Thiết kế hệ thống cơ khí: Thiết kế hệ dẫn động cho kho hàng tự động TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế hệ thống cơ khí NGUYỄN XUÂN TÙNG Tung.nx187510sis.hust.edu.vn Chuyên ngành Cơ điện tử Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: Viện: Ths. Hoàng Văn Bạo Cơ sở thiết kế máy và Robot Cơ Khí HÀ NỘI 72021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Cơ điện tử Học kỳ: 2 Năm học: 2020 2021 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Mã HP: ME4506 Thời gian thực hiện: 15 tuần; Mã đề: VCK04… Ngày giao nhiệm vụ:… …2021; Ngày hoàn thành: ……2021 Họ và tên sv: Nguyễn Xuân Tùng MSSV: 20187510 Mã lớp:121804 Chữ ký sv: ……. Ngày ……20… ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN (ký, ghi rõ họ tên) Ngày ……20… NGƯỜI RA ĐỀ (ký, ghi rõ họ tên) Ngày ……20… CB Hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) I. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ dẫn động cho kho hàng tự độn II. Số liệu cho trước: 1. Thời hạn phục vụ: lh = 17500 (h) 2. Đặc tính tải trọng: Va đập vừa Cụm xe nâng: 3. Đường kính lăn bánh răng 3 d3 = 190 (mm) 4. Chiều cao xe nâng h = 312,5 (mm) 5. Chiều dài xe nâng L = 1250 (mm) 6. Vận tốc nâng Vn = 34 (mph) 7. Trọng lượng tối đa của xe nâng (1, 2, 3, 4, 9) Gn = 300 (kg) Cụm xe di chuyển: 8. Trọng lượng tối đa của hàng và xe di chuyển ngang (5,6,7,8,11,12,13) Gd = 160 (kg) 9. Đường kính bánh xe 8 d8 = 150 (mm) 10. Vận tốc xe di chuyển hàng Vx = 10 (mph) 11. Chiều dài xe di chuyển L1 = 700 (mm) 12. Chiều dài phần đặt hàng trên xe L2 = 600 (mm) III. Nội dung thực hiện: 1. Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật Tổng quan về hệ thống Nguyên lý hoạt động Xác định các thành phần cơ bản và thông sốyêu cầu kỹ thuật của hệ thống 2. Tính toán và thiết kế Tính toán động học Tính toán thiết kế các bộ truyền cơ khí Tính chọn động cơ 3. Thiết kế chi tiết và xây dựng bản vẽ lắp Xây dựng bản vẽ lắp 2D3D: hệ dẫn động xe nâng Xây dựng bản vẽ chế tạo 1 chi tiết LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, thay vì cách lưu trữ hàng hóa thủ công tốn nhiều diện tích và nhân công lao động, nhiều công ty trên thế giới trang bị hệ thống kho hàng tự động cho văn phòng, nhà xưởng của minh,... Với công việc ứng dụng công nghệ cao trong việc cất giữ hàng hóa, giờ đây chúng ta có thể quản lý hàng hóa của mình một cách khoa học, có hệ thống và có tính linh hoạt cao, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm giá thành hoạt động. Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin đã thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực công nghiệp hiện nay trên thế giới là tự động hóa, linh hoạt trong sản xuất theo hướng ứng dụng các loại xe tự động vào các hoạt động sản xuất và lưu kho. Ở Việt Nam hiện nay, việc ứng dụng tự động hóa vào trong sản xuất đã được thực hiện nhưng còn rất hạn chế và mới mẻ. Những kỹ sư phải có một kiến thức thiết kế, chế tạo các loại xe tự hành trong công nghiệp. Từ những suy nghĩ này, em đã tìm hiểu và thực hiện đồ án:” Thiết kế hệ thống dẫn động của kho hàng tự động”. Là một sinh viên cơ khí năm 3 chuyên ngành cơ điện tử, do chưa được tiếp xúc và nghiên cứu về hướng ứng dụng này nên em đã gặp không ít những khó khăn khi tiếp cận với đề tài trên. Tuy nhiên được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy ThS. Hoàng Văn Bạo mà em đã một phần nào đó thực hiện được đề tài này. Do đây là đồ án đầu tiên mà em thực hiện nên không tránh khỏi nhũng sai sót do thiếu kinh nghiệm thực tế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của được hoàn thiện hơn. Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Văn Bạo đã hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện đồ án. Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Tùng MỤC LỤC CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ VÀ THÔNG SỐ LỸ THUẬT 1 1.1 Tổng quan hệ thống… 1 1.2 Xác định các thành phần của hệ thống dẫn động 2 CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRONG HỆ THỐNG CƠ KHÍ 3 2.1 Tính toán động học 3 2.2 Phân phối tỉ số truyền… 9 2.3 Tính các thông số trên các trục 9 2.4 Tính thiết kê 15 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN TRỤC… 31 3.1 Chọn khớp nối 31 3.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 34 3.3 Xác định các lực tác dụng lên trục I 36 3.4 Xác định các lực tác dụng lên trục II 37 3.5 Xác định các lực tác dụng lên trục III 39 3.6 Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục 41 3.7 Tính chọn then 44 3.8 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 47 CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN 50 4.1 Chọn ổ lăn cho trục I 50 4.2 Chọn ổ lăn cho trục II 53 4.3 Chọn ổ lăn cho trục III 54 CHƯƠNG 5. LỰA CHỌN KẾT CẤU… 57 5.1 Tính, lựa chọn kết cấu cho các bộ phận, các chi tiết… 57 5.2 Một số chi tiết khác 60 5.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc 64 5.4 Kết cấu bánh răng 65 5.5 Xác định và chọn các kiểu lắp… 66 CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO… 72
lOMoARcPSD| 12181788 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế hệ thống khí NGUYỄN XUÂN TÙNG Tung.nx187510@sis.hust.edu.vn Chuyên ngành Cơ điện tử Giảng viên hướng dẫn: Ths Hồng Văn Bạo Bộ mơn: Cơ sở thiết kế máy Robot Viện: Cơ Khí HÀ NỘI 7/2021 lOMoARcPSD| 12181788 Nguyễn Xuân Tùng 20187510 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Học kỳ: VIỆN CƠ KHÍ Năm học: 2020 - 2021 Bộ mơn Cơ điện tử ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Thời gian thực hiện: 15 tuần; Mã đề: VCK04-… Ngày giao nhiệm vụ:… /…/2021; Ngày hoàn thành: …/…/2021 Họ tên sv: Nguyễn Xuân Tùng MSSV: 20187510 Mã lớp:121804 Ngày …/…/20… ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN (ký, ghi rõ họ tên) SME.EDU - Mẫu 6.a Mã HP: ME4506 Chữ ký sv: …… Ngày …/…/20… Ngày …/…/20… NGƯỜI RA ĐỀ CB Hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) I Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ dẫn động cho kho hàng tự độn II Số liệu cho trước: Thời hạn phục vụ: lh = 17500 (h) Đặc tính tải trọng: Va đập vừa Cụm xe nâng: Đường kính lăn bánh d3 = 190 (mm) Chiều cao xe nâng h = 312,5 (mm) Chiều dài xe nâng L = 1250 (mm) Vận tốc nâng Vn = 34 (m/ph) Trọng lượng tối đa xe nâng (1, 2, 3, 4, 9) Gn = 300 (kg) Cụm xe di chuyển: Trọng lượng tối đa hàng xe di chuyển ngang (5,6,7,8,11,12,13) Gd = 160 (kg) Đường kính bánh xe d8 = 150 (mm) 10 Vận tốc xe di chuyển hàng Vx = 10 (m/ph) 11 Chiều dài xe di chuyển L1 = 700 (mm) 12 Chiều dài phần đặt hàng xe L2 = 600 (mm) III Nội dung thực hiện: Phân tích nguyên lý thông số kỹ thuật - Tổng quan hệ thống - Nguyên lý hoạt động - Xác định thành phần thông số/yêu cầu kỹ thuật hệ thống Tính tốn thiết kế - Tính tốn động học - Tính tốn thiết kế truyền khí - Tính chọn động Thiết kế chi tiết xây dựng vẽ lắp - Xây dựng vẽ lắp 2D/3D: hệ dẫn động xe nâng - Xây dựng vẽ chế tạo chi tiết LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, thay cách lưu trữ hàng hóa thủ cơng tốn nhiều diện tích nhân cơng lao động, nhiều cơng ty giới trang bị hệ thống kho hàng tự động cho văn phịng, nhà xưởng minh, Với cơng việc ứng dụng công nghệ cao việc cất giữ hàng hóa, quản lý hàng hóa cách khoa học, có hệ thống có tính linh hoạt cao, từ nâng cao hiệu hoạt động giảm giá thành hoạt động Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin thúc đẩy ngành khác phát triển Xu hướng phát triển lĩnh vực công nghiệp giới tự động hóa, linh hoạt sản xuất theo hướng ứng dụng loại xe tự động vào hoạt động sản xuất lưu kho Ở Việt Nam nay, việc ứng dụng tự động hóa vào sản xuất thực hạn chế mẻ Những kỹ sư phải có kiến thức thiết kế, chế tạo loại xe tự hành công nghiệp Từ suy nghĩ này, em tìm hiểu thực đồ án:” Thiết kế hệ thống dẫn động kho hàng tự động” Là sinh viên khí năm chuyên ngành điện tử, chưa tiếp xúc nghiên cứu hướng ứng dụng nên em gặp khơng khó khăn tiếp cận với đề tài Tuy nhiên hướng dẫn, bảo tận tình thầy ThS Hồng Văn Bạo mà em phần thực đề tài Do đồ án mà em thực nên không tránh khỏi nhũng sai sót thiếu kinh nghiệm thực tế Em mong nhận bảo thầy cô để đồ án hoàn thiện Sau em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Văn Bạo hướng dẫn bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực đồ án Hà Nội, ngày tháng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Tùng năm MỤC LỤC CHƯƠNG PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ VÀ THÔNG SỐ LỸ THUẬT .1 1.1Tổng quan hệ thống… .1 1.2 Xác định thành phần hệ thống dẫn động CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRONG HỆ THỐNG CƠ KHÍ .3 2.1 Tính tốn động học 2.2 Phân phối tỉ số truyền… 2.3 Tính thơng số trục 2.4 Tính thiết kê 15 CHƯƠNG TÍNH TỐN TRỤC… 31 3.1 Chọn khớp nối 31 3.2 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 34 3.3 Xác định lực tác dụng lên trục I 36 3.4 Xác định lực tác dụng lên trục II 37 3.5 Xác định lực tác dụng lên trục III 39 3.6 Xác định đường kính chiều dài đoạn trục 41 3.7 Tính chọn then 44 3.8 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi 47 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ CHỌN Ổ LĂN 50 4.1 Chọn ổ lăn cho trục I 50 4.2 Chọn ổ lăn cho trục II 53 4.3 Chọn ổ lăn cho trục III 54 CHƯƠNG LỰA CHỌN KẾT CẤU… 57 5.1 Tính, lựa chọn kết cấu cho phận, chi tiết… 57 5.2 Một số chi tiết khác 60 5.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc .64 5.4 Kết cấu bánh 65 5.5 Xác định chọn kiểu lắp… .66 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO… 72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chuyển động nâng .2 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống… .3 Hình 2.2 Sơ đồ động học Hình 2.3 Sơ đồ lực tác dụng lên bàn nâng Hình 2.4 Sơ đồ động hộp giảm tốc xe nâng .12 Hình 3.1 Sơ đồ đặt lực chung… 35 Hình 3.2 Sơ đồ đặt lực biều đồ momen trục I… 37 Hình 3.3 Sơ đồ đặt lực biều đồ momen trục II… .39 Hình 3.4 Sơ đồ đặt lực biều đồ momen trục III… .41 Hình 5.1 Kích thước nút thông 61 Hình 5.2 Que thăm dầu dùng hộp giảm tốc… .61 Hình 5.3: Kích thước chốt định vị 62 Hình 5.4 Cấu tạo bulơng vịng hộp giảm tốc… 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiệu suất phận , truyền cụm truyền động .6 Bảng 2.2 Tỉ số truyền sơ phận, truyền cụm truyền chuyển động… Bảng 2.3 Bảng thông số động điện chọn… Bảng 2.4 Lập bảng thông số Động học 12 Bảng 2.5 Thông số truyền giảm tốc thứ I… .21 Bảng 2.6 Thông số truyền giảm tốc thứ II .29 Bảng 3.1 Kết tính tốn hệ số an tồn tiết diện trục 50 Bảng 5.1 Kết cầu vỏ hộp… 58 Bảng 5.2 Thông số kết cấu bánh răng… 64 Bảng 5.3 Dung sai lắp ghép trục I… 66 Bảng 5.4 Dung sai lắp ghép trục II… 67 Bảng 5.5 Dung sai lắp ghép trục III… .68 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NGUN LÝ VÀ THƠNG SỐ LỸ THUẬT 1.1 Tổng quan hệ thống Hệ gồm có thành phần chuyển động độc lập bao gồm cấu nâng (1), chuyển động tịnh tiến xe (2) lăn chuyển hàng (3) Có thể hình dung trình làm việc hệ sau: Đầu tiên xe lấy hàng nâng hạ đến dãy (tầng) yêu cầu thông qua phận nâng (1), tiếp xe di chuyển vào kho thông qua bánh xe (2), đến nơi, hàng hóa xe xếp vào kho chứa thơng qua lăn gắn xe (3) Các thông số quan trọng hệ thống: Thời hạn phục vụ lh = 17500 (h) Đặc tính tải trọng: va đập vừa Cụm xe nâng: Đường kính lăn bánh d3 = 190 (mm) Chiều cao xe nâng: h = 312,5 (mm) Chiều dài xe nâng: L = 1250 (mm) Vận tốc nâng: Vn = 34 (m/ph) Trọng lượng tối đa xe nâng Gn = 300 (kg) Cụm xe di chuyển: Trọng lượng tối đa hàng xe Gd = 160 (kg) Đường kính bánh xe ds = 150 (mm) 10 Vận tốc xe di chuyển hàng Vx = 10 (m/ph) 11 Chiều dài xe di chuyển L1 = 700 (mm) 12 Chiều dài phần đặt hàng xe L2 = 600 (mm) 1.2 Xác định thành phần hệ thống dẫn động Hệ có thành phần độc lập, tách biệt nhau, bao gồm hệ thống nâng hạ sử dụng bàn nâng xe chở hàng Hệ thống lăn cấu giữ xe nâng Hệ bao gồm: - động - hộp số cấp - gắn với cột dẫn hướng cố định - bánh nằm trục hộp số liên kết với - bánh xe có nhiệm vụ tỳ dẫn hướng cho cấu - khung xe khớp nối → Hệ thống có nhiệm vụ nâng hạ xe tới ray dẫn để vào kho Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu điều khiển, động cấp điện quay kéo theo toàn giá nâng di chuyển tịnh tiến dọc trục Z đến vị trí yêu cầu nhờ truyền – bánh biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Chiều chuyển động giá nâng phụ thuộc vào chiều điện áp đặt vào động Việc dừng khống chế hành trình giá nâng phụ thuộc vào cảm biến cơng tắc hành trình đặt dọc theo ray dẫn hướng Hình 0.1 Chuyển động nâng chi tiết ∆1 =(3÷5) � = (3÷5).10 = 30 ÷ 50 -Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp 40 Chọn ∆1 = 40(mm) -Giữa mặt bên bánh với ∆2 ≥ δ =10, lấy ∆2 =10(mm) �= 10 +� 200 ÷ 300 Chọn Z = Số lượng bulông nền, Z Sơ chọn L=600, B=320(L,B:chiều dài rộng hộp) 5.2 Một số chi tiết khác 5.2.1 Cửa thăm Để kiểm tra, quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có lắp cửa thăm Dựa vào bảng 18.5[2] ta chọn kích thước cửa thăm sau: A B A1 B1 C C K R Vít Số lượng 150 100 190 140 175 - 120 12 M8 x 22 5.2.2 Nút thông Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên, để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm (hình vẽ nắp cửa thăm) Theo bảng 18.6[2] ta chọn kích thước nút thông sau: A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 60 Hình 5.1 Kích thước nút thơng 5.2.3 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bị biến chất, phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc lỗ bít kín nút tháo dầu Dựa vào bảng 18.7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước sau: d b m f L c q D S D0 M20 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 5.2.4 Kiểm tra mức dầu Để kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu hình vẽ Hình 5.2 Que thăm dầu dùng hộp giảm tốc 61 m L 5.2.5 Chốt định vị • Chức năng: nhờ có chốt định vị, xiết bu lơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân) loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng • Chọn loại chốt định vị chốt • Thơng số kích thước: B18.4aTr90[2] ta được: d=6 mm, c=0,6 mm, L=20÷160mm Chọn L=48 mm Hình 5.3: Kích thước chốt định vị 5.2.6 Bulơng vịng Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc nắp thân thường lắp thêm bulơng vịng Kích thước bulơng vịng chọn theo khối lượng hộp giảm tốc Với hộp giảm tốc bánh trụ cấp tra bảng 18.3b[2] ta có Q = 300(kG), theo bảng 18.3a[2] ta dùng bulơng vịng M10 - Chiều dày vịng móc: S = (2 ÷3).� = 2.10=20 - Đường kính vịng móc: d = (3÷4) �=3.10=30 Hình 5.4 Cấu tạo bulơng vịng hộp giảm tốc 62 5.2.7 Vòng phớt - Chức : Bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, chất lỏng hạt cứng tạp chất xâm nhập vào ổ, chất làm ổ chóng bị mài mịn han gỉ Ta cần chọn vòng phớt cho trục vào trục - Thơng số kích thước: tra bảng 15.17tr50[2] ta d d1 d2 D a b S0 Trục I 30 31 29 43 4,3 Trục III 45 51,5 49 69 6,5 12 5.2.8 Nắp ổ lăn 5.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc 5.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc - Do truyền bánh hộp giảm tốc có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu Vật liệu bánh thép C45 � � ≈ 470 ÷ 1000 Tra bảng 18.11[2] ta độ nhớt 80 ứng với 1000C 11 Tra bảng 18.13[2] ta chọn loại dầu bơi trơn AK-15 có độ nhớt 20 Centistoc - Bôi trơn ổ lăn: v 2,5.m = 2,5 2,5 = 6,25 � �1− = 46,25−25 = – 12 2 � Bánh không liền trục + X Bánh 3: -3,3 = 18,95 > 2,5.m = 2,5.3 = 7,5 ��3 − = 88,5−44 = – t 34 2 � Bánh không liền trục 600 65 5.5 Xác định chọn kiểu lắp •Dung sai lắp ghép bánh răng: Do không yêu cầu tháo lắp thường xuyên nên chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 •Dung sai lắp ghép bạc lót trục: Chọn kiểu lắp trung gian D10/k6 để thuận tiện cho trình tháo lắp •Dung sai lắp ghép ổ lăn: Để vịng khơng trơn trượt bề mặt trục lỗ làm việc, ta cần chọn kiểu lắp trung gian có độ dơi cho vịng quay Đối với vịng khơng quay ta sử dụng kiểu lắp có độ dơi hở Chính vậy, lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào hộp chọn mối ghép H7 •Dung sai lắp ghép nắp ổ lăn : Chọn kiểu lắp H7/d11 để thuận tiện cho q trình tháo lắp •Dung sai lắp ghép nắp vòng chắn dầu: Chọn kiểu lắp ghép D11/k6 để thuận tiện cho q trình tháo lắp •Dung sai lắp ghép then trục: Theo chiều rộng then, ta chọn kiểu lắp N9/h9 Bảng 5.3 Dung sai lắp ghép trục I STT Vị trí lắp ghép Kích thước Kiểu lắp Dung sai ES es EI ei +15 +2 Bánh trụ thẳng ∅25 H7/k6 +21 Bạc lót trục ∅25 D10/k6 +149 +15 +65 +2 Vòng chắn dầu ∅25 D11/k6 +195 +15 +65 +2 Nắp ổ ∅80 H7/d11 +30 -100 -290 66 Vòng ổ lăn ∅2 k6 Vịng ngồi ổ lăn ∅8 H7 +30 Then lắp bánh ∅8 N9/h9 0 -36 -36 Then lắp khớp nối trục I ∅5 N9/h9 0 -30 -30 +15 +2 Bảng 5.4 Dung sai lắp ghép trục II STT Vị trí lắp ghép Kích thước Kiểu lắp Dung sai ES es EI ei Bánh trụ thẳng ∅40 H7/k6 +25 +18 +2 Bánh trụ thằng ∅44 H7/k6 +25 +18 +2 Vòng chắn dầu ∅40 D11/k6 +240 +18 +80 +2 Nắp ổ ∅9 H7/d11 +35 -120 -340 Vòng ổ lăn ∅4 k6 Vịng ngồi ổ lăn ∅9 H7 +35 Then lắp bánh ∅12 N9/h9 0 -43 -43 Then lắp bánh ∅12 N9/h9 0 -43 -43 +18 +2 67 Bảng 5.5 Dung sai lắp ghép trục III STT Vị trí lắp ghép Kích thước Kiểu lắp Dung sai ES es EI ei Bánh trụ thẳng ∅50 H7/k6 +25 +18 +2 Bạc lót trục ∅45 D10/k6 +180 +18 +80 +2 Vòng chắn dầu ∅45 D11/k6 +240 +18 +80 +2 Nắp ổ ∅10 H7/d11 +35 -120 -340 Vòng ổ lăn ∅45 k6 Vịng ngồi ổ lăn ∅10 H7 +35 Then lắp bánh ∅14 N9/h9 +18 +2 0 -43 -43 68 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU TẢI Ta có vài kích thước tiêu biểu: - Chiều dài bàn nâng: 2020mm Chiều cao bàn nâng : h = 312,5mm Chiều dài xe di chuyển : 700mm Trọng lương xe hàng tối đa : 160kg Theo vẽ trọng lương khung hộp giảm tốc : 54kg 150kg (r1 = 0.33m, r2 = 1,01m, r3 = 1,36m, y = h = 0.3125m) �= � Cân momen ta có : { = 1 + 2 + � � = � = 1029,25 {� 312.5 = 150.0,33 + 58.0,625 + 160.0,975 � T = F = 1029,25 9,8 = 10086 (N) 69 Mô ứng suất Inventor, ta được: 70 Mà ứng suất max = 207 MPa � Vậy nên ta thấy hệ thống thỏa mãn điều kiện bền 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, NXB giáo dục, 2006 [2] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, NXB giáo dục, 2006 [3] Thiết kế chi tiết máy, Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm, NXB giáo dục, 1999 [4] Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường, PGS.TS Ninh Đức Tốn – GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy, NXB giáo dục, 2006 72 ... …/…/20… Ngày …/…/20… NGƯỜI RA ĐỀ CB Hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) I Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ dẫn động cho kho hàng tự độn II Số liệu cho trước: Thời hạn phục vụ: lh = 17500... tự động hóa vào sản xuất thực hạn chế mẻ Những kỹ sư phải có kiến thức thiết kế, chế tạo loại xe tự hành công nghiệp Từ suy nghĩ này, em tìm hiểu thực đồ án:” Thiết kế hệ thống dẫn động kho hàng. .. phần hệ thống dẫn động Hệ có thành phần độc lập, tách biệt nhau, bao gồm hệ thống nâng hạ sử dụng bàn nâng xe chở hàng Hệ thống lăn cấu giữ xe nâng Hệ bao gồm: - động - hộp số cấp - gắn với cột dẫn