Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
238,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI HỌC – TRUYỀN THƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ: PHÁP LUẬT TRUYỀN THƠNG ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG GVHD:TS Phạm Quốc Hưng Nhóm 2: Nhóm – Chiều thứ Lớp: PUR42101 Hà Thị Linh - 181A210021 Võ Nguyễn Kim Ngân - 181A210034 TP Hồ Chí Minh, tháng 10, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian gần tháng học tập với thầy, với kiến thức lý luận thầy truyền đạt, thân chúng em tiếp thu kiến thức quản lý nhà nước, tư duy, phương pháp xử lý tình Nhưng cịn kinh nghiệm thực tiễn cơng tác, nhận thức thân cịn hạn chế khn khổ tiểu luận nhóm chúng em không tham vọng giải thấu đáo vấn đề việc xử lý vấn đề quan hành nhà nước đề xuất phương án giải đắn Có thể tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong sư đóng góp ý kiến thầy đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giúp đỡ trình nghiên cứu thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) TS.Phạm Quốc Hưng MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG 1 Giới thiệu pháp luật truyền thông .1 Khái niệm pháp luật truyền thông 2.1 Khái niệm pháp luật 2.2 Khái niệm truyền thông 2.3 Định nghĩa pháp luật truyền thông 2.4 Mục đích pháp luật truyền thơng .6 2.5 Vai trò pháp luật truyền thông Các quy tắc pháp luật truyền thông Pháp luật truyền thông Việt Nam .9 CHƯƠNG II: NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG 11 KHÁT QUÁT VỀ CÁC LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN THƠNG 11 1.1 Phương tiện truyền thơng đa dạng Việt Nam 11 1.2 Hình thành luật truyền thơng 12 LUẬT BÁO CHÍ 13 2.1 Khái niệm 13 2.2 Nội dung luật báo chí .14 2.3 Cơ quan quản lí nhà nước báo chí 16 2.4 Các quan báo chí Việt Nam 16 2.5 Quyền nghĩa vụ báo chí 17 2.6 Các hành vi bị nghiêm cấm 18 LUẬT PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 19 3.1 Khái niệm 19 3.2 Loại phát truyền hình 19 3.3 Nội dung luật phát thanh, truyền hình 20 3.4 Vị trí chức đài truyền hình Việt Nam 20 3.5 Cơ quan quản lí nhà nước phát thanh, truyền hình 21 3.6 Những mặt hạn chế luật phát thanh, truyền hình 21 3.7 Quy định xử phạt 22 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 23 4.1 Khái niệm 23 4.2 Các quyền sở hữu trí tuệ 23 4.3 Cơ quan quản lí nhà nước luật sở hữu trí tuệ 25 4.4 Thủ tục đăng kí quyền sở hữu trí tuệ 26 LUẬT QUẢNG CÁO 27 5.1 Khái niệm 27 5.2 Các quyền nội dung luật quảng cáo 28 5.3 Cơ quan quản lí nhà nước quảng cáo 28 5.4 Các hoạt Động Quảng Cáo 29 5.5 Những hành vi bị nghiêm cấm hoạt động quảng cáo 29 5.6 Hạn chế Luật Quảng cáo 30 LUẬT AN NINH MẠNG 31 6.1 Khái niệm 31 6.2 Các quyền nội dung luật an ninh mạng 32 6.3 Cơ quan quản lí nhà nước luật an ninh mạng 32 6.4 Các hành vi bị nghiêm cấm để đảm bảo an ninh mạng .33 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬT TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM 35 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 BẢNG ĐÁNH GIÁ 42 CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG Giới thiệu pháp luật truyền thơng Báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức xã hội dân đóng vai trị ngày quan trọng bảo vệ quyền lợi người dân đánh giá người dân chế định ngày thay đổi tích cực năm gần Truyền thơng Việt Nam phương tiện vô phổ biến với người việc quảng bá, kinh doanh, xuất bản, nhu cầu cá nhân, … Truyền thông đa dạng bao gồm nhiều ngành nghề Vì để dễ dàng kiểm sốt hoạt động nhà nước ban hành quy định, sách ngành nghề truyền thơng để người dựa theo để thực theo pháp luật nhà nước dễ quản lí, kiểm sốt hoạt động truyền thơng Pháp luật truyền thông đời nhằm thắc mắc thủ tục, quy trình thực hiện, đăng kí quyền, khiếu nại,… liên quan đến truyền thông giúp người làm ngành hay hoạt động truyền thơng nắm rõ quy trình thực để áp dụng Làm rõ vai trò truyền thơng hoạt động trợ giúp pháp lí hỗ trợ, bảo vệ pháp luật ngành truyền thông luật bảo vệ nhà báo, phóng viên,… Ngồi luật truyền thơng có sách bảo vệ quyền người, cá nhân, tổ chức đưa thông tin lên trang báo, mạng xã hội, phương tiện truyền thơng đại chúng Chỉ vai trị, nhiệm vụ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động truyền thơngCác phương tiện truyền thơng có vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội Vì vừa phương tiện cung cấp thơng tin, giáo dục , nâng cao trình dộ văn hóa, nhận thức xã hội cho công dân vừa phương tiện giải trí, mở rộng mối quan hệ, giao tiếp đa văn hóa cá nhân, tổ chức Nguyên tắc Đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng xuất phát từ yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Các phương tiện truyền thơng có trách nhiệm phản ánh, cổ vũ, động viên kịp thời công xây dựng, phát triển tồn diện, góp phần tổng kết thực tiễn, tham gia vào hoạt động phát triển xây dựng kinh tế nước nhà Tuy nhiên thông tin đưa cần phải xác thực độ xác, khơng mang tính chất phản động, tiết lộ thơng tin mật nhà nước, … tránh gây hoang mang đến người dân Vì thơng Pháp luật truyền thơng giúp doanh nghiệp hiểu chế hoạt động, luật nhà nước ban hành ngành truyền thơng Ngồi cịn có u cầu, hành vi nghiêm cấm ngành nghề liên quan đến truyền thơng Từ đó, hiểu nhìn ưu điểm hạn chế áp dụng vào hoạt động phương tiện truyền thông Khái niệm pháp luật truyền thông 2.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật định nghĩa hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Pháp luật thể theo yếu tố sau: Pháp luật hệ thống quy tắc mang tính xử chung Do nhà nước ban hành thừa nhận (nhà nước người ban hành, nhà nước người đảm bảo quyền lực mình) Thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích, giai cấp Đảm bảo thực quyền lực nhà nước Vai trò pháp luật: Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó cơng cụ khơng thể thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Bản chất pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc mang tính xử chung Nói đến pháp luật nói đến tính quy phạm phổ biến, tức nói đến tính khn mẫu phổ biến chung Trong xã hội không pháp luật có thuộc tính quy phạm Đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, tổ chức trị – xã hội toàn thể quần chúng có tính quy phạm Thuộc tính quy phạm pháp luật thể chỗ: Là khuôn mẫu chung cho nhiều người Được áp dụng nhiều lần khơng gian thời gian rộng lớn Tính bắt buộc chung pháp luật thể chỗ: Tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người quy định áp dụng tất người Không phân định tiền tài, địa vị, chức vụ, dù phải tuân theo quy tắc pháp luật Khi mà áp dụng với tất người xã hội không tuân thủ theo bị xử lý theo pháp luật Ví dụ: Luật giao thông đường yêu cầu tất người tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm Quy định áp dụng tất người , không phân định già trẻ, gái trai, độ tuổi Và vi phạm bị xử lý cách nghiêm khắc theo quy định pháp luật Nguồn gốc pháp luật: Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Xã hội cộng sản nguyên thủy (CSNT), tập quán tín điều tôn giáo: quy phạm xã hội Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia giai cấp tập qn khơng cịn phù hợp ( tập qn thể ý chí chung tất người thị tộc ) Trong điều kiện lịch sử mới, xung đột giai cấp diễn ngày gay gắt đấu tranh giai cấp khơng thể điều hịa cần thiết phải có loại quy phạm thể ý chí giai cấp thống trị để thiết lập trật tự mới, quy phạm pháp luật Pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp thống trị Pháp luật đời với nhà nước, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước pháp luật sản phẩm đấu tranh giai cấp Như vậy, pháp luật đời nhu cầu xã hội để quản lý xã hội phát triển giai đoạn định, giai đoạn xã hội phát triển phức tạp, xuất giai cấp có lợi ích đối lập với nhu cầu trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị kinh tế trị xã hội 2.2 Khái niệm truyền thông Truyền thông hiểu q trình trao đổi tương tác thông tin hai người nhiều người với để tăng hiểu biết, nhận thức Hoặc hiểu truyền thơng sản phẩm người tạo động thực thúc đẩy phát triển xã hội Hiểu cách sắc truyền thơng q trình trao đổi cảm xúc, thái độ hay ngôn ngữ cách truyền đạt thông tin Truyền thông đơn giản trình áp dụng ngơn ngữ, chữ viết, hình ảnh tạo nhiều màu sắc tác động trực tiếp tới tư đối tượng hướng tới Q trình truyền thơng bao gồm yếu tố bản: Nguồn: Một yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho q trình hình thành truyền thơng Thông điệp: Đây nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhận Kênh truyền thơng: Đây phương tiện, cách thức đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhận Người tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp truyền tải thơng tin Phản hồi: Đây hành động người tiếp nhận thông tin, thông điệp phản hồi ý kiến phát ngơn cá nhân Nhiễu: Đây yếu tố làm lỗng thơng tin q trình truyền thơng Sức mạnh truyền thơng sống Truyền thơng có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ người phát triển có ảnh hưởng mặt sống người Bên cạnh đó, truyền thơng có sức mạnh lan tỏa mạnh nhanh tới cộng đồng Từ định nghĩa truyền thơng thấy liên kết người với người thơng qua loại hình truyền thơng tạo gắn kết bền chặt sâu rộng Truyền thơng có ảnh hưởng trực tiếp tới đất nước nhờ Nhà nước ban hành sách văn hóa- xã hội, sách kinh tế, luật pháp tiếp cận đến người dân Dựa vào truyền thông nhà nước tuyên truyền đưa ý kiến để thăm dị dư luận cải thiện sách phát triển nước nhà Đây cầu nối giúp nhà nước đồng thuận từ dân chúng Bên cạnh đó, lợi ích mà truyền thơng đem lại cung cấp thơng tin pháp luật, trị, đời sống tiếp nhận thêm tri thức cho toàn dân Giúp tồn dân nắm bắt thơng tin xung quanh, thay đổi nhận thức hành động Ngoài phục vụ cho nhu cầu đời sống, truyền thống hỗ trợ trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm thu hút người tiêu dùng quan tâm, thúc đẩy hành vi mua sắm lựa chọn sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 2.3 Định nghĩa pháp luật truyền thông Luật truyền thông lĩnh vực luật phát triển bao gồm khía cạnh hình dân Nói chung, bao gồm vấn đề pháp lý liên quan đến nội dung người dùng tạo trang mạng trực tuyến lưu trữ truyền tải nội dung Một số mối quan tâm pháp lý đặc biệt mà phương tiện truyền thông xã hội nêu bao gồm quyền riêng tư, bao gồm quyền người dùng mạng xã hội bên thứ ba (ví dụ: ảnh đăng sử dụng trực tuyến mà khơng có cho phép người mơ tả); nói xấu; luật quảng cáo; luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Tài liệu chia sẻ phương tiện truyền thơng xã hội đơi vi phạm quyền , nhãn hiệu quyền SHTT khác Là luật đề cập đến quy định pháp lý phương tiện truyền thơng Nó bao gồm quy định quản lý dịch vụ văn hố giải trí, quảng cáo, báo chí, phát truyền hình, viễn thơng, thơng tin vệ tinh, Internet, điều liên quan đến phương tiện truyền thơng Điều bao gồm sách, video, âm thanh, ảnh, đồ họa, phần mềm, sở liệu, ấn phẩm trực tuyến nội dung khác Các vấn đề pháp lý phát sinh lĩnh vực luật truyền thông bao gồm: Sở hữu trí tuệ; Tự thơng tin; Phỉ báng;