BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI/ CHƯƠNG IV : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí của oxi là ít tan trong nước. Điều khẳng định nào sau đây về tính chất của oxi là đúng? Oxi có khả năng : A. Tan vô hạn trong nước. B. Không tan trong nước. C. Ít tan trong nước. D. Phản ứng hóa học với nước. Đáp án: C Câu 02: Thông hiểu Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí của oxi . Vì sao càng lên cao tỉ lệ thể tích oxi trong không khí càng giảm? A. Càng lên cao không khí càng loãng. B. Do lực hút của trái đất. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D. B và C đúng. Đáp án: D
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI/ CHƯƠNG IV : KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí oxi tan nước Điều khẳng định sau tính chất oxi đúng? Oxi có khả : A Tan vô hạn nước B Không tan nước C Ít tan nước D Phản ứng hóa học với nước Đáp án: C Câu 02: Thông hiểu Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí oxi Vì lên cao tỉ lệ thể tích oxi khơng khí giảm? A Càng lên cao khơng khí lỗng B Do lực hút trái đất C Khí oxi nặng khơng khí D B C Đáp án: D Câu 03: Nhận biết Mục tiêu: HS biết hóa trị oxi đơn chất hợp chất Hóa trị oxi hầu hết hợp chất là: A I B II C IV D VI Đáp án: B Câu 04: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí oxi Câu : Oxi chất khí : A không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí B màu xanh, không mùi, không vị, nặng không khí C màu xanh, không mùi, không vị, nhẹ không khí D không màu, không mùi, không vị, nặng không khí Đáp án: D Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS nắm tập tính theo PTHH Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh khơng khí sinh khí sunfurơ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng Đáp án: 4,48 lít Câu 06: Vận dụng cao Mục tiêu: HS nắm tập tính theo PTHH Đốt cháy 3,1g phot khơng khí Tính thể tích khơng khí cần dùng? Đáp án: 14 lít BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) / CHƯƠNG IV : KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm tính chất hóa học oxi Khi đốt cháy lưu huỳnh khơng khí với lửa màu: A tím B đỏ C vàng D xanh Đáp án: D Câu 02: Thông hiểu Mục tiêu: HS nắm tính chất hóa học oxi Nhóm chất tác dụng với oxi điều kiện thích hợp là: A S, P, NaCl B H2, Fe, Au C P, Fe, CH4 D P, S, CaCO3 Đáp án: C Câu 03: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS nắm tập tính theo PTHH Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít CH4 (đktc) thể tích oxi cần dùng là: A 33,6 lít B 2,24l lít C 6,72 lít D 5,6 lít Đáp án: C Câu 04: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết xác định CTHH hợp chất Đốt cháy 0,12 gam magie khơng khí, thu 0,2 gam magie oxit CTHH đơn giản magie oxit : A Mg2O B MgO2 C MgO D Mg2O3 Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết lập PTHH biết sơ đồ phản ứng Hãy điền hệ số vào trước CTHH chất thích hợp để PTHH đúng: t a) Fe + O2 �� � Fe3O4 b) P + O2 t �� � c) C2H4 + O2 P2O5 t �� � CO2 + H2O Đáp án t a) 3Fe + 2O2 �� � Fe3O4 b) 4P + 5O2 t �� � P2O5 t c) C2H4 + O2 �� � 2CO2 + 2H2O Câu 06: Vận dụng cao Đốt cháy 3,1 g phot bình chứa g oxi Hãy cho biết sau cháy chất dư dư gam? Đáp án: Oxi dư có khối lượng gam BÀI 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI / CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm oxi Câu phát biểu là: A Sự hô hấp q trình hóa hợp oxi với chất thể B Phản ứng biến đổi chất thành nhiều chất gọi phản ứng hóa hợp C Khí oxi cần cho hơ hấp người, động vật cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất D Sự tác dụng hợp chất với oxi gọi oxi hóa Đáp án: C Câu 02: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm oxi hóa chất Phản ứng sau oxi hóa A 2Ca + O2 2CaO t B CaO + CO2 CaCO3 C 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O t D 2HgO 2Hg + O2 0 Đáp án: A Câu 03: Thơng hiểu Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí oxi Khi lên cao, lượng oxi khơng khí: A giảm B Càng tăng C không thay đổi D Càng Đáp án: A Câu 04: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS nắm tập tính theo PTHH Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon : A 2,24 l B 4,48 l C 448 ml D 44,8 l Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS nắm phản ứng hóa hợp cho VD? Phản ứng hóa hợp ? Cho ví dụ Đáp án: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t Vd: S + O2 �� � SO2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O �� � 4Fe(OH)3 Câu 06: Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết xác định CTHH hợp chất Tỉ lệ khối lượng sắt oxi 7:3 tìm cơng thức oxit sắt Đáp án: Fe2O3 BÀI 26: OXIT / CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm định nghĩa oxit Oxit hợp chất oxi với A nguyên tố kim loại B nguyên tố phi kim khác C nguyên tố hóa học khác D nguyên tố hóa học khác Đáp án: D Câu 02: Thơng hiểu Mục tiêu: HS nắm oxit bazơ Dãy chất sau oxit bazơ? A SO2, CaO, K2O, P2O5 B BaO, CaO, K2O, Na2O C K2O, SO3, K2O, N2O5 D N2O5, CaO, K2O, P2O5 Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu Mục tiêu: HS nắm oxit axit Dãy chất sau oxit axit? A SO3, Fe2O3, CO2, P2O5 B SO3, SiO2, CO2, P2O5 C K2O, SO3, SO2, N2O5 D N2O5, CuO, SO3, P2O5 Đáp án: B Câu 04: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm oxit bazơ Hợp chất sau thuộc loại oxit bazơ? A HCl B Fe2O3 C P2O5 D CO Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng cao Mục tiêu: HS nắm cách lập CTHH hợp chất Oxit nguyên tố hóa trị V chứa 43,66% ngun tố Cơng thức hóa học đơn giản oxit là: A N2O5 B P2O5 C Cl2O5 D As2O5 Đáp án: B Câu 06: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết xác định CTHH dựa vào hóa trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử Một số CTHH viết sau: Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, Ca2O, FeO Hãy CTHH viết sai Đáp án: NaO, Ca2O Na(I), Ca(II) BÀI 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY/ CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS biết nguyên liệu để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm Những chất sau dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm? A Fe2O3 B KClO3 C KMnO4 D CaCO3 E B C Đáp án: E Câu 02: Thơng hiểu Mục tiêu: HS nhận biết phản ứng hoá hợp Phản ứng sau thuộc loại phản ứng hoá hợp? t t A 2HgO �� B Cu(OH)2 �� � 2Hg + O2 � CuO +H2O t t C C + O2 �� D Zn + HCl �� � CO2 � ZnCl2 + H2 Đáp án: C Câu 03: Thông hiểu Mục tiêu: HS nhận biết phản ứng phân hủy 0 0 Phản ứng sau thuộc loại phản ứng phân huỷ? t t A CaCO3 �� B S + O2 �� � CaO + CO2 � SO2 t t C Fe + H2SO4 �� D 2H2+O2 �� � FeSO4 + H2 � H2O Đáp án: A Câu 04: Nhận biết Mục tiêu: HS nhận biết phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy 0 Những phản ứng sau có phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? t a KMnO4 �� � K2MnO4 + MnO2 + O2 b CaO + CO2 t �� � CaCO3 t c HgO �� � 2Hg + O2 t 2KClO3 �� � 2KCl + 3O2 A 2, B 3, Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng cao 0 C 1,3 D 1,1 Mục tiêu: HS nắm tập tính theo PTHH Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng nhiệt phân 24,5 g kaliclorat KClO3 : A 5,6 l B 6,2 l C 6,5 l D 6,72 l Đáp án: D Vận dụng cao Câu 06: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết khác phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Cho VD Nêu khác phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy? Dẫn VD để minh họa Đáp án: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t Vd: S + O2 �� � SO2 Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ chất sinh hai hay nhiều chất t Vd: 2KClO3 �� � 2KCl + 3O2 BÀI 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY/ CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm thành phần khơng khí Câu nói khơng khí câu sau? A Khơng khí ngun tố hóa học B Khơng khí đơn chất C Khơng khí hợp chất nguyên tố nitơ oxi D Không khí hỗn hợp nhiều chất khí gồm khí nitơ khí oxi số khí khác Đáp án: D Câu 02: Nhận biết Mục tiêu: HS biết điểm giống cháy oxi hóa chậm Điểm giống cháy oxi hóa chậm : A Có tỏa nhiệt B Đều oxi hóa C Có phát sáng D Cả A B Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu khơng khí Khơng khí khơng khí: A Có nhiều khí oxi B Có khí cacbonic khí khác C Khơng có khói, bụi, chất rắn có hàm lượng nhỏ 1% D Có nhiều khí nitơ Đáp án: C Câu 04: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu cháy Một học sinh nêu lên phát biểu sau: A Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt B Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng C Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng D Sự cháy oxi hóa có khí kết tủa tạo thành Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS nắm điều kiện phát sinh cháy Những điều kiện cần thiết vật cháy tiếp tục cháy gì? Đáp án: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho cháy Câu 06: Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết cách xác định tỉ lệ khối lượng oxi khơng khí Khơng khí hỗn hợp khí gồm hai khí chủ yếu khí nitơ khí oxi Khí oxi chiếm khoảng 20% thể tích Hãy xác định tỉ lệ khối lượng oxi khơng khí? A 23% B 22,22% C 24% D 32,2% Đáp án: B BÀI 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (tt) / CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Cách sau dùng để chữa đám cháy xăng, dầu: A Xịt nước vào đám cháy B.Vãi cát trùm chăn C Xịt khí cacbonic, vãi cát trùm chăn ướt D Cho mạc cưa vào đám cháy Đáp án: C Câu 02: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Khi phân hủy 2,17 g thủy ngân oxit, người ta thu 0,112 l (ở đktc) khí oxi Khối lượng thủy ngân thu là: A 2,17 gam B gam C 2,01gam D 3,01 gam Đáp án: C Câu 03: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Đốt cháy hoàn toàn 0,5kg than chứa 90% C 10% tạp chất không cháy Biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí Thể tích khơng khí cần dùng là: A 40l B 4250 l C 4200l D 4500l Đáp án: C Câu 04: Nhận biết Mục tiêu: HS biết thành phần theo thể tích khơng khí Thành phần theo thể tích khơng khí là: A 78% khí nitơ, 1% khí oxi, 21% khí khác B 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…) C 78% khí khác, 21% khí oxi, 1% khí nitơ D 78% khí oxi, 21% nitơ, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…) Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Nêu thành phần thể tích khơng khí ? Đáp án: 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% khí khác( CO2, CO, nước, khí hiếm, Câu 06: Thơng hiểu Mục tiêu: HS nắm biện pháp phải thực để dập tắt cháy Những biện pháp phải thực để dập tắt cháy gì? Đáp án: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP / CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Nhận biết Mục tiêu: HS biết định nghĩa oxit Oxit hợp chất oxi với: A Một nguyên tố kim loại B Một nguyên tố phi kim khác C Các nguyên tố hóa học khác D Một nguyên tố hóa học khác Đáp án: D Câu 02: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết xác định CTHH oxit Một hợp chất oxit lưu huỳnh có phân tử khối 64 đvc phần trăm theo khối lượng lưu huỳnh chiếm 50%.Cơng thức hóa học oxit là: A SO2 B SO C SO3 D S2O3 Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết CTHH viết Dãy công thức oxit sau viết đúng? A ZnO, H2O, Fe3O4 B Ca2O, H2O, ZnO C Fe3O4, NaO, Ca2O D NaO, Al2O3, ZnO Đáp án: A Câu 04: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết trường hợp mưa axit Oxit sau góp phần nhiều vào hình thành mưa axit? A SiO2 B CO C SO2 D CO2 Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5 Đáp án: Những chất thuộc oxit axit là: CO2, SO2, P2O5 oxit phi kim tương ứng với axit Những chất thuộc oxit bazơ là: Na2O, MgO, Fe2O3 oxit kim loại tương ứng với bazơ Câu 06 : Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Đốt cháy phot thu 42,6 g P2O5 Tính: a) Khối lượng P tham gia? b) Thể tích oxi cần dùng? Đáp án: a) Khối lượng P tham gia là: 18,6 g b) Thể tích oxi cần dùng là: 18,2 l BÀI 30: BÀI THỰC HÀNH / CHƯƠNG IV: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm nguyên liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm Ngun liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm là: A KMnO4 B KClO3 C CaCO3 D A B Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí oxi tan nước Trong phịng thí nghiệm, người ta thu khí oxi cách đẩy nước : A oxi nhẹ khơng khí B oxi khó hóa lỏng C oxi tan nước D oxi tan nước Đáp án: C Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết oxi nặng khơng khí cách thu khí oxi Thu khí oxi cách đẩy khơng khí miệng ống nghiệm thu phải: A hướng lên B hướng xuống C nằm ngang D Đặt Đáp án: A Câu 4: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết tượng mưa axit Oxit sau góp phần nhiều vào hình thành mưa axit? A SiO2 B CO C SO2 D CO2 Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 05: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết viết PTHH điều chế khí oxi PTN Viết PTHH điều chế khí oxi PTN Đáp án: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 +O2 2KClO3 t 2KCl +3O2 o o Câu 05: Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết giải thích lưu huỳnh cháy lọ oxi mãnh liệt cháy khơng khí Tại lưu huỳnh cháy lọ oxi mãnh liệt cháy khơng khí? Đáp án: khơng khí thể tích khí nitơ gấp lần thể tích khí oxi ( khơng trì cháy nên diện tiếp xúc chất cháy với phân tử oxi nên cháy diễn chậm Kiểm tra tiết BÀI 31: Tính chất - Ứng dụng hiđro / Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí hiđro Hiđro chất khí: A khơng màu, khơng mùi,khơng vị, nhẹ khơng khí B màu xanh, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí C màu xanh, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí D khơng màu, khơng mùi,khơng vị, nặng khơng khí Đáp án: A Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS biết tượng hiđro cháy khơng khí Khi đốt khí hiđro cháy với lửa màu: A tím B đỏ C vàng D xanh Đáp án: D Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí hiđro khí oxi Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí hiđro khí oxi theo tỉ lệ thể tích là: A 1: B :1 C 1:1 D 3:1 Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Khối lượng nước thu cho 2,0 g khí hiđro tác dụng với 1,12 l khí oxi (đktc) là: thể tích khí hiđro (ở đktc): A 1,8 g B 0,9 g C 3,6 g D 0,36 g Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Tính thể tích khí hiđro thể tích khí oxi cần tác dụng với để tạo 3,6 g nước Đáp án: Thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng là: 4,48 l Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng là: 2,24 l Câu 6: Vận dụng cao Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí hiđro Tại bong bóng bơm khí H2 bay lên được? Người ta thường treo bong bóng dịp nào? Đáp án: nhẹ khơng khí , người ta thường treo thả bong bóng dịp lễ hội ước mơ bay cao, bay xa Bài 32: Luyện tập / Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết khí hiđro tan nước Người ta thu khí hiđro cách đẩy nước khí hiđro: A khó hố lỏng C tan nước B tan nước D nặng khơng khí Đáp án: B Câu 2: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết viết PTHH tính chất hóa học hiđro Viết phương trình hóa học phản ứng hiđro khử oxit sau: a) Sắt (III) oxit b) Thủy ngân (II) oxit c) Chì(II) oxit Đáp án: a) Fe2O3 + 3H2 t 2Fe +3H2O t Hg + H2O b) HgO + H2 t Pb + H2O a) PbO + H2 Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết tính chất hóa học hiđro Hãy chọn phương trình hóa học mà em cho đúng: A 2H +Ag2O t 2Ag +H2O B H2 +AgO t Ag +H2O C H2 +Ag2O t 2Ag +H2O D 2H2 +Ag2O t Ag +2H2O Đáp án: C Câu 4: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Câu 32 4: Đốt cháy 32 gam đồng (II) oxit cho luồng khí hiđro qua để khử hoàn toàn lượng oxit Khối lượng đồng thu thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng là: A 28,8 gam 10,08 lít B 25,6 gam 8,96 lít C 10,08 gam 28,8 lít D 2,88 gam 12,8 lít Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5: Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Cho Fe2O3 tác dụng với 10 lít hiđro (đktc), thu 14 g sắt Tính thể tích khí hiđro cịn dư sau phản ứng? Đáp án: Thể tích khí hiđro cịn dư sau phản ứng là: 1,6 lít Câu 6: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết cách nhận biết chất khí o o o o o o o Có lọ đựng riêng biết khí sau: oxi, khí cacbon đioxit hiđro Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ? Đáp án: Dùng que đóm dang cháy cho vào lọ: Lọ làm que đóm bùng cháy sáng lên lọ chứa khí oxi Lọ có lửa màu xanh mờ lọ chứa khí, lọ làm que đóm tắt liền lọ khí cacbon đioxit Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế/ Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết cách điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm Ngun liệu dùng để điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm là: A H2O B Zn HCl C Khơng khí D H2SO4 C Đáp án: B Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS biết điều chế thu khí hiđro phịng thí nghiệm Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí, miệng ống nghiệm chứa khí phải: A hướng lên B hướng xuống C để nằm ngang D đặt Đáp án: B Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa phản ứng Phản ứng phản ứng thế? A 2KMnO4 t K2MnO4+ MnO2 + O2 B SO2 + H2O �� � H2SO3 C Fe + H2SO4 �� � FeSO4 + H2 D Ca(OH)2 + CO2 �� � CaCO3 + H2O Đáp án: C Câu 4: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết tính chất hóa học hiđro Dãy chất sau phản ứng với khí hiđro? A CuO, HgO, H2O B CuO, HgO, O2 C CuO, HgO, H2SO4 D Cuo, HgO, HCl Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric Phản ứng hoá học xảy theo sơ đồ sau: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 a) Lập phương trình hố học phản ứng b) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng o c) Tính thể tích khí hiđro (đktc ) Đáp án: nZn 13 0, ( mol ) 65 a) PTHH : Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 0,2(mol) 0,4(mol) 0,2(mol) b) mHCl = 14,6 (g) c) VH ( dktc ) = 4,48 (l) Câu 6: Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 g axit sunfuric a) Chất dư sau phản ứng dư gam? b)Tính thể tích khí hiđro thu (đktc ) Đáp án: a) Sắt dư sau phản ứng dư 8,4 g b) VH ( dktc ) = 5,6(l) Bài luyện tập 6/ Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết điều chế thu khí hiđro phịng thí nghiệm Chất sau dùng để điều chế hiđro phịng thí nghiệm là: A KClO3 B Al HCl C Fe H2SO4 D B C Đáp án: D Câu 2:Thông hiểu Mục tiêu: HS biết ứng dụng, chủ yếu khí hiđro Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu lí sau đây? A Tính khử B Tính oxi hóa C Khi cháy tỏa nhiều nhiệt D A C Đáp án: D Câu 3: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Cho kim loại Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch H2SO4.Nếu cho khối lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 dư kim loại cho nhiều hiđro hơn? A Al B Fe C Zn D Al Fe Đáp án: A Câu 4: Thông hiểu 2 Mục tiêu: HS biết cách thu khí hiđro PTN Trong phịng thí nghiệm có cách thu khí hiđro? A B C D Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5:Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết cách nhận biết chất Có lọ đựng riêng biết khí sau: oxi, khơng khí hiđro Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ? Đáp án: Dùng que đóm dang cháy cho vào lọ: Lọ làm que đóm bùng cháy sáng lên lọ chứa khí oxi Lọ có lửa màu xanh mờ lọ chứa khí Câu 6: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết viết PTHH tính chất hóa học hiđro Viết phương trình biểu diễn phản ứng H2 với chất: O2, Fe2O3, Fe3O4 , PbO Ghi rõ điều kiện phản ứng.Giải thích cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Đáp án: t 2H2O ( Phản ứng hóa hợp từ chất ban đầu sinh chất 2H2 + O2 mới) 3H2 + Fe2O3 t 2Fe + 3H2O 4H2 + Fe3O4 t 3Fe + 4H2O H2 + PbO t PbO ( Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất) o o o o Bài 35 : Bài thực hành 5: Điều chế -Thu khí hiđro thử tính chất khí / Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học hiđro Cho luồng khí hiđro qua bột đồng(II) oxit nung nóng Sau thí nghiệm tượng quan sát là: A có tạo thành chất rắn màu vàng B.có tạo thành chất rắn màu đen C.có tạo thành chất rắn màu đỏ có nước thành ống nghiệm D.có tạo thành chất rắn màu đỏ khơng có nước thành ống nghiệm Đáp án: C Câu 2: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu cách thu khí hiđro cách đẩy khơng khí Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí miệng ống nghiệm thu phải: A hướng lên B hướng xuống C nằm ngang D Đặt Đáp án: B Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học hiđro Dãy chất sau phản ứng với khí hiđro? A CuO, HgO, H2O B CuO, HgO, O2 C CuO, HgO, H2SO4 D Cuo, HgO, HCl Đáp án: B Caâu : Thơng hiểu Mục tiêu: HS hiểu nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm là: A H2 C Không khí B Zn vaø HCl D.H 2SO4 vaø C Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS hiểu Cho Fe2O3 tác dụng với 10 lít hiđro (đktc), thu 14 gam sắt Thể tích khí hiđro dư sau phản ứng ? Đáp án: Số mol sắt thu là: nFe 14 0, 25(mol ) 56 3H2 Fe2O3 t 2Fe + + 3H2O 0,375 mol 0,25mol 0,25 mol Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng : vH 0,375.22, 8,4(g) Thể tích khí hiđro dư sau phản ứng là: 1,6(l) vH 10 – 8,4 = Câu 6: Vận dụng cao Mục tiêu: HS hiểu tính chất vật lí hiđro oxi So sánh tính chất vật lí hiđro oxi? Đáp án: * Giống : chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan nước * Khác : + Hiđro: Nhẹ chất khí, không trì cháy, hoá lỏng –2600C + Oxi: Nặng không khí, trì cháy, hoá lỏng – 1830C Bài 36 : Nước (2 tiết) / Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS hiểu phân hủy nước Khi điện phân nước tỉ lệ số mol hiđro oxi sinh : A 1:1 B 1:2 C 2:1 D 2:3 Đáp án: C Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS hiểu tổng hợp nước Bằng tổng hợp nước khí hiđro khí oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là: A.2:1 B 1:1 C 1:2 D 1:3 Đáp án: A Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu cách nhận biết khí hiđro cháy Khi đốt khí hiđro cháy với lửa màu: A tím B đỏ C vaøng D xanh Đáp án: D Câu 4: Thơng hiểu Mục tiêu: HS biết cách thu khí hiđro PTN Trong phịng thí nghiệm có cách thu khí hiđro? A B C D Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu : Vận dụng thấp Mục tiêu: HS biết phân hủy nước tổng hợp nước Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng nước.Viết PTHH phản ứng xảy Đáp án: Phương pháp phân hủy nước dòng điện (điện phân) cho thấy thành phần nước gồm nguyên tố H O Phương pháp tổng hợp nước cho thấy từ nguyên tố H O hóa hợp với cho ta chất nước Cứ 2g khí hiđro hóa hợp với 16 g oxi có nghĩa mol hiđro hóa hợp với mol oxi Suy nguyên tử H hóa hợp với nguyên tử oxi để tạo phân tử nước Vậy CTHH nước H2O Dienphan 2H2O ���� � 2H2 + O2 t 2H2O 2H2 + O2 Câu : Vận dụng cao Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Cho phản ứng: t 2H2O 2H2 + O2 Khối lượng khí oxi phản ứng với 2,5 gam khí hiđro là: A 10 gam B 15 gam C 20 gam C 25 gam Đáp án: C Bài 36 : Nước (tt) / Chương 5: Hiđro – Nước Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 1: Nhận biết Mục tiêu: HS biết cách nhận biết dung dịch bazơ, dung dịch axit quỳ tím Có lọ đựng chất lỏng: Nước, dung dịch bazơ, dung dịch axit Để nhận biết lọ ta dùng : A giấy quỳ tím đun cạn B giấy quỳ tím C đun cạn D dung dịch NaOH Đáp án: B Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học nước Những chất sau tác dụng với nước điều kiện bình thường: A Na, CaO B S, SO2 C CaCO3, H2 D K, CaCO3 Đáp án: A Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học nước Trong chất sau, chất hòa tan nước tạo dung dịch bazơ khơng tạo khí là: A Na B CaO C P2O5 D CuO Đáp án: B Câu 3: Thơng hiểu Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học nước Trong chất sau, chất hòa tan nước tạo dung dịch axit: A Na B CaO C P2O5 D CuO Đáp án: C o o Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 5: Vận dụng thấp Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học nước Nêu tính chất hóa học nước Viết PTHH minh họa Đáp án: Tác dụng với số kim loại: 2Na +2H2O �� � 2NaOH +H2 Tác dụng với số oxit bazơ: CaO +H2O �� � Ca(OH)2 Tác dụng với oxit axit: SO3+H2O �� � H2SO4 Câu 6: Vận dụng cao Mục tiêu: HS hiểu cách nhận biết chất Có lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 , dung dịch NaCl Bằng cách nhận biết chất lọ? Đáp án: Lấy thứ cho vào ống nghiệm cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm Ống nghiệm giấy quỳ tím hóa đỏ dung dịch H2SO4, ống nghiệm giấy quỳ tím hóa xanh dung dịch NaOH, ống nghiệm cịn lại giấy quỳ tím khơng đổi màu nước cất dung dịch NaCl Đem ống nghiệm lại đun cạn lửa đèn cồn ống nghiệm có cặn trắng xuất dd NaCl, ống nghiệm lại nước cất ... PTHH đúng: t a) Fe + O2 �� � Fe3O4 b) P + O2 t �� � c) C2H4 + O2 P2O5 t �� � CO2 + H2O Đáp án t a) 3Fe + 2O2 �� � Fe3O4 b) 4P + 5O2 t �� � P2O5 t c) C2H4 + O2 �� � 2CO2 + 2H2O Câu 06: Vận dụng... A 2H +Ag2O t 2Ag +H2O B H2 +AgO t Ag +H2O C H2 +Ag2O t 2Ag +H2O D 2H2 +Ag2O t Ag +2H2O Đáp án: C Câu 4: Thông hiểu Mục tiêu: HS biết tính theo PTHH Câu 32 4: Đốt cháy 32 gam đồng... khác Đáp án: D Câu 02: Thông hiểu Mục tiêu: HS nắm oxit bazơ Dãy chất sau oxit bazơ? A SO2, CaO, K2O, P2O5 B BaO, CaO, K2O, Na2O C K2O, SO3, K2O, N2O5 D N2O5, CaO, K2O, P2O5 Đáp án: B Câu 03: