1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BI SBI

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 323,03 KB

Nội dung

BÀI 6: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN – CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A Mục tiêu  Kiến thức + Nêu biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố  Kĩ Dự đoán mối liên hệ cấu hình electron nguyên tử với tính chất ngun tố + chu kì nhóm A I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A lặp lại sau chu kì, ta nói rằng: Chúng biến đổi cách tuần hoàn Xu hướng nguyên tử tiến tới cấu hình electron bền khí gần (8e lớp ngồi 2e He) Một số nhóm A tiêu biểu: Nhóm VIIIA (khí hiếm) gồm: He, Ne, Ar, Kr, Nhóm IA (kim loại kiềm): Li, Na, K, Nhóm VIIA (halogen): F, Cl, Br, I O O 2  2e  1s 2s 2p 1s 2s 2p  2e  Mg  Mg 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Kim loại kiềm tác dụng với H2O Phương pháp giải Tất kim loại kiềm nhóm IA  Li, Na, K, Rb, Cs  tác dụng với H2O điều kiện thường 2Na  2H 2O  2NaOH  H  2K  2H 2O  2KOH  H  Ví dụ mẫu Ví dụ Hòa tan hết 0,0468 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu 0,01344 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là: A Rb B Li C K D Na Hướng dẫn giải Số mol H2 là: n H2  0, 01344  6.104 mol 22, Trang Phương trình hóa học: 2M  2H 2O  2MOH  H  1, 2.103  6.104 mol Theo phương trình hóa học: n M  1, 2.103 mol  M  m 0, 0468   39 n 1, 2.103  M K (kali)  Chọn C Ví dụ Hịa tan hồn tồn 0,038 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước, thu 0,0224 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại kiềm là: A K Rb B Na K C Rb Cs D Li Na Hướng dẫn giải Số mol H2 là: n H2  0, 0224  103 mol 22, Gọi công thức chung hai kim loại kiềm M Phương trình hóa học: 2M  2H 2O  2MOH  H  2.103  103 mol Theo phương trình hóa học: n M  2.103 mol  M  m 0, 038   19 n 2.103 Các kim loại kiềm gồm: Li  M Li   , Na  M Na  23  , Rb  M Rb  85  , Cs  M Cs  133  Hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp, mà MLi   MM  19  MNa  23  Hai kim loại kiềm Li Na  Chọn D Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Cho 0,46 gam kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu 0,224 lít khí H2 (đktc) Kim loại R là: A Li B Na C K D Rb Câu 2: Cho 0,78 gam kim loại X tác dụng hết với nước, thu 0,224 lít khí H2 (đktc) Kim loại X là: A Na B Li C Ca D K Câu 3: Hòa tan 0,69 gam Na vào 9,34 gam nước Sau phản ứng thu dung dịch D Nồng độ phần trăm chất tan dung dịch D là: A 6,90% B 11,96% C 12,00% D 11,69% Câu 4: Hòa tan 0,69 gam kim loại kiềm vào 9,34 gam nước Sau phản ứng thu 10,00 gam dung dịch D Nồng độ phần trăm chất tan dung dịch D là: A 6,90% B 11,96% C 12,00% D 11,69% Bài tập nâng cao Trang Câu 5: Hịa tan hồn tồn 0,53 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B  M A  M B  nước, thu 0,336 lít H2 (đktc) Kim loại kiềm A là: A Li B Na C K D Rb   Câu 6: Cho gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 10ml H O D H2O  1g / ml thu dung dịch A 0,224 lít khí (đktc) Khối lượng dung dịch A là: A 1,17 gam B 10,98 gam C 0,98 gam D 11,00 gam ĐÁP ÁN Dạng 1: Kim loại kiềm tác dụng với H2O 1–B 2–D 3–C 4–C 5–A 6–B Trang

Ngày đăng: 21/02/2022, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w