 mdd C% 180.98% 176, 4gam n H2SO4 1,8mol mH2O 180 176, 3, 6gam n H2O 0, mol Trang 27 Khi hấp thụ SO3 vào dung dịch H2SO4: Phương trình hóa học: SO3 + H2O → H2SO4 (*) 0,2 0,2 0,2 mol Theo phương trình hóa học (*): n H2SO4 * 0, mol, n SO3 pu 0, mol Trong dung dịch X có: Số mol H2SO4 là: n H2SO4 X n H2SO4 n H2SO4 * 1,8 0, mol Số mol SO3 là: n SO3 X n SO3 du n SO3 ban dau n SO3 pu 0, 0,8 mol Xét tỉ lệ: n H2SO4 X : n SO3 X : 0,8 1: 0, → Công thức oleum X H2SO4.0,4SO3 Phần trăm khối lượng SO3 X %mSO3 X 0, 4.MSO3 M H2SO4 0,4SO3 100% 0, 4.80 100% 24, 62% 98 0, 4.80 → Chọn A Ví dụ 2: Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200ml dung dịch X Để trung hòa 100ml dung dịch X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum A 37,86% B 35,96% C 23,97% D 32,65% Hướng dẫn giải Để trung hòa 100ml dung dịch X, cần n NaOH 0, 2.0,15 0,03mol Để trung hòa 200ml dung dịch X, cần n NaOH 200ml X 2.0, 03 0, 06 mol Gọi công thức oleum H2SO4.nSO3 Dung dịch X: dung dịch H2SO4 Phương trình hóa học: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 0,06 → 0,03 mol Theo phương trình hóa học: n H2SO4 0,03mol Xét giai đoạn oleum tác dụng với H2O: H2O H 2SO4 Sơ đồ phản ứng: H 2SO4 nSO3 0,015mol 0,03mol Bảo toàn nguyên tố S: nS H2SO4 nSO3 nS H2SO4 Trang 28 1 n 0, 015 0, 03 n 1 → Công thức oleum là: H2SO4.SO3 Phần trăm khối lượng S oleum là: %mS MS 100% M H2SO4 n SO3 32.2 100% 35,96% 1.2 32.2 16.7 → Chọn B Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Thể tích khí SO3 (đktc) cần hịa tan vào 600 gam H2O để thu dung dịch H2SO4 49% A 56,0 lít B 89,6 lít C 112,0 lít D 168,0 lít Câu 2: Sau hịa tan 8,45 gam oleum A vào nước dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức oleum A A H2SO4.10SO3 B H2SO4.3SO3 C H2SO4.SO3 D H2SO4.2SO3 Câu 3: Hòa tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước dung dịch X Thể tích dung dịch NaOH 0,4M để trung hòa dung dịch X A 100 ml B 120 ml C 160 ml D 200 ml Câu 4: Hòa tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa Cơng thức oleum A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3 Câu 5: Một oleum A có cơng thức H2SO4.nSO3 Hịa tan hồn tồn 29,80 gam A vào nước, sau cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 81,55 gam kết tủa Phần trăm khối lượng lưu huỳnh A A 37,58% B 35,96% C 37,21% D 37,87% Câu 6: Hịa tồn 6,688 gam oleum X vào nước thành 200ml dung dịch H2SO4 Lấy 10ml dung dịch trung hòa vừa hết 16ml dung dịch NaOH 0,5M Công thức phân tử X A H2S2O7 B H2S3O10 C H2S4O13 D H2S5O16 Bài tập nâng cao Câu 7: Khối lượng oleum H2SO4.3SO3 cần hòa tan vào 288 gam H2O để dung dịch H2SO4 20% A 40 gam B 60 gam C 80 gam D 65 gam Trang 29 ĐÁP ÁN Dạng 1: Dạng tập lý thuyết H2SO4 1–A 2–A 3–A 4–B 5–A 6–C 7–C 8–A 9–B 10 – D Câu 12: a Sử dụng thuốc thử là: Quỳ tím, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch AgNO3, tượng thu bảng sau: NaCl KI Na2SO4 Không chuyển Không chuyển Không chuyển màu màu màu Dung dịch Không Không Ba(OH)2 tượng tượng Kết tủa trắng Kết tủa vàng Quỳ tím Dung dịch AgNO3 HCl Ba(NO3)2 Đỏ Khơng chuyển màu Không tượng Kết tủa trắng Không tượng Phương trình hóa học: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH (trắng) AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 (trắng) AgNO3 + KI → AgI ↓ + KNO3 (vàng) b Sử dụng thuốc thử là: Quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, tượng thu bảng sau: HCl H2SO4 Ba(OH)2 KOH Quỳ tím Đỏ Đỏ Xanh Xanh Dung dịch BaCl2 Không tượng Kết tủa trắng Không tượng Không tượng Kết tủa trắng Khơng tượng Dung dịch Na2SO4 Phương trình hóa học: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (trắng) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH (trắng) c Sử dụng thuốc thử là: dung dịch Ba(OH)2, dung dịch AgNO3, tượng thu bảng sau: KNO3 KCl K2SO4 Dung dịch Ba(OH)2 Không tượng Không tượng Kết tủa trắng Dung dịch AgNO3 Không tượng Kết tủa trắng Phương trình hóa học: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH (trắng) Trang 30 AgNO3 + KCl → AgCl ↓ + KNO3 (trắng) Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 1–B 2–A 3–C 11 – B 12 – B 13 – A 4–A 5–B 6–B 7–B 8–B 9–A 10 – A Dạng 3: Oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 1–A 2–B 3–B 4–A 5–D 6–A 7–D 8–B 9–D 10 – B 5–D 6–C 7–A 8–A 9–B 10 – A 4–B 5–C 6–A 7–B 8–C 9–C 10 – A 4–C 5–A 6–D 7–B Dạng 4: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc 1–C 2–B 11 – A 12 – C 3–B 4–A Dạng 5: Hợp chất tác dụng với H2SO4 đặc 1–C 2–B 3–A 11 – A 12 – C 13 – C Dạng 6: Bài toán oleum 1–C 2–B 3–D Trang 31 ... 1 H2SO4 Muối sunfat nhận biết ion sunfat a Muối sunfat Muối sunfat muối axit sunfuric Có hai loại muối sunfat: Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion sunfat ( SO24 ) Phần lớn muối sunfat tan,... tan Muối axit (muối hidrosunfat) chứa ion hidrosunfat ( HSO4 ) b Nhận biết ion sunfat Dùng dung dịch muối bari dung dịch bari hidroxit để nhận biết ion SO24 dung dịch H2SO4 dung dịch muối sunfat. .. từ từ nước vào dung dịch axit đặc B rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước C rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc Hướng dẫn giải Trang Axit H2SO4