1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng nâng cao cường độ sớm của xi măng pooclăng

72 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI PHẠM THANH MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THANH MAI CHUYÊN NGÀNH KH&KTVL PHI KIM KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NÂNG CAO CƯỜNG ĐỘ SỚM CỦA XI MĂNG POOCLĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM KHÓA 2012B Hà Nội – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THANH MAI KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NÂNG CAO CƯỜNG ĐỘ SỚM CỦA XI MĂNG POOCLĂNG Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SILICAT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ NGỌC DŨNG Hà Nội – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết thí nghiệm nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thanh Mai i LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với hướng dẫn, hỗ trợ, góp ý động viên nhiều Thầy hướng dẫn, gia đình, Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp thời gian qua Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - TS Tạ Ngọc Dũng, người thầy ln tận tình bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, thầy Viện Kỹ thuật Hóa học, đặc biệt thầy giáo, cô giáo Bộ môn CNVL Silicat tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu - Các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, đồng nghiệp Bộ môn Vật liệu xây dựng, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu - Các thành viên nhóm nghiên cứu xi măng Bộ môn CNVL Silicat động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cuối cùng, gia đình tơi – hậu phương vững chắc, yêu thương, hỗ trợ, động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến góp ý, trao đổi q thầy, cơ, đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN 1.1 Xi măng Pooclăng 1.1.1 Khái niệm, thành phần 1.1.2 Quá trình hydrat hóa đóng rắn xi măng pooclăng 1.2 Khả tăng cường độ sớm xi măng pooclăng sử dụng phụ gia 15 1.2.1 Triisopropanol amin (TIPA) 16 1.2.2 Muội cacbon (carbon black) 20 1.2.3 Đá vôi 24 KẾT LUẬN TỔNG QUAN .29 CHƯƠNG – THỰC NGHIỆM 30 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng đề tài 30 2.1.1 Xi măng pooclăng 30 2.1.2 Thạch cao .30 2.1.3 Cát tiêu chuẩn .31 2.1.4 TIPA 31 2.1.5 Muội cacbon .32 2.1.6 Đá vôi siêu mịn 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp xác định lượng nước tiêu chuẩn thời gian đông kết 33 2.2.2 Phương pháp xác định cường độ 33 2.2.3 Phương pháp xác định độ mịn, khối lượng riêng .33 2.2.4 Phương pháp xác định thành phần hạt 33 2.2.5 Phương pháp phân tích Rơnghen 34 iii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI 2.3 Sơ đồ nghiên cứu .36 2.4 Chuẩn bị mẫu 36 2.4.1 Các mẫu phụ gia 36 2.4.2 Các mẫu xi măng 36 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Ảnh hưởng TIPA đến cường độ sớm XMP 38 3.2 Ảnh hưởng muội cacbon đến cường độ sớm XMP 42 3.3 Ảnh hưởng TIPA – muội cacbon đến cường độ sớm XMP 44 3.4 Ảnh hưởng đá vôi siêu mịn – TIPA – muội cacbon 47 3.5 Kết phân tích Rơnghen .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC .60 iv LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CaO C SiO2 S Fe2O3 F Al2O3 A Xi măng pooclăng XMP, PC Xi măng pooclăng hỗn hợp PCB Nước/Xi măng N/X Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Muội cacbon C Triisopropanol amin TIPA, T Đá vôi ĐV Hỗn hợp phụ gia HHPG TIPA – muội cacbon TC Đá vôi siêu mịn – TIPA – muội cacbon ĐTC Thời gian bắt đầu đông kết TGBĐĐK Thời gian kết thúc đông kết TGKTĐK Lượng nước tiêu chuẩn LNTC Bút Sơn BS Quang Sơn QS Tam Điệp TĐ Vật liệu xây dựng VLXD Biến đổi cường độ so với mẫu kiểm chứng  v LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng ký hiệu cơng thức hóa học Bảng 2: Độ sâu hydrat hóa theo thời gian .11 Bảng 3: Thành phần hóa clanhke xi măng Quang Sơn 21 Bảng 4: Thành phần khoáng clanhke xi măng Quang Sơn 21 Bảng 5: Cường độ nén mẫu PC QS + C 22 Bảng 6: Thành phần hóa clanhke xi măng Tam Điệp 22 Bảng 7: Thành phần khoáng clanhke xi măng Tam Điệp .22 Bảng 8: Cường độ nén mẫu PC TĐ + C 23 Bảng 9: Biến đổi cường độ so với mẫu kiểm chứng PC40 BS .25 Bảng 10: Thành phần hóa clanhke xi măng Bút Sơn 30 Bảng 11: Thành phần khoáng clanhke xi măng Bút Sơn 30 Bảng 12: Cấp phối hạt cát tiêu chuẩn .31 Bảng 13: Đặc tính TIPA 31 Bảng 14: Đặc tính muội cacbon 32 Bảng 15: Thành phần hữu muội cacbon 32 Bảng 16: Phân bố cỡ hạt đá vôi siêu mịn 33 Bảng 17: Ký hiệu mẫu 37 Bảng 18: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TIPA 38 Bảng 19: Cường độ nén mẫu PCB BS02 + TIPA 40 Bảng 20: Cường độ nén mẫu PC BS01 + C 42 Bảng 21: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (phương pháp phi tiêu chuẩn) .44 Bảng 22: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (TCVN 6016 - 1995) 45 Bảng 23: Lượng nước tiêu chuẩn thời gian đơng kết mẫu có HHPG 48 Bảng 24: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) 49 Bảng 25: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (TCVN 6016-1995) 50 Bảng 26: Cường độ nén mẫu PC BS01 + Đ (phương pháp phi tiêu chuẩn) 51 vi LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Công thức cấu tạo TIPA 17 Hình 2: Cơ chế thúc đẩy q trình hydrat hóa xi măng TIPA .18 Hình 3: Cấu trúc phức Fe(III)-TIPA .18 Hình 4: Sơ đồ chế tạo phức Fe(III)-TIPA từ khống C4AF .18 Hình 5: Q trình hydrat hóa khơng có (a) có (b) phụ gia TIPA .19 Hình 6: Ảnh TEM muội cacbon 20nm 20 Hình 7: Ảnh TEM muội cacbon 100nm 20 Hình 8: Thành phần hạt đá vơi siêu mịn 32 Hình 9: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TIPA 38 Hình 10: Biến đổi cường độ nén mẫu PC BS01 + TIPA .39 Hình 11: Cường độ nén mẫu PCB BS02 + TIPA 40 Hình 12: Biến đổi cường độ nén mẫu PCB BS02 + TIPA 41 Hình 13: Cường độ nén mẫu PC BS01 + C 42 Hình 14: Biến đổi cường độ nén mẫu PC BS01 + C 43 Hình 15: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (phương pháp phi tiêu chuẩn) 44 Hình 16: Biến đổi cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (phương pháp phi tiêu chuẩn) 45 Hình 17: Cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (TCVN 6016-1995) .46 Hình 18: Biến đổi cường độ nén mẫu PC BS01 + TC (TCVN 6016-1995) 46 Hình 19: Thời gian đơng kết mẫu có HHPG 48 Hình 20: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) 49 Hình 21: Biến đổi cường độ nén mẫu BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) 50 Hình 22: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (TCVN 6016-1995) 51 Hình 23: Biến đổi cường độ nén mẫu có phụ gia 53 Hình 24: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C4AF 54 Hình 25: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C3A 54 Hình 26: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C2S .55 Hình 27: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C3S .55 vii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thi công cơng trình xây dựng cường độ xi măng tuổi sớm vấn đề quan tâm giúp tiết kiệm thời gian chờ để thi cơng giai đoạn tiếp theo, tiết kiệm chi phí xây dựng Do đó, tốn, không mới, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà sản xuất làm nâng cao cường độ xi măng pooclăng, đặc biệt cường độ tuổi sớm (1, 3, ngày) Về mặt lý thuyết, việc nâng cao cường độ sớm xi măng thực với cách thức sau:  Tác động vào thành phần khoáng clanhke xi măng, khống C3S đóng góp cường độ tuổi sớm tuổi muộn, C3A đóng góp vào cường độ sớm xi măng; C2S cường độ phát triển tuổi muộn; C4AF đóng rắn chậm, cho cường độ thấp  Tác động vào độ mịn xi măng Khi xi măng mịn tốc độ phát triển cường độ ban đầu đá xi măng tăng Đây yếu tố để xác định động học trình hydrat hóa tốc độ phát triển cường độ xi măng  Tác động vào tỷ lệ nước/xi, lượng nước phải đảm bảo đủ để q trình hydrat hóa xi măng diễn thuận lợi rắn cho cường độ cao Nếu tỷ lệ nước/xi thấp cao làm giảm cường độ đá xi măng  Đảm bảo điều kiện nhiệt độ độ ẩm mơi trường yếu tố ảnh hưởng lớn đến cường độ xi măng tuổi sớm  Sử dụng phụ gia để nâng cao cường độ xi măng Cách áp dụng rộng rãi nhà máy, nhiên, lại gặp vấn đề làm giảm cường độ tuổi sớm xi măng Thực tế cho thấy, giải pháp để nâng cao cường độ xi măng gần nghiên cứu áp dụng công đoạn trình từ sản xuất sử dụng xi măng Và sử dụng phụ gia tác động vào công đoạn sau LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Bảng 24: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) biến đổi cường độ so với mẫu kiểm chứng Kết cường độ nén mẫu Mẫu R1 HHPG, % R3 R7 MPa , % MPa , % MPa , % BS01 51.60 0.00 60.19 0.00 75.20 0.00 ĐTC1 59.60 + 15.50 67.00 + 11.32 75.85 + 0.86 ĐTC2 62.38 + 20.88 74.83 + 24.33 81.90 + 8.91 ĐTC3 58.70 + 13.76 65.26 + 8.43 79.86 + 6.20 Biểu diễn đồ thị sau: Hình 20: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) Biến đổi cường độ mẫu có sử dụng HHPG ĐV siêu mịn – TIPA – C so với mẫu kiểm chứng đồ thị sau: 49 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Hình 21: Biến đổi cường độ nén mẫu BS01 + ĐTC (phương pháp phi tiêu chuẩn) (Chú thích: Mẫu kiểm chứng BS01 quy 0.00 – trục hoành đồ thị) Kết cho thấy cường độ nén mẫu có hỗn hợp phụ gia tuổi 1, 3, ngày tăng so với mẫu kiểm chứng (mẫu BS01) Ở tỷ lệ HHPG khác (từ  3%), cường độ mẫu tăng tăng mạnh mẫu sử dụng 2% hỗn hợp phụ gia (mẫu ĐTC2), mức tăng cao cỡ 25% ngày tuổi Các kết kiểm chứng độ tăng cường độ sớm HHPG ĐTC2 so với mẫu kiểm chứng theo phương pháp TCVN 6016 – 1995 sau: Bảng 25: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (TCVN 6016-1995) biến đổi cường độ so với mẫu kiểm chứng Kết cường độ nén mẫu Mẫu R1 HHPG, % R3 R7 MPa , % MPa , % MPa , % BS01 11.40 0.00 20.00 0.00 23.60 0.00 ĐTC2 13.60 +19.30 24.40 +22.00 29.20 +23.73 Biểu diễn đồ thị sau: 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Hình 22: Cường độ nén mẫu PC BS01 + ĐTC (TCVN 6016-1995) (Chú thích: Mẫu kiểm chứng BS01 quy 0.00 – trục hoành đồ thị) Kết cho thấy cường độ nén mẫu có hỗn hợp phụ gia ĐTC2 (mẫu sử dụng 2% hỗn hợp phụ gia) tuổi 1, 3, ngày tăng so với mẫu kiểm chứng (mẫu BS01), tăng 20 – 25% so với mẫu kiểm chứng ngày tuổi Tác giả tiến hành kiểm tra ảnh hưởng đơn phụ gia đá vôi siêu mịn sử dụng tỷ lệ 2% khối lượng so với xi măng theo phương pháp phi tiêu chuẩn để có nhìn đánh giá tốt tác động HHPG ĐTC2 (mẫu sử dụng 2% HHPG thành phần) Kết thu sau: Bảng 26: Cường độ nén mẫu PC BS01 + Đ (phương pháp phi tiêu chuẩn) biến đổi cường độ so với mẫu kiểm chứng Kết cường độ nén mẫu Mẫu R1 HHPG, % R3 R7 MPa , % MPa , % MPa , % BS01 51.60 0.00 68.95 0.00 80.94 0.00 Đ2 51.83 +0.45 70.29 +1.95 82.13 +1.47 Như vậy, sử dụng đơn phụ gia đá vôi siêu mịn tỷ lệ 2% khối lượng so với xi măng mức tăng cường độ đá xi măng ngày tuổi sớm nhỏ (dưới 2%) 51 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Như phụ gia đá vôi siêu mịn sử dụng đề tài với mục đích làm “chất phân tán” khơng ảnh hưởng xấu đến cường độ đá xi măng tuổi sớm Qua thấy rõ hiệu tăng cường độ đá xi măng sử dụng kết hợp phụ gia đá vôi siêu mịn, TIPA muội cacbon có kích thước nano Qua thấy, đá vôi siêu mịn thể tốt vai trò phân tán hỗn hợp TIPA – C; đồng thời thể tác dụng vi cốt liệu với muội cacbon tạo tâm kết tinh cho sản phẩm hydrat hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển tinh thể hydrat, lấp đầy lỗ rỗng hạt xi măng chưa thủy hóa hết, tạo cấu trúc đặc cho đá xi măng Mặt khác, hạt đá vôi siêu mịn phản ứng với Ca(OH)2 tạo q trình thủy hóa xi măng, làm dịch chuyển cân phản ứng nên lớp vỏ mỏng bao phủ bề mặt hạt C3S giúp khuếch tán ion qua lớp vỏ mỏng xảy dễ dàng, thúc đẩy tốc độ hydrat hóa khống; đồng thời, hạt đá vôi siêu mịn phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành hydro cacbohydroxit canxi CaCO3.nCa(OH)2.mH2O [17] đóng vai trị mầm kết tinh dị thể, giúp xi măng đóng rắn nhanh tăng cường độ sớm đá xi măng Đồng thời, TIPA có khả phản ứng với sắt từ khoáng C4AF tạo phức Fe(III)TIPA, giúp phá vỡ lớp bảo vệ giàu Fe(III) chuyển dịch Fe3+, tạo điều kiện để khoáng khác clanhke thủy hóa sớm hơn, giúp tăng cường độ xi măng [7,12,16] Tóm lại, việc sử dụng kết hợp phụ gia TIPA – muội cacbon – đá vôi siêu mịn cho hiệu tốt phụ gia sử dụng đề tài đến cường độ xi măng pooclăng ngày tuổi sớm Đồ thị sau thể nhìn trực quan hiệu tăng cường độ việc sử dụng phụ gia so với mẫu kiểm chứng: 52 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Hình 23: Biến đổi cường độ nén mẫu có phụ gia (Chú thích: Mẫu kiểm chứng quy 0.00 – trục hoành đồ thị) Từ đồ thị ta thấy, rõ ràng kết hợp