Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
Tim
Hệ mạch
Dòch tuần hoàn
Chức năng : vận chuyển các chất từ bộ phận
này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt
động sống của cơ thể.
Hệ tuầnhoàn của động vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bộ phận nào ? Hệtuầnhoàn có
chức năng gì ?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM :
1. Tính tự động của tim :
Quan sát hình,đọc thông tin mục 1.1/sgk, thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi sau :
+ Tính tự động của tim là gì ? Đặc tính này có được là do đâu ?
+ Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim ?
+ Tại sao tim có khả năng đập tự động nhưng cơ bắp chân ếch thì
không co và dãn tự động được ?
* Tính tự động của tim : Khả năng co dãn theo chu kì của tim
* Tính tự động của tim có được là do hệ dẫn truyền tim
* Hệ dẫn truyền tim : là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành
tim, bao gồm : nút xoang nhó, nút nhó thất, bó His và mạng
Puôckin
* Do tim có nút xoang nhó, còn cơ bắp chân ếch thì không .
2. Chu kì hoạt động của tim :
Quan sát hình 19.2/sgk, đọc thông tin sgk , cho biết một chu
kì hoạt động của tim gồm mấy pha ? Mỗi pha hoạt động trong
thời gian bao lâu ?
- Tim co dãn nhòp nhàng theo chu kì
- Một chu kì gồm 3 pha : + tâm nhó co : 0.1 s
+ tâm thất co : 0.3 s
+ dãn chung : 0.4 s
Em có nhận xét gì về
thời gian làm việc và thời
gian nghỉ ngơi của tim
trong một chu kì hoạt
động ?
Thời gian làm
việc bằng thời gian
nghỉ ngơi
Điều này lí giải
được vì sao tim
hoạt động suốt đời
mà không mệt mỏi
Bảng 19.1. Nhòp tim của thú
Động vật Nhòp tim/ phút
Voi 25 -40
Trâu 40 – 50
Bò 50 – 70
Lợn 60 – 90
Mèo 110 – 130
Chuột 720 - 780
Đọc thông tin ở bảng 19.1, thảo luận nhóm
để thực hiện lệnh 1 .sgk ?
- Động vật càng nhỏ, tim đập càng nhanh và ngược lại động
vật càng lớn tim đập càng chậm.
- Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn ( S là diện tích bề
mặt cơ thể, V là khối lượng cơ thể). Khi tỉ lệ S/V càng lớn ,
nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều → quá trình
chuyển hoá tăng lên → tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu
O
2
cho quá trình chuyển hoá.
II. Hoạt động của hệ mạch :
1. Cấu trúc hệ mạch :
Hệ mạch gồm : hệ thống động mạch, hệ thống
mao mạch, hệ thống tónh mạch.
Em hãy nhắc lại hệ mạch gồm những thành phần nào ?
So sánh về đường kính của các loại mạch ?
Lớn nhất là động mạch → tónh mạch → mao mạch
Quan sát hình , hãy so sánh giữa tiết diện và tổng
tiết diện của từng hệ mạch ?
Tổng tiết diện của hệ thống mạch tăng dần từ động mạch
chủ đến mao mạch,như vậy tính từ động mạch chủ → tiểu
động mạch thì tiết diện động mạch nhỏ dần nhưng tổng tiết
diện lại tăng dần. Còn tính từ tiểu tónh mạch → tónh mạch
chủ thì tiết diện tónh mạch lớn dần nhưng tổng tiết diện lại
giảm dần.
2. Huyết áp:
Đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm và trả lời 2
câu hỏi sau :
1. Huyết áp là gì ?
2. Tại sao lại có 2 trò số huyết áp : huyết áp tâm thu
và huyết áp tâm trương ?
- Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch
- Tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên huyết áp tâm
thu ( ứng với lúc tim co) và huyết áp tâm trương ( ứng với lúc
tim dãn )
Huyết áp trong mạch máu thay đổi khi nào ?
Khi thay đổi lực co tim, nhòp tim,khối lượng máu,
độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu
- Huyết áp trong hệ mạch là kết quả tổng hợp của các yếu sau :
+ Sức co bóp của tim và nhòp tim
+ Sức cản trong mạch máu
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu
Đọc thông tin mục IV
2
/sgk , thực hiện lệnh 2 .
* Tim đập nhanh,mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch.
Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp
tăng lên. Tim đập chậm và yếu, lượng máu được bơm lên động mạch ít,
áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết quả là huyết áp giảm.
* Khi bò mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên
thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm
Loại mạch Động
mạch chủ
Động
mạch lớn
Tiểu động
mạch
Mao
mạch
Tiểu tónh
mạch
Tónh
mạch chủ
Huyết áp
(mmHg)
120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 ≈ 0
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
Nghiên cứu hình 19.3, bảng 19.2/sgk , thực hiện lệnh 3 ?
Trong hệ mạch, từ động mạch chủ → tónh mạch chủ thì huyết áp
giảm dần. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch
và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
. thì
không co và dãn tự động được ?
* Tính tự động của tim : Khả năng co dãn theo chu kì của tim
* Tính tự động của tim có được là do hệ dẫn truyền tim
*. pha ? Mỗi pha hoạt động trong
thời gian bao lâu ?
- Tim co dãn nhòp nhàng theo chu kì
- Một chu kì gồm 3 pha : + tâm nhó co : 0.1 s
+ tâm thất co : 0.3
uan
sát hình,đọc thông tin mục 1.1/sgk, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau : (Trang 3)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM : (Trang 3)
uan
sát hình 19.2/sgk, đọc thông tin sgk, cho biết một chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha ? Mỗi pha hoạt động trong thời gian bao lâu ? (Trang 4)
Bảng 19.1.
Nhịp tim của thú (Trang 6)
c
thông tin ở bảng 19.1, thảo luận nhóm để thực hiện lệnh 1 .sgk ? (Trang 6)
n
nhất là động mạch Quan sát hình, hãy so sánh giữa tiết diện và tổng → tĩnh mạch → mao mạch (Trang 8)
Bảng 19.2.
Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành (Trang 10)
uan
sát hình, đọc thông tin mục IV3 /sgk, thục hiện lệnh 4 (Trang 11)
uan
sát hình, đọc thông tin mục IV3 /sgk, thực hiện lệnh 4 (Trang 12)