1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

48 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong những năm qua, nền văn hóa Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, là năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người; trụ cột phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại. Ngày nay, trong bối cảnh Đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thì vai trò của văn hóa càng được khẳng định. Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.Di tích lịch sử văn hóa là những Di sản văn hóa quý báu của mỗi địa phương, mỗi dân tộc và của cả nhân loại, có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia dân tộc. Di sản văn hóa được coi là nguồn sử liệu được sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, trong đó di tích lịch sử văn hóa là đối tượng được con người quan tâm nhất, bởi các di tích chính là những bằng chứng xác thực, cụ thể về đặc điểm lịch sử, văn hóa của mỗi dân tộc. Phú Thọ vùng Đất Tổ vùng đất cội nguồn dân tộc, vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú đa dạng. Đó là hệ thống các di sản văn hóa, mang đậm dấu ấn bản sắc văn hóa cội nguồn dân tộc. Bảo vệ di tích, phát huy tác dụng của di tích là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với kho báu khổng lồ di sản vùng Đất Tổ. Trên mảnh đất này còn lưu giữ 1.372 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 01 di tích quốc gia đặc biệt, 73 di tích quốc gia, 219 di tích cấp tỉnh và hàng trăm lễ hội dân gian đặc sắc như lễ hội đền Hùng, lễ hội đền Mẫu Âu Cơ, lễ hội Trò Trám, lễ hội rước Chúa Gái, lễ rước kiệu Hùng Lô, hội Phết Hiền Quan… cùng các làn điệu dân ca Xoan, Ghẹo. Trong đó, Hát Xoan đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại là nguồn di sản văn hóa vô giá mang đậm bản sắc văn hóa nguồn cội. Trong những năm qua, công tác quản lý DTLS VH tỉnh Phú Thọ đã được tăng cường. Nhiều DTLS VH trọng điểm của tỉnh đã được quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng tốt. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trong công tác quản lý, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về quản lý di tích đến với người dân, công tác phát huy tác dụng của các DTLS VH trên địa bàn tỉnh là những vấn đề lớn đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về DTLS VH trên địa bàn tỉnh Phủ Thọ trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới.Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đặt ra, em chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm chủ đề tiểu luận kết thúc môn: Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Họ tên : Lớp : Mã SV : Giảng viên : Hà Nội 2021 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Họ tên : Lớp : Mã SV : Giảng viên : Hà Nội 2021 MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU B- NỘI DUNG .5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP TỈNH 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 1.2 Vai trị, nội dung, nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh .9 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 18 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ .18 2.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ - Thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm 25 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI .36 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước di tích lịch sử di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ 36 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian tới .37 C- KẾT LUẬN 43 D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH DTLS –VH DSVH HĐND KCN QLNN UBND VH,TT&DL Chủ nghĩa xã hội Di tích lịch sử - văn hóa Di sản văn hóa Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân Văn hóa, thể thao du lịch A- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới lãnh đạo Đảng, năm qua, văn hóa Việt Nam đạt thành tựu to lớn đóng góp xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức người; trụ cột phát triển bền vững quốc gia, dân tộc nhân loại Ngày nay, bối cảnh Đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vai trị văn hóa khẳng định Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di tích lịch sử văn hóa Di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại, có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia dân tộc Di sản văn hóa coi nguồn sử liệu sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử văn hóa đối tượng người quan tâm nhất, di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc Phú Thọ - vùng Đất Tổ vùng đất cội nguồn dân tộc, vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, với kho tàng văn hóa truyền thống vơ phong phú đa dạng Đó hệ thống di sản văn hóa, mang đậm dấu ấn sắc văn hóa cội nguồn dân tộc Bảo vệ di tích, phát huy tác dụng di tích nhiệm vụ cấp bách đặt với kho báu khổng lồ - di sản vùng Đất Tổ Trên mảnh đất lưu giữ 1.372 di tích lịch sử văn hóa, có 01 di tích quốc gia đặc biệt, 73 di tích quốc gia, 219 di tích cấp tỉnh hàng trăm lễ hội dân gian đặc sắc lễ hội đền Hùng, lễ hội đền Mẫu Âu Cơ, lễ hội Trò Trám, lễ hội rước Chúa Gái, lễ rước kiệu Hùng Lô, hội Phết Hiền Quan… điệu dân ca Xoan, Ghẹo Trong đó, Hát Xoan UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại nguồn di sản văn hóa vơ giá mang đậm sắc văn hóa nguồn cội Trong năm qua, cơng tác quản lý DTLS -VH tỉnh Phú Thọ tăng cường Nhiều DTLS -VH trọng điểm tỉnh quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng tốt Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nhiều vấn đề cần phải giải Trong công tác quản lý, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý di tích đến với người dân, công tác phát huy tác dụng DTLS VH địa bàn tỉnh vấn đề lớn đặt công tác quản lý nhà nước DTLS - VH địa bàn tỉnh Phủ Thọ giai đoạn thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, em chọn đề tài: “Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ nay” làm chủ đề tiểu luận kết thúc môn: Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian qua, tiểu luận đưa số đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích tiểu luận cần tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tập trung phân tích đưa vấn đề lý luận di tích lịch sử văn hóa quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ Đánh giá kết đạt hạn chế việc thực quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi nhằm thực quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập chung nghiên cứu hoạt động thực quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian nghiên cứu: Tiểu luận tiến hành nghiên cứu từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa vào sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trường, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vềvăn hóa, di tích lịch sử văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - xít Trong tiểu luận sử dụng số phương pháp chủ yếu sau đây: cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để thực mục tiêu tiểu luận Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có cục gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Chương 2: Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ Chương 3: Phương hướng số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian tới B- NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP TỈNH 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Quản lý, quản lý nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hiểu cách chung điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích đặt từ trước Frederick W.Taylor (1856 – 1915) đại biểu xuất sắc trường phái quản lý theo khoa học Để trả lời câu hỏi quản lý ông cho rằng: Quản lý biết xác điêu bạn muốn người khác làm sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” Ông đưa tư tưởng thuyết quản lý theo khoa học là: Tiêu chuẩn hóa cơng việc, chun mơn hóa lao động, cải tạo hệ quản lý [38] Henry Fayol (1841-1925) người đưa thuyết quản lý hành Pháp, định nghĩa: “Quản lý hành dự đoán lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra” Ông người nêu cách rõ ràng yếu tố trình quản lý, cách thức phân tích q trình quản lý phức tạp thành chức tương đối độc lập mang tính phổ biến gồm chức năng: Dự đoán – Lập kế hoạch; Tổ chức; Điều khiển; Phối hợp; Kiểm tra [38] Theo C.Mác thì: “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” [2; tr 29-30] Luận điểm C.Mác áp dụng với hoạt động chung người xã hội Quản lý xuất trình lao động Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý “trơng nom, coi giữ” trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định Giúp tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” [4; tr 303] Khái niệm mô tả cụ thể, rõ ràng Chính quản lý trơng nom, coi giữ vậy, quản lý hoạt động có chủ đích; điều làm nên khác biệt người đối tượng khác Trong đời sống xã hội, quản lí xuất có hoạt động chung người Quản lí điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân tạo thành hoạt động chung thống tập thể hướng tới mục tiêu định trước Để thực hoạt động quản lí cần phải có tổ chức quyền uy Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người tham gia hoạt động chung; quyền uy đem lại khả áp đặt ý chí chủ thể quản lí đối tượng quản lí, bảo đảm phục tùng cá nhân tổ chức Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển, đạo bắt buộc đối tượng quản lí thực yêu cầu, mệnh lệnh 1.1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Quản lý nhà nước công việc nhà nước, thực tất quan nhà nước; có nhân dân trực tiếp thực hình thức bỏ phiếu tổ chức xã hội, quan xã hội thực nhà nước giao quyền thực chức nhà nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước sở quyền lực nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Chính phủ hệ thống quan thành lập để chuyên thực hoạt động quản lý nhà nước hạn chế nên việc đảo tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý bảo tồn DTLSVH gặp nhiều khó khăn Mặt khác, Các lớp tập huấn chưa tổ chức thường xuyên, nhiều cán tham gia lớp tập huấn cịn mang tính hình thức, chưa tập trung nên kết sau tập huấn chưa cao 2.2.1.5 Thực trạng xây dựng đạo thực chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nghị xây dựng phát triển văn hóa, nghiệp văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung vấn đề quản lý DTLS-VH năm qua có bước phát triển tương đối tồn diện Trong đó, vai trị quản lý DTLS-VH thể hiện: Nhiều văn pháp lý ban hành mang tính đạo, định hướng cho hoạt động bảo tồn, gìn giữ DSVH: Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hoá Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá, Nghị định 98/2010/NĐCP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa văn pháp luật liên quan đến công tác bảo vệ DTLS VH thông qua lớp tập huấn nghiệp vụ văn hố hàng năm cho cán làm cơng tác văn hoá từ tỉnh tới sở: với cấp tỉnh, năm qua, 100% số huyện thị, thành phố tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biển Luật Di sản văn hoả văn hướng dẫn cơng tác quản lý di tích thơng qua lớp tập huấn nghiệp vụ văn hố, thơng qua hệ thống Đài truyền cấp huyện, cấp xã, hệ thống panơ, áp phích Về hoạt động quản lý: Sở Văn hóa Thể thao chủ động tham mưu cho UBND tỉnh có kế hoạch kiểm kê hàng năm DTLS-VH sở thống kê tổng hợp tử VH-TT cấp huyện Xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch kế hoạch để bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH giai đoạn tới Bên cạnh quan chức tăng cường công tác quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách kế hoạch triển khai thực để kịp thời đạo, giải vướng mắc địa phương 30 Trên sở ban hành văn đạo, hướng dẫn, cụ thể hóa chủ trương Đảng, sách Nhà nước nhằm mục tiêu phát triển bền vững giá trị di tích gắn với phát triển KT – XH 2.2.1.6 Thực trạng tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tổ cảo xử lý vi phạm pháp luật di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, tăng cường hiệu lực tra, giám sát đạo tốt hoạt động quản lý DTLS-VH trùng tu, tôn tạo; đạo sở Văn hóa - Thể thao Du lịch sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước cấp, thực tự kiểm tra việc thực quản lý DTLS-VH Công tác tra, kiểm tra tiến hành thường xuyên với phối hợp nhiều quan, đơn vị Để tăng cường hiệu quản lý hàng năm sở Văn hóa – Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra vấn đề có liên quan đến chấp hành pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị DTLS-NH Thưởng xuyên tra, xử lý hành trường hợp xâm hại, lẫn chiếm làm ảnh hưởng tới trình bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH 2.2.2 Ưu điểm quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nghị xây dựng phát triển văn hóa, nghiệp văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung vấn đề quản lý DTLS-VH nói riêng năm qua có bước phát triển Trong đó, vai trị quản lý nhà nước văn hóa thể qua hoạt động: Nhiều văn pháp lý ban hành mang tính đạo, định hướng cho hoạt động bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa Thường xuyên tổ chức lớp tuyên truyền văn pháp luật, tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý văn hóa Nguồn vốn nhà nước cấp cho việc trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích sử dụng mục đích Việc xã hội hóa nguồn lực từ cá nhân, tổ chức tham gia 31 vào việc tu bổ, tơn tạo di tích tiếp tục đẩy mạnh, khuyến khích người dân việc góp cơng, góp sức việc phát huy giá trị di tích Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch trọng việc tổ chức nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể liên quan đến di tích, làm cho giá trị di tích nâng lên, phù hợp với nhu cầu cộng đồng Đồng thời đạo địa phương tổ chức lễ hội di tích theo phong tục truyền thống Việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích, giải tranh chấp, khiếu nại liên quan đến di tích xử lý hiệu quả; thực tốt nhiều hình thức khen thưởng, biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việc tuyên truyền phát huy DSVH, phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu DTLS-VH tỉnh tăng nguồn thu ngân sách cho tinh mà cịn góp phần quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh tỉnh Phú Thọ đến tỉnh bạn bạn bè quốc tế Công tác đánh giá, sơ kết, tổng kết công tác quản lý phát huy giá trị DTLS-VH coi trọng từ cấp Tinh, đến Huyện cấp sở kịp thời khắc phục hạn chế đưa giải pháp phù hợp cho công tác quản lý phát huy giá trị DTLS-VH địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2.3 Hạn chế quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ 2.2.3.1 Hạn chế Việc tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn Luật di sản văn hóa chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thường xuyên tập trung vào ban quản lý di tích cịn cộng đồng địa phương chưa quan tâm Tình trạng xuống cấp nhiều di tích cịn tồn nhiều địa phương Việc quản lý dự án trùng tu, tu bổ nguồn xã hội hóa cịn lỏng lẻo Bộ máy quản lý DTLS-VH cịn mỏng, trình độ chưa đồng đều.Việc phân cấp quản lý DTLS-VH tỉnh Phú Thọ có bất cập chưa hợp lý, nhiều nơi thiếu cán am hiểu chuyên môn nghiệp vụ Hệ thống văn QLNN DTLS-VH Phú Thọ chưa nhiều, quy định hành trách nhiệm QLNN cấp khái quát, chưa cụ thể, chủ yếu 32 văn chuyên môn Sở VHTT Việc quản lý khai thác chưa thực đồng bộ, thiếu quy định phân cấp bảo quản, tu bổ nên phần lớn địa phương trông chờ vào kế hoạch tu bổ DTLS-VH tỉnh nên cịn có tình trạng cơng trình DTLS-VH bị xuống cấp chưa có kinh phí để kịp thời tu bố, tôn tạo Nhận thức ngành, cấp toàn xã hội tầm quan trọng DSVH nói chung DTLS-VH nói riêng chưa thực sâu sắc; chưa cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch chương trình cụ thể Tình trạng lấn chiếm đất di tích địa bàn tinh giải quyết, nhiên xảy số nơi, địa phương, tổ chức, cá nhân khơng có hồ sơ, không nắm rõ đồ địa giới khoanh vùng bảo vệ di tích để người dân khu vực xung quanh lần chiếm DTLS-VH khiến cho cấp khó khăn việc giải triệt để vấn đề 2.2.4 Nguyên nhân 2.2.4.1 Nuyên nhân Ưu điểm Thứ nhất, máy quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa quyền cấp tỉnh ngày kiện toàn Bộ máy quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bước xếp lại, có phối hợp quan chuyên môn tỉnh việc xử lý hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực Chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa bước nâng lên Công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành văn hóa, cán làm cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa quan tâm thực Hai là, công tác tuyên truyền giá trị truyền thống di tích lịch sử văn hóa nhận quan tâm, đạo kịp thời cấp quyền đầu tư đổi phương pháp thu hút hưởng ứng tham gia nhân dân, tổ chức qua tạo mơi trường thực tiễn để thu hút đầu tư, thơng qua việc thực chương trình, tổ chức thực hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 33 Ba là, cơng tác phối hợp ngành tổ chức bảo vệ phát huy giá trị di tích quan tâm đầu tư mức đạt kết ban đầu góp phần tạo điều kiện thuận lợi công tác quan lý nhà nước di tích lịch sử Bốn là, triển khai thực tốt cơng tác giữ gìn, bảo vệ cảnh quan mơi trường sinh thái, đảm bảo vệ sinh môi trường khu di tích Các khu di tích lịch sử văn hóa thực tốt công tác vệ sinh môi trường di tích tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải khu vực di tích tập kết nơi quy định, kịp thời vận chuyển đến nơi xử lý đảm bảo cảnh quan, môi trường sạch, đẹp Năm là, quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa, Tinh Ủy sở văn hóa có chế, sách quản lý phù hợp 2.2.4.2 Nguyên nhân hạn chế Một số cấp uỷ đảng, quyền chưa xác định rõ vị trí vai trị đặc biệt DTLS-VH việc phát triển kinh tế xã hội địa phương nên chưa thực quan tâm ngành chưa có chủ động tích cực tham gia Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh cịn mỏng, lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế, thiếu đồng bộ, cấp huyện cấp xã dẫn đến chất lượng quản lý không cao đội ngũ tham gia tu bổ, trùng tu DTLS-VH chưa sâu chuyên môn, thiểu kiến thức DSVH Việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước DSVH chưa quan tâm mức,nhận thức nhân dân công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị DTLS-VH địa bàn tỉnh chưa cao Trong thời buổi kinh tế thị trường có nhiều chuẩn mực giá trị văn hố bị thay đổi, người ta mẽ với việc làm ăn kinh tế, giới trẻ mà quan tâm đến giá trị di sản văn hoá dân tộc nên không quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn hệ thống DTLS-VH Việc tu bổ di tích chủ yếu tập trung vào di tích có giá trị văn hóa, lịch sử lớn Nguồn thu từ DTLS-VH cịn ít, cịn thụ động phụ thuộc vào 34 nguồn kinh phí từ Nhà nước Mặt khác, nguồn kinh phí đầu tư cho DTLS-VH cịn hạn chế, nhiều dàn trải Việc kết nối cộng đồng với hệ thống DTLSVH chưa thực thường xun, thiếu tính thơng tin đại hơ chúng, thiếu chủ động công tác kiểm tra, giám sát giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH 2.2.5 Một số kinh nghiệm Thứ nhất, Tổ chức nghiên cứu,giáo dục truyền thống gắn với di tích: tổ chức tham quan; học tập điểm DTLS-VH bảo vệ di tích Xây dựng nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tượng Từ để tầng lớp nhân dân, hệ nhận thức sâu sắc việc giữ gìn lâu dài di tích, coi nhiệm vụ thiêng liêng, thiết thực thể truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", lòng tự hào dân tộc giá trị văn hóa tốt đẹp mà cha ông ta để lại Thứ hai, Tăng cường biện pháp huy động nguồn lực xã hội hóa có giải pháp hữu hiệu để bảo quản, tơn tạo, phục hồi di tích, cảnh quan mơi trường phủ hợp vừa đảm bảo nguyên trạng vừa có bước phát triển cho DTLS VH Thứ ba, Thường xuyên bám sát đạo nhà nước nhiệm vụ bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị DTLS-VH Theo điều kiện cụ thể, địa phương phải chủ động thực kịp thời nhằm bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích Thứ tư, Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân nhận thức đầy đủ, thấu đảo giá trị di tích, mục đích, yêu cầu việc bảo tồn, tôn tạo phát huy ý nghĩa di tích 35 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước di tích lịch sử di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, QLNN DTLS-VH cần cần ý chọn lọc, bảo tồn cải tích cực,những giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu, gạt bỏ lạc hậu, dị đoan; đồng thời tiếp thu yếu tố phù hợp với thời đại phù hợp với giá trị DTLS; đặc biệt ý giữ gìn sắc văn hóa, “hịa nhập khơng hịa tan” Các DTLS-VH địa bàn tỉnh Phú Thọ giá trị văn hóa, phân anh trung thực lịch sử phát triển vùng đất Tổ Phú Thọ Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích phải đảm bảo u cầu khơng làm sai lệch giá trị vốn có hàm chúa di tích yêu cầu đặt hoạt động quản lý Nếu giá trị hàm chứa di tích bị mất, sai lệch khơng phản ánh dùng trình phát triển lịch sử, chi dẫn đến nhìn lệch lạc, giá trị vốn có di tích Đây quan điểm có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Thứ hai, tạo lập hài hồ phát triển kinh tế, q trình thị hóa với bảo vệ di tích: ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai xây dựng cơng trình khơng phù hợp khu vực bảo vệ vùng đệm di tích Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu cần khai thác tối đa nguồn lực nước địa phương để phát triển nhanh kinh tế, khai thác tài nguyên tất yếu Việc tổ chức khai thác tài ngun nơi có di tích sinh mâu thuẫn với việc bảo tồn di tích cần phải có cách giải phù hợp để khai thác tài nguyên bảo tồn di tích 36 Thứ ba, ban hành chế, sách tài cụ thể đài ngộ cho người trực tiếp trơng coi di tích, di tích, cụm di tích xếp hạng quốc gia, xếp hạng cấp tỉnh, nhằm động viên, khuyến khích họ tham gia cách tích cực, tự giác có trách nhiệm cao việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di tích Bên cạnh đó, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết cho việc bảo vệ di tích, thiết bị chống trộm, phịng chống cháy nổ cần quan tâm Thứ tư, trọng công tác bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cán học tập giao hưu, nâng cao trình độ quản lý DTLS-VH; Tăng cường kiểm tra hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi DTLS-VH; phát huy trách nhiệm giám sát cộng đồng việc quản lý DTLS-VH Thứ năm, việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích phải đảm bảo tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn nguyên vẹn, không làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, đảm bảo tính nguyên gốc di tích Di tích lịch sử chứng vật chất phản ảnh trung thực lịch sử phát triển dân tộc thời đại, việc bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích phải đảm bảo yêu cầu không làm sai lệch giá trị vốn có chứa đựng di tích u cầu quan trọng, có tính bắt buộc 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian tới 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách di tích lịch sử văn hóa Phú Thọ Bằng nhiều hình thức phong phú phối hợp chặt chẽ thành viên hệ thống trị, tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức toàn xã hội, trước hết cấp ủy Đảng, quan quản lý nhà nước, đội ngũ lãnh đạo cấp, ngành, đoàn thể quan, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xây dựng, bảo vệ di tích tầm quan trọng, cần thiết công tác 37 bảo vệ phát huy giá trị di tích trách nhiệm việc bảo vệ phát triển di tích gắn với phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách di tích lịch sử phải tiến hành thường xun, liên tục, thơng qua nhiều hình thức như: xây dựng chuyên mục phát đài phát truyền hình tỉnh, huyện, thành phố; đăng tải nội dung báo Phú Thọ Thông tin tư tưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, tạp chí chuyên đề, tải liệu sinh hoạt tổ nhân dân tự quản; tổ chức đợt nghiên cứu học tập quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể địa bàn tỉnh: tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên để, đưa vào chương trình giáo dục học đường, bậc trung học sở trung học phổ thông thái độ môi trường cảnh quan quanh khu di tích, với di vật, thái độ cách ứng xử thân thiện du khách Ngoài ra, cần nâng cao ý thức pháp luật di tích cho du khách thăm quan di tích thơng qua việc ban hành ấn phẩm ngắn gọn súc tích, tóm tắt quy định thiết yếu dẫn cho du khách đến thăm quan tuân thủ pháp luật chặt chẽ 3.2.2 Đẩy mạnh vai trò quản lý nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hóa Tun truyền thực nghiêm túc nội dung Luật Di sản văn hóa đảm bảo hài hịa bảo tồn phát triển DSVH, nâng cao tri thức ý thức bảo tồn di tích Xây dựng quy chế bảo vệ, phối hợp tổ chức hoạt động, phân rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân giao trông coi bảo vệ di tích Cấp ủy, quyền cấp trình xây dựng ban hành nghị quyết, chương trình kế hoạch phải coi việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH nhiệm vụ trị quan trọng, gắn nhiệm vụ với nhiệm vụ phát triển KT-XH, đặc biệt kinh tế du lịch tỉnh Tổ chức khảo sát, kiểm kê, đánh giả DTLS-VH địa bàn lập hồ sơ khoa học cho di tích kiểm kê, tiếp tục lập quy hoạch, dự án tôn tạo, bảo tồn DTLS-VH đặc biệt quan trọng 38 Tăng cường công tác quản lý nhà nước DSVH, xây dựng ban hành chế, sách nhằm cụ thể hóa quy định pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế địa phương để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xây dựng mơ hình quản lý DSVH thực hiệu quả, gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Thực tốt quy hoạch ngành văn hóa xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS – VH từ đưa kế hoạch cụ thể hàng năm để tu bổ, tơn tạo di tích Trong an tiến DTLS-VH có dấu hiệu xuống cấp di tích có giá trị với tiềm thu hút khách du lịch 3.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ phải thường xuyên, chặt chẽ nghiêm minh Công tác kiểm tra tra coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước di tích Cần đẩy mạnh kiểm tra, tra tình hình thực quy định phủ tăng cường quản lý cơng tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường tích, tinh hình thực quy chế bảo vệ mơi trường khu, điểm di tích địa bản: nâng cao chất lượng công tác thẩm định quan quản lý báo vệ tu bố di tích, đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức cá nhân, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật di tích Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý DTLSVH có vai trị vô quan trọng việc ngăn ngừa vi phạm lĩnh vực Việc giám sát hoạt động QLNN DTLSVH phải tiến hành thường xuyên nhằm đảm bảo việc quản lý DTLSVH phải tiến hành pháp luật có hiệu qua Việc giám sát thực qua hình thức: Kiểm tra, tra định kỳ, thường xuyên: kiểm tra, tra đột xuất; kiểm tra, tra có đơn thư tố cáo, phản ánh người dân 39 Để công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý DSVH có hiệu lực Luật DSVH quy định rõ quyền hạn người dân việc giảm sát hoạt động quản lý di sản, cụ thể là: Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật di sản văn hóa Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hố với quan, tổ chức, cá nhân có thảm quyền Việc giám sát hoạt động quản lý DSVH thơng qua hình thức phê duyệt dự án liên quan đến bao tồn, phát huy giá trị DSVH kiểm tra tiến độ quy trình thực dự án Đặc biệt cần phát huy cao độ giám sát người dân cộng đồng nơi có DSVH 3.2.4 Kiện tồn tổ chức máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước DTLS-VH Hiện máy quản lý nhà nước di tích nói chung DTLS-VH nói riêng Phú Thọ thống theo ba cấp (tỉnh, huyện, xã) thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa Trong tập trung thực nội dung sau: Củng cố, hoàn thiện máy quản lý DTLS-VH gồm quan QLNN đơn vị nghiệp; nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm, chất lượng, hiệu công tác quản lý, phát huy quy chế dân chủ sở, tăng cường giám sát vận động nhân dân, quản lý bảo vệ DTLS-VH Xác định rõ nhiệm vụ ban quản lý địa phương tổ chức trông nom, bảo vệ, giới thiệu giá trị DTLS-VH cịn vấn đề liên quan đến chun mơn bảo quản, tu bổ, nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể cần có quản lý, giám sát phê duyệt quan QLNN chuyên môn 40 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, đội ngũ nghiên cứu, nghệ nhân, người làm công tác bảo vệ DTLS-VH sở Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước việc xây dựng thực dự án đầu tư tu bố tôn tạo phát huy DTLS-VH Bên cạnh đó, nâng cao vai trị tự quản cộng đồng xây dựng kế hoạch phối hợp thực bảo vệ di tích cách cụ thể, hiệu với tổ chức, cá nhân liên quan 3.2.5 Quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thực tiễn bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử tỉnh Phú Thọ năm qua chứng minh quan tâm đạo đầu tư trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh nhân tố quan trọng thành tựu bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Một là, việc sử dụng hiệu vốn đầu tư nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử Việc sử dụng nguồn vốn để đầu tư cho công tác tu bổ, tơn tạo di tích yếu tố quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị di tích Nó xuất phát từ đặc thù di tích lịch sử đối tượng có niên đại tồn hàng trăm năm nên xuống cấp, hư hại điều tất nhiên cần thiết phải có kinh phi để tu sửa Song với số lượng di tích lớn phải có khảo sát, chọn lọc, xem xét thật kỹ để đầu tư điểm, trụ tiên đầu tư cho di tích có giá trị có nguy hư hại cao để bảo tồn Hai là, tăng cường nguồn nhân lực bảo vệ phát huy giá trị tích lịch sử Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích trở thành nhu cầu cấp bách ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng Đội ngũ cán quản lý phải hiểu rõ chuyên môn nghiệp vụ hiểu thấu đáo chế, sách di tích thi cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích đảm bảo tượng vi phạm tích giảm bớt rõ rệt Cần xây 41 dựng kế hoạch dài hạn để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán có làm cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh Bổ sung thêm nguồn nhân lực kiến trúc sư, kỹ sư làm công tác tư vấn thiết kế, đạo giám sát thi công theo nguyên tắc khoa học công tác tu bổ, bảo tồn, đội ngũ kiến trúc sư có tay nghề cao, chun mơn giỏi, trực tiếp tham gia cơng tù bố di tích 42 C- KẾT LUẬN Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, việc bảo tồn DTLSVH dân tộc vừa bảo đảm tính tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc việc làm cần thiết phải có nỗ lực quan QLNN văn hóa đồng thời cần chung tay cộng đồng Quản lý nhà nước DSVH nói chung, DTLS-VH nói riêng nhà nước đóng vai trị chủ đạo có ý nghĩa quan trọng Việc phân cấp quản lý thể thống nhất, đồng chuyên nghiệp công tác Thực trạng công tác quản lý di tích địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua, bên cạnh thành tựu có hạn chế Cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích chưa hiệu quả, nhiều di tích bị xuống cấp chưa đầu tư, thiếu phối hợp quản lý di tích Để bảo vệ phát huy giá trị di tích cách hiệu cần thực đồng giải pháp Trên sở vận dụng lý luận vào phân tích thực trạng hoạt động QLNN DTLS-VH Phú Thọ năm gần xác định nguyên nhân hạn chế cơng tác Từ đó, đề xuất (5) giải pháp để giải vấn đề cấp bách QLNN DTLS-VH, góp phần nâng cao hiệu công tác QLNN DILS-VH địa phương 43 D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2002 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn, đào bởi, trục vớt trái pháp di khảo cổ học C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Như Ý (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Gíao dục Việt Nam Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Quyết định số 1023/QĐ-UBND ngày 16/5/2008 UBND tỉnh Phú Thọ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Sở VH,TT&DL Quyết định số 230/QĐ-SVHTTDL ngày 15/8/2009 Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ việc ban hành quy chế làm việc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 220/QĐ-SVHTTDL ngày 18/7/2012 Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phịng Di sản văn hóa Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Gíao dục Việt Nam, Hà Nội 10 Các Wedsite tham khảo: - https://bvhttdl.gov.vn/phu-tho-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-di-san-vungdat-to-20201124085630703.htm - https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-quypham-phap-luat/quyet-dinh-so-552qd-ttg-ngay-2142017-cua-thu-tuongchinh-phu-phe-duyet-quy-hoach-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-khu-di-tich3118 44

Ngày đăng: 17/02/2022, 16:36

Xem thêm:

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP TỈNH

    1.1. Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa

    1.2. Vai trò, nội dung, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

    2.2. Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Phú Thọ - Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI

    3.1. Phương hướng quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử về di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Phú Thọ

    3.2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới

    D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w