phụ gia phát huy tác dụng phụ gia sử dụng đơn lẻ Đồ thị cho thấy nhìn trực quan tăng cường độ đá xi măng pooclăng ngày tuổi sớm (1, 3, ngày), tăng mạnh mẫu sử dụng hỗn hợp phụ gia ĐTC2 (2% hỗn hợp phụ gia thành phần), mức tăng cường độ tuổi sớm từ 20 – 25% so với mẫu kiểm chứng 3.5 Kết phân tích Rơnghen Qua kết theo tình hình thực tế, mẫu sử dụng HHPG TC2 (mẫu sử dụng 0.024% HHPG với tỷ lệ T:C = 10:2), mẫu ĐTC2 (mẫu sử dụng 2% HHPG) mẫu kiểm chứng chọn để phân tích Rơnghen Các kết phân tích Rơnghen cho thấy giảm hàm lượng khống gốc thành phần mẫu có hỗn hợp phụ gia so với mẫu kiểm chứng, cụ thể thể hình sau: 53 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Hình 24: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C4AF Hình 25: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C3A 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Hình 26: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C2S Hình 27: Kết phân tích XDR – so sánh hàm lượng C3S Các kết phân tích Rơnghen cho thấy mẫu có sử dụng hỗn hợp phụ gia, hàm lượng khoáng gốc C4AF, C3A, C2S giảm so với mẫu kiểm chứng Có thể giải thích tác động kết hợp phụ gia TIPA, muội cacbon đá vôi siêu mịn theo chế đưa Các kết thu phân tích thành phần khống mẫu phương pháp Rơnghen hoàn toàn phù hợp với kết xác định cường độ mẫu thực nghiệm 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận khả nâng cao cường độ sớm mẫu sử dụng phụ gia đơn hỗn hợp phụ gia clanhke xi măng Bút Sơn sau: Phụ gia TIPA sử dụng dải tỷ lệ – 0.025% khối lượng so với xi măng, làm giảm cường độ đá xi măng ngày tuổi, có tác động tăng cường độ xi măng tuổi ngày Mức tăng lớn cỡ 17% so với mẫu kiểm chứng, đạt mẫu sử dụng 0.020% phụ gia thành phần Phụ gia muội cacbon sử dụng dải tỷ lệ 0.010% khối lượng so với xi măng làm tăng cường độ sớm đá xi măng Mức tăng lớn cỡ 4% ngày tuổi đạt mẫu sử dụng 0.004%; cỡ 6% ngày tuổi đạt mẫu sử dụng 0.002% phụ gia thành phần Hỗn hợp phụ gia TIPA – C sử dụng dải tỷ lệ T:C = 10:1 đến 10:4 cho tác động tăng cường độ sớm đá xi măng Cường độ ngày tuổi tăng cỡ 12%, ngày tuổi tăng cỡ 10% so với mẫu kiểm chứng Mức tăng mạnh đạt mẫu sử dụng tỷ lệ T:C = 10:2 với hàm lượng hỗn hợp phụ gia đưa vào 0.024% khối lượng so với xi măng Hỗn hợp phụ gia ĐV siêu mịn – TIPA – C dải tỷ lệ – 3% cho tác động tăng cường độ sớm xi măng cách đáng kể rõ rệt ngày tuổi Cụ thể, mức tăng cường độ mạnh ngày tăng cỡ 20%, ngày tăng cỡ 25% ngày tăng cỡ 10%, đạt mẫu sử dụng 2% HHPG thành phần  Kiến nghị Nghiên cứu ảnh hưởng HHPG nhiều loại clanhke xi măng khác loại xi măng pooclăng, xi măng pooclăng hỗn hợp có sẵn thị trường để có đánh giá tổng quát khả nâng cao cường độ sớm xi măng pooclăng 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Văn Chén (2001) Kỹ thuật sản xuất xi măng pooclăng chất kết dính Hà Nội: Bách Khoa TS Tạ Ngọc Dũng (2011) Bài giảng công nghệ xi măng Hà Nội: Đại học Bách khoa Hà Nội Tạ Ngọc Dũng, Nguyễn Văn Hoàn, Trần Tử Hùng, Nguyễn Thị Hoàn (2013) Phụ gia siêu mịn cải thiện cường độ sớm đá xi măng Hội nghị Khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng, 95-99 Nguyễn Thị Hồn (2013) Khảo sát vai trị hạt nano Carbon tới số tính chất xi măng Tam Điệp Hà Nội: Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TSKH Võ Đình Lương (2008) Hóa học cơng nghệ sản xuất xi măng Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2004) Vật liệu xây dựng Hà Nội: NXB Giáo dục Pham Thanh Mai, Ta Ngoc Dung (2014) The effects of triisopropanolamine (TIPA) on the development of early strength of Portland cement Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trần Duy Quý, Nguyễn Trần Sơn (2009) Nghiên cứu ảnh hưởng đá vơi siêu mịn đến tính chất xi măng Hà Nội: Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Đức Trung, Đào Văn Anh (2012) Khảo sát ảnh hưởng đá vôi mịn, muội cacbon, DEG TEA đến số tính chất xi măng Quang Sơn Hà Nội: Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội 10 TCVN 5438 : 2004 Xi măng - Thuật ngữ định nghĩa (n.d.) 11 TCVN 6260 : 2009 Xi măng pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật (n.d.) 57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Tài liệu nước 12 Cheung, J (2009) Influence of Tertiary Alkanolamines on the Hydration of Portland Cement Quebec: International Summit on Cement Hydration Kinetics 13 David F Myers, Ellis M Gartner (1992) Strength enhancing additive for certain Portland cement New York: United States Patent 14 Early Hydration: a local business (2013) Concrete Sustainability Hub@MIT – Research Profile Letter 15 Fraser, K J (2003) Influence of grinding aids on cement hydration Aberdeen 16 Gartner, E (2005) Catalysis of cement hydration by chemical admixtures 17 Soroka, N Stern (1975) Calcareous fillers and the compressive strength of Portland cement Cement and concrete research Vo1.6, pp 367-376, 1976 Pergamon Press, Inc Printed in the United States 18 Islam, J (2011) Use of nano-silica to increase early strength and reduce setting time of concretes with high volumes of slag or fly ash Singapore: A thesis submitted for the degree of master of engineering, National University of Singapore 19 J Cheung, A Jeknavorian, L Roberts, D Silva (2011) Impact of admixtures on the hydration kinetics of Portland cement Cement and Concrete Research, 1289-1309 20 M Cheikh-Zouaoui, N Chikh (n.d.) Effects of Calcium Nitrate and Triisopropanolamine on the setting and strength evolution of Portland cement pastes Algeria: The International Congress on Civil Engineering 21 Paul J Sandberg, F Doncaster (2004) On the mechanism of strength enhancement of cement paste and mortar with triisopropanolamine ScienceDirect, 973-976 58 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI 22 S Aggoun, M Cheikh-Zouaoui, N Chikh, R Duval (2008) Effect of some admixtures on the setting time and strength evolution of cement pastes at early ages ScienceDirect, 106-110 23 V Rahhal, R Talero (2004) Early hydration of portland cement with crystalline mineral additions Cement and Concrete Research 35 (2005) 1285– 1291 24 Ylmén, E R (2013) Early Hydration of Portland Cement Sweden: Thesis for the degree of doctor of technology, Chalmers University of Technology 59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI PHỤ LỤC Kết phân tích thành phần hạt mẫu đá vôi mịn: 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Kết phân tích thành phần hạt mẫu đá vôi siêu mịn: 61 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Kết phân tích XRD mẫu kiểm chứng BS01: d=4,91950 d=2,62810 HUS T - PCM - Bruk er D8A dvanc e - #78-2014 - Mau DT C 0-3 40 d=1,48084 d=1,66076 d=1,79711 d=1,92937 d=2,18445 d=2,41698 20 d=2,75360 d=3,11109 d=3,04994 Lin (Counts) 30 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale H U ST - PC M - Bruk er D 8Advanc e - #78-20 14 - Mau D TC -3 - Fil e: D T C 0-3.raw - T ype: 2T h/Th loc ked - Start: 5.0 00 ° - End: 70 000 ° - Step: 0.050 ° - Step time: 0.5 s - Tem p.: °C (R oom ) - T ime Started: 141051 1360 Operations: Sm ooth 0.15 | Sm ooth 0.15 | Im port 82 -1576 (C) - S ilicon Oxide - SiO2 - Y: 28 86 % - d x by : - W L : 540 - Tri clin ic - a 4.640 90 - b 295 30 - c 6.7 9560 - alph a 111.506 - beta 93.955 - gam ma 90.734 - Prim iti ve - P1 (1) - - 154.874 - I/Ic PD F 1.7 - S-Q 10 70 -1916 (D) - C alc ium Silic ate - C a3(Si3O9) - Y: 24.27 % - d x by : - W L: 1.5406 - Tric lini c - a 6950 - b 2570 - c 6.66 600 - alpha 86.6 30 - beta 76.1 30 - gam ma 0.38 - Prim itiv e - P-1 (2) - - 377.6 90 - I/Ic PDF 86 -0402 (C) - H atru rite, s yn - C a3SiO5 - Y: 37.88 % - d x by : - W L: 1.5406 - M onocl inic - a 12.2 3500 - b 7.0 7300 - c 9.2980 - al pha 90 000 - b eta 11 6.31 - gamm a 90.000 - Bas e-centred - Cm (8) - - 721.279 - I/Ic PD 77 -0388 (D) - L ar nite - C a2SiO4 - Y: 31.5 % - d x by: - W L: 1.5406 - M onoclin ic - a 5.510 00 - b 6.760 00 - c 9.32000 - alph a 90.000 - beta 94.500 - gam ma 90.0 00 - Prim itiv e - P21/n (14 ) - - 346.078 - I/Ic PDF - S74 -0803 (C) - Iron Alum inum C alc ium Oxide - F e2O3Al2O3(C aO)4 - Y: 4.94 % - d x b y: - W L: 1.5 406 - Orth or hombic - a 5.5800 - b 14 5000 - c 5.3 4000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gam ma 0.00 - Prim itiv e - Pcm Kết phân tích XRD mẫu TC2: d=2,6329 H U S T - P C M - B ru k e r D A d va n c e - # -2 - M a u T C -3 d =1,483 96 d=1 ,62 276 d=1,68602 d=1,82396 d=1,76585 d=1,9263 d =2,2835 d=2,18018 d=2,90607 d =3,128 48 d=3,04319 d=3 ,51 279 20 d=3,95752 Lin (C ounts) 30 d=2 ,77 675 d=4,92797 40 10 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale H U S T - P C M - B ru k er D A d va n c e - # -2 - M a u T C -3 - F ile : TC -3 w - T y p e : T h /T h lo ck e d - S ta rt : 0 ° - E n d : 0 ° - S t e p : 0 ° - S te p tim e : s - T e m p : °C (R o o m ) - Tim e S t a rte d : 2 s O p e t io n s: S m o o th | S m o o th | Im p o rt -1 (C ) - S ilico n O xid e - S iO - Y: % - d x b y : - W L : - Tri clin ic - a - b - c - a lp h a 1 - b e t a 5 - g a m m a - P rim iti ve - P (1 ) - - - I/ Ic P D F - S -Q -1 (D ) - C a lc iu m S ilic a te - C a (S i3 O ) - Y : % - d x b y : - W L : - Tric lin i c - a 6 0 - b 0 - c 6 6 0 - a lp h a 6 - b e ta - g a m m a - P rim itiv e - P -1 (2 ) - - 7 - I/I c P D F -0 (C ) - H a tru rite , s yn - C a S iO - Y : % - d x b y : - W L : - M o n o cl in ic - a 2 0 - b 7 0 - c 0 - al p h a 0 0 - b et a 1 - g a m m a 0 - B a s e -ce n t re d - C m (8 ) - - - I/ Ic P D 7 -0 8 (D ) - L ar n ite - C a S iO - Y : % - d x b y: - W L : - M o n o clin ic - a 5 0 - b 0 - c 0 - a lp h a 0 - b e t a 0 - g a m m a 0 0 - P rim itiv e - P / n (1 ) - - - I/ Ic P D F - S -0 (C ) - I ron A lu m in u m C a lc iu m O xid e - F e O A l2 O (C a O )4 - Y : 0 % - d x b y: - W L : - O rth or h o m b ic - a 0 - b 0 0 - c 0 - a lp h a 0 - b e ta 0 - g a m m a 0 0 - P rim itiv e - P cm 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHẠM THANH MAI Kết phân tích XRD mẫu ĐTC2: d=2,77686 d=1,48585 d=1,55456 d=1,62538 d=1,79517 d=1,87824 d=1,86322 d=2,18896 d=2,31824 d=3,61478 10 d=1,76153 d=1,93087 20 d=5,12968 Lin (Counts) d=3,04342 30 d=2,62834 HUS T - PCM - Bruk er D8A dvanc e - #78-2014 - Mau DT C 2-3 d=4,92618 40 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale H U ST - PC M - Bruk er D 8Advanc e - #78-20 14 - Mau D TC -3 - Fil e: D T C 2-3.raw - T ype: 2T h/Th loc ked - Start: 5.0 00 ° - End: 70 000 ° - Step: 0.050 ° - Step time: 0.5 s - Tem p.: °C (R oom ) - T ime Started: 141051 3152 Operations: Sm ooth 0.15 | Sm ooth 0.15 | Im port 82 -1576 (C) - S ilicon Oxide - SiO2 - Y: 27 68 % - d x by : - W L : 540 - Tri clin ic - a 4.640 90 - b 295 30 - c 6.7 9560 - alph a 111.506 - beta 93.955 - gam ma 90.734 - Prim iti ve - P1 (1) - - 154.874 - I/Ic PD F 1.7 - S-Q 70 -1916 (D) - C alc ium Silic ate - C a3(Si3O9) - Y: 30.34 % - d x by : - W L: 1.5406 - Tric lini c - a 6950 - b 2570 - c 6.66 600 - alpha 86.6 30 - beta 76.1 30 - gam ma 0.38 - Prim itiv e - P-1 (2) - - 377.6 90 - I/Ic PDF 86 -0402 (C) - H atru rite, s yn - C a3SiO5 - Y: 44.71 % - d x by : - W L: 1.5406 - M onocl inic - a 12.2 3500 - b 7.0 7300 - c 9.2980 - al pha 90 000 - b eta 11 6.31 - gamm a 90.000 - Bas e-centred - Cm (8) - - 721.279 - I/Ic PD 77 -0388 (D) - L ar nite - C a2SiO4 - Y: 42.5 % - d x by: - W L: 1.5406 - M onoclin ic - a 5.510 00 - b 6.760 00 - c 9.32000 - alph a 90.000 - beta 94.500 - gam ma 90.0 00 - Prim itiv e - P21/n (14 ) - - 346.078 - I/Ic PDF - S74 -0803 (C) - Iron Alum inum C alc ium Oxide - F e2O3Al2O3(C aO)4 - Y: 7.49 % - d x b y: - W L: 1.5 406 - Orth or hombic - a 5.5800 - b 14 5000 - c 5.3 4000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gam ma 0.00 - Prim itiv e - Pcm 63 70 ... đẩy q trình hydrat hóa tăng cường độ tuổi sớm xi măng pooclăng giải pháp có tính khả thi cao Vì vậy, tác giả thực đề tài ? ?Khảo sát khả nâng cao cường độ sớm xi măng pooclăng? ?? với hướng dẫn TS... cứu khả nâng cao cường độ tuổi sớm xi măng pooclăng việc sử dụng phụ gia Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả nâng cao cường độ sớm xi măng pooclăng sử dụng kết hợp nhiều loại phụ gia để tác động... nhà sản xuất làm nâng cao cường độ xi măng pooclăng, đặc biệt cường độ tuổi sớm (1, 3, ngày) Về mặt lý thuyết, việc nâng cao cường độ sớm xi măng thực với cách thức sau:  Tác động vào thành phần

Ngày đăng: 17/02/2022, 19:30

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN