phần4 :thiết kế chiếu sang
4.1 yêu cấu cơ bản của thiết kế chiếu sang
Ánh sang là một phần không thể thiếu được trong các nhà máy sản xuất ,xí
nghiệp công nghiệp . ĐỂ đảm bảo sản xuất các sản phẩm sản xuất ra được
tốt , đảm bảo năng suất lao động cao và quam trọng nhất là phải luôn đảm
bảo được an toàn cho người sản xuất thì việc chiếu sang cần phải được quan
tâm một cách đúng mức ,nếu chỉ có ánh sang tự nhiên thì chưa đủ chúng ta
cần phải bổ xung vào đó hệ thống ánh sang nhân tạo bằng các bong điện và
chúng có những ưu điểm nhất định như :thiết bị đơn giản sử dụng tiện lợi
,rang tiền mà kết quả ánh sang tạo ra lại gần được như ánh sang tự nhiên .
Với hiệu quả tạo ra thì ánh sang được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực và ở đây
chúng ta tập chung về vấn đề hệ thống chiếu sang trong công nghiệp
Một điều quan trọng khi thiết kế chiếu sang là phải đáp ứng được độ
rọi,quang thông ,màu sắc ánh sáng ,bố trí chiếu sang ….làm sao vừa đảm
bảo tính kinh tế nhưng thoả mãn được tính mỹ quan thẩm mỹ
Những yêu cầu khi thiết kế chiếu sang :
• Không bị lóa mắt : vì đôi khi ánh sang có cường độ quá mạnhũng có
thể làm cho mắt có cảm giác bị loá , có thể làm cho thần kinh thấy
căng thăng mà làm cho thính giác mất đi chính xác
• Không loá dophản xạ : ở một số vật công tác có khả năng phản xạ
khá mạnh và trực tiếp , dođó mà khi bố trí ánh sáng cần phải chú ý
vấn đề này
• Không có bong tối : ở nơi các phân xưởng sản xuất hạn chế một cách
đa vùng tối và cố gắng duy trì ánh sang một cách đồng đều ,có thể
quan sát được toàn bộ phân xưởng
• độ rọi yêu cầu phải đồng đều : nhằm việc hạn chế việc điều tiêt mắt
quá nhiều và không cần thiết gây mỏi mắt mà làm việc thiếu chính xác
dễ gây tai nạn lao động
• phải tạo được ánh sang giống như ánh sang tự nhiên : chúng ta nên cố
gắng làm sao để hệ thống ánh sáng nhân tạo của chúng ta càng gần
giống như ánh sáng tự nhiên càng tốt vì khi đó thì mắt của chúng ta
nhìn được tốt nhất
4.2 các phương pháp chiếu sáng
4.2.1 phương pháp sử dụng
Đây là phương pháp dùng để chiếu sáng chung ,không chú ý đến hệ số
của tưòng ,vật cảnh và thường được sử dụng để tính toán cho các phân
xưởng có diện tích lớn hơn 10 m
2
,nó không thích hợp để chiếu sang cục
bộ và ngoài trời .thông số này được xác định như sau :
Trong đó :
F là quang thong của mỗi đèn , 1m
E độ rọi ,1x
K hệ số dự trữ
n bong đèn sử dụng trong phân xưởng
k
sd
hệ số sử dụng của đèn ,phụ thuộc vào loại đèn và điều kiện của phân
xưởng phản xạ phòng .khi tra bảng để tìm hệ số sử dụng ta phải xác định
một trị số gọi là chỉ số của phòng và được tính như sau :
với
a,b : chiều dài và chiều rộng của phòng ,m
H khoảng cách từ đèn đến mặt công tác ,m
Z hệ số tính toán ,phụ thuộc vào loại đèn và tỉ số ,với L là khoảng cách
giữa các đèn ,Z =
4.2.2. phưong phình ính toán theo từng điểm
Phưong pháp này dung để chiếu sang cho các phân xưởng có yêu cầu
quan trọng và khi tính không quan tâm đến hệ số phản xạ . để đơn giản
trong tính toán ngườ ta coi đèn ladf một điểm sang để áp dụng được luật
bình phương khoảng cách .trong phương pháp này người ta phải phân
biệt để tính độ rọi cho 3 trường hợp điển hinh
Tính độ rọi trên mặt phẳng nằm ngang
Tính độ rọi trên mặt phẳng thẳng đứng ,E
ng
Tính độ rọi trên mặt phẳng nghiêng môt góc θ, E
ng
Trong đó
I
α
: tra sổ tay ứng với các loại đèn
4.23 phưong pháp tính gần đúng
Phương pháp này thích hợp cho chiếu sang cho phòng nhỏ hoặc chỉ số
phòng nhỏ hơn 0,5 yêu cầu tính toán không cần độ chính xác cao
Phương pháp gần đúng này có 2 cách
Cách 1 :
Phương pháp này thích hợp khi thiết kế và tính toán sơ bộ .Sử dụng công
thức này chỉ cần xác định công suất chiếu sang trên một đơn vị diện tích
(W/m
2
) theo từng yêu cầu chiếu sang khác nhau ,sau đó nhân với diện tích
cần chiếu sang ta sẽ được công suất tổng
Công suất tổng : P
tổng
= p.S (w)
Trong đó :
P công suất tổng trên một đơn vị diện tích , w/m
2
s diện tích cần chiếu sáng ,m
2
cách 2
cách này chủ yếu phụ thuộc vào bảng số đã tính toán sẵn với công suất 10 w
1 mét vuông .khi tính toán lấy độ rọi phù hợp với độ rọi trong bảng đã tính
sẵn thì không phải hiệu chỉnh .còn không thì phải hiệu chỉnh theo công thuéc
sau :
p
trong đó :
p công suất trên đơn vị diện tích , W/m
2
E
min
độ rọi tra bảng tính sẵn với tiêu chuẩn 10 W/m
2
K hệ số an toàn
Sau khi tính được p ta tìm công suất đặt:
P
đ
= p.S (với s là diện tích của phòng )
số lượng đèn n = với p là công suất mỗi đèn mà ta chọn , W
4.2.4 phương pháp tính với đèn huỳnh quang
Đèn huỳnh quang thường được dung để chiếu sang chung , chiếu sang được
cung cấp chung với mạng điện cấp cho các phụ tải khác .với hệ thống cấp
điện cho xưởng máy nên để cho hệ thống chiếu sang đi theo mạng riêng
(đường dây riêng , tủ điện riêng ) trách cho việc đóng mở động cơ làm dao
động lớn trên cực đèn
độ lệch điện áp mạng động lực cho phép ±5% U
đm ,
đối với mạng chiếu sáng
cho phép ± 2,5 % U
dm
tủ chiếu sang nên dung aptomat (tổng và nhánh ) khi mất điện có thể trở lại
nhanh , không mất thời gian thay day cầu chì
tủ ,bảng chiếu sang nên đặt ở gần cửa ra vào của nhà xưởng ,phòng làm việc
tại các phân xưởng , ngoài chiếu sang làm việc còn cần thiết kế chiếu sang
sự cố đề phòng trong trường hợp mất điện lưới . Nguồn chiếu sang sự cố
thường là các bộ phận ắcquy 12v ,24v, 36v chỉ nhằm chiếu sáng an toàn cho
công nhân khi mất điện lưới
lựa chọn actomat cho tủ chiếu sang cung như lựa chọn actomat cho động
lực
lựa chọn dây dẫn ,cáp cho mạng chiếu sang cũng chọn theo dòng pháp nóng
cho phép và kiểm tra theo điều kiện kết hợp bảo vệ :
Nếu bảo vệ bằng cầu chì
k.I
Nếu bảo vệ bằng aptomat
k.I
hết sức chú ý việc phân pha cho đều, trách trường hợp điện áp chênh lệch
trên đầu cực đèn ở đầu và cuối đường dây
4.4 thiết kế chiếu sang cho phân xưởng cơ khí và cơ điện cho nhà máy xi
măng Thặch Khê
4.4.1 thiết kế chiếu sang cho phân xưởng cơ khí
4.4.1xác định số lượng và công suất của bong đèn cho phân xương
Phân xưởng cơ khí là phân xưởng có nhiều bụi bặm , khói và có độ chói
giữa các dụng cụ sản xuất nên phân xưởng cần có ánh sang thật , ổn định ,
không gây mỏi mắt người sản xuất …
. tạo được ánh sang giống như ánh sang tự nhiên : chúng ta nên cố
gắng làm sao để hệ thống ánh sáng nhân tạo của chúng ta càng gần
giống như ánh sáng tự. phần 4 :thiết kế chiếu sang
4. 1 yêu cấu cơ bản của thiết kế chiếu sang
Ánh sang là một phần không thể thiếu được trong