1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Di tích lịch sử văn hóa (Ngành Quản lý văn hóa)

24 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MƠN HỌC/ MƠ ĐUN: Di tích lịch sử văn hóa NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Mỹ xâm lược với tuyến đường Trường Sơn huyền thoại Hệ thống di tích gương phản chiếu trung thực, sinh động lịch sử cách mạng truyền thống văn hiến người dân Đây chứng nhân lịch sử, nguồn sử liệu vật chất quan trọng ông cha gửi lại cho Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống ti tích vấn đề cần cấp, ngành quan tâm, đặc biệt người làm công tác quản lý văn hoá Trong năm qua, từ Luật DSVH ban hành (2001), công tác quản lý Nhà nước (sau gọi QLNN) DTLS-VH có nhiều chuyển biến tích cực Các DTLS-VH trọng điểm tỉnh trọng quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Hiện nay, hệ thống di tích ang chịu tác động thời gian, khí hậu miền Trung khắc nghiệt, q trình thị hóa bùng nổ dân số…Đặc biệt, trải qua bao thăng trầm lịch sử, với hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mỹ, hạn chế quản lý sau giải phóng đất nước, nhiều di tích bị xuống cấp bị biến dạng, có di tích trở thành phế tích chưa phục hồi Bên cạnh đó, xu tồn cầu hố kinh tế, văn hóa, áp lực sinh lợi kinh tế tức thời lối nghệ thuật kiến trúc đại thiếu tầm nhìn xa hoạch định dài hạn sách, quy hoạch thị tất yếu dẫn tới việc khai thác triệt để đất đai khu vực trung tâm ảnh hưởng đến di tích Hậu di tích bị lấn chiếm, khn viên bị biến dạng cần có đầu tư, tu bổ, tôn tạo MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Chương I : Một số lý luận di tích lịch sử văn hóa- Danh thắng – Di sản văn hóa.Những vấn đề chung di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Chương II: Kiểm kê lập hồ sơ xếp hạng di tích 4.Chương III : Cơng tác quản lí di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh 5.Chương IV :Cơng tác quản lí số sách Đảng Nhà nước VN việc bảo vệ phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh 6.Chương V: Bảo vệ van phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 04 07 13 17 20 Chương I : Một số lý luận di tích lịch sử văn hóa- Danh thắng – Di sản văn hóa.Những vấn đề chung di tích lịch sử văn hóa Việt Nam + Mục đích: Học xong chương học sinh nắm vững kiến thức chọn lọc di tích lịch sử – văn hố danh thắng Việt Nam + Nội dung chương: 1.1.Các khái niệm chung di tích: 1.2 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa – Danh thắng Di tích dấu vết q khứ cịn lưu lại lịng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử"[1] Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến năm 2020, Việt Nam có 41.000 di tích, thắng cảnh có 4.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 9.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh.[2][3] Mật độ số lượng di tích nhiều 10 tỉnh vùng đồng sông Hồng (chiếm 56% số di tích quốc gia 46% tổng số di tích) Trong số di tích quốc gia có 112 di tích quốc gia đặc biệt số có di sản giới Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây:  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Lam Kinh, đền Đồng Nhân  Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó, Phịng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo Năm 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà cịn mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịchDi tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây:  Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại danh lam thắng cảnh khu danh thắng Tây Thiên, Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động Phong Nha Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển Trái Đất Các di tích tiêu biểu thuộc loại vịnh Hạ Long, Cao nguyên Đồng Văn, vườn quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Danh lam thắng cảnh chiếm khoảng 3.3% số di tích xếp hạng 1.3 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa di sản vật vật lý thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau A Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Công ước 2003 UNESCO bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên khơng có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp giới.[1] Ở cấp độ toàn cầu, Di sản văn hóa phi vật thể có danh sách UNESCO đưa để ghi danh giá trị di sản văn hóa phi vật thể giới Danh sách bắt đầu năm 2001 với 19 di sản, năm 2003 danh sách có thêm 28 di sản Danh sách lập vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Mỗi di sản văn hóa phi vật thể muốn có tên danh sách phải nhiều quốc gia đề cử cho UNESCO trước ủy ban tổ chức xem xét khả đưa vào danh sách Tại hội nghị lần thứ họp Istanbul tháng 11/2008, để nâng cao nhận thức tính cấp thiết vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, Ủy ban liên phủ bảo tồn Di sản phi vật thể đưa hai danh sách:  Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại  Danh sách di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Các kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại công bố trước chuyển vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại B Khái niệm di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể ( tiếng Anh : Intangible cultural heritage ) sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Tiêu chí đánh giá Di tích lịch sử văn hóa danh thắng heo quy định Điều 28 Luật di sản văn hóa 2001, di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây:         Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến; Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, pháp luật quy định tiêu chí xác định danh lam thắng cảnh gồm: Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất 2.1 Tiêu chí di tích lịch sử văn hóa Tiêu chí xác định Di tích lịch sử - văn hóa quy định Khoản Điều 28 Luật di sản văn hóa 2001, theo đó: Di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây: a) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; b) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; c) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến; d) Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; đ) Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 2.2 Tiêu chí di tích danh lam thắng cảnh Theo quy định Khoản Điều Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Lâm nghiệp (Có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019) tiêu chí xác định rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quy định cụ thể sau: - Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; - Có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng có đối tượng thuộc danh mục kiểm kê di tích theo quy định pháp luật văn hóa; - Có giá trị khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; Phân loại di tích lịch sử văn hóa – danh lam thắng cảnh Căn vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh (gọi chung di tích) chia thành: Di tích nằm danh mục kiểm kê di sản văn hóa.[5]  Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng di tích cấp tỉnh  Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Việt Nam) định xếp hạng di tích quốc gia  Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào Danh mục di sản giới Di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam xếp hạng đợt đầu gồm: Cố Hoa Lư, Di tích Pác Bó, Dinh Độc Lập, Hồng thành Thăng Long, Khu Trung ương Cục miền Nam, Khu di tích ATK Thái Nguyên, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế, Khu di tích Kim Liên, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Khu di tích Tân Trào, Khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng, Nhà tù Cơn Đảo, Quần thể di tích Cố Huế, Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long, Đô thị cổ Hội An Đền Hùng Trong trường hợp di tích xếp hạng mà sau có đủ xác định không đủ tiêu chuẩn bị huỷ hoại khả phục hồi người có thẩm quyền định xếp hạng di tích có quyền định huỷ bỏ xếp hạng di tích 3.1 Phân loại di tích: A.Di tích lịch sử văn hóa B Di tích kiến trúc nghệ thuật C Di tích Khảo cổ D Danh lam thắng cảnh Chương II: Kiểm kê lập hồ sơ xếp hạng di tích + Mục đích: Học xong chương học sinh đạt kiến thức loại hình di tích lịch sử - văn hoá danh thắng Việt Nam Giới thiệu cho học sinh hệ thống kiến thức loại hình di tích lịch sử văn hố, danh thắng Việt Nam địa phương + Nội dung chương: Kiểm kê di tích Nội dung kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể quy định Điều Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành với nội dung sau: - Tên gọi: Xác định tên thường gọi tên gọi khác (nếu có);  - Loại hình: Căn vào khoản 1, Điều Thơng tư 04/2010/TT-BVHTTDL để xác định loại hình di sản văn hóa phi vật thể Trường hợp di sản văn hóa phi vật thể thuộc nhiều loại hình xác định đầy đủ loại hình có liên quan; - Địa điểm: Xác định địa danh nơi di sản văn hóa phi vật thể tồn tại; di sản văn hóa phi vật thể tồn nhiều địa điểm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ghi cụ thể đến cấp phường, xã, thị trấn; - Chủ thể văn hóa: + Trường hợp chủ thể văn hóa cá nhân: Xác định rõ họ tên, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, địa thông tin liên quan đến trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; + Trường hợp chủ thể văn hóa cộng đồng, nhóm người: Xác định tên thường gọi cộng đồng, nhóm người thơng tin người đại diện cho cộng đồng, nhóm người Thơng tin người đại diện cần xác định quy định điểm a khoản - Miêu tả: + Quá trình đời, tồn di sản văn hóa phi vật thể; + Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, cơng trình kiến trúc, vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tinh thần tạo q trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; - Hiện trạng: Xác định khả trì, nguy cơ, nguyên nhân mai di sản văn hóa phi vật thể; - Đánh giá giá trị: Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vai trị di sản văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng nay; - Đề xuất biện pháp bảo vệ; - Lập thư mục tài liệu có liên quan tới di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm xuất phẩm, tư liệu khảo sát điền dã tài liệu khác Phân loại di tích Căn vào tiêu chí quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Điều 28 Luật di sản văn hóa, di tích phân loại sau: Di tích lịch sử (di tích lưu niệm kiện, di tích lưu niệm danh nhân); Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh Điều 12 Kiểm kê di tích Việc kiểm kê di tích tổ chức thực theo tiêu chí quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa khoản Điều 28 Luật di sản văn hóa Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức kiểm kê di tích, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê di tích Điều 13 Lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích Căn quy định xếp hạng di tích khoản 10, 11 12 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét xếp hạng, đề nghị xếp hạng di tích theo thẩm quyền Hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích bao gồm: a) Đơn đề nghị xếp hạng tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý di tích; b) Lý lịch di tích; c) Bản đồ vị trí dẫn đường đến di tích; d) Bản vẽ mặt tổng thể di tích tỷ lệ 1/500, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ngang, cắt dọc, kết cấu chi tiết kiến trúc có chạm khắc tiêu biểu di tích tỷ lệ 1/50; đ) Tập ảnh màu khảo tả di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích từ cỡ cm x 12 cm trở lên; e) Bản thống kê di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích; g) Bản dập, dịch văn bia, câu đối, đại tự tài liệu Hán Nôm tài liệu loại ngơn ngữ khác có di tích; h) Biên đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích có dấu xác nhận Ủy ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền tài ngun mơi trường Sở Văn hóa, Thể thao du lịch; i) Tờ trình việc xếp hạng di tích theo quy định khoản 12 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn chi tiết nội dung Hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích Điều 14 Nguyên tắc xác định phạm vi cắm mốc giới khu vực bảo vệ di tích Việc xác định khu vực bảo vệ I di tích quy định khoản 13 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa thực theo nguyên tắc sau: a) Đối với di tích cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, thân nghiệp danh nhân phạm vi khu vực bảo vệ I phải bao gồm khu vực có cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu diễn biến tiêu biểu kiện lịch sử, cơng trình lưu niệm gắn với danh nhân liên quan đến di tích đó; b) Đối với di tích địa điểm khảo cổ phạm vi khu vực bảo vệ I phải bao gồm khu vực phát di tích, di vật, địa hình, cảnh quan có liên quan trực tiếp tới môi trường sinh sống chủ thể tạo nên địa điểm khảo cổ đó; c) Đối với di tích quần thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc đơn lẻ phạm vi khu vực bảo vệ I phải bao gồm khu vực có cơng trình kiến trúc, sân, vườn, ao, hồ yếu tố khác liên quan đến di tích đó; d) Đối với danh lam thắng cảnh phạm vi khu vực bảo vệ I phải bảo đảm cho việc giữ gìn tồn vẹn cảnh quan thiên nhiên, địa hình, địa mạo yếu tố địa lý khác chứa đựng đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù, dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất cơng trình kiến trúc liên quan đến danh lam thắng cảnh Đối với di tích gồm nhiều cơng trình xây dựng, địa điểm phân bố phạm vi rộng phải xác định khu vực bảo vệ I cho cơng trình xây dựng, địa điểm Khu vực bảo vệ II khu vực bao quanh tiếp giáp với khu vực bảo vệ I để bảo vệ cảnh quan môi trường – sinh thái di tích khu vực phép xây dựng cơng trình phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Việc xác định di tích khơng có khu vực bảo vệ II áp dụng trường hợp di tích nằm khu vực dân cư liền kề công trình xây dựng mà khơng thể di dời Việc cắm mốc giới khu vực bảo vệ di tích phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Phân định rõ ranh giới khu vực bảo vệ di tích với khu vực tiếp giáp thực địa theo biên đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích hồ sơ xếp hạng di tích; b) Cột mốc phải làm chất liệu bền vững đặt vị trí dễ nhận biết; c) Hình dáng, màu sắc, kích thước cột mốc phải phù hợp với mơi trường, cảnh quan di tích không làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức việc cắm mốc giới Điều 15 Thẩm quyền thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình có khả ảnh hưởng xấu đến di tích Khi thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích mà có khả ảnh hưởng xấu đến di tích, phải có ý kiến thẩm định văn Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch di tích cấp tỉnh, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Khái niệm kiểm kê di sản văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể gì? Mười lăm năm trước, Việt Nam chưa biết đến thuật ngữ “di sản văn hóa phi vật thể” Thuật ngữ lần đầu sử dụng Luật Di sản văn hóa (2001) Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 đưa khái niệm mới: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác.” Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể gì? Luật Di sản văn hóa năm 2001 khơng có thuật ngữ “kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể” Kiểm kê hiểu “điều tra”, “sưu tầm” Bảy năm sau, thuật ngữ 10 số nội dung di sản văn hóa phi vật thể bổ sung Luật Sửa đổi số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 “Kiểm kê di sản văn hóa hoạt động nhận diện, xác định giá trị lập danh mục di sản văn hóa” Mục tiêu tổng quát kiểm kê để bảo vệ di sản Hoạt động cụ thể công tác kiểm kê nhận diện; xác định giá trị, sức sống di sản đề xuất khả bảo vệ Kiểm kê đếm lập danh sách mà xác định yếu tố, vấn đề liên quan để bảo vệ di sản Đó yếu tố phản ánh hình thức, đặc điểm giá trị di sản; vấn đề khả tồn tại, sức sống nguy mai Kiểm kê gì? Đối tượng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tồn tại, bao gồm loại hình: tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; ngữ văn dân gian (sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết); nghệ thuật trình diễn dân gian (âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác); tập quán xã hội (luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác); lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian, bao gồm: tri thức thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Theo hướng dẫn Thông tư, cần ưu tiên kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể bị mai cần bảo vệ khẩn cấp Kiểm kê nào? Việc kiểm kê cần thông tin như: tên gọi di sản; địa điểm có di sản; chủ thể di sản; trình đời, tồn di sản; hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, cơng trình, đồ vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tinh thần tạo trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; trạng di sản Kiểm kê nhằm xác định đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vai trị, ý nghĩa di sản văn hóa phi vật thể đời sống đương đại Vấn đề then chốt việc kiểm kê phải xác định cho biện pháp để bảo vệ di sản Bảo vệ tập hợp biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể Bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoá, nghiên cứu phục hồi phương diện khác di sản, bảo tồn, phát huy, củng cố, chuyển giao, truyền dạy, đặc biệt thơng qua hình thức giáo dục thức phi thức Sự tồn di sản vật thể khơng cần đến người cịn kế tục trì di sản phi vật thể ln ln địi hỏi có người Bảo vệ di sản văn hóa vật thể bảo vệ vật chất Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể kế thừa người, kế thừa văn hóa sống Nội hàm hai chữ “bảo vệ” trao truyền kế thừa Đó bảo vệ sống Bảo vệ di sản phi vật thể bảo vệ người – chủ thể văn hóa Ai thực hành tác nghiệp kiểm kê? 11 Người tham gia công tác kiểm kê cán thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị trực thuộc; Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã; quan, tổ chức, đoàn thể xã hội cá nhân có liên quan; chủ thể văn hóa Chủ thể văn hóa cộng đồng, nhóm người cá nhân sở hữu, thực hành sáng tạo di sản văn hóa phi vật thể Tổ chức quy trình kiểm kê sao? Công tác kiểm kê tổ chức theo quy trình: nghiên cứu xây dựng sở liệu di sản; tập huấn cho người tham gia kiểm kê, đặc biệt lưu ý đến tập huấn cho cộng đồng; khảo sát thu thập thông tin lập phiếu, danh mục kiểm kê; xây dựng báo cáo lập hồ sơ kiểm kê Hồ sơ kiểm kê tài liệu khoa học pháp lý di sản văn hóa phi vật thể Hồ sơ quan quản lý di sản văn hóa phi vật thể địa phương lưu giữ Hàng năm, quan có nhiệm vụ cập nhật thơng tin báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kết kiểm kê trạng di sản văn hóa phi vật thể địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đạo xây dựng kế hoạch, phê duyệt kế hoạch kinh phí kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể theo quy định Luật Ngân sách để Sở VHTTDL triển khai Làm để lập Hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể? Từ kết quả, danh mục kiểm kê, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lập Hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể thỏa thuận để đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học: di sản có tính đại diện, thể sắc cộng đồng, địa phương; phản ánh đa dạng văn hóa sáng tạo người, kế tục qua nhiều hệ; có khả phục hồi tồn lâu dài; cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử cam kết bảo vệ Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia? Quy trình đề cử? Mặc dù không xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam phân loại, phần công việc kiểm kê, theo mức độ trạng sức sống cần thiết phải bảo vệ hay cần thiết phải bảo vệ khẩn cấp Theo đó, Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thiết lập nhằm đánh giá sức sống di sản cách bảo vệ khác nhau, tạo sở vững cho việc xây dựng biện pháp phân bổ nguồn lực bảo vệ thích hợp Cục Di sản văn hóa tổ chức thẩm định để tư vấn giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Một Hội đồng thẩm định bao gồm nhà quản lý, nhà khoa học có uy tín hoạt động lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thành lập để xem xét, tư vấn cho hoạt động Làm để quản lý, sử dụng cập nhật sở liệu di sản văn hóa phi vật thể? 12 Các tài liệu liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể bao gồm xuất phẩm, tư liệu khảo sát, điền dã; hồ sơ kiểm kê; hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể lưu giữ Sở VHTTDL tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể đề cử để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lưu Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sau đợt kiểm kê, Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết kiểm kê công bố kết kiểm kê Giám đốc Sở VHTTDL có trách nhiệm báo cáo Bộ trưởng Bộ VHTTDL kết kiểm kê địa phương hàng năm Lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích A) Di tích cấp tỉnh B) Dích Quốc gia C) Di tích Quốc gia đặc biệt ( di sản giới) Chương III : Công tác quản lí di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh + Mục đích: Hướng dẫn học sinh số kỹ năng, nghiệp vụ phương thức cần thiết hoạt động quản lý phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương + Nội dung chương: I.Các quy trình phương pháp xây dựng hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích 1.1 Quy định việc lập hồ sơ xếp hạng di tích Thẩm quyền xếp hạng di tích cấp quốc gia cấp tỉnh: a) Đối với việc xếp hạng di tích cấp quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch định; b) Đối với việc xếp hạng di tích cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định Trách nhiệm trình đề nghị xếp hạng di tích: a) Đối với việc đề nghị xếp hạng di tích cấp quốc gia: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình; b) Đối với việc đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh Giám đốc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch trình Việc định quản lý di tích chưa xếp hạng Giám đốc Văn hố, Thể thao Du lịch trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định Việc tổ chức kiểm kê, khảo sát để xây dựng hồ sơ di tích Bảo tàng tỉnh, Phịng di sản văn hố phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Phịng Văn hố Thơng tin huyện, thành phố ngành liên quan thực Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích trình quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét xếp hạng, đề nghị xếp hạng di tích theo thẩm quyền 1.2 Hồ sơ xếp hạng di tích 13 Căn Luật Di sản Văn hố Nghị định 92/2002/NĐ-CP, ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Di sản Văn hoá; - Căn Quyết định số 2142/QĐ- UB ngày 31 tháng năm 2004 UBND tỉnh Hưng Yên việc ban hành quy chế xếp hạng di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh; Sở VH,TT&DL Hưng Yên hướng dẫn số điều việc xây dựng hồ sơ xếp hạng di tích tổ chức lễ đón xếp hạng di tích sau: I- XÂY DỰNG HỒ SƠ XẾP HẠNG DI TÍCH Cơ sở để đề nghị khảo sát lập hồ sơ xếp hạng 1.1- Các tổ chức cá nhân chủ sở hữu đợc giao quản lý di tích danh thắng điều 29, điều 30, điều 31 Luật Di sản Văn hoá; điều 14, điều 15 Nghị định 92/2002/NĐ- CP; điều 6, điều quy chế xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh để đề nghị khảo sát lập hồ sơ xếp hạng 1.2- Phịng văn hố Thơng tin huyện, thành phố có trách nhiệm thơng báo cho địa phương, tổ chức cá nhân quản lý di tích có nhu cầu đề nghị xếp hạng làm đơn đề nghị xếp hạng di tích Sau rà soát, kiểm tra thực tế giá trị tiềm năgn di tích; đề nghị xếp hạng di tích địa phương giá trị thực tế kiểm tra đủ tiêu chí xếp hạng lập danh sách báo cáo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch (qua Ban QLDT tỉnh) để Ban quản lý di tích tỉnh tổng hợp, xây dựng kế hoạch xếp hạng di tích 1.3- Thời gian phịng Văn hố Thơng tin lập danh sách báo cáo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch (qua Ban QLDT tỉnh) chậm hết quý I đầu năm kế hoạch Sau nhận danh sách báo cáo đề nghị xếp hạng di tích phịng VH&TT huyện, thành phố (kèm đơn đề nghị xếp hạng di tích cở sở), Ban quản lý di tích tỉnh phối hợp với phịng VH&TT huyện, Thành phố kiểm tra thực tế lập biên làm sở cho việc định hồ sơ khoa học di tích 2- Hồ sơ xếp hạng di tích 1- Hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh Để lập hồ sơ khoa học trình UBND tỉnh định địa phương có di tích đề nghị xếp hạng thực theo điều 14, điều 15 Nghị định 92/2002/NĐ-CP điều 6, điều quy chế xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh ban hành ngày 31/8/2004 UBND tỉnh Hưng Yên 2- Hồ sơ xếp hạng quốc gia Để lập hồ sơ khoa học trình Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch định cơng nhận sau có đơn đề nghị tổ chức, cá nhân chủ sở hữu đợc giao quản lý di tích, Ban QLDT tỉnh tiến hành lập hồ sơ trích ngang di tích trình HĐKH Cục Di sản Văn hố xin thoả thuận Sau có thoả thuận Cục Di sản Văn hoá cho phép lập hồ sơ khoa học trình Bộ VH,TT&DL duyệt thực trình tự theo điều 15 Nghị định 92/2002/NĐ- CP quy định 3- Khoanh vùng bảo vệ di tích 14 - Biên khoanh vùng bảo vệ di tích (theo mẫu): UBND xã (Phường, thị trấn) có trách nhiệm tổ chức hội nghị xác định ký kết biên khoanh vùng bảo vệ di tích Thành phần hội nghị gồm: + tỉnh: Đại diện Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch (Ban quản lý di tích tỉnh), Sở Tài ngun- Mơi trường + huyện: Đại diện lãnh đạo UBND, phòng VH&TT, phòng Tài nguyên – Môi trường + xã (Phường, thị trấn): Đại diện lãnh đạo UBND, Mặt trận Tổ quốc, địa chính, trưởng thơn, ban quản lý di tích - Bản đồ khoanh vùng bảo vệ: Được trích lục từ đồ giải UBND xã, phường, thị trấn (bản đồ hành) đảm bảo quy định ngành Tài nguyên – Môi trường Việc ký kết biên đồ khoanh vùng thực theo điều quy chế xếp hạng di tích cấp tỉnh (đối với di tích xếp hạng cấp tỉnh), theo điều 15 Nghị định 92/2002/NĐ- CP Chính phủ (đối với di tích xếp hạng quốc gia) II Một số phương pháp nguyên tắc trùng tu, tơn tạo di tích di sản văn hóa 2.1 Nguyên tắc xác định phạm vi khu vực bảo vệ DT Nguyên tắc xác định phạm vi khu vực bảo vệ di tích Khu vực bảo vệ di tích xác định sau: Khu vực bảo vệ I gồm di tích vùng xác nhận yếu tố gốc cấu thành di tích, phải bảo vệ nguyên trạng, thực theo nguyên tắc sau: a) Đối với di tích cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, thân nghiệp danh nhân phạm vi khu vực bảo vệ I phải bảo đảm phản ánh diễn biến tiêu biểu kiện lịch sử, cơng trình lưu niệm gắn với danh nhân liên quan đến di tích đó; b) Đối với di tích địa điểm khảo cổ phạm vi khu vực bảo vệ I phải bảo đảm giữ nguyên trạng toàn phạm vi khu vực phát di vật, địa hình, cảnh quan có liên quan trực tiếp tới mơi trường sinh sống chủ thể tạo nên địa điểm khảo cổ đó; c) Đối với di tích quần thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật cơng trình kiến trúc đơn lẻ việc xác định khu vực bảo vệ I phải đảm bảo giữ nguyên trạng cơng trình vốn có di tích bao gồm sân, vườn, ao, hồ yếu tố khác liên quan đến di tích; Khu vực bảo vệ II khu vực bao quanh tiếp giáp với khu vực bảo vệ I di tích, xây dựng cơng trình phù hợp phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích khơng làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên mơi trường sinh thái di tích Việc xác định xây dựng cơng trình phục vụ việc tơn tạo, bảo vệ phát huy giá trị di tích thực theo nguyên tắc sau: a) Việc xác định di tích có khu vực bảo vệ I áp dụng trường hợp di tích nằm khu vực dân cư liền kề cơng trình xây dựng mà 15 di dời Đối với di tích gồm nhiều cơng trình xây dựng, địa điểm phân bố phạm vi rộng phải xác định khu vực bảo vệ I cho cơng trình xây dựng, địa điểm; b) Việc xây dựng cơng trình khu vực bảo vệ II nhằm tôn tạo phát huy giá trị di tích di tích cấp tỉnh phải có đồng ý văn Chủ tịch UBND tỉnh, di tích quốc gia quốc gia đặc biệt phải có đồng ý văn Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Các khu vực bảo vệ I II xác định đồ địa chính, kèm theo biên khoanh vùng bảo vệ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận hồ sơ di tích 2.2 Việc xác định khu vực bảo vệ I 2.3 Việc xác định bảo vệ khu vực II 2.4 Việc cắm mốc giới 2.5 Thẩm quyền thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình có khả ảnh hưởng xấu đến di tích 2.6 Nguyên tắc bảo quản, tu bổ, phục hồi trùng tu tơn tạo di tích Thẩm quyền cấp phép bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích cấp tỉnh theo đề nghị Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt thuộc nhóm B nhóm C theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng, sau có ý kiến văn Bộ trưởng Bộ văn hoá Thể thao Du lịch Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích cấp tỉnh; phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt theo quy định pháp luật, sau có ý kiến văn Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; chịu trách nhiệm thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích; chịu trách nhiệm văn tu bổ cấp thiết di tích, sau có đầy đủ hồ sơ thiết kế dự toán văn đề nghị ủy ban nhân dân huyện, thành phố Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc xếp hạng di tích, xây dựng kế hoạch bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Các ngun tắc quy trình tiến hành bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phải thực theo Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh (ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/2/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hố Thơng tin) sau: Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ phục hồi di tích xếp hạng trường hợp di tích bị xuống cấp có nguy hư hại nặng phải lập thành dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; 16 Đảm bảo tính nguyên gốc, tính xác, tính tồn vẹn bền vững di tích; Ưu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước áp dụng biện pháp kỹ thuật tu bổ phục hồi khác; Thay kỹ thuật hay chất liệu cũ kỹ thuật hay chất liệu phải thí nghiệm trước để bảo đảm kết xác áp dụng vào di tích; Chỉ thay phận cũ phận di tích có đủ chứng khoa học chuẩn xác phải có phân biệt rõ ràng phận thay với phận gốc; Thi công bảo quản, tu bổ phục hồi di tích thực theo quy định Nhà nước; Đối với di tích tu bổ cấp thiết, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch văn để thực theo quy định Điều 13 khoản 1, 2, Quy chế này; Đối với tài liệu vật di tích bị hư hại cần phục chế, chủ sử dụng phải làm đơn đồng ý Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cho phép Bảo đảm an tồn cho thân cơng trình khách tham quan 2.7 Giải thích từ ngữ: + Bảo tồn + Bảo quản + Tu bổ + Gia cố gia cường + Tôn tạo + Phục hồi + Tu sửa cấp thiết Chương IV :Công tác quản lí số sách Đảng Nhà nước VN việc bảo vệ phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh + Mục đích: Hướng dẫn học sinh Cơng tác quản lí số sách Đảng Nhà nước VN việc bảo vệ phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh + Nội dung chương: Cơ sở pháp lý: 1.1 Các văn quốc tế bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa- danh lam thắng cảnh 1.2 Các văn nước bảo vệ di tích lịch sử văn hóa- danh lam thắng cảnh Trong nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đạt nhiều thành tựu Ở xin nêu thành tựu, mà theo tôi, tiêu biểu nhất, giá trị tầm nhìn, ý nghĩa xã hội quốc tế 1.1 Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo tồn cổ tích 17 Cách gần 73 năm, ngày 23-11-1945, tháng sau nước nhà giành độc lập, cịn bộn bề biết cơng việc cấp bách cần giải chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, với tầm nhìn minh triết vĩ nhân - danh nhân văn hoá kiệt suất, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SLvề bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam, xác định bảo tồn cổ tích việc cần cho công kiến thiết nước Việt Nam Tại Điều Sắc lệnh nêu rõ: “Cấm phá hủy đình chùa, đền miếu, nơi thờ tự khác cung điện, thành quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá hủy bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính cách tơn giáo có ích cho lịch sử” Với ý nghĩa lịch sử to lớn Sắc lệnh này, ngày 24-02-2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/QĐ-TTg lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm “Ngày Di sản văn hoá Việt Nam” nhằm phát huy truyền thống ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá, động viên thu hút tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc 1.2 Luật Di sản văn hoá năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 điều chỉnh di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Xét thấy di sản văn hoá thiên nhiên ngày bị đe dọa hủy hoại; xuống cấp biến di sản làm nghèo di sản dân tộc; đồng thời việc bảo vệ di sản cấp quốc gia bất cập hạn chế tiềm kinh tế, khoa học công nghệ, nên Kỳ họp lần thứ 17 năm 1972, Đại hội đồng UNESCO thông qua Công ước Bảo vệ Di sản Văn hoá Thiên nhiên Thế giới (di sản vật thể) 31 năm sau, năm 2003, xét thấy tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể động lực đa dạng văn hố đảm bảo cho phát triển bền vững, đồng thời nhận thấy chưa có văn kiện ràng buộc đa phương cho công tác bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Phiên họp ngày 1710-2003, Đại hội đồng UNESCO thông qua Công ước Bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể Trên thực tế, di tích lịch sử - văn hố (di sản vật thể) nước ta hàm chứa giá trị tinh thần (di sản phi vật thể) to lớn sâu sắc, gắn kết với Việc phân định giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể tương đối Đồng thời, Nghị Trung ương (khóa VIII) năm 1998, đề nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhấn mạnh văn hóa vật thể phi vật thể Bởi vậy, việc đưa di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh di sản văn hoá phi vật thể vào Luật Di sản văn hoá nhiều chuyên gia quốc tế cho hợp lý mà nước có luật chung 1.3 Nghi định Chính phủ số 62/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2014 Quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Nghi định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 18 năm 2017 Quy định Bảo vệ quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới có ý nghĩa cộng xã hội quốc tế Việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân thể quan tâm ghi nhận Đảng Nhà nước ta nghệ nhân có đóng góp xuất sắc, nắm giữ có cơng truyền dạy, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Nghị định Bảo vệ quản lý Di sản Văn hoá Thiên nhiên Thế giới Việt Nam nhằm bảo vệ Giá trị Nổi bật Toàn cầu, tính xác thực tồn vẹn Di sản Thế giới, thực cam kết Việt Nam UNESCO Văn pháp lý quan tâm quốc tế, nhiều nước chưa có văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao riêng cho việc quản lý Di sản Thế giới nước a) Các văn pháp lý trước cách mạng tháng tám năm 1945 b) Các văn pháp lý từ năm 1945 đến Một số sách Đảng nhà nước quản lý bảo vệ phát huy giá trị di sản VH Những hành vi vi phạm làm sai lệch hủy hoại di sản văn hóa i sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: a) Tiếng nói, chữ viết; b) Ngữ văn dân gian; c) Nghệ thuật trình diễn dân gian; d) Tập quán xã hội tín ngưỡng; đ) Lễ hội truyền thống; e) Nghề thủ công truyền thống; g) Tri thức dân gian Di sản văn hóa vật thể bao gồm: a) Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau gọi di tích); b) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần vật chất nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động sau đây: a) Thăm dò, khai quật khảo cổ; bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích; b) Thẩm định, quản lý sưu tập, bảo quản vật, chỉnh lý, đổi nội dung, hình thức trưng bày hoạt động giáo dục bảo tàng; 19 c) Sưu tầm, lưu giữ phổ biến giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thành lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xây dựng thực dự án hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Điều Những hành vi vi phạm làm sai lệch hủy hoại di sản văn hóa Những hành vi làm sai lệch di tích: a) Làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích đưa thêm, di dời, thay đổi vật di tích tu bổ, phục hồi không với yếu tố gốc cấu thành di tích hành vi khác chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch, tuyên truyền, giới thiệu sai lệch nội dung giá trị di tích b) Làm thay đổi mơi trường cảnh quan di tích chặt cây, phá đá, đào bới, xây dựng trái phép hành vi khác gây ảnh hưởng xấu đến di tích Những hành vi gây nguy hủy hoại làm giảm giá trị di sản văn hóa phi vật thể: a) Phổ biến thực hành sai lệch nội dung di sản văn hóa phi vật thể; b) Tùy tiện đưa yếu tố không phù hợp làm giảm giá trị di sản văn hóa phi vật thể; c) Lợi dụng việc tuyên truyền, phổ biến, trình diễn, truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể để trục lợi thực hành vi khác trái pháp luật; Những trường hợp sau bị coi đào bới trái phép địa điểm khảo cổ: a) Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khu vực bảo vệ di tích địa điểm thuộc quy hoạch khảo cổ di cư trú, mộ táng, công xưởng chế tác công cụ, thành lũy địa điểm khảo cổ khác; b) Tự ý tìm kiếm, trục vớt di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cịn chìm đắm nước Chương V BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Điều Tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Có tính đại diện, thể sắc cộng đồng, địa phương; Phản ánh đa dạng văn hóa sáng tạo người, kế tục qua nhiều hệ; Có khả phục hồi tồn lâu dài; Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử cam kết bảo vệ 20 Điều Tiêu chí lựa chọn trình tự, thủ tục lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu lựa chọn theo tiêu chí sau đây: a) Là di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; b) Có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học; c) Thể sắc văn hóa truyền thống độc đáo sở cho sáng tạo giá trị văn hóa mới; d) Có phạm vi mức độ ảnh hưởng mang tính quốc gia quốc tế lịch sử, văn hóa, khoa học; đ) Đáp ứng tiêu chí lựa chọn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Trình tự, thủ tục lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu: a) Căn Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tiêu chí quy định khoản Điều này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi có di sản văn hóa phi vật thể có văn gửi Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trình UNESCO Trong trường hợp xét thấy di sản văn hóa phi vật thể chưa đủ điều kiện trình UNESCO, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trả lời văn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị; b) Sau phép Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu gửi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; c) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bộ, ngành có liên quan tổ chức thẩm định đề nghị Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho ý kiến hồ sơ Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia tiến hành thẩm định có ý kiến văn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ; d) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hoàn thiện thủ tục để gửi hồ sơ tới UNESCO theo quy định Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: a) Văn đề nghị cộng đồng cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; 21 b) Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu lập theo quy định UNESCO; c) Văn thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; d) Văn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ thơng báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cộng đồng cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể định UNESCO di sản văn hóa phi vật thể Điều Khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu Nhà nước khuyến khích trì, phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống thông qua biện pháp sau đây: Điều tra, phân loại nghề thủ công truyền thống phạm vi nước; hỗ trợ việc trì phục hồi nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu có nguy bị mai một, thất truyền; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng vật liệu truyền thống; Có sách khuyến khích hỗ trợ việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật thủ công truyền thống; Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống thị trường nước nước ngồi nhiều hình thức; Đề cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến truyền dạy kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; Có sách ưu đãi thuế hoạt động trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu theo quy định pháp luật thuế Quản lý di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia a) Tiếp nhận, quản lý di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia thăm dò, khai quật tổ chức, cá nhân phát Tiếp nhận, quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thăm dò, khai quật tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Điều Luật di sản văn hóa, phát tìm thấy thuộc sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật dân Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để tạm nhập vào kho bảo quản Bảo tàng cấp tỉnh nơi phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định khoản 20 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Tổ chức, cá nhân giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khen thưởng nhận khoản tiền thưởng theo quy định Điều 33 Nghị định 22 b) Hình thức khen thưởng: Thẩm quyền trình tự, thủ tục định khen thưởng tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia Khen thưởng tổ chức, cá nhân phát giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Hình thức khen thưởng Tổ chức, cá nhân phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia mà kịp thời thông báo tự nguyện giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch tùy theo giá trị di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia xét tặng, truy tặng Giấy khen, Bằng khen, Huy chương hình thức khen thưởng khác theo quy định pháp luật hành Mức tiền thưởng Mức tiền thưởng tổ chức, cá nhân có cơng phát tự nguyện giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thực theo quy định Điều 16 Nghị định số 96/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 Chính phủ việc xử lý tài sản bị chơn giấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam Điều 34 Thẩm quyền trình tự, thủ tục định việc khen thưởng tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có bảo tàng cơng lập Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao tiếp nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp thành lập Hội đồng định giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để xác định giá trị di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Kinh phí chi trả cho việc bồi hồn chi phí phát hiện, bảo quản chi thưởng cho tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trích từ ngân sách nhà nước nguồn thu hợp pháp khác theo định Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có bảo tàng cơng lập tiếp nhận, lưu giữ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm phối hợp với bộ, ngành liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ định Đại diện bảo tàng nhà nước tiếp nhận, lưu giữ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có trách nhiệm trao khoản tiền thưởng cho tổ chức, cá nhân phát giao nộp theo định người có thẩm quyền quy định khoản Điều Bộ trưởng Bộ Tài quy định cụ thể việc thành lập Hội đồng định giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thủ tục chi trả cho việc bồi hồn chi phí phát hiện, bảo quản chi thưởng cho tổ chức, cá nhân phát tự nguyện giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quy định khoản Điều Gìn giữ phát huy gí trị văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa Tài liệu tham khảo: 23 *[1]- Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức, Bảo tồn Di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh *[2]- Hà Văn Tấn – Nguyễn Khắc Cự (1988), Đình Việt Nam - NXB TP HCM *[3]- Hà Văn Tấn (1993), Cha Việt Nam - NXB KHXH, Hà Nội *[4]- Huỳnh Lứa, Nguyễn Quảng Tuân, Trần Hồng Liên, Những chùa Nam Bộ , NXB TP HCM *[5]- Đỗ Văn Ninh (1993), Thành cổ Việt Nam - NXB KHXH, Hà Nội *[6]- Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam - NXB KHX Nghị định sô: 98/2010/NĐ-CP, ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 24 ... số lý luận di tích lịch sử văn hóa- Danh thắng – Di sản văn hóa. Những vấn đề chung di tích lịch sử văn hóa Việt Nam + Mục đích: Học xong chương học sinh nắm vững kiến thức chọn lọc di tích lịch. .. di tích Căn vào tiêu chí quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Điều 28 Luật di sản văn hóa, di tích phân loại sau: Di tích lịch sử (di tích lưu niệm kiện, di tích. .. Di tích lịch sử văn hóa – Danh lam thắn cảnh + Nội dung chương: Cơ sở pháp lý: 1.1 Các văn quốc tế bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa- danh lam thắng cảnh 1.2 Các văn nước bảo vệ di tích lịch sử

Ngày đăng: 20/02/2022, 16:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w