NGÂN HÀNG CÂU HỎI Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI - ỨNG DỤNG CỦA OXI I. Trắc nghiệm Câu 1: Thông hiểu Mục tiêu: giúp hs hiểu được tính chất vật lý của oxi Người ta thu khí O2 bằng cách đẩy nước là do A. Tan nhiều trong nước B. Tan ít trong nước C. Không tan trong nước D. Tan vô hạn trong nước Đáp án: B Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS biết O2 nặng hơn không khí Khi thu khí O2 vào ống nghiệm, phải để vị trí ống nghiệm? A. Úp ngược B. Miệng ống nghiệm quay lên C. Miệng thẳng đứng D. Đặt đứng ống nghiệm Đáp án: B
NGÂN HÀNG CÂU HỎI Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI - ỨNG DỤNG CỦA OXI I Trắc nghiệm Câu 1: Thơng hiểu Mục tiêu: giúp hs hiểu tính chất vật lý oxi Người ta thu khí O2 cách đẩy nước A Tan nhiều nước B Tan nước C Khơng tan nước D Tan vô hạn nước Đáp án: B Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS biết O2 nặng khơng khí Khi thu khí O2 vào ống nghiệm, phải để vị trí ống nghiệm? A Úp ngược B Miệng ống nghiệm quay lên C Miệng thẳng đứng D Đặt đứng ống nghiệm Đáp án: B Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS tính tỉ khối O2 Khí O2 chất khí: A Nhẹ khơng khí B Bằng khơng khí C Nặng khơng khí D Không thể xác định Đáp án: C II Tự luận Câu 1: Vận dụng Mục tiêu: HS viết phương trình phản ứng cháy Viết phương trình phản ứng cháy khí O2 với H2, Fe 2H2 + O2 H2O 3Fe + O2 Fe3O4 Câu 2: Đốt cháy 6,4g Cu với khí O2 khơng khí thu đồng II oxit Tính khối lượng đồng II oxit Trả lời: nCu = 6,4 : 6,4 = 0,1 mol 2Cu + O2 2CuO 0,1 0,1 mCuO = 0,1 x 80 = 8g Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP I Trắc nghiệm Câu 1: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu phản ứng hóa hợp Câu hỏi: Phản ứng phản ứng hóa hợp A Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B CuO + H2 Cu + H2O C S + O2 SO2 D Mg + S MgS Đáp án: C, D Câu 2: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, giải nhanh tốn hóa học Câu hỏi: Tính khối lượng mê tan đốt cháy 4,48l khí Oxi đktc A 6,4g B 7,2g C 7,8g D 8,0g Đáp án: A Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất Oxi hóa Câu hỏi: Khí Oxi phản ứng với chất sau đây? A Cu, Hg, Ag B C, S, P, H2 C CH4, HCl, H2O D Ca, Mg, Au Đáp án: A Bài 26: OXIT I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS phân loại Oxit Câu hỏi: Cơng thức hóa học viết A Al2O3 B KO C MgO D Ca2O Đáp án: A, C Câu 2: Thơng hiểu Mục tiêu: HS dựa vào NTK tìm tên ngun tố Câu hỏi: Cơng thức Oxit R2O3 có PTK = 102 g/mol R nguyên tố A K B Al C Fe D Mg Đáp án: C Câu 3: Nhận biết Mục tiêu: HS dựa vào khái niệm phản ứng phân hủy, nhận biết phản ứng phân hủy Câu hỏi: Phản ứng thuộc phản ứng phân hủy? A S + O2 SO2 B 2HgO Hg + O2 B CaO + H2O Ca(OH)2 D KclO3 2KCl + 3O2 Đáp án: A, B II Tự luận Câu 1: Vận dụng Mục tiêu: HS phân biệt phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy Câu hỏi: Viết PTHH Al + S CaCO3 Đáp án: 2Al + 3S Al2S3 CaCO3 CaO + CO2 Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ O2 – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I Trắc nghiệm Câu 1: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu nguyên liệu điều chế khí O2 Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 phịng thí nghiệm A KClO3, CaCO3 B KCLO3, KMnO4 C K2MnO4 D KClO3 Đáp án: B Câu 2: Vận dụng Trong công thức SO2 % nguyên tố O chiếm A 20 % B 30 % C 40 % D 50 % Đáp án: D Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS vận dụng tính chất khí O2 Khí O2 phản ứng với dãy chất sau đây? A K, HCl, H2O B Ca, CH4, C C CO2, S, P2O5 D P, SO2, Ba Đáp án: B II Tự luận Câu 1: Thông hiểu Mục tiêu: HS phân biệt phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy Câu hỏi: So sánh phản ứng phân hủy phản ứng hóa học Giống: Là phản ứng hóa học Khác: Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Số chất tham gia Hai hay nhiều chất chất Số chất sản phẩm chất hai hay nhiều chất Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS viết phương trình điều chế khí O2 phịng thí nghiệm Câu hỏi: Hãy viết phương trình điều chế khí O2 phịng thí nghiệm KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 KCl + 3O2 Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết khơng khí hỗn hợp chất khí Câu hỏi: Khơng khí hỗn hợp chất khí, A Khí O2 20%; Khí N2 80% B Khí O2 21%; Khí N2 78%; Các khí khác 1% C Khí O2 chim ẳ ; Khớ N2 ắ D Khớ O2 30%; Khí N2 70% Câu 2: Thơng hiểu Mục tiêu: HS tìm tỉ khối chất khí so với khơng khí Câu hỏi: Cho biết tỉ khối CO2 so với khơng khí A lần B lần C 1,5 lần D lần Đáp án: C Câu 3: Vận dụng cao Câu hỏi: Tính thể tích khí Oxi đktc sinh nhiệt phân 24,5 g KaliClorat A 5,6 lít B 6,2 lít C 6,5 lít D 6,72 lít Đáp án: D II Tự luận Câu 1: Vận dụng Mục tiêu: HS tính thể tích khơng khí Đốt cháy 6,4g Mg với O2 thu MgO Tính thể tích khơng khí? Biết VO2 1/5 V Khơng khí Trả lời: nCu = 6,4/64 = 0,1 mol 2Cu + O2 2CuO 0,1 0,05 0,1 VO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12l Vkk = 1,12 x = 5,6l Câu 2: Vận dụng cao Mục tiêu: HS giải toán Nếu đốt cháy 2,48g P 0,28l khí Oxi tạo thành P2O5 Tìm số mol chất dư Trả lời: nP = 2,48 : 31 = 0,08 mol nO2 = 0,28 : 22,4 = 0,125 mol Pt: 4P + 5O2 9P2O5 0,08 0,125 0,0125 nP dư Bài 30: Silic – CÔNG NGHIỆP Silicat I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết tính chất Si Câu hỏi: Si có tính chất A Dẫn điện B Là phi kim hoạt động mạnh C Là phi kim hoạt động hóa học yếu C Clo D Là phi kim không phản ứng với Oxi Đáp án: C Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu SiO2 oxit axit Câu hỏi: SiO2 có tính chất A SiO2 không phản ứng với kiềm B SiO2 không phản ứng với H2O C SiO2 Oxit bazo D SiO2 tác dụng với Oxit bazo tạo thành Silicat Đáp án: B Câu 3: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết nguyên liệu để sản xuất xi măng: A Đất sét B Đá vôi C Cát – Xi măng D Đất sét, đá vôi, cát Đáp án: D II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS viết phương trình tính chất hóa học SiO2 SiO2 + NaOH SiO2 + CaO Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu công đoạn sản xuất Xi măng Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đất sét trộn với cát H2O Nung hỗn hợp lò quay 1400 – 1500oC thu danke chất rắn Nghiền nát danke nguội thành phụ gia thành bột mịn Bài 31: SƠ LƯỢT VỀ BẢN TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết tìm tên nguyên tố Câu hỏi: Một nguyên tố X có tổng số hạt 40, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Vậy X nguyên tố? A Al B Ca C Fe D Mg Đáp án: A Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS dựa vào cấu tạo tìm tên nguyên tố Câu hỏi: Biết A có cấu tạo nguyên tử: diện tích hạt nhân 11P, lớp electron, lớp ngồi có electron Vậy A là: A K B Na C Mg D Fe Đáp án: B Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: Dựa vào % nguyên tố cơng thức tìm tên ngun tố Câu hỏi: A oxit nguyên tố lưu huỳnh chứa 50% oxi Vậy công thức oxit là? A CO2 B P2O5 C SO2 D NO2 Đáp án: C II Tự luận Câu 1: Viết phương trình hóa học cho K tác dụng với H2O, với O2, tác dụng với phi kim thành muối Đáp án: 2K + 2H2O 2KOH + 2H2 4K + O2 2K2O t 2K + S → K2S Câu 2: Vận dụng cao Mục tiêu: HS giải tốn tìm nồng độ Câu hỏi: cho khí SO2 tác dụng với 3000ml dung dịch NaOH thu muối Natrisunfit Tìm nồng độ mol muối (biết Vdd không thay đổi) Đáp án: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O nNaOH = 0,3 x = 0,3 Theo pt nNa2CO3 = ½ nNa = ½ 0,3 = 0,15 mol o C M Na 2CO3 = 0,15 = 5M 0,3 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: Dựa vào tỉ khối tìm khối lượng mol Câu hỏi: Tỉ khối khí B khí O2 0,5 tỉ khối A so với khí B 2,125 NA có khối lương? A 30 B 32 C.33 D 34 Đáp án: D Câu 2: Một nguyên tố R có hóa trị tạo từ hợp chất vơi khí H2 %H chiếm 25% Thì R ngun tố? A S B C C N D P Đáp án: B Câu 3: Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dung % nguyên tố Câu hỏi: Hợp chất khí R với khí Hiđro RH3 %R = 91,18% Tìm tên ngun tố R? A P B S C N D C Đáp án: A II Tự luận Câu 1: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, H chiêm 25% R nguyên tố gì? Đáp án: 100 R+4 100 ⇔ 25 (R + 4) = 4.100 25 = R+4 %H = R+4 =8 R = 12 Vậy R C Câu 2: Vận dụng cao Mục tiêu: Dựa vào khối lượng pt lập phương trình Câu hỏi: Cho 5,4g kim loại R tác dụng với oxi ta thu 10,2g oxit cao có công thức R2O3 Xác định R? Đáp án: 4R + 3O2 R2O3 4R (2R + 48) 5,4 102 4R.102 = 5,4 x (2R + 48) R = 27 Vậy R Al Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HƯU CƠ I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết hợp chất vô hữu Câu hỏi: Trong chất sau: CO2, CH4, CaCO3, C2H4, chất chất hữu cơ? A CO2, CH4 B.CH4, CaCO3 C.C2H4, CH4 D CaCO3,CO2 Đáp án: B Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS phân loại hợp chất hữu Câu hỏi: Trong chất sau, chất CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H5Cl, C2H4, C2H2, C6H6 A C2H6O, CH4 B CH4, C2H5Cl C C2H4, CH3Cl D CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Đáp án:D Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS tính % nguyên tố hợp chất Câu hỏi: % nguyên tố C hợp chất CH4 A 20% B 21% C 22% D 25% Đáp án: D II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Mục tiêu: Giúp hs phân loại hợp chất hữu Câu hỏi: Trong hợp chất sau: CH4, NaHCO3, C2H5OH, CH3Cl, C2H4, C2H5B2, C2H2 Chất Hiđrocacbon, chất dẫn xuất Hiđrocacbon? Đáp án: Hiđrocacbon: CH4, C2H4, C2H2 Dẫn xuất Hiđrocacbon: C2H5OH, CH3Cl, C2H5B2 Câu 2: Vận dụng cao Mục tiêu: Rèn luyện cho hs tính % nguyên tố hợp chất Câu hỏi: Tính % nguyên tố C hợp chất C2H4O2 Đáp án: %C = 12 x 100 = 40% 60 Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết hợp chất hữu có loại cấu tạo Câu hỏi: Có loại mạch cacbon? A loại B.3 loại C.4 loại D loại Đáp án: B Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm hóa trị nguyên tố Câu hỏi: Trong hợp chất hữu C có hóa trị bao nhiêu? A I B II C III D IV Đáp án:D Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS tìm khối lượng mol hợp chất hữu A dựa vào tỉ khối Câu hỏi: Biết tỉ khối A so với H2 23, khối lượng mol là? A 25 B 30 C 46 D 70 Đáp án: II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Đốt cháy 3g chất hữu A thu 5,4g H2O Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu A? biết M = 30 Đáp án: mH = 5,4 x = 0,6 (g) 18 mC = – 0,6 = 2,4 g Gọi công thức chung CxHy 12x y 30 = = 2,4 0,6 x= 2, y = Vậy công thức phân tử C2H6 Câu 2: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS viết phương trình cháy hợp chất hữu Câu hỏi: Viết phương trình cháy Hiđrocacbon t 2CxHy + (4x + y)O2 → 2xCO2 + yH2O Bài 36: MÊTAN I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết phân tử có liên kết gì? Câu hỏi: Trong cấu tạo phân tử có liên kết A Liên kết đơn B.Liên kết đơi C.Liên kết ba D Liên kết vịng Đáp án: A Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất đặc trưng Metan Câu hỏi: Phản ứng đặc trưng mê tan gì? A Phản ứng cộng B Phản ứng C Phản ứng cháy D Phản ứng trùng phương Đáp án:B Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS tìm tỉ khối metan so với khơng khí Câu hỏi: Tỉ khối CH4 với khơng khí là? A 0,55 B 0,56 C 0,58 D 0,6 Đáp án: A II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS hiểu phản ứng đặc trưng Metan Câu hỏi: Hãy viết phương trình phản ứng Metan Đáp án: t CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Câu 2: Vận dụng thấp Câu hỏi: Đốt cháy 2,24 lit khí CH4 khơng khí, tính khối lượng khí CO2 sinh đktc? Đáp án: n CH = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,1 0,1 m CO = 0,1 x 44 = 4,4g Bài 37: ETILEN I Trắc nghiệm Câu 1: thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm cấu tạo etilen Câu hỏi: Trong cấu tạo phân tử C2H4 có liên kết A Liên kết đơn B.Liên kết đơi C.Liên kết ba D Liên kết vịng Đáp án: B Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu phương pháp nhận biết C2H4 bị nhãn Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học để nhận biết C2H4 CH4 A Que đóm B Dung dịch Br2 C Quỳ tím D Dung dịch Ca(OH)2 Đáp án:B Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS dựa vào cấu tạo phân tử nhận biết chất làm màu dung dịch Br2 Câu hỏi: Trong chất sau: CH4, C2H4, CO2, NaOH chất làm màu dung dịch Br2 A CO2 B NaOH C C2H4 D CH4 Đáp án: C II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS viết phương trình phản ứng cộng C2H4 Câu hỏi: Hãy viết phương trình phản ứng cộng C2H4 Đáp án: C2H4 + Br2 Br2 + C2H4Br2 Câu 2: Vận dụng cao Cho 5,6l hỗn hợp gồm CH4, C2H4 qua dung dịch Br2 thấy có 16g Brom tham gia phản ứng Tìm thể tích khí hỗn hợp Đáp án: n Br = 16 : 160 = 0,1 mol C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,1 0,1 VC H = 0,1 x 22,4 = 3,36 lít VCH = 5,6 – 2,24 = 3,36 lit 2 4 Bài 38: AXETILEN I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết axetilen có liên kết phân tử Câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo phân tử axetilen A Liên kết đơn B Liên kết đơi C.Liên kết ba D Mạch vịng Đáp án: C Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu phản ứng đặc trưng axetilen Câu hỏi: Phản ứng đặc trưng axetilen A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng cháy D Phản ứng trùng hợp Đáp án:B Câu 3: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS vận dụng tính chất hóa học để xác định tỉ lệ mol axetilen tác dụng với Brom Câu hỏi: Axetilen tham gia phản ứng công với phân tử Brom A B C D Đáp án: B II Tự luận Câu 1: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất đặc trưng axetilen tham gia phản ứng cộng Câu hỏi: Hãy viết phương trình phản ứng cộng Axetilen Đáp án: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Câu 2: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết cách nhận biết C2H2 bị nhãn Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học em nhận biết lọ bị nhãn: CO2, CH4, C2H2 Đáp án: Dẫn dung dịch Ca(OH)2 vào lọ: lọ làm nước vơi đục ta nhận biết CO2, dẫn dung dịch Br2 vào lọ lại, lọ làm màu dung dịch Br2 ta nhận biết C2H2 Lọ lại CH4 Bài 39: BENZEN I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết cấu tạo benzen Câu hỏi: Benzen có cấu tạo đặc biệt A Mạch vịng B.Mạch kính C.Mạch hở D Một vịng có cạnh đều, có liên kết đơn nằm xen kẻ với liên kết đôi Đáp án: D Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất vật lí benzen Câu hỏi: Tính chất vật lí benzen A Là chất khí B Là chất lỏng khơng màu C Là chất lỏng không màu, tan nước độc D Là chất lỏng cháy được, nhẹ khơng khí Đáp án:C Câu 3: Vận dụng Mục tiêu: HS viết phản ứng đặc trưng benzen Câu hỏi: Phản ứng đặc trưng benzen A Phản ứng cháy B Phản ứng C Phản ứng cộng D Phản ứng hóa hợp Đáp án: C II Tự luận Câu 1: Câu hỏi: Viết phương trình cháy benzen Đáp án: t 2C6H6 + 15O2 → 12CO2 + 6H2O Câu 2: Vận dụng thấp Câu hỏi: Cho benzen tác dụng với benzen thu 15,7g brombenzen Tính khối lượng benzen tham gia phản ứng? Đáp án: n C H Br = 15,7 : 15,7 = 0,1 mol Bot _ Fe C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr 0,1 0,1 0,1 m C H = 0,1 x 78 = 7,8g 6 Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết thành phần dầu mỏ A Dầu mỏ đơn chất B.Dầu mỏ hợp chất C Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hiđrocacbon D Dầu mỏ sôi nhiệt độ khác Đáp án: D, C Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu cách dập tắt cháy cháy xăng cháy Câu hỏi: Để dập tắt cháy người ta làm sau: A Phun nước B Dùng chăn ướt C Phủ cát D Phun khí CO2 Đáp án:C Câu 3: Nhận biết Mục tiêu: HS hiểu thành phần khí thiên nhiên Câu hỏi: Thành phần khí thiên nhiên A CH4, 2%N2 B 96% CH4, 2% N2, 2%CO2 C CH4, CO, C2H4 D CH4, N2, O2 Đáp án: B II Tự luận Câu 1: Câu hỏi: Vận dụng thấp Đốt 5,6l khí thiên nhiên, toàn sản phẩm sinh qua dd Ca(OH)2 dư Tính khối lượng CaCO3 Đáp án: n CH = 5,6 = 0,25 mol 22,4 CH4 + O2 CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Theo pt (1) nCO2 = nCH4 = 0,25 mol Theo pt (2) nCaCO3 = nCO2 = 0,25 mol (1) (2) Bài 41: NHIÊN LIỆU I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết nhiên liệu chia làm loại Câu hỏi: Nhiên liêu chia làm loại: A loại B loại C loại D loại Đáp án: D Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: Khi sử dụng nhiên liệu cần ý điều kiện cần thiết cho cháy Câu hỏi: Khi sử dụng nhiên liệu cần ý điều kiện gì? A Đủ khí Oxi B Tăng diện tích tiếp xúc C Cần điều chỉnh lượng nhiên liệu mức vừa phải D Đủ khí Oxi, tăng diện tích tiếp xúc, điều chỉnh lượng nhiên liệu Câu 3: Vận dụng Mục tiêu: HS tính lượng khí CO2 sinh đốt than Câu hỏi: Đốt 15 Kg than 20 % tạp chất, tìm khối lượng khí CO2 sinh A 30Kg B 40 Kg C 50 Kg D 60 Kg Đáp án: B II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Khi đốt gam hỗn hợp C S có chứa 40 % S Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng? Đáp án: mS= 40.4 = 1,6 g 100 mC= - 1,6 = 2,4 g 1,6 = 0,05 mol 32 2,4 nC = = 0,2 mol 12 theo pt (1) n O = nC = 0,2 mol theo pt (2) n O = nS = 0,05 mol nS = C + O2 CO2 (1) S + O2 SO2 (2) Tổng mol O2 = 0,2 + 0,05 = 0,25 mol VO = 0,25 22,4 = 5,6l Câu 2: Thực chuỗi phản ứng C CO2 CaCO3 CaO Trả lời: C + O2 CO2 CO2+H2O CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 Bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV I Trắc nghiệm Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Có lọ bị nhãn: CO2, CH4, C2H4 Dùng chất để nhận biết lọ A dd Ca(OH)2 B Quỳ tím C dd Ca(OH)2 D dd Br, dd Ca(OH)2 Câu 2: Nhận biết Câu hỏi: Chất sau làm màu dung dịch Brom A CH4, C2H2 B C2H4, C2H2, C6H6 C C2H4O2, CH4 D C2H4, C2H2 Đáp án: B Câu 3: Câu hỏi: Cho 0,1 mol X tác dụng với 100 ml dd Br2 1M X HidroCacbon nào? A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học nhận biết 03 lọ bị nhãn: CH4, C2H4, CO2 Đáp án: Dẫn dung dịch Ca(OH)2 vào lọ, lọ làm nước vôi đục ta nhận biết CO2 Dẫn dung dịch Br2 vào lọ lại, lọ làm màu dung dịch Br2 ta nhận biết C2H4 Lọ lại CH4 Câu 2: Vận dụng thấp Câu hỏi: Viết PTPƯ CH4 C6H6 Trả lời: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Bài 44: RƯỢU ETYLIC I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Câu hỏi: Rượu etylic phản ứng với Na vì? A Trong phân tử có nguyên tử H B Trong phân tử có nguyên tử O C Trong phân tử có liên kết đơn C-H D Trong phân tử có nhóm -OH Câu 2: Thơng hiểu Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học để nhận biết chất lỏng bị màu benzen rượu etylic A H2O B Na C dd Br2 D Khí Cl2 Đáp án: B,C Câu 3: Vận dụng thấp Câu hỏi: Phản ứng đặc trưng rượu etylic là: A Thế B Cộng C Trùng hợp D Cháy Đáp án: A II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Cho chất sau: CH3-CH3, C3H7OH, C6H6, CH2-CH2, chất phản ứng với Na, viết PTHH Đáp án: 2C3H7OH + Na 2C3H7ONa + H2 Câu 2: Vận dụng thấp Câu hỏi: Có ống nghiệm: ống nghiệm thứ chứa rượu etylic, ống nghiệm thứ chứa rượu 960, ống nghiệm thứ chứa H2O Hãy viết PTHH cho Na vào ống nghiệm Trả lời: ống nghiệm 1: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 ống nghiệm 2: 2H2O + 2Na NaOH + H2 2C2H5OH + Na dư 2C2H5Ona + H2 ống nghiệm 3: 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 Bài 45: AXIT AXETIC I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học phân biệt lọ bị nhãn: C 6H6, C2H5OH, CH3COOH A Quỳ tím Na B H2O C NaCl D Ca(OH)2 Đáp án: A Câu 2: Câu hỏi: CH2COOH phản ứng với chất sau đây: A CO2 B CaO C H2O D CuSO4 Đáp án: B Câu 3: Vận dụng thấp Câu hỏi: %C hợp chất CH3COOH là: A 30% B 40% C 50% D 60% Đáp án: B II Tự luận Câu 1: Vận dụng thấp Câu hỏi: Cho chất sau: Mg, NaOH, CO2, SO2, C2H5OH, chất phản ứng với axit axetic, viết PTHH Đáp án: 2CH3COOH + Mg (CH3OOH)2Mg + H2 CH3COOH + NaOH H CH COONa + H2O SO CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O Câu 2: Vận dụng thấp Câu hỏi: C2H4 C2H5OH CH3COOH Trả lời: (1) C2H4 + H2O axit → C2H5OH (2) C2H5OH + CH3COOH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O ... H2O Hãy viết PTHH cho Na vào ống nghiệm Trả lời: ống nghiệm 1: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 ống nghiệm 2: 2H2O + 2Na NaOH + H2 2C2H5OH + Na dư 2C2H5Ona + H2 ống nghiệm 3: 2H2O + 2Na 2NaOH... CO2 (1) S + O2 SO2 (2) Tổng mol O2 = 0 ,2 + 0,05 = 0 ,25 mol VO = 0 ,25 22 ,4 = 5,6l Câu 2: Thực chuỗi phản ứng C CO2 CaCO3 CaO Trả lời: C + O2 CO2 CO2+H2O CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 Bài... CO2 B P2O5 C SO2 D NO2 Đáp án: C II Tự luận Câu 1: Viết phương trình hóa học cho K tác dụng với H2O, với O2, tác dụng với phi kim thành muối Đáp án: 2K + 2H2O 2KOH + 2H2 4K + O2 2K2O t 2K