Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BÀI 8: KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại Nêu tính chất vật lí chung kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt Chỉ tính chất hố học chung kim loại tính khử Phân tích quy luật xếp dãy điện hóa kim loại ý nghĩa Kĩ năng: So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion cơng hố trị Dự đốn chiều phản ứng oxi – khử dựa vào dãy điện hóa Viết phương trình hóa học phản ứng oxi – khử chứng minh tính chất kim loại Giải tập có liên quan : tính phần trăm khối lượng kim loại có hỗn hợp, I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Vị trí, cấu tạo kim loại bảng tuần hồn Trên 110 ngun tố hóa học biết tới gần 90 nguyên tố kim loại Chú ý: Các nguyên tố kim loại có 1, Các ngun tố kim loại có mặt ở: electron lớp ngồi Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) phần nhóm IVA, VA, VIA Các nhóm B Họ latan actini Tính chất vật lí a Tính chất chung Ở điều kiện thường kim loại trạng thái rắn (trừ Hg trạng thái lỏng) Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể, gồm: Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu Tính dẫn điện: AC > Cu > Au > Al > Fe Tính dẫn nhiệt: Ag>Cu > Au > A Có ánh kim b Tính chất riêng Khối lượng riêng: nhỏ Li, lớn Os Nhiệt độ nóng chảy: nhỏ Hg, lớn W Tính cứng: mềm K, Rb, Cs, cứng Cr Tính chất hóa học Tính chất hóa học chung kim loại tính khử: M Mn+ + ne • Tác dụng với phi kim Kim loại + O2 Oxit kim loại t0 Ví dụ: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Trang Kim loại + Cl2/S Muối • Tác dụng với dung dịch axit Kim loại (đứng trước H) + HCl/ H2SO4 loãng Muối + H2 Kim loại + HNO3/H2SO4 đặc Muối + Sản phẩm khử + H2O t0 Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Chú ý: Fe lên muối Fe(II) Chú ý: Kim loại lên số oxi hóa cao (Fe lên muối Fe(III)) Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Ví dụ: Fe +Cu(NO3)2 → Fe(NO3 )2 + Cu • Tác dụng với muối Kim loại mạnh + Muối kim loại yếu → Kim loại yếu + Muối kim loại mạnh • Tác dụng với nước Các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử nước nhiệt độ thường Kim loại + H2O Bazơ + H2 Dây điện hóa kim loại Dạng oxi hóa dạng khử nguyên Ví dụ: Ag+/Ag ,Cu2+ /Cu, tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử kim loại • Dãy điện hóa Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Ba 2 Ca 2 Na Mg 2 Al3 Zn 2 Fe2 Ni Pb 2 2H Cu 2 Fe3 Ag Au 3 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; Pb H Cu Fe Ag Au Ni K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Tính khử kim loại giảm Ý nghĩa: Cho phép dự đoán chiều phản ứng hai cặp oxi hóa - khử theo quy tắc anpha: Chất oxi hóa yếu Chất oxi hóa mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Kiểu hỏi 1: Tính chất vật lí Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Kim loại có tính chất vật lí chung là: Trang A Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi B Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dân nhiệt, tính củng Hướng dẫn giải Ở điều kiện thường, kim loại có tính chất vật lí chung tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim có mặt electron tự gây nên Chọn B Ví dụ 2: Cho dãy kim loại: Na, Al, W, Fe Kim loại dãy có nhiệt độ nóng chảy cao A Na B.Al C.W D Fe Hướng dẫn giải Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W (3410°C) Do đó, vonfram (W) thường dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn Chọn C Kiểu hỏi 2: Tính chất hóa học - Dãy hoạt động hóa học Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A thể tính oxi hóa B thể tính khử C khơng thể tính oxi hóa khơng thể tính khử D vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử Hướng dẫn giải Tính chất hóa học chung kim loại tính khử M → M n + ne Chọn B Ví dụ 2: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tăng dần khả hoạt động hóa học từ trái sang phải là: A AI, Mg, K, Fe B Fe, Mg, AI, K C Fe, Al, Mg, K D Fe, AI, K, Mg Hướng dẫn giải Theo chiều từ trái sang phải dãy điện hóa, khả hoạt động hóa học kim loại giảm dần Ta có xếp dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe Thứ tự khả hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải: Fe, Al, Mg, K Chọn C Ví dụ 3: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Fe, Cu, Mg B Al, Mg, Ba C Ba, Na, Ag D Na, Al, Cu Hướng dẫn giải Phản ứng kim loại với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thỏa mãn điều kiện: Kim loại đứng trước H dãy điện hóa Ta có: Cu Ag đứng sau H dãy điện hóa nên khơng phản ứng với dung dịch H2SO4 Trang Loại đáp án A, C, D Chọn B Ví dụ 4: Cho dãy kim loại: Na, K, Fe, Ca Số kim loại dãy tác dụng Chú ý: Mg không khử H2O nhiệt độ Với nước nhiệt độ thường thường, nhiệt A B C D độ cao, Mg có khả Hướng dẫn giải Các kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O nhiệt phản ứng với H2O tạo thành khí H2: độ thường thành H2 to Có ba kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường: Mg +2H2O Na (IA), K(IA), Ca (IIA) Mg(OH)2 + H2 Chọn A Ví dụ 5: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy A có khí bay có kết tủa màu xanh lam B có khí bay có kết tủa Cu màu đỏ C có kết tủa Cu màu đỏ D có khí bay Hướng dẫn giải Ta có: Na có khả phản ứng với H2O điều kiện thường Khi cho Na vào dung dịch CuSO4, Na phản ứng với H2O dung dịch CuSO4 trước, tạo thành dung dịch bazơ khí khơng màu 2Na+ 2H2O 2NaOH + H2 Sau đó, dung dịch bazơ sinh phản ứng với CuSO4, tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 Chọn A Ví dụ 6: Phản ứng sau không xảy ra? A Al + Ag+ → B Fe + Fe3+→ C Zn + Pb2+ → D Cu + Fe2+→ Hướng dẫn giải Phản ứng kim loại với muối thỏa mãn quy tắc Al + 3Ag+ → Al3+ +3Ag Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb Chọn D Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung kim loại tinh thể kim loại có A nhiều electron độc thân B ion dương chuyển động tự C electron chuyển động tự D nhiều ion dương kim loại Câu 2: Tính chất hóa học chung kim loại A tính oxi hóa B tính khử C tính axit D tính bazơ Câu 3: Phát biểu sau sai? A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W B Kim loại cứng Cr C Kim loại nặng Os D Kim loại dẫn điện tốt Au Câu 4: Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X chất lỏng Kim loại X Trang A Cr B Pb C Hg D W Câu 5: Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cr, Zn Số kim loại dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ A B C.2 D.4 Câu 6: Hiện tượng xảy nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 ? A Đinh sắt tan dần đến hết vào dung dịch, dung dịch nhạt dần màu xanh B Có lớp Cu màu đỏ bám định sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần C Có lớp Cu màu đỏ bám định sắt, màu xanh dung dịch đậm dần D Đinh sắt tan dần đến hết vào dung dịch, dung dịch chuyển sang màu đỏ Câu 7: Dãy so sánh tính chất vật lý kim loại sai? A Dẫn điện: AC > Cu > Al > Fe B Tỉ khối: Li < Fe < Os C Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W D Tính cứng: Cs < Cr < Fe Câu 8: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 9: Dãy gồm ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: A Zn2+; Cu2+; Fe2+; Ag+ B Zn2+; Fe3+; Cu2+; Ag+ C Zn2+; Fe2+; Cu2+; Ag+ D Fe2+; Zn2+; Cu2+; Ag+ Câu 10: Kim loại Cu không phản ứng với dung dịch A Fe(NO3)3 B AgNO3 C HNO3 D Pb(NO3)2 Câu 11: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A Al, Mg, Fe B Fe, Al, Mg C Fe, Mg, Al D Mg, Fe, Al Câu 12: Phát biểu sau đúng? A Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử B Ở điều kiện thường, kim loại có khối lượg riêng lớn khối lượng riêng nước C Các kim loại có số oxi hóa hợp chất D Ở điều kiện thường, tất kim loại trạng thái rắn Câu 13: Phương trình hóa học sau sai? A.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu B Zn+ 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag C Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 D FeCl3 +3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl Câu 14: Dây kim loại xếp theo chiều tăng dần khả dẫn điện là: A Fe, Al, Au, Ag, Cu B.Al, Fe, Cu, Au, Ag C Fe, Al, Au, Cu, Ag D Ag, Cu, Au, Al, Fe Câu 15: Cho kim loại: Na, Fe, Al, Zn dung dịch muối CuCl2, ZnSO4, AgNO3 Có kim loại phản ứng với ba dung dịch muối? A B C D.4 Dạng 2: Kim loại tác dụng với phi kim Phương pháp giải Viết phương trình hóa học tính theo phương Ví dụ: Đốt cháy vừa đủ m gam Fe khí clo thu trình hóa học 16,25 gam muối clorua Giá trị m Ngoài áp dụng định luật bảo tồn: bảo A 5,6 B 8,4 toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn C 2,8 D 11,2 nguyên tố Hướng dẫn giải Theo đề bài: n FeCl3 = 0,1 mol Phương trình hóa học: t 2Fe +3Cl2 2FeCl3 0,1 0,1 mol o Trang m mFe = 0,1 56 = 5,6 gam Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 X kim loại sau đây? A Al B.Fe C Cu D Ca Hướng dẫn giải Gọi hóa trị kim loại X n (n = 1, 2, 3) Phương trình hóa học: 4X m Mx + t nO2 2X 2On o 0, 25m 32 Ta có phương trình: mol m 0, 25m Mx 32n 4M x 32n Ta có bảng: n Mx 32 64 96 Không thỏa mãn Cu Không thỏa mãn Kim loại X đồng (Cu) Chọn C Ví dụ 2: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al Mg khí oxi dư, thu 3,43 gam hỗn hợp X Toàn X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 160 B 480 C 240 D 320 Hướng dẫn giải Zn Ta có q trình: 2,15gam Al O 3, 43 gam oxit X Mg Bảo toàn khối lượng: mhh kim loại + mO2 = mX mO2 3, 43 2,15 1, 28 gam n O2 0, 04 mol Bảo toàn nguyên tố O: n O(x) 2n O2 0, 08mol mol Oxit tác dụng với axit, ta có: 2H+ + O2- → H2O 0,16 0,08 mol n HCl n H 0,16 mol 0,16 0,32 lít = 320 ml 0,5 Chọn D Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm Cl, O, X phản ứng hết với 9,6 gam Mg 16,2 gam Al tạo 74,1 gam hỗn hợp muối clorua oxit Thành phần phần V Trang trăm theo thể tích Cl2 X A 50,00% B 55,56% C 66,67% Hướng dẫn giải mMg = 0,4 mol; n Al = 0,6 mol D 44,44% Bảo toàn khối lượng: mx mMg mAl mclorua+oxit mX = 74,1 9,6 16, 48,3 gam Gọi số mol Cl2 O2 x, y mol → 71x + 32y = 48,3 (*) Quá trình cho nhận electron: Cl 2e 2Cl Mg Mg 2 2e O 4e 2O 2 Al Al3 3e Bảo toàn electron: 2n Cl2 4n 02 2n Mg 3n Al 2x 4y 2.0, 3.0,6 2x 4y 2,6 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,5; y = 0,4 0,5 %VCl2 100% 55,56% 0,5 0, Chọn B Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm Cl, O, X phản ứng hết với 9,6 gam Mg 16,2 gam Al tạo 74,1 gam hỗn hợp muối clorua oxit Thành phần phần trăm theo thể tích Cl X A 50,00% B 55,56% C 66,67% D 44,44% Hướng dẫn giải n Mg = 0,4 mol; n Al = 0,6 mol Bảo toàn khối lượng: mx mMg mAl mclorua oxit mx = 74,1- 9,6 -16,2 = 48,3 gam Gọi số mol Cl2 O2 x, y mol → 71x + 32y = 48,3 (*) Quá trình cho nhận electron: Cl 2e 2Cl Mg Mg 2 2e O 4e 2O 2 Al Al3 3e Bảo toàn electron: 2n Cl2 4n O2 2n Mg 3n Al 2x 4y 2.0, 3.0,6 2x 4y 2,6 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,5; y = 0,4 0,5 %VCl2 100% 55,56% 0,5 0, Chọn B Ví dụ 4: Cho Cl2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị khơng đổi n) thu 58,8 gam chất rắn X Cho O2 dư tác dụng với X đến phản ứng hoàn toàn thu 63,6 gam chất rắn Y Kim loại R A Mg B Al C Zn D Ba Trang Hướng dẫn giải Cl2 O2 Ta có trình: R X Y (1) (2) Bảo tồn khối lượng cho q trình (1): mR mCl2 mX mCl2 = 58,8 -16,2 = 42,6 gam n Cl2 = 0,6 mol Bảo toàn khối lượng cho trình (2): mX + mO2 = mR m O2 = 63,6 - 58,8 = 4,8 gam n O2 = 0,15 mol Quá trình cho nhận electron: Cl 2e 2Cl R R n ne O 4e 2O 2 Bảo toàn electron: n.n R 2.n Cl2 4.n O2 2.0, 4.0,15 1,8 mol n n 16, MR 9n 1,8 n Với n = MR = 27 thỏa mãn nR Kim loại R nhôm (Al) Chọn B Ví dụ 5: Đun nóng hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe 0,8 gam bột S Lấy sản phẩm thu cho vào dung dịch HCl vừa đủ, thu hỗn hợp khí bay (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Tổng khối lượng khí A 1,2 gam B 1,8 gam C 0,9 gam D 1,5 gam Hướng dẫn giải n Fe = 0,05 mol; n S = 0,025 mol Phương trình hóa học: t Fe + S (1) FeS Theo đề bài: 0,05 0,025 mol Phản ứng: 0,025 0,025 0,025 mol Sau phản ứng: 0,025 0,025 mol Sản phẩm gồm Fe dư (0,025 mol) FeS (0,025 mol) Khi cho sản phẩm vào dung dịch HCl, xảy phản ứng: Fe + 2HCI → FeCl + H2 (2) 0,025 → 0,025 mol FeS + 2HCI → FeCl2 + H2S (3) 0.025 → 0,025 mol Theo phương trình (2): n H2 = 0,025 mol o m H2 = 0,025.2 = 0,05 gam Theo phương trình (3): n H2S = 0,025 mol Trang 10 Al Al3 3e N5 3e N2 2 Cu Cu 2e Bảo toàn electron: 3.n Al 2.nCu 3.n NO 3.x 2.y 3.0,04 3x 2y 0,12 (**) Từ (*) (**) suy : x = 0,02; y = 0,03 mCu 0,03.64 1,92 gam %mCu 1,92 100% 78, 05% 2, 46 Chọn A Ví dụ 3: Cho m gam Cu tan HNO3 dư, sau phản ứng thấy có 11,2 lít (đktc) hoonx hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với oxit 1,0625 Giá trị m A 20,8 B 24,0 C 40,0 D 44,8 Hướng dẫn giải Theo đề bài: n hh 0,5mol;Mhh 34 mhh 0,5.34 17gam Gọi số mol NO NO2 hỗn hợp x, y mol x y 0,5 x 0,375 Ta có hệ phương trình: 30x 46y 17 y 0,125 Quá trình cho nhận electron: N 5 3e N 2 Cu Cu 2 2e N 5 1e N 4 Bảo toàn electron: 2n Cu 3n NO n NO2 2.nCu 3.0,375 0,125 3.0,375 0,125 0, 625 mol m = m Cu phản ứng = 0,625.64 = 40 gam n Cu Chọn C Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn dung dịch HNO, vừa đủ thu 0,448 lít khí N2 (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 37,8 B 65,6 C 18,9 D 39,8 Hướng dẫn giải n Zn = 0,2 mol; n N2 = 0,02 mol Quá trình cho nhận electron: Zn Zn 2 2e 2N5 10e N2 So sánh: n e kim loại cho = n Zn = 0,4 mol > n e khí nhận = 10 n N2 = 0,2 mol Sản phẩm khử có NH4 NO3 0, 0, n NH4 NO3 0, 025 mol Bảo toàn nguyên tố Zn: n Zn NO3 n Zn 0, mol Trang 16 Dung dịch muối X gồm 0,2 mol Zn(NO3)2 0,025 mol NH4 NO3 m muối = 0,2.189 + 0,025.80 = 39,8 gam Chọn D Ví dụ 5: Cho 4,8 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,8M NaNO3 0,4M thấy V lít khí NO (đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 0,896 D 0,56 Hướng dẫn giải n Cu = 0,075 mol; n HCl = 0,16 mol; n NaNO3 = 0,08 mol n n HC1 0,16mol H n n NaNO3 0, 08mol NO3 Phương trình hóa học: 3Cu + 8H+ + NO3 + 3Cu2+ + 2NO+ 4H2O 0,075 0,16 0,08 mol n NO n n Cu 0, 025; H 0, 02; 0, 04 H+ phản ứng hết, tính tốn số mol theo H+ Theo phương trình: n NO n H 0, 04 mol V VNO 0,04.22, 0,896 lit So sánh: Chọn C Ví dụ 6: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 dư Kết thúc phản ứng thu 13,44 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2 , NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng : : dung dịch Z (không chứa muối NH4 NO3) Số mol HNO3 phản ứng A 2,5 mol B 2,4 mol C 2,3 mol Hướng dẫn giải n Y = 0,6 mol D 2,2 mol Tỉ lệ số mol NO2 , NO N2O : : Gọi số mol NO2 , NO N2O Y 3x, 2x, x mol Ta có: 3x + 2x + x = 0,6 x = 0,1 Vậy số mol NO2, NO N2O Y 0,3 mol; 0,2 mol; 0,1 mol Lại có: n NO muèi ne trao đổi = n NO2 3n NO 8n N O n NO muèi 0,3 + 3.0,2 + 8.0,1 = 1,7 mol Lại có: n N SPK n NO2 n NO 2n N2 O n N SPK 0,3 + 0,2 + 2.0,1 = 0,7 mol n HNO3 ph¶ n øng n NO muèi n N SPK =1,7 + 0,7 = 2,4 mol Chọn B Bài tập tự luyện dạng Bài tập Trang 17 Câu 1: Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu dung dịch HNO3 thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N+5) Giá trị x A 0,15 B 0,25 C 0,10 D 0,05 Câu 2: Cho 1,37 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,12 lít khí NO (đktc) Khối lượng muối thu A 10,76 gam B 10,67 gam C 17,60 gam D 16,70 gam Câu 3: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta hỗn hợp X gồm hai khí NO2 NO tích 8,96 lít (đktc) tỉ khối O2 1,3125 Giá trị m A 33,60 B 11,20 C 1,12 D 3,36 Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 5: Hịa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO NO2 có khối lượng 12,2 gam Số mol HNO3 phản ứng A 0,7 mol B 0,8 mol C 0,9 mol D 1,0 mol Câu 6: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (đktc) khí khơng màu ra, hóa nâu ngồi khơng khí Giá trị V A 1,344 B.4,032 C 2,016 D 1,008 Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Al Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ thu 3,36 lít khí SO2 đktc dung dịch Y chứa 22,8 gam muối Giá trị m A 4,2 B 6,3 C 8,4 D 4,8 Câu 8: Cho 2,16 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 13,92 gam B 8,88 gam C 13,32 gam D 6,52 gam Câu 9: Hịa tan hồn toàn 19,5 gam kim loại M dung dịch HNO3 ta thu 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Cu B Fe C Al D Zn Câu 10: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu khí NO (đktc) dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ dung dịch Y A 0,50 lít B 0,38 lít C 0,30 lít D 0,40 lít Bài tập nâng cao Câu 11: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Số mol HNO3 phản ứng A 1,710 mol B 0,855 mol C 0,165 mol D 0,330 mol Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối Bài toán 1: Kim loại mạnh tác dụng với dung dịch muối Phương pháp giải Các kim loại Na, K, Ba, Ca, (kim loại tan nước): Ban đầu: Kim loại + H2O → Kiềm + H2 Sau đó: Kiềm + Muối Sản phẩm (Điều kiện: có kết tủa, bay chất điện li yếu) Viết phương trình hóa học tính theo phương trình hóa học Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp Na, K vào dung dịch chứa muối CuSO4 thu dung dịch màu xanh, 3,36 lít khí H2 (đktc) chất rắn B không tan Lọc lấy chất rắn, đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Trang 18 m gam rắn C Giá trị m A 9,8 B 14,7 Hướng dẫn giải n H2 = 0,15 mol C 4.9 D 12,0 Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4 Cu(OH)2 t CuO H2O o (1) (2) (3) (4) (5) Theo (1) (2) ta có: n NAOH n KOH 2.n H2 2.0,15 0,3mol 1 Theo (3) (4) ta có: n Cu(OH)2 n NaOH n KOH 0,3 0,15mol 2 Theo (5) ta có: n CuO n Cu(OH)2 0,15mol mC mCuO 0,15.80 12 gam Chọn D Bài toán 2: Kim loại trung bình / yếu tác dụng với dung dịch muối Phương pháp giải • Viết phương trình hóa học theo thứ tự phản Ví dụ: m gam Fe phản ứng vừa đủ với 200 ml dung ứng(nếu nhiều kim loại, nhiều muối phản ứng) dịch Cuso, 1M Giá trị m tính theo phương trình hóa học: A 5,6 B 11,2 Các kim loại trung bình yếu: Kim loại đứng C 16.8 D 22,4 trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Hướng dẫn giải n CuSO4 0, 2mol Phương trình hóa học Thứ tự xuất cation Fe CuSO4 FeSO4 Cu Mg Al Zn 2 Fe2 Pb2 Cu2 Fe3 Ag 0,2 0,2 ; ; ; ; ; ; ; Mg Al Zn Fe Pb Cu Fe2 Ag m 0, 2.56 11, 2gam Thứ tự xuất kim loại Chọn B Chú ý: Các trường hợp cần nhớ: Muối Fe2+ tác dụng với muối Ag+: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Fe tác dụng với muối Fe3+ tạo muối Fe2+ : Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ • Ngồi áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: 2 3 mol m dd gi¶m m KL t ă ng m KL bám vào m KL tan m dd tăng m KL gi ¶ m m KL tan m KL bám vào Vớ d mu Vớ d 1: Ngõm định sắt 100 ml dung dịch CuSO4 aM Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Giá trị a A 2,0 B 0,2 C 1,0 D 0,1 Trang 19 Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 1 mol Khối lượng Fe tăng: 64 – 56 = gam x x mol Khối lượng Fe tăng: 1,6 gam 1, 6.1 x 0, mol Theo phương trình: n CuSO4 n Fe 0, mol a CM(CuSO)4 0, 2M 0,1 Chọn A Ví dụ 2: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m A 4,48 B 3,28 C 4,72 D 4,08 Hướng dẫn giải n Fe = 0,05 mol; n AgNO3 = 0,02 mol; n Cu(NO3 )2 = 0,1 mol Do Ag đứng sau Cu dãy điện hóa, nên ta có thứ tự phản ứng: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,05 0,02 0,02 0, 02 0, 04 mol AgNO3 hết, Fe dư: 0, 05 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu 0,04 0,1 0,04 Fe hết, Cu(NO3)2 dư Chất rắn X gồm Ag (0,02 mol) Cu (0,04 mol) m mX mAg mCu = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam (1) mol (2) mol Chọn C Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,5M AgNO3 0,3M thu m gam chất rắn Z Giá trị m A 23,61 B 12,16 C 20,16 D 21,06 Hướng dẫn giải n Zn 0,1 mol; n Mg 0, mol; n Cu(NO3 )2 0,1 mol n 0, 06 mol AgNO n Cu 2 0,1 mol n Ag 0, 06 mol n NO3 0, 26 mol Thứ tự phản ứng: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag 0,03 0,06 0,06 Mg + Cu(NO3)2 + Mg(NO3)2 + Cu 0,1 0,1 0,1 (1) mol (2) mol Trang 20 Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag (3) Zn+ Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (4) n NO Ta thấy: n Mg 0, mol 0,13 Chỉ xảy phản ứng (1) (2) Mg dư Chất rắn Z gồm Cu (0,1 mol); Ag (0,06 mol); Zn (0,1 mol) Mg dư (0,2-0,1 - 0,3 = 0,07 mol) m mz mCu mAg m Zn m Mg dư = 0,1.64 + 0,06.108 + 0,1.65 + 0,07.24 = 21,06 gam Chọn D Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Ngâm Zn vào cốc thủy tinh chứa 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến dung dịch cốc hẳn màu xanh, khối lượng Zn sau phản ứng A tăng 0,025 gam so với ban đầu B giảm 0,025 gam so với ban đầu C giảm 0,1625 gam so với ban đầu D tăng 0,16 gam so với ban đầu Câu 2: Nhúng nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 46,38 gam Khối lượng Cu thoát A 0,64 gam B 1,28 gam C 1,92 gam D 2,56 gam Câu 3: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 xM Sau phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam Giả sử tất lượng Cu sinh bám hết vào đinh sắt Giá trị x A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 0,5 Câu 4: Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 51,55 gam hỗn hợp kim loại Kim loại M A Fe B Mg C Zn D Pb Câu 5: Hòa tan 3,9 gam hỗn hợp bột Mg Al vào 100 ml dung dịch FeCl2 2M, phản ứng vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu a gam chất rắn Khối lượng bột Mg Al A 2,4 gam 1,5 gam B 2,7 gam 1,2 gam C 1,2 gam 2,7 gam D 0,96 gam 2,94 gam Câu 6: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, giả sử xảy phản ứng kim loại dung dịch muối Khối lượng kim loại thu A 12,00 gam B 11,20 gam C 13,87 gam D 16,60 gam Câu 7: Cho 0,288 gam Mg 1,95 gam Zn tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch X có chứa đồng thời FeSO4 0,15M CuSO4 0,2M Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn chứa hai kim loại Giá trị V A 80 B 100 C 200 D 120 Câu 8: Cho a gam hỗn hợp bột X gồm Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu a gam bột rắn Phần trăm theo khối lượng Fe trrong hỗn hợp X A 9,86% B 85,30% C 82,20% D 90,27% Bài tập nâng cao Trang 21 Câu 9: Cho 2,74 gam kim loại Ba vào 12 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,005 mol (NH4)2SO4 0,005 mol CuSO4 sau đun nóng để đuổi hết khí Sau kết thúc tất phản ứng thu dung dịch X (Coi nước bay không đáng kể) Nồng độ phần trăm chất tan dung dịch X A 14,60% B 14,92% C.9,75% D 12,80% Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Mg Zn có tỉ lệ mol tương ứng : vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M CuSO4 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (giả sử xảy phản ứng kim loại dung dịch muối), thu dung dịch Y m gam chất rắn Z Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 15,2 gam hỗn hợp chứa hai oxit Giá trị m A 12,88 B 13,32 C 17,44 D 9,60 HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 1-C 2-B 3-D 4-C 5-C 11-B 12-A 13-C 14-C 15-B 6-B 7-D 8-D 9-C 10-D Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại Câu 2: Tính chất hóa học chung kim loại tính khử M Mn ne Câu 3: A, B, C D sai kim loại dẫn điện tốt Ag Câu 5: Na, Ca tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ Câu 6: Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu Kim loại Cu sinh có màu đỏ bám đinh sắt, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần Câu 7: Kim loại cứng Cr, kim loại mềm K, Rb, Cs → D sai Câu 10: Theo quy tắc α, Cu phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3 AgNO3 Cu kim loại nên phản ứng với HNO3 → Cu không phản ứng với Pb(NO3)2 Câu 11: Trong dãy điện hóa từ trái sang phải, tính khử giảm dần nên dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tínhkhử tăng dần từ trái sang phải là: Fe, Al, Mg Câu 15: Có hai kim loại phản ứng với ba dung dịch muối Na Al Dạng 2: Kim loại tác dụng với phi kim Trang 22 1-A 2-A 3-B 4-B 5-C 6-C 7-A 8-B 9-B Câu 1: n AlCl2 = 0,1 mol Phương trình hóa học: t 2Al 3Cl2 2AlCl3 0,1 0,1 mol m 0,1.27 2,7 gam Câu 2: n MgO n Mg 0,1mol mMg 2, 4gam Câu 3: Bảo toàn khối lượng: mO2 moxit mR 15,3 8,1 7, gam n O2 0, 225 mol Gọi kim loại R có hóa trị n (n = 1, 2, 3) Phương trình hóa học: 4R nO2 2R 2On 0,9 0, 225 mol n 8,1 MR 9n 0, n Với n = →MR = 27 → R Al Câu 4: Giả sử hai kim loại cần tìm có Cơng thức A B Gọi Cơng thức trung bình hai kim loại A B M Phương trình hóa học: t 2M Cl2 2MC Theo phương trình: n M n MCl 5, 15,95 M M 35,5 M 18,17 Mà M A M M M B → A B Li (M = 7) Na (M = 23) Câu 5: Bảo toàn khối lượng: mCl2 m muối mkl 28,7 7, 21,3gam n Cl2 0,3mol VCl2 6,72 lít Câu 6: Ta có: mO(oxi) = moxit - mkl = 5,96 - 4,04 = 1,92 gam→nO(oxit) =0,12 mol Bảo toàn nguyên tố O: n H2O n O(oxit) 0,12mol Bảo toàn nguyên tố H: n HCl 2n H2O 0,12.2 0, 24mol Trang 23 VHCl 0, 24 0,12 lít Câu 7: n HCl 0, 4mol Bảo toàn nguyên tố O: n O(oxit) n H2O 0, 4mol Bảo toàn nguyên tố H: n H2O mkl moxit mO(oxit) 34,5 0, 4.16 28,1gam Câu 8: Bảo toàn khối lượng: mCl2 mX mR 58,8 16, 42, 6gam n Cl2 0, 6mol mO2 mY mX 63,6 58,8 4,8gam n O2 0,15mol Gọi hóa trị kim loại R n (n = 1, 2, 3) Bảo toàn electron: n n R 2n Cl2 4n O2 n R 2.0, 4.0,15 1,8 mol n n 16, MR 9n 1,8 n Với n = → Mg = 27 + R Al Câu 9: Gọi V (lít) thể tích dung dịch hỗn hợp HCl H2SO4 n HCl 2Vmol; n H2SO4 Vmol Ta có: mO(oxit) moxit mkl 72, 53, 19, 2gam n O (oxit) 1, 2mol Bảo toàn nguyên tố O: n H2O n O(oxit) 1, 2mol Bảo toàn nguyên tố H: n HCl 2n H2SO4 2n H2O 2V 2V 2.1, V 0,6 →Thể tích dung dịch axit cần dùng 0,6 lít = 600 ml Dạng 3: Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng 1-B 2-A 3-D 4-A 5-D 6-A 7-C 8-B 9-B 10-A Câu 1: n Zn =0,1 mol Ta có: n Zn n H2 0,1mol VH2 0,1.22, 2, 24 lít Câu 2: n Al 0,1mol;n Fe 0, 2mol 3 Ta có: n H2 n Fe n Al 0, 0,1 0,35mol 2 → V = 0,35.22,4 = 7,84 lít Câu 3: Do Cu không phản ứng với dung dịch HCl mà có Fe phản ứng nên: n Fe n H2 0,15mol m Fe 0,15.56 8, 4gam mCu 10 8, 1, 6gam Câu 4: Trang 24 n H2 0,06mol n HCl 2n H2 0,12mol Bảo toàn khối lượng: m muối = 1,58 + 0,12.36,5 – 0,06.2 = 5,84 gam Câu 5: n H2 0, 03 mol Gọi công thức chung hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA M 1, 67 Ta có: n M n H2 0, 03mol M M 55, 67 0, 03 Mà MCa MM MSr Hai kim loại Ca Sr Câu 6: n H2 0, 075 mol Gọi số mol Al, Mg x, y mol 27x 24y 1,5 Bảo toàn electron: 3n Al 2n Mg 2n H2 3x 2y 0,15 Từ (*) (**) suy ra: x → mMg 1 ;y 30 40 24 0, 6gam 40 Câu 7: Khí X H2 n H2 0,35mol Bảo toàn nguyên tố H: n HCl 2n H2 0,35.2 0, 7mol Bảo toàn khối lượng: mkl + mHCl = mmuối mcr mH2 → mmuối = 9,14 +0,7.36,5 - 2,54 -0,35.2 = 31,45 gam Câu 8: n H2 0,325 mol Gọi kim loại M có hóa trị n (n = 1, 2, 3) Phương trình hóa học: 2M 2nHCl 2MCln nH2 5,85 MM 0,325 mol Ta có phương trình: 5,85 0,325 M M 9n 2M M n Với n = → M M= 27 → Kim loại M nhôm (Al) Câu 9: Gọi số mol Mg, Fe hỗn hợp ban đầu x, y mol → 24x + 56y = 16 (*) Ta có: mdung dịch tăng mkl mH2 mH2 16 15, 0,8gam n H2 0, 4mol Bảo toàn eletron: 2n Mg 2n Fe 2n H2 x y 0, (**) Từ (*) (**) suy ra: x = y = 0,2 Bảo toàn nguyên tố H: n H2SO4 n H2 0, 4mol →mdd ban đầu mH2SO4 100% C% 0, 4.98.100 196gam 20 Trang 25 mdd sau 196 15, 211, 2gam C%MgSO4 m MgSO4 mddsau 100% 0, 2.120 100% 11,36% 211, Câu 10: Giả sử kim loại R có hóa trị n (n = 1, 2, 3) Phương trình hóa học: 2R 2nHCl 2RCln nH2 Ta có: mbinh tăng= mkim loại – m khí → mkim loai - mbinh tăng= 1,8-1,65=0,15 gam n H2 0,15 0, 075mol 2 0,15 n H2 0, 075 mol M R 12n n n n Với n = 2, MR = 24 + R Mg Theo phương trình: n R Dạng 4: Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng 1-D 2-B 3-B 4-A 5-B 6-C 7-C 8-A 9-D 10-B 11-A Câu 1: Bảo toàn electron: n NO2 2n Cu 1, 0, 05mol 64 Câu 2: nNO = 0,05 mol Ta có: n NO ; muối = n trao đổi = 3nNO = 3.0,05 =0,15 mol →m muối = mkim loại + m NO ; muối 1,37 62.0,15 10,67 gam Câu 3: nx =0,4 mol Gọi số mol NO2, NO hỗn hợp khí X x, y mol → X+ y = 0,4 (*) Ta có: d X / o2 1,3125 MX 1,3125.32 42 mX 42.0, 16,8gam 46x 30y 16,8 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,3; y = 0,1 Bảo toàn electron: 3n Fe n NO2 3n NO n Fe 0,3 3.0,1 0, 2mol mFe 11, 2gam Câu 4: Ta có:m muối = mkl mNO mNO 45,5 8,3 37, 2gam 3 37, 0, 6mol 62 0, 0, 2mol VNO 0, 2.22, 4, 48 lít Lại có: ne trao đổi = 3n NO n NO Câu 5: n NO n e trao đổi = Trang 26 Gọi số mol NO NO2 hỗn hợp khí B x y mol x y 0,3 x 0,1 Ta có hệ phương trình: 30x 46y 12, y 0, Lại có: ne trao đổi = n NO3 3n NO n NO2 3.0,1 0, 0,5 mol Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3 n NO3 n NO n NO2 0,5 0, 0,1 0,8mol Câu 6: n Cu 0,15mol; n HNO3 0,18mol; n H2SO4 0, 09mol n H 0,18 2.0, 09 0,36mol; n NO 0,18mol Phương trình hóa học: 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2 2NO 4H2O 0,15 0,36 0,18 →0,09 mol n NO3 n n Ta thấy: Cu 0, 05; H 0, 045; 0, 09 H phản ứng hết Theo phương trình, ta có: n NO 0,09mol V VNO 0,09.22, 2,016 lít Câu 7: Ta có: ne trao đổi 2nSO2 2nSO2 nSO2 0,15mol 4 Mà m muối = mkl mso2 mkl 22,8 0,15.96 8, 4gam Câu 8: n Mg 0,09mol; n NO 0,04mol Nhận thấy: 2n Mg 3n NO Có muối NH4 NO3 2.0, 09 3.0, 04 7,5.103 mol 3 0, 09.148 7,5.10 80 13,92 gam Bảo toàn electron: 2n Mg 3n NO 8n NH4 NO3 n NH4 NO3 →m muối m mg NO3 m NH4 NO3 Câu 9: nNO = 0,2 mol Gọi n số oxi hóa M muối nitrat 0, mol Bảo toàn electron: n n M 3n NO n M n 19,5 MM 32,5n 0, n Với n = →MM = 65 + M Zn Câu 10: n Cu 0,075mol; n HNO3 0,12mol; n H2SO4 0,06mol n H 0,12 0,06.2 0, 24mol;n NO 0,12mol Phương trình hóa học: 3Cu 8H 2NO2 3Cu 2 2NO 4H2O 0,075 0,24 0,12 mol 0, 075 0, 24 0,12 Cu phản ứng hết, H+ NO3 dự Nhận thấy: Trang 27 Dung dịch Y chứa: Cu 2 (0,075mol), H (0, 24 0,075.8 : 0,04mol),SO24 , NO3 n NaOH 2n Cu2 n H 2.0,075 0,04 0,19mol VNaOH 0,19 0,38 lít 0,5 Câu 11: nAl = 0,46 mol; n = 0,06 mol Gọi số mol khí N2O N2 hỗn hợp Y x, y mol → x + y = 0,06 mol ) 44x 28y Ta có: d Y/H2 18 M Y 36 36 44x 28y 2,16 (**) xy Từ (*) (**) suy ra: x = 0,03; y = 0,03 Nhận thấy: 3n Al 1,38 8n N2O 10n N2 0,54 Sản phẩm khử có NH4 NO3 1,38 0,54 0,105mol n NO muoi kimloai 3n A1 1,38mol Ta có n N trongSPK 2n N2O 2n N2 2n NH4 NO3 0,33mol n HNO3 pu 1,38 0,33 1,71mol n NH4 NO3 Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1-B 2-C 3-C 4-C 5-C 6-A 7-D 8-A 9-A 10-C Câu 1: Dung dịch Cốc hẳn màu xanh → Cu(NO3)2 phản ứng hết n Cu NO3 0,025mol Phương trình hóa học: Zn Cu NO3 2 Zn NO3 2 Cu 0,025 0,025 0,025 → m kim loại giảm = 0,025.665 – 64) = 0,025 gam Câu 2: Gọi số mol Cu x mol Phương trình hóa học: 2Al 3CuSO Al SO 3 3Cu 2x → m kim loại tăng = mCu mAl 46,38 45 64x mol mol 2x 27 x 0, 03 → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam Câu 3: n CuSO4 0, 2xmol Phương trình hóa học: Fe CuSO4 FeSO4 Cu Trang 28 0,2x 0,2x 0,2x mol Ta có: mtăng = 0,2x.(64 – 56) = 3,2 → x = Câu 4: Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên CuCl2 hết, kim loại M dư n CuCl2 0, 2mol Phương trình hóa học: M CuCl2 MCl2 Cu 0,2 0,2 0,2 mol Ta có: m kim loại giảm 0, 0, (M 64) 0, M 65 Kim loại M Zn Câu 5: n FeCl2 0, 2mol Gọi số mol Mg AI hỗn hợp kim loại x, y mol → 24x + 27y = 3,9 (*) Bảo toàn electron: 2n Mg 3n Al 2n Fe 2x 3y 0, (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,05; y = 0,1 → mMg 0, 05.24 1, 2gam; mAl 0,1.27 2, 7gam Câu 6: n Fe NO3 0, 2mol;n Cu NO3 0,1mol Quá trình cho - nhận electron: Fe3 1e Fe 2 0, 0, 0, mol 2 Mg Mg 2e Cu 2 2e Cu 0,3 0, 6mol 0,1 0, 0,1 mol Fe 2 2e Fe 0, 0, 0,1 mol mkl mCu mFe 0,1.64 0,1.56 12gam Câu 7: n Mg 0, 012mol; n Zn 0, 03mol; n FeSO4 0,15V 10 3 mol; n CuSO4 0, 2V 10 3 mol Bảo toàn electron: 2n Mg 2n zn 2n Fe2 2n Cu 2 2.0,012 2.0,03 2.0,15 103 2.0, 2V.103 V 120ml Câu 8: Gọi số mol Zn Fe hỗn hợp X x, y mol → a = 65x +56y (*) Bảo toàn electron: 2n Zn 2n Fe 2nCu nCu x ymol Chất rắn Cu → a = 64(x+y) (**) Từ (*) (*) suy ra: 65x + 56y = 64(x + y)→ x = 8y 56y 56y %mFe 100% 100% 9, 72% 65x 56y 65.8y 56y Câu 9: n Ba =0,02 mol Phương trình hóa học: Trang 29 Ba 2H2O Ba(OH)2 H2 0,02 0,02 0,02 mol Ba(OH) NH 2 SO BaSO 2NH 2H 2O 0,005 0,005 0,005 Ba(OH)2 CuSO4 Cu(OH)2 BaSO4 mol 0,005 0,005 0,005 0,005 mol Dung dịch sau phản ứng chứa chất tan Ba(OH)2 : n Ba (OH)2 du 0, 01mol Bảo toàn khối lượng: m dd sau phản ứng = 2,74 + 12 – 0,02.2 – 0,01.17 – 0,01.233 – 0,005.98 = 11,71 gam 0, 01.171 C%(BaOH)2 100% 14, 60% 11, 71 Câu 10: n Fe2 SO4 0,1mol;n CusO4 0,15mol Gọi số mol Mg Zn 2x, x mol Để chất rắn chứa hai oxit dung dịch Y phải chứa Mg 2 (2xmol); Zn 2 (xmol); Fe2 (ymol) SO24 (0, 45mol) Bảo toàn điện tích: 2.2x + 2x + 2y = 0,45.2 + 6x + 2y = 0,9 (*) Hai oxit MgO Fe2O3 Bảo toàn nguyên tố: n MgO n Mg2 2xmol; n Fe2O3 n Fe2 0,5y mol 40.2x 160.0,5y 15, 80x 80y 15, (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,13; b = 0,06 Bảo toàn nguyên tố Fe Cu →Z chứa 0,14 mol Fe 0,15 mol Cu mz 0,14.56 0,15.64 17, 44 gam Trang 30 ... phải dãy điện hóa, khả hoạt động hóa học kim loại giảm dần Ta có xếp dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe Thứ tự khả hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải: Fe, Al, Mg, K Chọn C Ví dụ 3: Dãy. .. chất hóa học - Dãy hoạt động hóa học Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong phản ứng hóa học, ngun tử kim loại A thể tính oxi hóa B thể tính khử C khơng thể tính oxi hóa khơng thể tính khử D vừa thể tính oxi hóa, ... Bazơ + H2 Dây điện hóa kim loại Dạng oxi hóa dạng khử nguyên Ví dụ: Ag+/Ag ,Cu2+ /Cu, tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử kim loại • Dãy điện hóa Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Ba 2 Ca