1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 13 ANĐEHIT AXIT CACBOXYLIC

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 13: ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Trang Trang Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Tên gọi hợp chất CH3  CHO A anđehit fomic B axit axetic C anđehit axetic D etanol Trang Hướng dẫn giải Tên gọi hợp chất CH3  CHO anđehit axetic →Chọn C Ví dụ 2: Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái qua phải là: A HCOOH;CH3COOH;CH3CH2COOH B CH3COOH;CH2ClCOOH;CHCl2COOH C CH 3COOH; HCOOH;  CH 2 CHCOOH D C6H5OH;CH3COOH;CH3CH2OH Hướng dẫn giải So sánh tính axit RCOOH: Gốc R đẩy e  C n H 2m 1   Làm giảm độ phân cực liên kết O – H →Làm giảm tính axit Số ngun tử C lớn đẩy e mạnh→Tính axit yếu Ví dụ: HCOOH  CH3COOH  CH2CH2COOH Gốc R hút e  C  , Br  , l   →Làm tăng độ phân cực liên kết O – H →Làm tăng tính axit Hợp chất có nhiều gốc Cl tính axit mạnh →Dãy chất xếp theo thứ tự tăng dần tính axit CH3COOH;CH2ClCOOH;CHCl2COOH → Chọn B Ví dụ 3: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  CH3COOH Trong sơ đồ mũi tên phản ứng, X chất sau đây? A HCOOCH3 B CH3CHO C CH3COONa D C2H5OH Hướng dẫn giải Sơ đồ hoàn chỉnh: C2H2  CH3CHO  CH3COOH →Chọn B Ví dụ 4: Phát biểu sau anđehit sai? A Axetanđehit dùng sản xuất axit axetic làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất B Dùng fomanđehit để làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật, có tính sát trùng C Fomanđehit nguyên liệu sản xuất PE, nhựa ure - fomanđehit D Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên dùng làm nguyên liệu công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm Hướng dẫn giải C sai fomanđehit nguyên liệu để sản xuất nhựa phenol – fomanđehit, nhựa ure - fomanđehit →Chọn C Dạng 2: Phản ứng đốt cháy →Phương pháp giải • Đốt cháy anđehit/axit cacboxylic mạch hở bất kì, Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axit độ bất bão hòa k cacboxylic, no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,2 mol H2O Giá trị V n CO2  n H2O  (k  1)n anđehit axit cacboxylic A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Hướng dẫn giải Gọi công thức axit Cn H2n O2 (n  1) Trang • Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: 3n  Cn H 2n O2  O2 t  nCO2  nH 2O Phương trình hóa học: 3n  Cn H 2n O2  O2 t  nCO2  nH 2O • Đốt cháy anđehit/xeton no, đơn chức, mạch hở: 3n  t0 Cn H 2n O  O2   nCO2  nH 2O Ta ln có: n CO2  n H2O Ngồi ra: Ta áp dụng định luật bảo Ta có: n CO2  n H2O  0, 2mol Lại có: n O(axit )  2n Cn H2 n O2  0,1.2  0, 2mol toàn: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố O: n O(axit )  2n O2  2n CO2  n H2O  0,  2n O2  2.0,  0,  n O2  0, 2mol  VO2  0, 2.22,  4, 48 lit →Chọn D →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2, thu CO2 0,2 mol H2O Công thức hai axit A HCOOH C2H5COOH B CH  CHCOOH CH  C  CH  COOH C CH2COOH C2 H5COOH D CH3COOH CH2  CHCOOH Hướng dẫn giải Gọi công thức hai axit RCOOH → n O( axit )  2n RCOOH  0,1.2  0, 2mol Bảo toàn nguyên tố O: n O(axit)  2n O2  2n CO2  n H2O  0,  2.0, 24  2.n CO2  0,  Ta có: C  n CO2 nx  n CO2  0, 24 mol 0, 24  2,  Loại B 0,1 Mặt khác: n CO2  n H2O  X chứa axit khơng no →Loại A C →Chọn D Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở X cần 17,92 lít khí oxi (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dự 60 gam kết tủa Công thức phân tử X A CH2O B C2 H4O C C3H6O D C4 H8O Hướng dẫn giải n CaCO3  0, 6mol, n O2  0,8mol Do Ca(OH)2 dư nên: n CO2  n CaCO3  0,6mol Gọi công thức anđehit no, đơn chức, mạch hở Cn H2n O(n  1) Phương trình hóa học: Trang Cn H 2n O  3n  O  nCO2  nH O 0,8 0, mol 0,8 0,  n 3 3n  n Vậy công thức phân tử anđehit C3H6O Ta có phương trình: →Chọn C Dạng 3: Phản ứng tráng bạc →Phương pháp giải • Xác định sản phẩm: R(CHO) n  2nAgNO3  3nNH  R  COONH n  2nAg  2nNH NO AgNO3 / NH3 HCOOH   2Ag AgNO3 / NH3 HCOONa   2Ag Chú ý: Phản ứng tráng bạc anđehit bất kì: AgNO3 / NH3 R(CHO)    2nAg  (Trong R # H ) AgNO3 /NH3 Đặc biệt: HCHO    4Ag  • Xác định chất tham gia: Khi cho hỗn hợp anđehit đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc n Ag   Trong hỗn hợp có HCHO + Nếu n hh + Nếu dung dịch sau phản ứng tráng bạc phản ứng với axit (H+) thu khí CO2 →Trong hỗn hợp ban đầu có HCHO n Ag   X HCHO Khi cho anđehit đơn chức X tham gia phản ứng tráng bạc mà có nX R(CHO)2 →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng: AgNO3 NH3 1CH3CHO   2Ag 0,1  0, mol  mAg  0, 2.108  21, 6gam  Chọn A Ví dụ 2: Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 , NH3 , đun nóng, thu 21,6 gam Ag Cơng thức X A C2 H3CHO B HCHO C CH3CHO D C2 H5CHO Hướng dẫn giải n Ag  0, mol TH1 : X HCHO Trang n Ag  0, 05 mol Ta có: mHCHO  0,05.30  1,5 gam  4, gam  Không thỏa mãn  n HCHO  TH2 : X RCHO  R  H  n Ag  0,1mol 4, Ta có: M RCHO   44  R  29  44  R  15  CH3  0,1  n RCHO  Vậy X CH3CHO  Chọn C Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 , NH3 , đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam Ag Giá trị m A 15,12 B 21,60 C 25,92 Hướng dẫn giải Ta có: n Ag  4n HCHO  2n HCOOH  0,  0, 04  0, 24 mol D 30,24  mAg  0, 24.108  25,92 gam  Chọn C Ví dụ 4: Oxi hóa hết 4,36 gam hỗn hợp hai ancol (đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) thành anđehit cần vừa đủ 8,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 , NH3 , thu m gam Ag Giá trị m A 23,76 B 34,56 Hướng dẫn giải C 27,36  D 35,46  Gọi công thức chung hai ancol RCH OH R  Phương trình hóa học: t RCH 2OH  CuO   RCHO  Cu  H 2O 0,11  0,11 Ta có: M RCH OH  mol 4,36  39, 64 0,11  R  31  39, 64  R  8,64 Hai ancol CH3OH (a mol) CH3CH2OH (b mol) 32a  46b  4,36 a  0, 05  Ta có hệ phương trình:  b  0, 06 a  b  0,11  Hai anđehit tương ứng HCHO (0,05 mol) CH3CHO (0,06 mol) Ta có: n Ag  4n HCHO  2n CH3CHO  0,  0,12  0,32 mol  mAg  0,32.108  34,56 gam  Chọn B Dạng 4: Phản ứng anđehit cộng H2  Phương pháp giải Trang Phương trình hóa học phản ứng anđehit cộng H2 : Ni,t Cn H 2n  22k  x  CHO x   x  k  H   Cn H 2n  2 x  CH 2OH x Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Thể tích khí H2 (đktc) vừa đủ để tác dụng với 11,6 gam anđehit propionic A 4,480 lít Hướng dẫn giải n C2H3CHO  0, mol B 2,240 lít C 0,448 lít D 0,336 lít Phương trình hóa học: Ni,t C2 H5CHO  H   C2 H 5CH 2OH 0,  0, mol  VH2  0, 2.22,  4, 48 lít  Chọn A Ví dụ 2: Cho 8,9 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no tác dụng hết với H2 , tạo 9,4 gam hỗn hợp hai ancol Khối lượng anđehit có phân tử khối lớn A 6,6 gam B 4,5 gam C 4,4 gam Hướng dẫn giải D 3,0 gam Gọi công thức hỗn hợp anđehit RCHO Phương trình hóa học: Ni,t RCHO  H   RCH 2OH 8,9 R  29  9, R  31 mol 8,9 9,  Ta có: R  29 R  31  R  6,  Công thức hai anđehit HCHO (a mol) CH3CHO (b mol) 30a  44b  8,9 a  0,15  Ta có  32a  46b  9, b  0,1   mCH3CHO  0,1.44  4, gam  Chọn C Dạng 5: Tính axit axit cacboxylic →Phương pháp giải Tính axit yếu axit cacboxylic • Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Ví dụ: 200 ml dung dịch axit axetic aM phản ứng vừa đủ với 12 gam CuO Giá trị a A 1,00 B 1,25 C 1,50 D 1,75 • Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro dãy điện Hướng dẫn giải hóa n CuO  0,15mol Axit + Kim loại + Muối + H2 Nhận xét: • Tác dụng với oxit bazơ Axit + Oxit bazơ →Muối + H2O Phương trình hóa học: Trang 2CH3COOH  CuO   CH 3COO 2 Cu  H 2O • Tác dụng với bazơ Axit + Bazơ →Muối + H2O Nhận xét: n COOH  n OH  n H2O  0,15 0,3 • Tác dụng với muối axit yếu R(COOH)n  nNaHCO3  R(COONa)n  nCO2  +nH2O Nhận xét: n COOH  n HCO  n CO2 a  mol 0,3  1,5M 0, →Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic etanol phản ứng hết với Na, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 6,72 D 7,84 Hướng dẫn giải Nhận thấy MHCOOH  MC2H5OH  46 13,8  0,3mol 46 Phương trình hóa học:  nx  HCOOH  Na  HCOONa  H 2 C2 H5OH  Na  C2 H5ONa  H 2 Ta có: n H2  n HCOOH  n C2  H5O  0,15mol  VH2  0,15.22,  3,36 lít →Chọn B Ví dụ 2: Trung hịa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C3H7COOH B HOOC  CH2  COOH   C HOOC  COOH D C2H5COOH Hướng dẫn giải Gọi công thức axit R(COOH)x (x  1) Phương trình hóa học: R(COOH) x  xNaOH  R(COONa) x  xH 2O 10, 14,8  R  45x R  67x 10, 14,8  Ta có: R  45x R  67x mol + Nếu x   R  (không thỏa mãn) + Nếu x   R  14  X HOOC  CH2  COOH →Chọn B Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Công thức hai axit X A C3H7COOH C4 H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2 H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Hướng dẫn giải Trang 10 n CO2  0,1 mol Gọi công thức hai axit RCOOH X axit cacboxylic đơn chức: n X  n COOH  n CO2  0,1 mol  Mx  5,  54 0,1  R  45  54  R  →Công thức hai axit HCOOH CH3COOH →Chọn D III BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài tập Câu 1: Tên gọi hợp chất CH3COOH A axit fomic B ancol etylic Câu 2: Công thức axit stearic A C2H5COOH B CH3COOH C anđehit axetic D axit axetic C C17 H35COOH D C17 H33COOH Câu 3: Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn chất bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A Với B Giấm ăn C Nước D Muối ăn Câu 4: Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản C2H3O Công thức phân tử X A C6 H9O3 B C4 H6O2 C C8H12O4 D C2H3O Câu 5: Cho dãy chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sơi cao dãy A axit etanoic B etanol C etan D etanal Câu 6: Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với nước Br2? A CH3CH2COOH B CH3CH2CH2OH C CH2  CHCOOH D CH3COOCH3 Câu 7: Cho chất: HCHO,CH3CHO, HCOOH,C2H2 Số chất có phản ứng tráng bạc A B C.4 D Câu 8: Axit axetic không phản ứng với chất sau đây? A Caco B ZnO C NaOH D MgCl, Câu 9: Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh làm màu dung dịch brom? A Axit propanoic B Axit 2-metylpropanoic C Axit metacrylic D Axit acrylic Câu 10: Cho phản ứng: 2C6H5  CHO  KOH  C6H5  COOK  C6H5  CH2  OH Phản ứng chứng tỏ C6 H5CHO A vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa B thể tính oxi hóa C thể tính khử D khơng thể tính khử tính oxi hóa Câu 11: Rót - ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng - ml dung dịch NaHCO3 Đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm que diêm tắt Chất X A ancol etylic B anđehit axetic C axit axetic D phenol Câu 12: Anđehit mạch hở X có cơng thức đơn giản C4 H4O2 Trong phân tử X có số liên kết nhỏ 11 X có đồng phân hình học Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X A B C.3 D Trang 11   X xt,t    Z xt,t    M xt,t  Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: CH   Y   T   CH3OOH (X, M, Z chất vô cơ, mũi tên ứng với phương trình phản ứng) Chất T sơ đồ A C2H5OH B CH3CHO C CH3OH D CH3COONa Câu 14: X, Y, Z hợp chất mạch hở, bền có cơng thức phân tử H6O X tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Y khơng tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z là: A CH3  CH2  CHO;CH3  CO  CH3 ;CH2  CH  CH2  OH B CH2  CH  CH2  OH;CH3  CO  CH3 ;CH3  CH2  CHO C CH2  CH  CH2  OH;CH3  CH2  CHO;CH3  CO  CH3 D CH3  CO  CH3 ;CH3  CH2  CHO;CH2  CH  CH2  OH Câu 15: Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khủ (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH), (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ Số phát biểu A B C D Câu 16: Hiđro hóa chất hữu X thu  CH 2 CHCH 2CH 2OH Chất X có tên thay A 2-metylbutan-3-on B metyl isopropyl axeton C 3-metylbutan-1-al D 3-metylbutan-2-al Câu 17: X hỗn hợp gồm H, hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử có số cacbon nhỏ 4), có tỉ khối so với hiđro 4,7 Đun nóng mol X (xúc tác Ni), hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro 9,4 Thu lấy toàn ancol Y cho tác dụng với Na (dư) V lít H Giá trị lớn V A 22,40 B 13,44 C 5,60 D 11,20 Câu 18: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 27 gam Ag Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H Dãy đồng đẳng X có cơng thức chung A Cn H2n (CHO)2 (n  0) B Cn H2m3CHO(n  0) C Cn H2n 1CHO(n  2) D Cn H2n 1CHO(n  2) Câu 19: Cho 13,6 gam chất hữu X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO, NHK, đun nóng, thu 43,2 gam Ag Cơng thức cấu tạo X A CH2  C  CH  CHO B CH3  C  C  CHO C CH=C – CH - CHO D CH  C   CH 2  CHO Câu 20: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X Y, Mx  Mr  1,6Mx Đốt cháy hỗn hợp G thu CO2 H2O có số mol Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 NH3 thu 0,25 mol Ag Tổng số nguyên tử phân tử Y A B C 10 D Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm CH3CHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít CO2 (đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 63,16% B 46,15% C 53,85% D 35,00% Trang 12 Câu 22: Hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng  M x  M y  , thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn M gam Đốt cháy hoàn tồn M thu 30,8 gam Cơng thức phần trăm khối lượng X A HCHO 50,56% B CH3CHO 67,16% C CH3CHO 49,44% D HCHO 32,44%, Câu 23: Cho 0,92 gam hỗn hợp X gồm axetilen anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 / NH3 thu 5,64 gam kết tủa Thành phần phần trăm chất hỗn hợp X A 26,28% 74,71% B 28,26% 71,74% C 28,74% 71,26% D 28,71% 74,26% Câu 24: Dẫn 3,0 gam etanol vào ống sứ nung nóng chứa bột Cuo (lấy dư) Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm ra, thu chất lỏng X Khi X phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO3 NH3 thấy có 8,1 gam kết tủa Hiệu suất trình oxi hóa etanol A 55,7% B 60,0% C 57,5% D 75,0% Bài tập nâng cao Câu 25: Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức 0,1 mol muối axit với kim loại kiềm có tổng khối lượng 15,8 gam Tên axit A axit propanoic B axit etanoic C axit metanoic D axit butanoic Câu 26: Đề hiđro hóa hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác, cho lượng X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 8,64 gam Ag Công thức cấu tạo hai anđehit X A CH  C  CH   CHO OHC  CHO B OHC  CH2  CHO OHC  CHO C H  CHO OHC  CH2  CHO D CH2  CH  CHO OHC  CH2  CHO Câu 27: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu 7,84 lít CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,4 lít khí O2 (đktc), thu 19,8 gam CO2 a mol H2O Giá trị a A 0,40 B 0,45 C 0,55 D 0,65 Câu 28: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) hiđrocacbon Y (ankan, anken, ankin), có tổng số mol 1,25 Đốt cháy hoàn toàn M, thu 2,75 mol khí CO2 (đktc) mol H2O Phần trăm số mol anđehit hỗn hợp M A 33,33% B 40,00% C 66,67% D 60,00% Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức, toàn sản phẩm cháy cho hấp thụ vào dung dịch nước vơi dư, khối lượng bình tăng 12,4 gam lọc thu tối đa 20 gam kết tủa Mặt khác, cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thu 32,4 gam Ag Công thức cấu tạo hai anđehit là: A HCHO,CH3CHO B CH3CHO,C4 H9CHO C C2 H5CHO,C3H7CHO D HCHO,C2H5CHO Câu 30: Chia m gam anđehit thành ba phần Khử hoàn toàn phần cần 3,36 lít H2 (đktc) Phần hai: Tác dụng hồn tồn với dung dịch Br2 thấy có gam Br2 phản ứng Phần ba: Tác dụng hoàn toàn với AgNO3, NH3 thu gam kết tủa Giá trị x A 21,6 B 10,8 C 43,2 D 32,4 Câu 31: Hóa 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X axit no, đa chức Y (Có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh), thu thể tích thể tích 2,8 gam N (đo Trang 13 điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 72,22% B 27,78% C 35,25% D 65,15% Câu 32: Biết X axit cacboxylic đơn chức, Y ancol no, hai chất mạch hở, có số nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X Y (trong số mol X lớn số mol Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu 26,88 lít khí CO2, 19,8 gam H2O Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng Y 0,4 mol hỗn hợp A 11,4 gam B 19,0 gam C 9,0 gam D 17,7 gam Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H2O Mặt khác 10,05 gara X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Công thức hai axit A C3H5COOH C4H7COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2 H5COOH C3H7COOH D C2 H3COOH C3H5COOH Câu 34: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y  M X  M Y  có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z A C3H5COOH 54,88% B C2 H3COOH 43,90% C C2 H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Câu 35: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit khơng no có liên kết đôi (C  C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu 25,56 gam | hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ sản phẩm cháy dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng hai axit cacboxylic khơng m gam X A 18,96 gam B 9,69 gam D Cả B C C 12,06 gam HƯỚNG DẪN GIẢI 5-A 6-C 7-D 1-D 2-C 3-A 4-B 11-C 12-D 13-B 14-C 15-D 16-C 21-A 22-A 23-B 24-C 25-B 26-D 31-B 32-A 33-D 34-B 35-C 8-D 9-C 10-A 17-D 18-D 19-C 20-D 27-C 28-C 29-D 30-A Câu 3: Công thức axit fomic HCOOH Khi bị kiến cắn, nên lấy vôi để bơi vào vết thương xảy phương trình hóa học 2HCOOH  Ca(OH)2  (HCOO)2 Ca  2H2O Vôi tơi trung hịa axit nên vết thương khơng cịn sưng tấy Câu 7: Có ba chất có phản ứng tráng bạc là: HCHO, CH3CHO, HCOOH Câu 10: Trang 14 1 3 2 Ta có: 2C6 H5  CHO  KOH  C6 H5  COOK  C6 H5  CH2  OH Nhận xét: Số oxi hóa nguyên tử C C6H5  CHO vừa tăng vừa giảm  C6 H5  CHO vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử Câu 11: X  NaHCO3 sinh khí CO2 khơng trì cháy X CH3COOH (axit axetic) Phương trình hóa học: CH3COOH  NaHCO3  CH3COONa  CO2  H2O Câu 12: Đối với hợp chất hữu có dạng Cx H y Oz Mạch hở: số liên kết   x  y  z  Mạch vòng: số liên kết   x  y  z Áp dụng cho anđehit X có: 4n  4n  2n  11  n  1,1  n   Công thức phân tử X C4 H4O2 với k    v  4.2   3  X gồm nhóm chức (CHO) liên kết C  C  Có đồng phân cấu tạo thỏa mãn HOC  CH2  CH2  CHO Câu 13:  H xt,t   H O xt,t   O2 x,t   C2 H  CH3CHO   CH3COOH Sơ đồ hoàn chỉnh: CH  Câu 14: 3.2     X, Y, Z có liên kết đơi phân tử X tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc → X ancol CH2  CH  CH2  OH k   v  Y không tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc →Y anđehit CH3  CH2  CHO Z không tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc→ Z xeton CH3  CO  CH3 Câu 15: (a) ví dụ, phản ứng với H2, anđehit thể tính oxi hóa; phản ứng với AgNO3 / NH3 anđehit thể tính khử (b) sai ảnh hưởng nhóm OH lên vịng benzen, làm cho H vòng dễ bị (c) CHO  H2  CH2OH (d) có phản ứng hóa học: 2CH 3COOH  Cu(OH)   CH 3COO 2 Cu  2H 2O (e) sai tính axit phenol yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím Câu 17: d X/H2  4,7  MX  9,  mX  18,8 d Y/H2  9,  MY  18,8  H dư  Anđehit chuyển hết thành ancol Bảo toàn khối lượng: mY  mX  18,8  n Y  18,8  mol 18,8  n ancol  n H2 phan ung  n X  n Y  mol Anđehit no, đơn chức, mạch hở  Ancol no, đơn chức, mạch hở  n H2  n ancol  0,5mol  V  0,5.22,  11, lít Trang 15 Câu 18: n H2 0,5    x liên kết phân tử n x 0, 25 n Ag  0, 25mol  n Ag nx  0, 25   X chứa nhóm chức 0,125 →Xlà anđehit đơn chức, phân tử chứa liên kết đôi C= C → Dãy đồng đẳng X có cơng thức chung Cn H2n CCHO(n  2) Câu 19: n Ag  0, 4mol  n AgNO3  X có chứa liên kết ba đầu mạch →Loại A B Ta có: n x  0, 2mol  M x  13,  68 0,  X CH  C  CH2  CHO Câu 20: Đốt cháy hỗn hợp G thu CO2 H2O có số mol →G gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở n 0, 25  2,5   G chứa HCHO  X HCHO Nhận thấy:  Aa  nx 0,1 Ta có: MY  1,6MX  1,6.30  48  Y : CH3CHO Tổng số nguyên tử phân tử Y là: + + = Câu 21: n CO2  0,35mol; n H2O  0, 65mol Đốt cháy Y thực chất đốt cháy X: n CO2 Ta có: n CH2CHO   0,175mol; n H2  n H2O  n CO2  0, 65  0,35  0,3mol 0,3  %VH2  %n H2  100%  63,16% 0,175  0,3 Câu 22: n CO2  0,7mol Sơ đồ phản ứng: CHO  H2  CH2OH Ta có: mancol  mandenit  mH2  mH2  1gam  n H2  0,5mol 0,  1, 0,5 X HCHO a mol) Y CH3CHO (b mol) a  b  0,5 a  0,3 0,3.30   %m x  100%  50,56% Ta có:  0,3.30  0, 2.44 a  2b  0, b  0,  mandant  n H2  0,5mol  C  Câu 23: Gọi số mol C2 H2 CH3CHO x y mol Sơ đồ phản ứng: mH C2 H AgNO  Ag 2C2   x x mol CH3CHO    2Ag  AgNO2 ,AH3 y  2y mol Trang 16 26x  44y  0,92 x  0, 01  Ta có:  240x  108.2y  5, 64  y  0, 015 0, 01.26  %mC2 H2  100%  28, 26% 0,92  %mCH3CHO  100%  28, 26%  71, 74% Câu 24 AgNO3 / NH3 CuO/t Sơ đồ phản ứng: 1C2 H5OH  1CH3CHO    2Ag Ta có: n Ag  0, 075mol  n CH3CHO   0, 075  0, 0375mol 0, 0375 H 100%  57,5% 46 Câu 25: Gọi công thức axit RCOOH →Công thức muối RCOOM m  m RCOOM  0,1.(R  45)  0,1.(R  44  M)  15,8 Ta có: RCOOH  2R  M  69 Nếu M  23(Na)  R  23  Không thỏa mãn Nếu M  39(K)  R  15  CH   Axit CH3COOH  axit etanoic Câu 26: n H2  0, 05mol; n Ag  0, 08mol Nhận thấy  n Ag nX  0, 08  3,  dựa vào đáp án 0, 025 →Xgồm anđehit đơn chức (khơng có HCHO) anđehit hai chức – Loại B C A D gồm anđehit khơng no, có liên kết C = C, đơn chức anđehit hai chức no Gọi công thức hai anđehit R - CHO (x mol) R '  CHO  (y mol)  x  y  0, 025  x  0, 01   Ta có 2x  4y  0, 08  y  0, 015  0, 01(R  29)  0, 015  R   58   1, 64  R  27  C2 H3   2R  3R   96     R  14  CH  →Hai anđehit CH2  CH  CHO OHC  CH2  CHO Câu 27: n CO2 (t)  0,35mot, n O2  0,375mol; n CO2 (2)  0, 45mol Nhận thấy n O(x)  2n CO2 (t)  0, 7mol Xét phản ứng cháy: Bảo tồn ngun tố O, có: n O(x)  2n O2  2n CO2 (2)  n H2O  n H2O  0,  2.0,375  2.0, 45  0,55mol Câu 28: Khi đốt cháy M thu n CO2  n H2O  Y ankin  n Y  n CO2  n H2O  2, 75   0, 75mol Ta có:   n X  1, 25  0, 75  0,5mol Trang 17 C 2, 75  2,  x HCHO CH3CHO 1, 25 Gọi công thức ankin Y Cn H 2n   n  N* , n   Nếu X HCHO: Ta có: 1.0,5  n.0,75  2,75  n   Y C3H4 Nếu X CH3 CHO Ta có: 2.0,5  n.0,75  2,75  n  2,33 (không thỏa mãn) Câu 29: n CaCO3  0, 2mol; n Ag  0,3mol Ta có: n CO2  n CaCO3  0, 2mol 12,  0, 2.44  0, 2mol 18  A gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở Lại có:m bình tăng  mCO2  mH2O  12,  n H2O  Nhận thấy n CO2  n H2O Ta có: n Ag nA  0,3    A chứa HCHO (a mol) 0,1 Gọi cơng thức anđehit cịn lại Cn H2n 1CHO (b mol) Ta có sơ đồ: HCHO  4Ag a  4a C n H 2n 1CHO  2Ag  b 2b mol mol a  b  0,1 a  0, 05  Ta có hệ phương trình:  4a  2b  0,3 b  0, 05 Ta có: n CO2  a  nb  0, 2mol  0, 05  0, 05n  0,  n 3  C2 H 5CHO Câu 30: Gọi công thức andehit Cn H2n 2m2a (CHO)m (zmol) Phần một: Cn H 2m  2m 2a (CHO) m  (a  m)H Ni  Cn H n  2m  CH 2OH m  (a  m)z z mol Phần hai: Ni Cn H 2n  2m 2a (CHO)m  aBr2   Cn H 2n  2 m  2e Br2a (CHO) m z  za mol Phần ba AgNO3 / NH3 Cn H 2n  2m 2a (CHO) m   2mAg z  2mz mol (a  m)z  0,15  mz  0,1 Ta có:  za  0, 05 Trang 18  n Ag  2mz  0,1.2  0, 2mol  mAg  0, 2.108  21, 6gam Câu 31: n N2  0,1 mol  n X  Y  0,1 mol n CO2  0, 26 mol Vì Y có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh →Y axit no, hai chức Gọi công thức X Cn H2n O2 (a mol) công thức Y CmH2m2O4 (b mol )(n  1;m  2) Ta có: n x+y  a  b  0,1(1) Xét phản ứng đốt cháy, có: n CO2  na  mb  0, 26   Lại có: mx+y =(14n  32)a  (14m  62)b  8,64 (3) a  0, 04  2n  3m  13 Từ (1), (2) (3)   b  0, 06 n  X : CH3COOH  Vì n  1; m    m  Y : HOOC  CH  COOH 60.0, 04  %m x  100%  27, 78% 8, 64 Câu 32: n O2  1,35mol; n CO2  1, 2mol; n H2O  1,1mol Bảo tồn ngun tố C, có: n O  2n O2  2n CO2  n H2O  n O  1,1  1, 2.2  1,35.2  0,8mol Số O trung bình: 0,8   Y có 20 hay Y ancol hai chức 0, Số C trung bình: 1,1.2 1,  5,5  ;Số H trung bình: 0, 0, →Y C3H8O2 ;X C3H4O2 C3H2O2 C3H2O2 Nếu X C3H4O2 Gọi số mol X Y a b mol (a > b) a  b  0, a  0, 25   thỏa mãn Ta có:  2a  4b  1,1 b  0,15  mY  0,15.76  11, gam Nếu X C3H2O2 Gọi số mol X Y a b mol (a > b) a  b  0, a  0,167   Không thỏa mãn Ta có  a  4b  1,1 b  0, 233 Câu 33: Gọi công thức chung hai axit RCOOH Xét phản ứng với NaOH: RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O 10, 05 12,8  mol R  45 R  67 10, 05 12,8    R  35,  Loại A B R  45 R  67 Trang 19 Xét phản ứng đốt cháy: Ta có: n H2O  0,13mol; n x  0,05mol H 0,13.2  5, 0, 05 →Hai axit C2 H3COOH C3H5COOH Câu 34: Z tác dụng với AgNO3 NH3  Z chứa HCOOH  Y HCOOH n HCOOH  n Ag  0,1mol  mx  8,  0,1.46  3,6gam  mmuối X  11,5  0,1.68  4,7gam Gọi công thức X RCOOH RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O 3, 4, mol R  45 R  67 3, 4,    R  27  C2 H3COOH (0, 05mol) R  45 R  67 0, 05.72  %m x  100%  43,90% 8, Câu 35: n NaOH  0,3mol Xét phản ứng với NaOH: n X  n COOH  n NaOH  n H2O (sinh ra)  0,3mol  n O(x)  2n COOH  0,6mol Bảo toàn khối lượng: mx  mNaOH  m muối mH2O  mx  25,56  0,3.18  0,3.40  18,96 gam Xét phản ứng đốt cháy: Nhận thấy mbinh tăng  mCO2  mH2O  40, 08gam 40, 08  18,96  0, 66mol 32  2n CO2  n H2O  0,6  0,66.2  1,92mol Bảo toàn khối lượng: m x  mO2  mCO2  m H2O  n O2  Bảo tồn ngun tố O, có: n O(x)  2n O2  2n CO2  n H2O Gọi số mol CO2 H2O x y mol 44x  18y  40, 08 x  0, 69 n axt khong no  0, 69  0,54  0,15 mol   Ta có:  2x  y  1,92 y  0,54  n axit no  0,3  0,15  0,15 mol  C 0, 69  2,3 0,3 →Axit no HCOOH CH3COOH Nếu axit no HCOOH mHCOOH  0,15.46  6,9  m axit không no = 18,96 – 6,9 = 12,06 gam →Chọn C Nếu axit no CH3COOH mCH3COOH  0,15.60   m axit không no= 18,96 – 6,9 = 12,06 gam →khơng có đáp án thỏa mãn Trang 20 ... 25: Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức 0,1 mol muối axit với kim loại kiềm có tổng khối lượng 15,8 gam Tên axit A axit propanoic B axit etanoic C axit metanoic D axit butanoic Câu 26:... Giá trị V n CO2  n H2O  (k  1)n anđehit axit cacboxylic A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Hướng dẫn giải Gọi công thức axit Cn H2n O2 (n  1) Trang • Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:... 8: Axit axetic không phản ứng với chất sau đây? A Caco B ZnO C NaOH D MgCl, Câu 9: Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh làm màu dung dịch brom? A Axit propanoic B Axit 2-metylpropanoic C Axit

Ngày đăng: 21/02/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w