Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

49 5 0
Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG NGỌC TÂM TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG NGỌC TÂM TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cửu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Nay viết Lời cam đoan này, đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Ngọc Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP 1.1 Lý luận tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp .6 1.2 Quy định pháp luật Hình Việt Nam tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp 14 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP TRONG XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 44 2.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp xét xử Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Bộ luật hình năm 2015 tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” quy định điểm b khoản Điều 52 tình tiết định khung cấu thành số tội phạm Sau Bộ luật hình năm 2015 có hiệu lực nay, chưa có văn hướng dẫn thay Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Nghị số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 hướng dẫn tội “Rửa tiền” quy định Điều 324 Bộ luật hình năm 2015 Nghị số 05/2019/NQ-HĐTP ngày 15/8/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng điều 215 tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 tội gian lận bảo hiểm y tế Điều 216 tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Bộ luật hình chưa có văn hướng dẫn tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” quy định điểm b khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 2015 số điều luật Phần tội phạm Trong khoa học luật hình Việt Nam vấn đề phạm tội có tính chất chun nghiệp chưa quan tâm, nghiên cứu cách cách có hệ thống toàn diện Vấn đề đặt cho khoa học luật hình cần phải làm sáng tỏ quan điểm thống nhất, đầy đủ khái niệm, nội dung ý nghĩa pháp lý tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp quy định Bộ luật hình Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp cịn khó khăn, vướng mắc Việc chứng minh bị cáo 05 lần phạm tội khơng khó chứng minh bị cáo lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống hướng dẫnlà khó Cho đến nay, quan tiến hành tố tụng vận dụng hướng dẫn Nghị số 01/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm có tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu, bình luận, làm rõ khái niệm, dấu hiệu tình tiết cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn để có giải pháp áp dụng pháp luật cách thống nhất, đảm bảo tính cơng bằng, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn Đây lý chúng tơi chọn Đề tài “Tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài xem xét tương quan phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận đề cập chung nghiên cứu tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp”; Tuy nhiên vấn đề đề cập mức độ khác qua viết, bình luận Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tồ án, Tạp chí Dân chủ pháp luật hay bình luận khoa học pháp lý chuyên ngành mong muốn giải nội dung vấn đề phần, mục giáo trình giảng dạy, chương sách chuyên khảo : Tội phạm cấu thành tội phạm tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hồ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2010; Về tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị tác giả Trịnh Việt Tiên, Tạp chí Tồ án nhân dân số 13 năm 2004; Về việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp tác giả Vũ Thành Long, Tạp chí Tồ án nhân dân số 20 năm 2006; Những hạn chế quy định Bộ luật hình năm 1999 vè tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình hướng khắc phục tác giả Hồ Sỹ Sơn, Tạp chí Tồ án nhân dân số 16 năm 2008; Một số vấnđề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án nhân dân số 04 năm 2010; Một số điểm chưa hợp lý quy định áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2020 … Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá, tổng kết thực tiễn hệ thống hoá cách tồn diện chế định phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Nhiều nội dung xoay quanh vấn đề phạm tội có tính chất chun nghiệp cịn địi hỏi khoa học luật hình cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, rõ ràng sâu sắc vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: sở lý luận tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, phân tích quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng, đánh giá thực tiễn áp dụng để đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tình tiết Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài là: - Nghiên cứu lý luận pháp luật tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, nêu lên đặc điểm áp dụng pháp luật xét xử người phạm tội chuyên nghiệp; - Đánh giá mặt làm hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật; làm sáng tỏ bất cập, hạn chế nguyên nhân; - Đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp xét xử vụ án hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm lý luận, quy định pháp luật tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; thực tiễn xét xử vụ án có tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Phạm vi nghiên cứu không gian địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu thời gian: thực tiễn xét xử năm từ 2016 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hình phạt cải tạo người; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật nói chung, sách hình nói riêng, đặc biệt quan điểm, tư tưởng cải tạo, giáo dục, phòng ngừa tội phạm người phạm tội chuyên nghiệp, việc định hình phạt đối tượng Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình như: phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, thu thập vụ án điển hình để phân tích tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận : Luận văn góp tiếng nói khoa học vào lý luận tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thống nhận thức vấn đề khoa học luật hình Việt Nam - Về mặt thực tiễn : Luận văn tài liệu có ý nghĩa tham khảo giúp cho quan tiến hành tố tụng áp dụng thống pháp luật định tội, định khung áp dụng hình phạt vụ án có tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, giảm thiểu tối đa án huỷ, sửa việc không thống quan điểm Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khía cạnh lập pháp việc áp dụng thực tiễn Bên cạnh đó, Luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn Luật hình Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Chương 2: Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp xét xử Toà án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp bảo đảm áp dụng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP 1.1 Lý luận tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp 1.1.1 Khái niệm tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Phạm tội có tính chất chun nghiệp thuật ngữ pháp lý khoa học luật hình Việt Nam, thức quy định Bộ luật Hình năm 1985 (sửa đổi, bổ sung lần thứ ngày 28 tháng 12 năm 1989) Tuy nhiên, Bộ luật hình chưa quy định khái niệm pháp lý phạm tội có tính chất chun nghiệp nên vấn đề tồn nhiều quan điểm khác nghiên cứu khoa học luật hình chưa có thống Phạm tội có tính chất chun nghiệp dạng phạm tội phổ biến tính chất nguy hiểm cao cho xã hội Tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Bộ luật hình quy định tình tiết định khung hình phạt nhiều điều luật phần tội phạm quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất từ điển Bách Khoa năm 2007 từ “chuyên nghiệp” có nghĩa chuyên nghề làm ăn định có học hành nghề hẳn hoi, “tội phạm” hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu chế tài hình phạt Khái niệm “chun nghiệp” khơng đồng nghĩa với khái niệm “nghề nghiệp” người xã hội mà có khác biệt, tính chuyên nghiệp hành vi phạm tội thể qua việc tội phạm lặp lặp lại nhiều lần mà người phạm tội xem việc phạm tội phương tiện kiếm sống, nguồn thu nhập để ni sống thân xét góc độ khác phần chất họ Trong khoa học luật hình Việt Nam có số quan điểm đưa khái niệm phạm tội có tính chất chun nghiệp, cụ thể: Theo GS.TSKH Lê Cảm phạm tội có tính chất chun nghiệp dạng chế định đa tội phạm bao gồm dạng sau: phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, tái phạm phạm tội có tính chất chun nghiệp Theo đó, phạm tội có tính chất chun nghiệp phạm tội nhiều lần, có tính chất liên tục nhằm mục đích vụ lợi hay làm giàu bất mà hoạt động phạm tội trở thành hệ thống tạo nên nguồn thu nhập nguồn sống chủ yếu người phạm tội [4, tr.402] Theo GS.TSKH Đào Trí Úc GS.TS Võ Khánh Vinh phạm tội có tính chất chun nghiệp dạng đặc biệt phạm tội nhiều lần chế định nhiều tội phạm có hình thức biểu là: phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần tái phạm, tái phạm nguy hiểm [51, tr.326-328] Theo TS Nguyễn Thị Thanh Thủy phạm tội có tính chất chun nghiệp phạm tội có tính chất liên tiếp từ năm lần trở lên, chuyên lấy việc phạm tội làm nghề sống lấy tài sản, kết việc phạm tội làm nguồn sống [37] Theo ThS Lê Văn Luật phạm tội có tính chất chuyên nghiệp người phạm tội trước hết có nhân thân xấu, có khả lao động không chịu lao động, biết lấy việc chiếm đoạt tài sản người khác để tiêu xài người có nghề nghiệp, có thu nhập nhiều lần thực hành vi chiếm đoạt tài sản người khác (cùng nhóm khách thể), bị kết án nhiều lần chưa xóa án tích lại tái phạm, sau tù lại phạm tội [15] Như quan điểm khái niệm phạm tội có tính chất chuyên nghiệp dù diễn đạt có khác nhau, thể đầy đủ, thống chất pháp lý nội dung tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp đề cập văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao, thông tư liên tịch nhằmhướng dẫn việc áp dụng thống Bộ luật hình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1991, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn xác định phạm tội có tính chất chun nghiệp “coi lưu manh chuyên nghiệp tên chuyên lấy việc trộm cắp, lừa đảo, chứa chấp, tiêu thụ gian lấy hành động phi pháp khác làm nguồn sống chính” Khái niệm lưu manh chuyên nghiệp dùng để phần tử xấu xã hội chuyên có hành vi vi phạm pháp luật, khơng có nghề nghiệp, khơng có nơi cư trú, sống lang thang… Những đối tượng xã hội tồn Cùng với phát triển xã hội đại ngày băng nhóm tội phạm phát triển với quy mơ lớn hơn, thành lập băng đảng xã hội đen, hoạt động tinh vi có tổ chức Có thể nói khái niệm lưu manh chuyên nghiệp để nói đến người có nhân thân xấu, có bề dày “thành tích” nhiều lần bị xét xử, xử lý, người chuyên sử dụng thủ đoạn, chiêu thức nhằm chiếm đoạt tài sản người khác để làm nguồn thu nhập ni sống thân, tiêu xài cá nhân Có thể nhận định người phạm tội lưu manh chuyên nghiệp mức độ lỗi phải cao so với người phạm tội thông thường, phải chịu trách nhiệm hình cao Tại Mục Nghị số 01/2006-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cáo hướng dẫn tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp theo quy định điểm b khoản Điều 48 số điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 sau: “Chỉ áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp có đầy đủ điều kiện sau đây: a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xóa án tích; b) Người phạm tội lấy lần phạm tội làm nghề sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống chính” Theo Nghị Quốc hội thi hành Bộ luật hình sự, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật ban hành văn Tịa án nhân dân tối cao phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn thi hành áp dụng pháp luật Do Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thi hành quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Nội dung Nghị thể quan điểm Đảng Nhà nước ta phạm tội có tính chất chun nghiệp Trên sở tổng kết quan điểm khoa học kết hợp với việc phân tích quy định pháp luật hình có liên quan, góc độ khoa học luật hình tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp định nghĩa sau “Tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp tình tiết quy định Bộ luật hình Theo tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp hành vi người lấy việc phạm tội làm nghề sống, lấy kết việc phạm tội làm nguồn thu nhập cố ý phạm tội nhiều lần tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xố án tích” 1.1.2 Các dấu hiệu tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Xuất phát từ khái niệm nêu trên, thấy tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp có dấu hiệu sau: Thứ nhất, phải hành vi nguy hiểm cho xã hội phải thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm độc lập quy định Phần tội phạm luật hình Thứ hai, tội phạm thực lập lại cách khoảng thời gian định đủ để phân biệt lần phạm tội trước lần phạm tội sau, hành vi phạm tội thực phải chịu hậu pháp lý hình sự, hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệmhình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xố án tích Dấu hiệu nhằm để phân biệt với dạng tội phạm khác tội phạm đơn nhất, tội phạm phức tạp, tội phạm kéo dài (bằng hành động hay không hành động, thời gian kéo dài từ thực hành vi bị phát hiện, bắt giữ) tội phạm liên tục (là tội phạm hình thành loạt hành vi nguy hiểm cho xã hội, có mục đích chung, thực với mục đích thống nhất, xâm hại đến khách thể, hành vi cấu thành tội độc lập) Thứ ba, hành vi phạm tội phải thực nhiều lần với lỗi cố ý nhằm mục đích vụ lợi, làm giàu bất chính, bất chấp thủ đoạn để thực hành vi phạm tội thể tính chống đối xã hội cao Các tội phạm mà họ thực thường tội liên quan đến xâm phạm sở hữu, tội phạm ma túy, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội xâm phạm trật tự xã hội… Như người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phạm tội lỗi vơ ý khơng áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Thứ tư, động phạm tội vụ lợi làm giàu bất chính, từ việc thực hành vi phạm tội người phạm tội lấy kết lợi ích vật chất làm nguồn thu nhập nguồn sống chủ yếu Mỗi hành vi phạm tội gắn với động mục đích định Động phạm tội động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi cịn mục đích mà chủ thể đặt (cái mong muốn đạt được) thực hành vi phạm tội Nếu xét trình, thấy hành vi phạm tội họ thực có hệ thống, liên tục theo khoảng thời gian, xâm phạm đến khách thể định Người phạm tội thường khơng có nghề nghiệp có nghề nghiệp cơng việc khơng phải để tạo thu nhập, không đủ cho nhu cầu họ Và có trường hợp nghề nghiệp dùng để ngụy trang cho việc phạm tội họ, vỏ bọc bên tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực hành vi phạm tội Đây nói dấu hiệu đặc trưng củaphạm tội có tính chất chun nghiệp, dấu hiệu để phân biệt phạm tội có tính chất chuyên nghiệp với trường hợp phạm tội khác Thứ năm, người bị áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp phải người có nhân thân xấu (có thể nói có nhiều tiền án, tiền sự, nhiều lần bị xét xử, nhiều lần bị xử phạt hành chính), họ chấp hành án nhiều lần, cải tạo giáo dục nhiều lần chưa ăn năn hối cải, không chịu làm ăn lương thiện, chưa giáo dục cải tạo 10 hai “đều lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống chính” A thỏa mãn cịn B khơng Tức A bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “phạm tội có tính chất chun nghiệp”, cịn B khơng bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng Nếu xét nhân thân, tính nguy hiểm người phạm tội thấy B người nguy hiểm cho xã hội A Rõ ràng ta thấy B người chuyên trộm cắp, hay nói cách khác B người có “thâm niên” trộm cắp tài sản nhiều năm qua, B ăn sinh hoạt với gia đình nên B khơng sống nguồn thu thập từ việc trộm cắp, tức tiền có từ việc trộm cắp khơng phải nguồn sống B, nên B khơng bị áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” Trong A trước có nhân thân tốt, chưa trộm cắp lần (khơng có “thâm niên”), lần bị phát vụ trộm cắp lúc, lại bị áp dụng “phạm tội có tính chất chun nghiệp” Theo cách hiểu thơng thường chuyên nghiệp tức đánh giá tính chất việc, người mức độ chuyên sâu, nhấn mạnh đến tính kinh nghiệm, bản, thục Đối chiếu với ví dụ thấy rõ ràng A khơng thể có kinh nghiệm việc trộm cắp B được, nhìn thấy ln B người phạm tội nguy hiểm A Vậy mà A - người phạm tội khơng có kinh nghiệm, chuyên sâu B lại bị áp dụng phạm tội có tính chất chun nghiệp, cịn B lại khơng bị áp dụng có kinh nghiệm, chun sâu, thâm niên trộm cắp A Điều cho thấy bất hợp lý quy định Nghị số 01/2006/HĐTP nêu Cụ thể quy định “Người phạm tội lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống chính” khơng hợp lý Đây quy định mang tính định tính, chung chung, khó xác định, khó chứng minh thực tế, nên có nhiều cách hiểu khác nhau, khó cho Cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng Thực tiễn chế định phạm tội có tính chất chun nghiệp cịn có nhận thức áp dụng khác nhau; ví dụ Nguyễn Văn A, đủ lực trách nhiệmhình sự, trộm cắp tài sản làm nghề sinh sống lấy tiền làm nguồn sống chính, cụ thể: Ví dụ 1: Trong tháng 1/2019, Nguyễn Văn A lần trộm cắp điện thoại di động, xe máy người dân địa bàn huyện X , giá trị tài sản 2.000.000 đồng, chưa lần bị khởi tố A bị xét xử tội Trộm cắp tài sản theo điểm b khoản Điều 173 Bộ luật hình , tình tiết định khung Phạm tội có tính chất chun nghiệp, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội lần trở lên (điểm g khoản Điều 51 Bộ luật hình sự) Khơng có quan điểm khác xử lý A Ví dụ 2: Trong tháng 1/2019, Nguyễn Văn A lần trộm cắp điện thoại di động, xe máy người dân, lần địa bàn huyện X thành phố Hồ Chí Minh lần địa bàn huyện C ; Nguyễn Văn A bị Cơ quan tiến hành tố tụng huyện X huyện C khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội Trộm cắp tài sản, vụ án khác nhau, theo khoản Điều 173 Bộ luật hình sự, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội lần trở lên (TAND huyện C xét xử trước); Ví dụ 3: Trong tháng 1/2019, Nguyễn Văn A lần trộm cắp điện thoại di động, xe máy người dân, địa bàn huyện X Do A lần bị kết án tội Trộm cắp tài sản, chưa xóa án tích, nên A bị Cơ quan tiến hành tố tụng huyện X khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội Trộm cắp tài sản, theo điểm b, điểm g khoản Điều 173 BLHS, tình tiết định khung: tái phạm nguy hiểm, có tính chất chuyên nghiệp; Khi xử lý Nguyễn Văn A theo ví dụ 2, ví dụ 3, có quan điểm khác nhau: Quan điểm 1: A phải bị xét xử tội Trộm cắp tài sản, theo điểm b khoản Điều 173 Bộ luật hình sự, tình tiết định khung có tính chất chun nghiệp, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội lần Quan điểm hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, việc A 05 lần trở lên phạm tội trộm cắp tài sản khơng phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình chưa xố ántích lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Quan điểm (quan điểm người viết): A 05 lần trở lên phạm tội trộm cắp tài sản, bị xét xử Bản án khác Tòa án nhân dân khác nhau; Tòa án xét xử sau tổng hợp Bản án theo Luật định; Nếu xử lý A tội Trộm cắp tài sản, theo điểm b khoản Điều 173 (có tính chất chun nghiệp) xét xử lần 35 A hành vi phạm tội A bị phạt với mức án nghiêm khắc người phạm tội lần đầu trường hợp phạm tội A lại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; Hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, hướng dẫn thực Điều 48 khoản điểm g Bộ luật hình 1999; Bộ luật hình 1999 hết hiệu lực, Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 Quy định khơng có lợi cho người bị kết án, theo tinh thần Nghị 41/2017 UBTVQH13 khơng áp dụng xét xử người phạm tội; 2.1.4.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc * Nguyên nhân từ quy định pháp luật Bộ luật Hình năm 2015 cụ thể hóa tối đa tình tiết định tội, định khung có tính chất định tính, trừu tượng cấu thành hầu hết tội phạm Thực khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013, “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật ” tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; sở rà sốt văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình năm 1999, lựa chọn nội dung hướng dẫn tình tiết thực tiễn kiểm nghiệm, khẳng định cịn phù hợp nhằm tăng tính minh bạch, rõ ràng, Bộ luật Hình năm 2015 lượng hóa nhiều tình tiết định tính Bộ luật Hình năm 1999 như: “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”; 36 “số lượng lớn”, “số lượng lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”; “thu lợi bất lớn”, “thu lợi bất lớn”, “thu lợi bất đặc biệt lớn”; “đất có diện tích lớn”, “đất có diện tích lớn”, “đất có diện tích đặc biệt lớn”; “giá trị lớn”, “giá trị lớn”, “giá trị đặc biệt lớn” quy định cụ thể Bộ luật Hình năm 2015 Tuy nhiên, tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp chưa cụ thể hố, mang tính chất định tính, trừu tượng, văn hướng dẫn áp dụng mang tính riêng lẻ, rời rạc, việc xác định tính hiệu lực hay hết hiệu lực áp dụng có nhiều quan điểm Bộ luật hình khơng quy định tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp tình tiết tăng nặng định khung số tội thiếu sót cơng tác lập pháp: Ví dụ : Điều 234 “Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã” thực tiễn có nhiều người thường xun làm cơng việc săn, bắt động vật hoang dã quý đem bán để kiếm tiền (có thể nói sống nghề đó) thời gian dài, liên tục nhiều lần việc truy cứu trách nhiệm hình với tội phạm khơng quy định tình tiết có tính chất chun nghiệp chưa phù hợp với thực tiễn đời xã hội Điều 251 “Tội mua bán trái phép chất ma tuý” thực tế loại tội phạm ngày diễn biến phức tạp, gia tăng số lượng mức độ tinh vi, chuyên nghiệp Có người mua bán ma tuý nhiều lần, liên tục thời gian dài sinh sống từ nguồn tiền mua bán ma tuý mà có, loại tội phạm có tính chất nguy hiểm, việc khơng quy định tịnh tiết định khung có tính chất chuyên nghiệp chưa thoả đáng, chưa nghiêm khắc (Lưu ý: Từ Bộ luật hình 1985, sửa đổi bổ sung lần thứ quy định tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp tình tiết định khung Điều 185đ Tội mua bán trái phép chất ma tuý) Điều 320 “Tội hành nghề mê tín dị đoan”, tên tội danh xác định người vi phạm lấy việc phạm tội “hành nghề” tức phải làm thường xuyên, nhiều lần kiếm thu nhập từ việc hành nghề bói tốn,tun truyền ấn phẩm dị đoan gây tâm lý hoang mang Đây vấn đề tệ nạn xã hội, bên cạnh việc Nhà nước, quyền, đồn thể vận động người dân trừ tệ nạn mê tín dị đoan, đồng thời pháp luật hình quy định việc truy cứu trách nhiệm hình tội cịn bỏ ngõ tình tiết có tính chất chun nghiệp Đối với tội phạm tham nhũng, Đảng Nhà nước ta xem vấn nạn có nhiều biện pháp đấu tranh chống loại tội phạm Ban hành Luật phòng chống tham nhũng, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, công tác kê khai công khai tài sản cán cơng chức….Tuy nhiên, cần phải có nhiều biện pháp hình để cơng tác hiệu Một biện pháp có tính khả thi hình hố hành vi tham nhũng có tính chất chun nghiệp Bên cạnh đó, Bộ luật hình năm 2015 quy định pháp nhân thương mại phạm tội, nguyên tắc xử lý điểm c khoản Điều Bộ luật hình “nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dung thủ đoạn tinh vi, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Đây chế định cần có quy định, hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp pháp nhân thương mại * Nguyên nhân bảo đảm áp dụng thống pháp luật Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển hội nhập bên cạnh tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng phức tạp Trong đó, pháp luật ban hành ngày thiếu nhiều lỗ hổng không đồng tăng tốc độ hoạt động lập pháp Quốc hội Vì cần cơng nhận, dựa vào luật tục bổ sung cho pháp luật quản lý xã hội hiệu Vấn đề nhiều người quan tâm án trở thành án lệ để tòa, Thẩm phán tham khảo Như Đề án phát triển án lệ Tịa án nhân dân tối cao có đề cập, mà theo đó, quan điểm thể định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao án lệ Tòa án cấp cần đưa xét xử không mâu thuẫn với án lệnày Ở nước ta, thẩm quyền giải thích luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực tế, gặp trường hợp mà luật quy định chưa rõ chưa điều chỉnh, quan văn giải thích Trong đó, thẩm phán người trực tiếp áp dụng pháp luật giải vụ án nên việc coi định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giải thích pháp luật 37 án (án lệ) phù hợp Từ án giải thích luật này, nhà làm luật nâng lên thành quy phạm pháp luật để chấm dứt tình trạng xét xử mà không viện dẫn sở pháp lý án Mặt khác, thông qua thực tiễn hoạt động xét xử hệ thống tòa án, Tòa án nhân dân tối cao giải đáp vướng mắc Tòa án cấp đường lối xét xử tội phạm cụ thể việc vận dụng qui phạm pháp luật,… để Tòa án cấp nghiên cứu rút kinh nghiệm xét xử, coi án lệ, dù chưa phải quy định bắt buộc, có tính định hướng để Tòa án cấp vận dụng thống việc xét xử vụ án tương tự Qúa trình nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thành luận văn, tác giả liên hệ số Toà án nhân dân quận huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để xin số liệu thống kê vụ án xét xử bị cáo có tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Tuy nhiên, số liệu thống kê cơng tác xét xử án hình khơng thể tiêu chí thống kê bị cáo phạm tội có tính chất chun nghiệp tình tiết định khung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điều cho thấy tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp chưa đánh giá cách mức, tồn diện việc hướng dẫn áp dụng cịn mang tính chất đơn lẻ, ban hành văn chậm chưa đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Ví dụ : Trong khoảng thời gian từ đầu năm 2019 đến tháng 10/2019, bị cáo Nguyễn Văn C (làm thuê) Phạm Đình E (làm ruộng) thực liên tục 07 vụ trộm cắp xe máy trị giá 31 triệu đồng địa bàn huyện M, thành phố Hồ 38 Chí Minh Với giá trị tài sản trộm cắp trên, việc áp dụng hay không áp dụng tình tiết định khung hình phạt “có tính chất chuyên nghiệp” ảnh hưởng lớn đến hình phạt bị cáo theo khoản khoản Điều 173 Bộ luật Hình Trường hợp này, áp dụng nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Toàn án nhân dân Tối cao (thời điểm Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực thi hành) hướng dẫn, tình tiết định khung “phạm tội có tính chất chun nghiệp” để áp dụng tăng nặng trách nhiệm hình theo quy định điểm b khoản Điều 48 Bộ luật hình tình tiết định khung hình phạt số điều luật Phần tội phạm áp dụng có đầy đủ điều kiện: (i) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xóa án tích; (ii) Người phạm tội lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 lấy ví dụ: A người khơng nghề nghiệp, chuyên sống nguồn thu nhập từ việc phạm tội Trong thời gian, A liên tiếp thực 05 vụ trộm cắp tài sản (tài sản chiếm đoạt vụ có giá trị từ năm trăm ngàn đồng trở lên) Trong trường hợp này, A bị truy cứu trách nhiệm hình phải bị áp dụng tình tiết định khung hình phạt “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” Hành vi phạm tội 02 bị can C E nêu ví dụ rõ, chứng minh điều kiện áp dụng tình tiết định khung khơng có khó khăn, vấn đề việc áp dụng văn Có quan điểm cho rằng, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) hết hiệu lực thi hành bị thay Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nên Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Bộ luật hình theo hết hiệu lực Ngược lại có ý kiến cho rằng, chưa cónghị hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật hình năm 2015, có tình tiết định khung “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” quy định điểm b khoản Điều 52 số điều luật Phần tội phạm nên áp dụng tinh thần Nghị để giải vụ án Nhiều người đồng tình với quan điểm áp dụng Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP thời điểm để giải vụ án hình theo Bộ luật hình năm 2015 Bởi Điều 154 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có quy định: văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp: (1) Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; (2) Được sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn đó; (3) Bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền; (4) Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành, văn đồng thời hết hiệu lực Áp dụng 04 trường hợp hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật nêu trên, Nghị số 01/2006/NQHĐTP cho thấy: (1) Không quy định thời hạn chấm dứt hiệu lực; (2) Chưa có văn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật mới; (3) Chưa bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền; (4) Nghị không quy định chi tiết mà hướng dẫn thi hành Bộ luật hình năm 1999 Do vậy, Bộ luật hình năm 1999 hết hiệu lực Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP cịn hiệu lực thi hành Về vụ án nêu bị can phạm tội trộm cắp tài sản 07 lần Nếu chứng minh bị can lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống truy tố theo khoản Điều 173 Bộ luật hình sự; ngược lại, khơng chứng minh bị can bị truy tố theo khoản Điều 173 Bộ luật hình với mức phạt nhẹ * Nguyên nhân từ lực người áp dụng pháp luật 39 Trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tố tụng không đồng đều, số hạn chế Thời gian qua, Toà án nhân dân Tối cao tổ chức Hội nghị giải đáp trực tuyến khó khăn vướng mắc công tác áp dụng pháp luật nổ lực lớn để nhằm trang bị kiến thức cho cán Toà án Tuy nhiên việc Hội nghị trực tuyến số hạn chế định (thời gian ngắn mà số lượng câu hỏi thắc mắc nhiều, nhiều vấn đề đặt bỏ ngõ chưa có hướng giải đáp liền, cịn phải chờ trả lời sau, số lượng cán tham gia chưa đầy đủ bận lịch công tác khác… ) Việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thời gian qua có vướng mắc định Điều xuất phát từ việc không thống cách hiểu nội dung phạm vi áp dụng tình tiết này, đặc biệt cịn có nhầm lẫn hai tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” “phạm tội nhiều lần” hay “tái phạm nguy hiểm” Có quan điểm cho người thực hành vi phạm tội nhiều lần, liên tục cách đặn tội đủ sở xác định phạm tội có tính chất chun nghiệp Quan điểm khác cho cần phải thêm yếu tố nhân thân : sống lang thang, không nghề nghiệp, lấy việc phạm tội làm nghề tài sản có từ việc phạm tội làm nguồn thu nhập ni sống thân xác định có tính chất chuyên nghiệp Trường hợp khác, người phạm tội thực nhiều lần, liên tục cách đặn tài sản mà họ chiếm đoạt có giá trị khơng lớn (có thể nói tính tình, ăn cắp vặt quen tay) họ người có việc làm, gia đình có thu nhập xác định chun nghiệp hay khơng ? Có thể khẳng định rằng, chế định khó nhận thức cách thống nhất, văn hướng dẫn áp dụng lại chưa có tính hệ thống, xuất rải rác số văn khác nhau, hướng dẫn, giải đáp riêng cho điều luật, vụ án cụ thể… Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng cịn có cách hiểu áp dụng khác nhau, chưa chứng minh, hay thoã mãn điều kiện để áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, quan chưa thống nên xảy tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung quan điểm có hay khơng việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp hay việc kháng nghị án áp dụng không áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Ví dụ : Vụ án Lâm Minh Cường bị truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 174 Bộ luật hình năm 2015, Cường lấy quần áo cũ khơng có giá trị cho vào túi ni lông màu đen, dán phiếu giao hàng bên ngồi có ghi nội dung đơn hàng, tên cửa hàng, người nhận gọi điện thoại liên hệ giao hàng, với thủ đoạn Cường nhiều ngày liên tiếp thực lần việc chiếm đoạt tiền chị Thảo (mỗi lần số tiền bị chiếm đoạt 2.0.0 đồng) Qua nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán trao đổi với Kiểm sát viên (trước trả điều tra bổ sung theo quy định Thông tư liên ngành) Kiểm sát viên giữ quan điểm truy tố bị cáo Cường theo khoản Điều 174 Bộ luật hình Tại phiên tồ, phần thẩm vấn bị cáo Cường khai nhận thất nghiệp, khơng có tiền trả tiền thuê nhà, tiêu xài nên nảy sinh ý định lên mạng xã hội giả giao dịch bán hàng qua mạng để chiếm đoạt tiền, bị cáo làm kỹ, đóng gói, trang bị quần áo nón Grab, giao dịch chuyên nghiệp mạng xã hội làm cho bị hại tin tưởng tuyệt đối Sau chiếm đoạt tiền bị cáo trả tiền thuê nhà, trả nợ, mua vật dụng gia đình, tiêu xài cá nhân… Hội đồng xét xử trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát truy tố bị cáo theo điểm b khoản điều 174 Bộ luật hình Kết Viện kiểm sát thay đổi cáo trạng truy tố bị cáo Cường theo khoản Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 với tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Bên cạnh đó, ngồi việc nhận thức áp dụng chưa thống quan tiến hành tố tụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thìgiữa Tồ án hai cấp sơ thẩm phúc thẩm có khác biệt nhận thức áp dụng tình tiết Ví dụ : Vụ án Phạm Thị Tài Lệ, bị cáo trộm cắp 12 áo dài cưới trị giá 24.000.000 đồng, bị cáo có nhân thân xấu lần bị xử lý hành vi trộm cắp tài sản nên Viện kiểm sát truy tố tội “Trộm cắp tài sản” theo điểm b khoản điều 138 Bộ Luật hình với tình tiết định khung hình phạt “có tính chất chuyên nghiệp” Qua 40 nghiên cứu hồ sơ, thẩm vấn phiên toà, Hội đồng xét xử xét thấy chưa phù hợp với quy định pháp luật, bị cáo người có nhân thân xấu, khai nhiều tên năm sinh khác nhau, nhiều lần bị xử lý hành vi trộm cắp tài sản xét lần trộm cắp trước bị cáo chiếm đoạt tài sản có giá trị khơng lớn (có tài sản 500.000 đồng), từ bị cáo chấp hành xong hình phạt tù ngày 24/01/2011 bị bắt vụ án này, bị cáo không bị xử lý hành vi trộm cắp tài sản Cơ quan điều tra không chứng minh bị cáo lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Mặt khác, phiên tịa bị cáo khai sau ta tù bị cáo làm công việc buôn bán rau, bán cá để nuôi sống thân, không vi phạm pháp luật Căn Điều 196 Bộ luật tố tụng hình sự, Hội đồng xét xử nghĩ nên xử bị cáo theo khoản điều 138 Bộ luật Hình có cứ, người, tội phù hợp với qui định pháp luật Sau xét xử, Viện kiểm sát kháng nghị đề nghị áp dụng điểm b khoản Điều 138 Bộ luật hình sự, kết án phúc thẩm Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sửa bán án sơ thẩm áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, giữ nguyên mức án 02 năm 06 tháng tù bị cáo (Lưu ý: trước vụ án xét xử sơ thẩm, có trao đổi hướng dẫn từ Toà án Thành phố nhiên xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp bị cáo) Vấn đề chưa có thống áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, chủ yếu dựa quan điểm dẫn đến tình trạng án bị huỷ, sửa, ảnh hưởng đến kéo dài trình tố tụng, thành tích chung đơn vị trực tiếp ảnh hưởng đến thành tích cá nhân, tỷ lệ án huỷ sửa Thẩm phán bị khống chế tỷ lệ quy định Toà án nhân dân tối cao, ảnh hưởng đến việc tái bổ nhiệm Thẩm phán nhiệm kỳ có nhiều án bị huỷ, sửa 2.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp 2.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Từ pháp điển hố luật hình nay, khoản thời gian 30 năm, trải qua Bộ luật hình nhiều lần sửa đổi bổ sung chế định phạm tội có tính chất chun nghiệp chưa điều chỉnh bằng quy phạm riêng biệt Phần chung Bộ luật hình Để có sở pháp lý cho việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp cách thống nhất, hiệu việc hồn thiện, bổ sung quy định Bộ luật hình cho phù hợp thực tiễn, dễ hiểu, dễ vận dụng Cần bổ sung Chương I Điều khoản Bộ luật hình điều luật quy định rõ “Một số khái niệm” bao gồm khái niệm tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp nguyên tắc áp dụng tình tiết với ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết với ý nghĩa tình tiết định khung hình phạt số tội danh cụ thể Nội dung Nghị 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999 tình tiết "phạm tội có tính chất chun nghiệp" quy định điểm b khoản Điều 48 số điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình Nghị 03/2019/NQ- HĐTP, Nghị 05/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số tội phạm cụ thể, có tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp cần đượctổng hợp đưa vào khái niệm Theo đó, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp cần đủ hai dấu hiệu: là, phạm tội từ năm lần trở lên tính chất không phụ thuộc lần phạm tội bị kết án hay chưa; hai là, lấy hoạt động phạm tội làm nguồn thu nhập thường xun mà khơng cần phải nguồn thu nhập Đồng thời, phạm tội từ năm lần trở lên mà có lần phạm tội bị kết án, chưa xóa án tích tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị áp dụng ba tình tiết “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) “phạm tội có tính chất chun nghiệp” Ví dụ: B bị kết án tội “trộm cắp tài sản”, chưa chấp hành hình phạt sau chấp hành 41 xong hình phạt, thời gian, B lại liên tiếp thực bốn vụ trộm cắp tài sản (tài sản chiếm đoạt vụ có giá trị từ năm trăm ngàn đồng trở lên) Trong trường hợp này, B phải bị truy cứu trách nhiệm hình phải bị áp dụng ba tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) “phạm tội có tính chất chun nghiệp” Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp qua thực tiễn xét xử lý luận tội phạm kiểm nghiệm chứng minh có dấu hiệu đặc trưng riêng thể tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhiều so với trường hợp phạm tội đơn Phạm tội có tính chất chun nghiệp dạng đặc biệt phạm tội nhiều lần hay trường hợp đặc biệt tái phạm, tái phạm nguy hiểm Việc quy định truy cứu trách nhiệm hình bị cáo lúc phải chịu trách nhiệm hình phải bị áp dụng ba tình tiết tăng nặng tăng nặng định khung “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) “phạm tội có tính chất chun nghiệp” có phần bất lợi cho bị cáo khơng phù hợp với sách hướng thiện xu hướng chung giới nước ta đề cao thực thi quyền người Theo tác giả người phạm tộithỏa mãn điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình theo tình tiết định khung hình phạt tình tiết : phạm tội từ lần trở lên (phạm tội nhiều lần), tái phạm nguy hiểm có tính chất chuyên nghiệp nên áp dụng tình tiết tăng nặng định khung hình phạt (tình tiết sát với tính chất mức độ hành vi phạm tội) cịn lại hai tình tiết áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thỏa đáng phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Đảng theo tinh thần đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Ví dụ : Áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “có tính chất chun nghiệp” cịn tình tiết phạm tội từ lần trở lên tái phạm nguy hiểm áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình điểm g, h khoản Điều 52 Bộ luật hình 2015 phù hợp thỏa đáng Bổ sung phạm tội có tính chất chun nghiệp tình tiết định khung số tội phạm : Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234); Tội mua bán trái phép chất ma tuý (Điều 251); Tội hành nghề mê tín dị đoan (Điều 320); Tội chứa mại dâm (Điều 327) … 2.2.2 - Tăng cường bảo đảm áp dụng thống pháp luật Tăng cường tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, hướng dẫn công tác xét xử, từ văn tổng kết hướng dẫn nghiệp vụ xét xử Tòa án nhân dân tối cao kịp thời tháo gỡ vướng mắc cơng tác chun mơn Tịa án cấp nói chung áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp nói riêng, phát sơ hở, thiếu sót hành vi vi phạm khác có liên quan đến tội phạm chuyên nghiệp, nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tồ án kiến nghị quan, tổ chức áp dụng biện pháp cần thiết khác để khắc phục nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm, xúc tiến việc chọn lọc xuất tập hợp định Hội đồng Thẩm phán lĩnh vực, gồm: Hình sự, Dân sự, Thương mại,…phục vụ cho xét xử, nghiên cứu khoa học cho đông đảo người dân biết, vận dụng haytham khảo Như vậy, rõ ràng văn chứa đựng nội dung có tính hướng dẫn cơng tác xét xử dạng án lệ mà Tịa án địa phương ln vận dụng cơng tác nghiệp vụ - Cần có Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thay cho hướng dẫn trước Trên sở nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hình vấn đề phạm tội có tính chất chun nghiệp qua thời kỳ cho thấy văn hướng dẫn cịn chưa đáp ứng u cầu chí cịn chồng chéo chưa với chất vấn đề vụ án cụ thể Các văn giải thích, hướng dẫn chủ yếu thông qua Kết luận Tồ án nhân dân tối cao báo cáo cơng tác, Nghị Hội đồng Thẩm phán, Ủy ban Thẩm phán, công văn giải đáp vướng mắc…một số điều luật, vụ án cụ thể nên cịn mang tính riêng lẻ, chưa mang tính hệ thống Đây tình trạng chung tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tình tiết định khung hình phạt … Đó tình tiết phổ biến lại chưa quy định 42 rõ Bộ luật hình chưa hướng dẫn, giải thích cách thống văn luật Để có sở pháp lý việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp nói riêng tình tiết khác nói chung cần thiết quy định chi tiết Bộ luật hình (tránh cồng kềnh, dài, lặp lặp lại) phải ban hành Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thông tư liên ngành Toà án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ công an – Bộ Tư pháp để có hướng dẫn áp dụng thống trình tiến hành tố tụng Khi có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng vào thực tế tạo thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng, xử lý người tội, với tính chất mức độ người phạm tội, cơng áp dụng hình phạt người phạm tội chuyên nghiệp người phạm tội không chuyên nghiệp Tạo sở pháp lý cho người tiến hành tố tụng mạnh dạn vận dụng vào thực tiễnxét xử, nghị vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn, hạn chế việc huỷ sửa án áp dụng không thống quan điểm - Ban hành án lệ áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp: Khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử.”[27]; Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xác định: “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”[10] Quy định nhiệm vụ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ghi rõ: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử”.[28] Mặc dù số lượng án lệ ban hành khiêm tốn thể tâm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; nhìn nhận dấu ấn quan trọng cải cách tư pháp, góp phần minh bạch hóa án, định Tòa án, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý phải giải Các án lệ công bố phần đáp ứng mong đợi người dân, khắc phục khiếm khuyết bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch phán Tòa án Theo số liệu thống kê đến ngày 02/12/2019, có 602 án, định Tòa án viện dẫn, áp dụng án lệ số tỉnh thành phố chưa có án lệ hình áp dụng Các án lệ cơng bố góp phần bổ khuyết cho hệ thống pháp luật, tạo tính ổn định, minh bạch phán Tòa án; đồng thời, góp phần tháo gỡnhững khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử Tòa án; án lệ thực vào thực tiễn đời sống pháp lý, góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, nâng cao chất lượng xét xử Tòa án Tuy nhiên phần lớn chủ yếu viện dẫn án lệ dân sự, hôn nhân, kinh doanh, thương mại Riêng án lệ hình chưa viện dẫn, áp dụng vào hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nhân dân Qua nội dung án lệ hình cơng bố khẳng định rằng: Việc nhận thức, áp dụng quy định Bộ luật hình có liên quan cịn thiếu tính thống Bằng lập luận, giải thích án lệ giúp quan tiến hành tố tụng thống cách hiểu áp dụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình tương tự sau Việc áp dụng án lệ ý nghĩa giải vụ án cụ thể thiết lập tiền lệ để xử vụ án tương tự sau này, đó, tạo bình đẳng việc xét xử vụ án giống nhau, giúp tiết kiệm công sức Thẩm phán, Người tham gia tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng, tạo công xã hội Án lệ mang tính thực tiễn cao có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời Đời sống xã hội ln vận động, phát triển cịn quy phạm văn pháp luật mang tính ổn định, dẫn đến hệ luật pháp lạc hậu hay thiếu hụt để giải vấn đề sống 2.3.3 Nâng cao lực người áp dụng pháp luật 43 Tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân Luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp , bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa… Cócơ chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức đủ tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán quan tư pháp mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn”[49] Thứ nhất, sở tổng hợp thống kê số liệu, Toà án nhân dân tối cao tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo phạm tội có tính chất chun nghiệp, ý định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh pháp luật Thứ hai, Toà án nhân dân địa phương cần phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát rà soát lại toàn vụ án thuộc thẩm quyền cấp mình, lưu ý đến vụ án có bị cáo phạm tội có tính chất chun nghiệp để sở đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà họ thực để có phương án, kế hoạch đấu tranh phịng ngừa tội phạm địa bàn thời gian Thứ ba, sở tổng kết đánh giá kịp thời phát thiếu sót, hành vi vi phạm khác có liên quan đến tội phạm chuyên nghiệp, nguyên nhân, điều kiện phát sinh phạm từ kiến nghị quan, tổ chức áp dụng biện pháp cần thiết khác để khắc phục nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm Thứ tư, xem xét, áp dụng tình tiết định khung hình phạt hay tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình liên quan đến người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, cán áp dụng pháp luật cần nắm vững vấn đề tội phạm, nhân thân người phạm tội, động mục đích lần phạm tội, tội phạm có tính chất vụ lợi … kết hợp với tình hình tội phạm địa phương xét xử vụ án để đánh giá cách toàn diện tội phạm mà họ thực có đủ điều kiện áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp hay khơng áp dụng đánh giá tăng nặng mức độ Công tác giải án hình Tịa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua thực đầy đủ, kịp thời, có hiệu sở văn hướng dẫn liên quan; chủ động tích cực thực thị, kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, phối hợp với quan, sở ngành, phịng ban, quyền địa phương làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm quần chúng nhân dân theo yêu cầu Nghị 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 Quốc hội Trong trình thực nhiệm vụ, gặp khơng khó khăn, vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật, tồn hạn chế cần sớm khắc phục, Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh làm tốt công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo giải hiệu vụ án theo quy định thời hạn, trình tự, thủ tục tố tụng Tuy nhiên, cơng tác xét xử bị cáo phạm tội có tính chất chun nghiệp chưa thống kê, tổng kết, đánh giá, quan tâm cách mức tồn diện Trong cơng tác giải vụ án hình nói chung vụ án mà người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói riêng, bên cạnh việc áp dụng quy định pháp luật chế tài hình phạt, Tòa án cần trọng thực hiệu công tác tuyên truyền giáo dục hướng thiện người phạm tội nhằm giúp họ hồn lương, khơng tiếp tục vi phạm pháp luật, góp phần vào cơng đấu tranh phòng chống tội phạm kịp thời, hiệu quả, thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng theo tinh thần đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 44 KẾT LUẬN Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp dạng chế định khoa học luật hình sự, trường hợp tội phạm lặp lặp lại nhiều lần mà hành vi phạm tội xâm phạm đến khách thể loại định với mục đích vụ lợi, làm giàu bất hay để tạo nên nguồn thu nhập nguồn sống người phạm tội Tính nguy hiểm phạm tội có tính chất chun nghiệp thể ý thức, hành vi người phạm tội (lỗi cố ý), thực nhiều lần tội phạm, họ thường có “thành tích dày” người phạm tội lần đầu, phạm tội lỗi vô ý, phạm tội khác Chính lẽ đó, họ phải chịu trách nhiệm hình cao Điều Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 thể sách hình Đảng Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc không khoan nhượng người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Do vậy, việc xác định áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tạo sở pháp lý thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình mới, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, thực tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng giải pháp mang tính cấp thiết, chiến lược Đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn tình hình điều kiện kinh tế xã hội, an ninh trị đất nước vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế liên quan đến luật pháp nước điều ước, hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết Dưới góc độ nhận thức khoa học qua tổng kết thực tiễn áp dụng, nhà làm luật cần bổsung điều luật quy định cụ thể khái niệm phạm tội có tính chất chun nghiệp Bộ luật hình (hiện ghi nhận văn hướng dẫn Nghị quyết, Thông tư, giải đáp nghiệp vụ …) khái niệm phải cụ thể, rõ ràng, khơng mang tính định tính chung chung hay hướng dẫn riêng lẻ Bên cạnh đó, cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng đảm bảo tính có pháp luật Phạm tội có tính chất chun nghiệp vấn đề tương đối khó nhận thức, việc nghiên cứu, bình luận, làm rõ khái niệm, dấu hiệu tình tiết cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tác giả mong muốn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống phạm tội có tính chất chun nghiệp khoa học luật Hình Việt Nam với mục đích góp phần vào đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung phạm tội có tính chất chun nghiệp nói riêng Góp phần hồn thiện áp dụng pháp luật cách thống nhất, đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh hành vi phạm tội Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm rõ chất pháp lý đặc điểm phạm tội có tính chất chun nghiệp cách có hệ thống văn pháp luật hình thực định từ năm 1945 đến nay, nêu lên tồn tại, vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng áp pháp luật liên quan đến tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Có đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế định phạm tội có tính chất chun nghiệp cần thiết kết bước đầu mà luận văn mong muốn đạt 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồ Bình (2018), Những nội dung sửa đổi lớn điểm phần chung Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII "Các tội phạm ma túy" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Nguyễn Văn Bường (2000), Cần nhận thức tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”, Tạp chí Kiểm sát (số 10) Lê Cảm (2001), Chế định đa tội phạm (nhiều tội phạm) mơ hình lý luận luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số 6) Lê Cảm (Chủ biên) (2002), Nhân thân người phạm tội – Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 1) Lê Cảm (Chủ biên) (2007) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Anh Dũng (2007), Bàn nội dung điều kiện tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, Tồ án nhân dân, (số 2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Lê Văn Đệ (2003) Chế định nhiều tội phạm: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hoà (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lam (2020), Một số điểm chưa hợp lý quy định áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 9) 14 Vũ Thành Long (2006), Về việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp, Tòa án nhân dân, (số 20) 15 Lê Văn Luật (2005), Bàn tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 7) 16 Đinh Văn Quế (2005), Một số vấn đề định hình phạt quy định Bộ luật hình năm 1999, Tồ án nhân dân tối cao, (số 16) 17 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Văn Quế (2009), Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 19 Đinh Văn Quế (2010), Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tịa án nhân dân, (số 04) 20 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (1989), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (1991), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1997), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 31 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2017), Nghị số 41/2017/QH17 ngày 20/6/2017 việc thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13, Hà Nội 33 Quốc hội (2019), Nghị số 96/2019/QH14 ngày 27/11 cơng tác phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án, Hà Nội 34 Hồ Sỹ Sơn (2008), Những hạn chế quy định Bộ luật hình năm 1999 tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình hướng khắc phục, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16) 35 Lê Văn Sua (2018), Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án, Thư viện án, Hà Nội 36 Trịnh Việt Tiến (2004), Về tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 13) 37 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2004), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật 38 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 1999, Hà Nội 39 Toà án nhân dân tối cao (2009), Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cơng tác xét xử Toà án số kiến nghị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng điều 324 luật hình tội rửa tiền, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị số 05/2019/NQ-HĐTP ngày 15/8/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng điều 215 tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, 47 Điều 215 tội gian lận bảo hiểm y tế Điều 216 tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Bộ luật hình sự, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội phạm xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2020 Nhiệm kỳ 2016 – 2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2021 Tịa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển – Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 48 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1961), Nghị số 49-NQ/TVQH ngày 20/6/1961 việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (1999), Lý luận định tội danh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 49 ... VỀ TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CĨ TÍNH CHẤT CHUN NGHIỆP 1.1 Lý luận tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp 1.1.1 Khái niệm tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Phạm tội có tính chất chun nghiệp. .. luận pháp luật tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Chương 2: Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp xét xử Toà án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp... Cảm phạm tội có tính chất chun nghiệp dạng chế định đa tội phạm bao gồm dạng sau: phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, tái phạm phạm tội có tính chất chun nghiệp Theo đó, phạm tội có tính chất

Ngày đăng: 20/02/2022, 16:26

Mục lục

    TÁC GIẢ LUẬN VĂN

    Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT PHẠM TỘI CÓ TÍNH CHẤT CHUYÊN NGHIỆP TRONG XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    1.1.1. Khái niệm tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

    1.1.2. Các dấu hiệu của tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan