Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM NGỌC QUANG PHẠM NGỌC QUANG HỆ THỐNG ĐIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN 2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Chuyên ngành : Hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS ĐÀO QUANG THẠCH Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 Hiện trạng nguồn lưới điện Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.1 Hiện trạng nhà máy điện, cấu công suất điện sản xuất Error! Bookmark not defined 1.1.2 Hiện trạng lưới truyền tải lưới phân phối Error! Bookmark not defined 1.2 Dự báo nhu cầu phụ tải điện Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nhu cầu điện toàn quốc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam giai đoạn tới năm 2030 Error! Bookmark not defined 1.3 Kế hoạch phát triển nguồn điện Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kế hoạch xây dựng nguồn giai đoạn 2011 - 2015 Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện giai đoạn 2016 – 2020 Error! Bookmark not defined 1.3.3 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2000 - 2025 2025 - 2030 Error! Bookmark not defined 1.4 Kế hoạch phát triển lưới điện Error! Bookmark not defined 1.5 Nhận xét chung thực trạng hệ thống điện Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined VỀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VÀ CƠ LÝ ĐƯỜNG DÂY Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan thiết kế đường dây tải điện không Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các yêu cầu thiết kế đường dây không Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các vấn đề cần lưu ý thiết kế đường dây tải điện không Error! Bookmark not defined 2.1.3 Kết luận Error! Bookmark not defined 2.2 Cơ sở lí thuyết lý đường dây Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thông số vật lý thơng số tính tốn dây dẫn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các chế độ tính tốn đường dây khơng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thành lập phương trình trạng thái dây dẫn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương trình trạng thái dây dẫn Error! Bookmark not defined 2.2.5 Khoảng cột tới hạn dây dẫn Error! Bookmark not defined 2.2.6 Các lực tác động lên cột Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂY SIÊU NHIỆT Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu tổng quan dây siêu nhiệt Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cáp nhôm chịu nhiệt TACSR TACSR/AW, lõi thép chịu lực (thép bọc nhôm) Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cáp hợp kim nhôm siêu nhiệt STACIR/AW, lõi chịu lực INVAR (INVAR bọc nhôm) Error! Bookmark not defined 3.1.3 Công nghệ dây dẫn siêu nhiệt GZTACSR (Gap type super thermal-resistant aluminum alloy conductor steel reinforced) Error! Bookmark not defined 3.1.4 Công nghệ dây dẫn siêu nhiệt ACCR (aluminum conductor composite reinforced- dây dẫn nhôm bọc composite) Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá khả ứng dụng dây siêu nhiệt Error! Bookmark not defined 3.3 Đặc tính kỹ thuật số loại dây có tiết diện tương đương Error! Bookmark not defined 3.4 Khả tải dây siêu nhiệt Error! Bookmark not defined 3.4.1 Khả tải dây theo điều kiện tổn thất điện áp bình thường Error! Bookmark not defined 3.4.2 Khả tải dây theo điều kiện phát nóng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined SỬ DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT TRONG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT TẢI Error! Bookmark not defined ĐƯỜNG DÂY 220kV MAI ĐƠNG – THƯỜNG TÍN Error! Bookmark not defined 4.1 Tổng qt trạng cơng trình Error! Bookmark not defined 4.1.1 Qui mô trạng cơng trình Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mô tả tuyến đường dây Error! Bookmark not defined 4.2 Sự cần thiết đầu tư cải tạo nâng cơng suất tải cơng trình đường dây Error! Bookmark not defined 4.3 Phương án cải tạo nâng cơng suất tải cơng trình đường dây Error! Bookmark not defined 4.4 Giải pháp kỹ thuật Error! Bookmark not defined 4.4.1 Công nghệ dây siêu nhiệt Error! Bookmark not defined 4.4.2 Lựa chọn dây dẫn điện kiểm tra Error! Bookmark not defined NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, vấn đề trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tơi, có tham khảo số tài liệu báo tác giả ngồi nước xuất Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có sử dụng kết người khác Tác giả Phạm Ngọc Quang PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân tác giả, phải kể đến giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Quang Thạch, người giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô thuộc môn Hệ thống điện - Viện Điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có góp ý quý báu nội dung đề tài Đồng thời, xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp trao đổi giúp tháo gỡ nhiều vướng mắc trình thực Cuối tơi xin gửi tới gia đình người thân, người ln bên cạnh tơi, chỗ dựa tinh thần giúp vượt qua khó khăn thời gian qua PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 1.1 Hiện trạng nguồn lưới điện Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng nhà máy điện, cấu công suất điện sản xuất 1.1.2 Hiện trạng lưới truyền tải lưới phân phối 1.2 Dự báo nhu cầu phụ tải điện Việt Nam 1.2.1 Nhu cầu điện toàn quốc 1.2.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam giai đoạn tới năm 2030 1.3 Kế hoạch phát triển nguồn điện 11 1.3.1 Kế hoạch xây dựng nguồn giai đoạn 2011 - 2015 11 1.3.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện giai đoạn 2016 – 2020 15 1.3.3 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2000 - 2025 2025 - 2030 19 1.4 Kế hoạch phát triển lưới điện 24 1.5 Nhận xét chung thực trạng hệ thống điện Việt Nam 26 CHƯƠNG 28 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 28 VỀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VÀ CƠ LÝ ĐƯỜNG DÂY 28 2.1 Tổng quan thiết kế đường dây tải điện không 28 2.1.1 Các yêu cầu thiết kế đường dây không 28 2.1.2 Các vấn đề cần lưu ý thiết kế đường dây tải điện không 29 2.1.3 Kết luận 30 2.2 Cơ sở lí thuyết lý đường dây 30 2.2.1 Thông số vật lý thông số tính tốn dây dẫn 30 2.2.2 Các chế độ tính tốn đường dây không 33 2.2.3 Thành lập phương trình trạng thái dây dẫn 35 2.2.4 Phương trình trạng thái dây dẫn 41 2.2.5 Khoảng cột tới hạn dây dẫn 43 2.2.6 Các lực tác động lên cột 54 CHƯƠNG 60 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂY SIÊU NHIỆT 60 3.1 Giới thiệu tổng quan dây siêu nhiệt 60 3.1.1 Cáp nhôm chịu nhiệt TACSR TACSR/AW, lõi thép chịu lực (thép bọc nhôm) 60 PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN 3.1.2 Cáp hợp kim nhôm siêu nhiệt STACIR/AW, lõi chịu lực INVAR (INVAR bọc nhôm) 61 3.1.3 Công nghệ dây dẫn siêu nhiệt GZTACSR (Gap type super thermal-resistant aluminum alloy conductor steel reinforced) 62 3.1.4 Công nghệ dây dẫn siêu nhiệt ACCR (aluminum conductor composite reinforced- dây dẫn nhôm bọc composite) 63 3.2 Đánh giá khả ứng dụng dây siêu nhiệt 64 3.3 Đặc tính kỹ thuật số loại dây có tiết diện tương đương 67 3.4 Khả tải dây siêu nhiệt 70 3.4.1 Khả tải dây theo điều kiện tổn thất điện áp bình thường 70 3.4.2 Khả tải dây theo điều kiện phát nóng 71 CHƯƠNG 80 SỬ DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT TRONG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT TẢI 80 ĐƯỜNG DÂY 220kV MAI ĐÔNG – THƯỜNG TÍN 80 4.1 Tổng qt trạng cơng trình 80 4.1.1 Qui mơ trạng cơng trình 80 4.1.2 Mô tả tuyến đường dây 80 4.2 Sự cần thiết đầu tư cải tạo nâng cơng suất tải cơng trình đường dây 87 4.3 Phương án cải tạo nâng công suất tải cơng trình đường dây 88 4.4 Giải pháp kỹ thuật 90 4.4.1 Công nghệ dây siêu nhiệt 90 4.4.2 Lựa chọn dây dẫn điện kiểm tra 91 PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung HTĐ Hệ thống điện NPT Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia TBK Tuabin khí TBKHH Tuabin khí hỗn hợp TKV Tập đồn Cơng nghiệp than – khốn sản Việt Nam PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam TĐ, TĐN Thủy điện, thủy điện nhỏ NLTT Năng lượng tái tạo ACSR Dây nhôm lõi thép HSTL Dây siêu nhiệt GZTACSR Dây siêu nhiệt, lõi thép siêu chịu lực STACIR/AW Dây siêu nhiệt, lõi chịu lực INVAR TACSR, TACSR/AW ACCR PHẠM NGỌC QUANG Dây siêu nhiệt, lõi thép bọc nhôm, sợi nhôm chịu nhiệt (TAL) Dây siêu nhiệt, lõi sợi Composite tẩm nhôm NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khối lượng đường dây trạm biến áp Bảng 1.2: Tổng hợp khối lượng đường dây trạm 500kV Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng đường dây đến tháng 12/ 2010 Bảng 1.4: Tổng hợp khối lượng trạm biến áp 220kV, 110kV đến tháng 12/2010 Bảng 1.5: Tăng trưởng công suất cực đại giai đoạn 2001-2009 Bảng 1.6: Cơ cấu tiêu thụ điện toàn quốc giai đoạn 2001-2010 Bảng 1.7: Dự báo nhu cầu cơng suất điện tồn quốc đến năm 2030 Bảng 1.8: Công suất nguồn dự kiến vào giai đoạn 2011 - 2015 11 Bảng 1.9: Danh sách nguồn điện giai đoạn 2011-2015 12 Bảng 1.10: Danh sách nguồn điện giai đoạn 2016-2020 16 Bảng 1.11: Danh sách nguồn điện giai đoạn 2021-2030 20 Bảng 1.12: Tổng hợp khối lượng lưới điện cấp điện áp cần xây dựng giai đoạn 2011-2030 25 Bảng 2.1: Hệ số k tính đến thay đổi áp lực gió theo độ cao dạng địa hình 31 Bảng 2.2: Hệ số điều chỉnh tải trọng gió với thời gian sử dụng giả định cơng trình 32 Bảng 2.3: Tổng hợp thơng số trạng thái làm việc dây dẫn 35 Bảng 2.4: Hệ số tác động gó lên loại cột 54 Bảng 3.1: Đặc tính kỹ thuật dây ACSR 400/51 67 Bảng 3.2: Đặc tính kỹ thuật dây GZTACSR 410 68 (dây hợp kim nhơm lõi thép chịu lực có khe hở) 68 Bảng 3.3: Đặc tính kỹ thuật dây STACIR/AW 68 (dây hợp kim nhôm lõi chịu lực INVAR) 68 Bảng 3.4: Đặc tính kỹ thuật dây ACCR-824-T16 (dây dẫn nhôm bọc Composite) 69 Bảng 3.5: Kết tính tốn khả tải cho phép số loại dây dẫn 72 Bảng 4.1: Phân tích, so sánh hai phương án dùng dây ACSR dây siêu nhiệt 89 Bảng 4.2: Phân tích, so sánh hai phương án dùng dây GZTACSR STACIR/AW 91 Bảng 4.3: Đặc tính kỹ thuật dây ACSR 400/51 92 Bảng 4.4: Đặc tính kỹ thuật dây GZTACSR 410 93 (dây hợp kim nhôm lõi thép chịu lực có khe hở) 93 Bảng 4.5: Bảng tính tốn lý dây GZTACSR-410 95 Bảng 4.6: Bảng tính tốn lý dây ACSR-400/51 96 Bảng 4.7: Bảng tính lực đầu cột dây GZACSR-410 97 Bảng 4.8: Bảng tính lực đầu cột dây ACSR-400/51 98 Bảng 4.9: Bảng so sánh độ võng căng dây dây ACSR 400/51 GZTACSR 410 99 PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 3: Khóa kẹp phần thép dây dẫn Hình 4: Dây vấn néo Hình 5: Áp dụng khoá kẹp phần thép (Application of St come-along clamp) c Độ võng dây dẫn căng đạt thiết kế nên giữ ngun 12h để phần nhơm giải phóng lực căng trở trạng thái ban đầu sau bắt dây vào khoá đỡ Nếu số khoảng néo có 01 khoảng cột thời gian cần d Số khoảng cột khoảng néo dây GZTACSR không vượt khoảng Nếu số lượng khoảng cột khoảng néo vượt khoảng cột cột đỡ gần điểm khoảng néo biến thành cột “bán néo” (semi – strain assemblies) có tính tương tự cột néo e Chiều dài số lô dây cho khoảng néo rải dây giới hạn tới 6km tương ứng với lơ dây dẫn f Về bản, khoá néo dây dẫn hệ thống quay + chống xoắn sử dụng để kẹp chặt phục vụ cơng tác rải dây Mục đích để tránh di chuyển lõi thép bên lớp nhôm PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 6: Khố néo dây dẫn phục vụ thi cơng (Compression type stringing clamp) g Nếu có mối nối hai đầu dây điểm phải bảo vệ để tránh hư hỏng điểm nối dây dẫn qua puli h Chủng loại tời kéo puly để kéo rải cho loại dây đề nghị sử dụng chủng loại có quy cách sau: Bảng 1: Loại tời kéo, máy hãm puly đỡ Loại dây Từ 336 tới 605 (tiết diện Trên 605 tới 1272 (tiết dây từ170mm2 tới diện dây từ 300mm2 tới 300mm2) 650mm2) Đường kính tang Đường kính puly Lớn 1500mm Lớn 450mm Lớn 600mm2 i Lực căng rải căng dây bé để giữ cho cấu trúc khe hở loại dây GZTACSR khơng bị biến dạng Trình tự thủ tục lắp đặt a Kế hoạch lắp đặt Biện pháp tổ chức thi công, số lô dây xem xét, nghiên cứu chuẩn bị đủ cho toàn khoảng néo cần thay điều kiện đường dây hữu điểm đặt lô dây đặt tời mày, loại cột, góc néo, lực căng rải dây chướng ngại vật trình rải căng dây b Chuẩn bị mặt thi công - Cột, dây dẫn, chuỗi cách điện, phụ kiện đường dây hữu phải kiểm tra, có hư hỏng, thiếu phải thay thế, hiệu chỉnh cho phù hơp PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN - Bố trí sơ đồ kéo dây điểm đặt tời kéo dây, máy hãm dây điểm đặt lô dây mới, làm giàn giáo đỡ dây điểm vượt đường, đường sắt, đường dây điện lực giao chéo theo biện pháp tổ chức thi công - Nếu tải trọng dây vượt tải trọng thiết kế cột hữu cột phải gia cố phù hợp trước rải căng dây Tời kéo dây Cột Néo Cột đỡ Giàn giáo Cột đỡ Cột néo Hình 7: Chuẩn bị mặt thi cơng Máy hãm dây c Lắp đặt puly - Dây dẫn hữu chuỗi đỡ cột đỡ nâng lên, tháo khoá máng, sang puly treo lên puly chuyên dụng Puly treo dây Máy tời kéo dây Cột néo Cột đỡ Giàn giáo vượt đường Cột đỡ Hình 8: Lắp đặt puly PHẠM NGỌC QUANG Cột néo Máy hãm dây NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN - Hai đầu cột néo chịu toàn lực căng dây dẫn khoảng néo Dây dẫn nối với đoạn dây cáp mồi hai đầu khoảng néo nối tới tời căng dây máy hãm dây, sau dây cáp mồi đặt lên pulu hai cột néo - Khoá néo dây ép néo vào đầu dây điểm đặt máy hãm hệ thống quay + chống xoắn nối cố định sợi cáp mồi với khoá néo dây d Kéo rải dây - Kéo rải dây tiến hành lực căng bé sử dụng dây dẫn cũ làm dây cáp mồi Tời căng dây Cột néo Con Cột quay đỡ chống xoắn Giàn giáo Cột đỡ vượt đường Cột néo Máy hãm dây Hình 9: Rải dây (loại GZTACSR) Tời căng dây Cột néo Con quay chống xoắn Cột đỡ Giàn giáo vượt đường Cột đỡ Cột néo Hình 10: Căng độ võng giai đoạn đầu khóa kẹp dây phần nhơm PHẠM NGỌC QUANG Máy hãm dây NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN - Sau khoá néo dây chạy tới vị trí cột néo dây dẫn giữ tạm thời “khố kẹp dây” Tại thời điểm vị trí “khố kẹp dây” nên gần cột néo so với điểm bắt dây dẫn chuỗi néo Sở di vầy dây dẫn “khố kẹp dây” khố néo dây bị phồng ra, trường hợp phần dây hư hại phải cắt bỏ Sau căt bỏ khố néo dây tiến hành căng dây lấy độ võng Giai đoạn 1: Căng dây lấy độ võng đạt tới 70% độ võng thiết kế - Một đầu dây dẫn ép néo khoá néo lắp cố định vào cột néo Đầu dây dẫn kẹp chặt “khoá kẹp dây” kéo căng dây tới 70% độ võng thiết kế dừng (hết giai đoạn 1) - Nếu khoảng néo có nhiều khoảng cột biến cột đỡ gần điểm khoảng néo thành cột “bán néo” Có hai phương pháp để căng dây giai đoạn phụ thuộc vào điều kiện, trạng thái dây hữu, cụ thể: (1) Đầu tiên dây dẫn ép định vị khoá néo hai cột néo hai đầu khoảng néo Sau đó, “khố kẹp dây” kẹp chặt vào dây dẫn hai phía cột đỡ nơi mà cột đỡ cải tiến thành cột “bán néo” kéo dây hai phía cột đỡ đạt tới 70% độ võng thiết kế dừng (2) Đầu tiên dây dẫn ép cố định đầu cột “bán néo” Sau lắp “khố kẹp dây” hai cột néo hai đầu khoảng néo kéo dây dẫn phía hai đầu cột néo tới 70% độ võng thiết kế dừng Cột néo Cột đỡ Giàn giáo Cột đỡ vượt đường Hình 11: Căng tới 70% độ võng thiết kế (tại cột “bán néo – semi-train”) e Căng dây đạt độ võng thiết kế PHẠM NGỌC QUANG Cột “bán néo Cột néo NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN - Sau dây dẫn căng đến độ võng 70%, lớp nhôm bóc tở cột néo, lúc bóc tở lớp nhôm phải cẩn thận tránh hỏng sợi nhôm “Khoá kẹp phần lõi thép” kẹp vào lõi thép kéo dây, ngắm độ võng đạt tới độ võng thiết kế dừng - Sau dây dẫn đạt độ võng thiết kế, phải chờ khoảng thời gian theo quy đinh, sau cần điều chỉnh độ võng cách kéo khoá kẹp lõi thép đạt độ võng thiết kế dừng bắt dây dẫn vào khố đỡ - Chi tiết trình tự căng dây lấy độ võng xem mục 1.3 Cột néo Cột đỡ Cột “bán néo” Giàn giáo Cột đỡ vượt đường Hình 12: Căng độ võng đạt thiết kế (tại cột “bán néo – semi-train”) Cột néo Chi tiết công tác căng dây lấy độ võng a Chi tiết công tác căng dây lấy độ võng cột néo a.1 Sau rải dây dẫn mới, khoá kẹp phần nhồm lắp vào dây dẫn kỹ thuật Tại thời điểm đó, ống cao su chèn vào dây dẫn để lót, trành hư hỏng bề mặt dây dẫn chi tiết khố kẹp tì vào a.2 Kéo dây dẫn “khoá kẹp dây” đền 70% độ võng thiết kế dừng Dùng máy cắt thuỷ lực để cắt dây, lưu ý: dây dẫn phải cắt đủ chiều dài để ép khố néo khố néo nhơm luồn vào dây dẫn Ống cao su tháo PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 13: Lắp khóa kẹp dây phần nhơm Hình 14: Kéo căng dây đạt 70% độ võng thiết kế luồn khóa nhơm a.3 Lớp nhơm tở lau lớp mỡ lõi thép phạm vi ép phần thép khoá néo Phần nhơm tở phải buộc vịng quanh dây thừng để trành biến dạng trình kéo dây PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 15: Tở phần nhơm bảo vệ phần nhơm tở a.4 “Khố kẹp phần lõi thép” kẹp vào lõi thép dây dẫn kéo căng dây tới độ võng thiết kế Hình 16: Khoá kẹp phần lõi thép kẹp vào lõi thép a.5 Sau đợi dây dẫn đủ thời gian quy định (xem mục 2.3), độ võng thiết kế điều chỉnh cách kéo “khoá kẹp phần thép” lõi thép phải duỗi thẳng để kiểm tra chiều dài phần lõi thép, sau đo, cắt xác ép phần thép khố néo a.6 Khóa néo phần thép lắp vào chuỗi cách điện néo, sợi dây nhơm vấn trở lại vị trí ban đầu Khe hở mép ngồi khố néo thép với mép cuối phần nhôm 5mm a.7 Phần nhôm khố néo ép vị trí khố kẹp tháo khỏi dây dẫn PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 17: Khóa néo phần thép lắp vào chuỗi cách điện néo -Vấn trở lại sợi nhôm Chú ý: Hướng ép vị trí ép phải thực theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong trường hợp hướng vị trí ép khơng làm gẫy phần thép bên Hình 18: Hồn thiện lắp khóa néo chuỗi cách điện néo PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN b Chi tiết công tác căng dây lấy độ võng “bán néo” b.1 Sau rải dây mới, “khoá kẹp dây” kẹp vào dây dẫn hai phía cột đỡ Hình 19: Kẹp “khố kẹp dây” vào dây dẫn hai phía cột đỡ b.2 Kéo dây dẫn hai phía phía cột “bán néo” đạt 70% độ võng thiết kế Dây dẫn nên cắt máy cắt thuỷ lực đủ độ dài để ép lắp khố néo Hình 20: Cắt dây dẫn lắp khố néo b.3 Cơng việc tiến hành với dây dẫn hai bên cột Phần nhơm khố néo lồng vào dây dẫn lớp nhôm tở cách cẩn thận tránh làm hỏng sợi nhôm Lau lõi thép phạm vi lồng vào phần thép khoá néo PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 21: Cắt dây dẫn lắp khố néo b.4 “Khóa kẹp phần lõi thép” kẹp vào lõi thép, sau căng dây dẫn tới độ võng thiết kế cách kéo phần lõi thép dây dẫn Sau chờ thời gian đủ theo quy định điều chỉnh lại độ võng duỗi thẳng lõi thép để đo, kiểm tra chiều dài lõi thép Hình 22: Khóa kẹp phần lõi thép kẹp vào lõi thép-Căng dây đến độ võng thiết kế b.5 Lõi thép đo cắt xác Ép khố néo lắp vào khánh thông qua phụ kiện PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 23: Ép khóa néo phần lõi – Lắp khóa néo vào khánh b.6 Các sợi nhôm vấn trở lại vị trí ban đầu Hình 23: Trả lại vị trí ban đầu cho sợi nhơm b.7 Phần nhơm khố néo ép vị trí b.8 Khố kẹp dây tháo khỏi dây dẫn Hình 24: Ép phần nhơm khóa néo vị trí PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 24: Khóa néo hồn thiện Lưu ý: Hướng ép vị trí ép phải theo hướng dẫn nhà cấp hàng Trong trường hợp hướng ép vị trí ép khơng làm gẫy phần thép bên Ví dụ lắp đặt a Đối với khoảng néo có 10 khoảng cột: Đây ví dụ thơng dụng nhất, kéo rải dây tiến hành từ cột néo tới cột néo kia, số lượng lô dây hai tuỳ thuộc vào chiều dài khoảng néo Cột đỡ gần điểm khoảng néo hiệu chỉnh để trở thành cột “néo thẳng” Hình 25: Khoảng néo có 10 khoảng cột b Khoảng néo có 15 khoảng cột: Cơng tác rải dây tiến hành từ cột néo tới cột néo đối diện Cách khác, khoảng néo rải cách chia hai phần tuỳ thuộc vào điều kiện dây dẫn hữu Giai đoạn đầu căng dây tời 70% độ võng thiết kế “khố kẹp dây dẫn”, dùng “khóa kẹp phần lõi sắt” để căng dây PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN đạt độ võng thiết kế cột “bán néo” hai cột néo Hai cột “bán néo” lắp đặt vị trí cột cố chiều dài khoảng 1/3 2/3 chiều dài khoảng néo Hình 26: Khoảng néo có 15 khoảng cột c Khoảng néo có 20 khoảng cột: Giữa hai cột néo phân chia thành thành hai đoạn để rải dây Sự phân chia để rải dây lập kế hoạch theo điều kiện đường dây hữu Sau rải dây hai phân đoạn, dây dẫn hai phía nối ống nối sau dây dẫn khoảng néo nâng lên cách kéo dây hai bên Giai đoạn đầu q trình căng dây sử dụng khố kẹp phần nhôm giai đoạn sau phải căng dây khóa kẹp phần thép thực cột “bán néo” hai cột néo Hình 27: Khoảng néo có 20 khoảng cột d Khoảng néo có 30 khoảng cột: Giữa hai cột néo chia thành hai nhiều phân đoạn để rải dây Công tác chia lập biện pháp tổ chức thi công tuỳ theo điều kiện đường dây hữu Sau rải dây tói cột kế cột néo, dây dẫn hai phía nối ống nối khoảng cột Sau dây dẫn khoảng cột nâng lên theo hướng hai phía Giai đoạn đầu căng dây khoá kẹp dây dẫn, giai đoạn sau căng dây khóa kẹp phần lõi thép cột néo thẳng cột néo Hai cột PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN “bán néo” ba ống nối lắp điểm có chiều dài 1/6 chiều dài khoảng néo Hình 28: Khoảng néo có 30 khoảng cột e Tổng kế ví dụ lắp đặt Ví dụ lắp đặt tổng kểt sau: Số khoảng cột (khoảng) Chiều dài lớn (m) 30 12.000 20 15 10 8.000 6.000 4.000 Số phân đoạn rải dây (đoạn) nhiều Số lô dây (lô) Số cột “bán néo” (vị trí) Số mối nối (mối) Số khoảng néo (khoảng néo) 3 2 1 - 3 Giả thiết chiều dài trung bình khoảng cột 400 PHẠM NGỌC QUANG ... G Wh % NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Bảng 1.7: Dự báo nhu cầu công suất điện toàn quốc đến năm 2030 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN Hình 1.5: Cơ cấu điện tiêu... tải điện Quốc Gia quản lý, phần lưới điện phân phối cấp điện áp 110kV lưới điện trung áp cấp điện áp từ 6kV PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN tới 35kV công ty điện. .. ACCR PHẠM NGỌC QUANG Dây siêu nhiệt, lõi thép bọc nhôm, sợi nhôm chịu nhiệt (TAL) Dây siêu nhiệt, lõi sợi Composite tẩm nhôm NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DÂY SIÊU NHIỆT VÀO LƯỚI ĐIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG