TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH căn bản VI SINH CÓ ĐÁP ÁN

11 685 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH căn bản VI SINH CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH Đặc điểm trực khuẩn sau sai? A Là vi khuẩn có hình que đa dạng, kích thước khoảng 0,5 - 1,0 x - micromet B Bao gồm loại trực khuẩn hiếu khí, kị khí, trực khuẩn kị khí sinh nha bào C Có nhiều loại trực khuẩn có khả sinh nha bào có khả chống chọi ngoại cảnh D Khi ghi lại hình thái trực khuẩn nhuộm soi cần ghi cách xếp chúng không gian  Là vi khuẩn có hình que đa dạng, kích thước khoảng 0,5 - 1,0 x - µm, loại trực khuẩn thường gặp là:  Trực khuẩn khơng sinh nha bào Ví dụ: Escherichia coli, Shigella, Salmonella, Klebsiella pnuemoniae, Pseudomonas aeruginosa, …  Trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào (Bacillus): Bacillus anthracis,  Trực khuẩn kỵ khí khơng sinh nha bào: Lactobacillus acidophylus,  Trực khuẩn kỵ khí tùy tiện: Klebsiella pnuemoniae  Trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào (Clostridium): C tetani, C Botulinum, Tính chất bắt màu vi khuẩn gram âm là? A Vi khuẩn bắt màu đỏ (hồng nhạt) B Vi khuẩn bắt màu cam C Vi khuẩn bắt màu tím (gram dương) D Vi khuẩn bắt màu xanh  Phương pháp nhuộm gram:  Vi khuẩn bắt màu tím gọi vi khuẩn gram dương  Vi khuẩn bị tẩy màu tím vi khuẩn gram âm, loại vi khuẩn bắt màu hồng nhạt bước nhuộm tương phản Môi trường sau mơi trường có tính chọn lọc vừa? A M–C (chọn lọc thấp) B EMB (chọn lọc cao) C DCA D TCBS (chọn lọc cao) Bệnh phẩm gì? A Phẩm vật lấy từ bệnh nhân phân, nước tiểu, máu, mủ, loại dịch để xét nghiệm xác định nguyên nhân giúp cho việc chuẩn đoán, điều trị B Bệnh phẩm lấy từ môi trường, thực phẩm… (mẫu nghiệm) C Bệnh phẩm vật nguy hiểm, có khả lây lan mạnh D Bệnh phẩm lấy xong cho vào lọ vơ khuẩn nút kín, đặt lọ vào ống kim loại gỗ có chèn lót tẩm thuốc sát khuẩn Sau mục đích ni cấy vi khuẩn thạch mềm, ngoại trừ : A Giữ chủng B Tính di động C Tăng sinh D Xác định khả sinh Cách làm tiêu vi khuẩn gồm bước sau? A Dàn tiêu – làm khô – cố định – nhuộm           B Dàn tiêu – cố định – làm khô – nhuộm C Dàn tiêu – cố định – nhuộm – làm khô D Nhuộm – dàn tiêu – làm khô – cố định Dàn mỏng vết bơi Làm khơ  Cố định Mục đích nhuộm soi vi khuẩn kính hiển vi gì? A Khảo sát hình thái kích thước vi khuẩn B Khảo sát hình thái, bắt màu, xếp C Khảo sát hình thể, tính chất bắt màu, trình tự xếp D Khảo sát hình thể, phân loại gram, trật tự xếp Sau bước để soi kính hiển vi, bước sau khơng đúng? A Đặt tiêu lên bàn để tiêu bản, dùng dầu soi kính nhỏ lên vật kính 100 B Chọn vật kính : tùy theo mẫu tiêu mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp C Điều chỉnh tụ quang : vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang giữa, vật kính x100 để tụ quang cao D Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa bàn kính xuống nhìn thấy hình ảnh mờ vi trường, điều chỉnh ốc vi cấp để hình ảnh rõ nét Đặt tiêu lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ giọt dầu soi kính để soi chìm phiến kính soi vật kính x100 Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp Điều chỉnh ánh sáng Điều chỉnh tụ quang: vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang đoạn giữa, vật kính x100 để tụ quang cao Điều chỉnh cỡ chắn tương ứng với vật kính Nâng bàn kính để tiêu từ từ sát với vật kính (nếu dùng vật kính x100 để tiêu chạm sát đầu vật kính) Phải quan sát khoảng cách tiêu vật kính để tránh làm vỡ tiêu Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa bàn kính xuống nhìn thấy hình ảnh mờ vi trường, điều chỉnh ốc vi cấp để hình ảnh rõ nét Muốn quan sát tốt tiêu thì: mắt nhìn vào thị kính tay điều chỉnh ốc vi cấp cho hình ảnh quan sát rõ nét, tay xoay ốc xe tiêu để chuyển dịch vị trí cần quan sát Cần phải soi tiêu cách tuần tự, theo đường “dích dắc” lúc tìm hình thể vi khuẩn điều chỉnh ốc vi cấp để có hình thể vi khuẩn rõ nét Các kỹ thuật nhuộm vi sinh vật thường dùng? A Nhuộm gram, Ziel – nessel, đơn B Nhuộm gram Z – N, nhuộm thấm bạc C Nhuộm xanh metylen, nhuộm gram D Nhuộm đơn, nhuộm gram 10.Tiệt khuẩn gì? A Là dùng biện pháp vật lý, hóa học để giết chết hầu hết vi sinh vật B Là dùng biện pháp vật lý, hóa học, sinh học để giết chết tất vi sinh vật C Là trình làm vật dụng, diện tích bị nhiễm bẩn vi khuẩn D Là biện pháp vật lý, hóa học nhằm loại bỏ hồn tồn tiêu diệt hết vi sinh vật sống dụng cụ, phương tiện, dịch truyền  Vô khuẩn (Aseptic) trình thao tác nhằm ngăn chặn hay dự phòng xâm nhập vi sinh vật đến dụng cụ chun mơn, tới phịng mổ, buồng tiêm, buồng thay băng, buồng pha chế thuốc vết thương, vết mổ…  Tiệt khuẩn (Sterilization) biện pháp vật lý, hố học nhằm loại bỏ hồn tồn tiêu diệt hết vi sinh vật sống dụng cụ, phương tiện, dịch truyền,…  Khử khuẩn (Disinfection) dùng biện pháp vật lý, hoá học để giết chết hầu hết vi sinh vật Khử khuẩn khơng giết chết tồn dạng đề kháng vi sinh vật nha bào, vi khuẩn Mycobacteria, virut nấm Người ta chia chất khử khuẩn mức độ khác mức độ thấp, mức độ trung gian mức độ cao  Làm vệ sinh (Sanitation): trình làm vật dụng, diện tích bị nhiễm bẩn vi khuẩn, làm cho vật dụng vùng diện tích trở nên an toàn sử dụng  Sát khuẩn (Antiseptic) việc dùng hoá chất để giết chết, làm giảm số lượng vi sinh vật bề mặt da Các hoá chất dùng để sát khuẩn chọn lọc kỹ để đảm bảo tính an tồn khơng làm tổn thương tổ chức thể vật chủ phải có hiệu lực 11.Khi sử dụng phịng thí nghiệm cần chọn lựa chất khử khuẩn cẩn thận dựa vào yếu tố sau, ngoại trừ : A Loại số vi khuẩn cần loại bỏ B Loại lượng chất hữu diện, thời gian tác dụng C Kiểu bề mặt diện tích cần khử khuẩn, khả bị ăn mòn hỏng D Chất lượng chất khử khuẩn  Loại số vi khuẩn cần loại bỏ  Loại lượng chất hữu diện  Thời gian tác dụng  Kiểu bề mặt diện tích cần khử khuẩn, khả bị ăn mòn hỏng  Loại nước dùng để hồ lỗng, nước cứng làm giảm khả giết vi khuẩn số chất khử khuẩn  An tồn sử dụng khơng gây ô nhiễm môi trường  Dễ pha chế sử dụng  Giá phải  Khả nhà sản xuất ghi tác dụng chất khử khuẩn 12.Kỹ thuật tiệt khuẩn nhiệt sau diệt nha bào? A Đốt B Sấy 120 độ C 30 phút C Hấp 120 độ C, 1atm, 30 phút D Cả phương pháp  Đốt lửa nóng  Sấy khơ khơng khí nóng (dùng tủ sấy khơ)  Dùng tủ kín kim loại có nguồn nhiệt nâng nhiệt độ khơng khí tủ lên tới 170-180 độ C Ở 170 độ C /60 phút 160 độ C /120 phút tất vi khuẩn nha bào bị diệt trình nước tế bào vi sinh vật  Tiệt khuẩn nhiệt ẩm áp lực (nồi hấp Autoclave)  Trong nồi kín khơng có khơng khí, có nước, áp lực nước tăng nhiệt độ tăng theo tương quan định Trong nồi kín nhiệt độ trì 110-121 độ C /30 phút tương ứng với áp lực 1-1,2 at vi khuẩn nha bào bị tiêu diệt  Phương pháp Tyndall  Ở nhiệt độ 60-80ưc giờ, protein vi khuẩn bị đơng vón lại Khi nhiệt độ trở bình thường, nha bào phát triển thành thể sinh dưỡng Sau 24 lại đun nóng lần 2, làm 3-4 ngày liền cuối vi khuẩn lại bị tiêu diệt  Tiệt khuẩn lọc (Dùng màng lọc+ Lọc sâu)  Hóa chất  Phóng xạ ion hóa 13.Kỹ thuật tiệt khuẩn thường dùng phịng thí nghiệm là? A Đốt nóng (Biện pháp thường dùng để tiệt khuẩn đầu pipet, miệng ống nghiệm, miệng chai, lọ, bình thủy tinh, lam kính nung đỏ quai cấy) B Sấy khô C Hấp D Phương pháp tyl dal 14.Ý nghĩa thao tác kỹ thuật vô khuẩn thực hành vi sinh vật là, ngoại trừ : A Tránh tạp nhiễm cho mẫu nghiệm, đem lại kết chẩn đốn xác B Tránh lây bệnh chủ yếu cho nhân viên y tế C Tránh lây nhiễm cho người nhà bệnh nhân lây lan cho môi trường xung quanh D Tránh tốn thời gian tiền bạc phải thực lại kỹ thuật  Tránh tạp nhiễm cho mẫu nghiệm đem lại kết chẩn đốn xác  Tránh lây nhiễm cho người tiếp xúc lây lan cho môi trường xung quanh 15.Sau bước để bảo quản kính hiển vi, bước sau khơng đúng? A Lúc sử dụng xong, để nguyên bàn kính rùi lấy tiêu khỏi bàn kính B Xoay vật kính dầu vị trí dễ lau C Dùng khăn mềm vải mịn khăn giấy để lau vật kính, nhúng góc khăn với xylen lau vật kính dầu Sau lau khơ với góc khăn D Lau bụi nước bám vào thân, đế, bàn kính… khăn vải mềm, tránh làm xước kính  Lúc sử dụng xong, hạ bàn kính lấy tiêu khỏi bàn kính  Xoay vật kính dầu vị trí dễ lau  Dùng khăn mềm vải mịn khăn giấy để lau vật kính, nhúng góc khăn với xylen lau vật kính dầu Sau lau khơ với góc khăn  Lau bụi nước bám vào thân, đế, bàn kính khăn vải mềm, tránh làm xây xước kính  Đặt vật kính có độ phóng đại nhỏ trục quang học  Hạ tụ quang xuống (cho đến đường trượt che kín nhất)  Đóng chắn sáng  Để thân kính, mâm kính vào tư “nghỉ”  Cho kính vào tủ bảo quản có chất chống ẩm để phịng có máy điều hịa có máy hút ẩm  Lúc di chuyển: đỡ đế kính tay, cầm thân kính tay để giữ kính vị trí thẳng đứng lúc đặt kính bàn 16.Khi sử dụng phịng thí nghiệm cần chọn lựa chất khử khuẩn cẩn thận dựa vào yếu tố sau, ngoại trừ?                 A Loại nước dùng để hịa lỗng, nước cứng làm giảm khả giết vi khuẩn số chất khử khuẩn B An tồn sử dụng khơng gây ô nhiễm môi trường C Dễ pha chế sử dụng, giá phải D Dễ tái chế, sử dụng lại Loại số vi khuẩn cần loại bỏ Loại lượng chất hữu diện Thời gian tác dụng Kiểu bề mặt diện tích cần khử khuẩn, khả bị ăn mòn hỏng Loại nước dùng để hồ lỗng, nước cứng làm giảm khả giết vi khuẩn số chất khử khuẩn An tồn sử dụng khơng gây nhiễm mơi trường Dễ pha chế sử dụng Giá phải Khả nhà sản xuất ghi tác dụng chất khử khuẩn 17.Điều sau sai nói loại hóa chất dùng khử khuẩn? A Phenol khơng dùng chất khử khuẩn độc tính cao, gây ung thư làm tổn thương da B Cồn etylic isopropylic 60 – 850 có tác dụng khử khuẩn C Cồn methylic có tác dụng khử khuẩn tốt cồn etylic isopropylic D Các hợp chất halogen thường độc Các loại cồn: Các hợp chất Phenol: Các hợp chất ammonium bậc 4: Các hợp chất halogen: Muối kim loại: 18.Theo hình thái bề ngồi, vi khuẩn thường chia thành loại hình thể? A Tụ cầu, xoắn khuẩn, trực khuẩn B Cầu khuẩn, xoắn khuẩn, trực khuẩn C Liên cầu, phế cầu, tụ cầu D Trực khuẩn, liên cầu, xoắn khuẩn Cầu khuẩn:  Là vi khuẩn có hình cầu kích thước khoảng 0,5 x 1,2 µm, tuỳ theo cách thức liên kết tế bào, mặt giao tiếp mà cầu khuẩn chia thành:  Đơn cầu: Thường đứng riêng tế bào một, đa số tạp khuẩn gặp nước, đất khơng khí như: Micrococcus pyogenes  Tụ cầu (Staphylococcus): Các cầu khuẩn liên kết với thành tập đoàn chùm nho Đặc trưng có lồi Staphylococcus aureus, S epidermidis,  Song cầu: Là cầu khuẩn đứng thành đôi Có số lồi song cầu có khả gây bệnh cho người như: Neisseria meningitidis, N Gonorrhoeae,  Tứ cầu (Tetracoccus): Là cầu khuẩn xếp thành cụm cầu khuẩn  Liên cầu (Streptococcus): Các cầu khuẩn liên kết với tạo thành chuỗi: Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes, Streptococcus viridans, Trực khuẩn:  Là vi khuẩn có hình que đa dạng, kích thước khoảng 0,5 - 1,0 x - µm, loại trực khuẩn thường gặp là:  Trực khuẩn không sinh nha bào Ví dụ: Escherichia coli, Shigella, Salmonella, Klebsiella pnuemoniae, Pseudomonas aeruginosa, …  Trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào (Bacillus): Bacillus anthracis,  Trực khuẩn kỵ khí khơng sinh nha bào: Lactobacillus acidophylus,  Trực khuẩn kỵ khí tùy tiện: Klebsiella pnuemoniae  Trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào (Clostridium): C tetani, C Botulinum,  Xoắn khuẩn:  Phẩy khuẩn (Vibrio): Là loại vi khuẩn xoắn nửa vịng nên có hình giống dấy phẩy, coi dạng trung gian trực khuẩn xoắn khuẩn thực thụ Ví dụ: Vibrio cholera  Dạng xoắn thưa (Spirillum): Gồm vi khuẩn có đến vịng xoắn nên có hình chữ S Ví dụ: Spirillum rubrum, Spirillum serpens  Dạng xoắn khít (Spirochetes): Gồm có vi khuẩn dài mảnh, có nhiều vịng xoắn Một số có khả gây bệnh cho người xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum), xoắn khuẩn Leptospira, xoắn khuẩn sốt hồi quy (Borrelia) 19.Vì phải nhuộm soi vi khuẩn? A Để lưu trữ hình ảnh cho nghiên cứu, học tập B Vi khuẩn nhỏ, nhuộm để dễ quan sát C Phân loại vi khuẩn theo nhóm D Đánh giá hình thái, cấu trúc, tính chất bắt màu vi khuẩn 20.Khi nói cách xếp cầu khuẩn gây bệnh, có cách phổ biến? A Liên cầu, tụ cầu, song cầu B Tứ cầu, bát cầu, liên cầu C Đơn cầu, tứ cầu, bát cầu D Tụ cầu, song cầu, đơn cầu  Đơn cầu_ Tụ cầu_ Song cầu_ Tứ cầu_ Liên cầu 21.Tẩy uế gì? A Là dùng biện pháp vật lý, hóa học để giết chết hầu hết vi sinh vật B Là trình làm vật dụng, diện tích bị nhiễm bẩn vi khuẩn, làm cho vật dụng vùng diện tích trở nên an tồn sử dụng C Là q trình làm vật dụng, diện tích bị nhiễm bẩn vi khuẩn D Là biện pháp vật lý, hóa học nhằm loại bỏ hồn tồn tiêu diệt hết vi sinh vật sống dụng cụ, phương tiện, dịch truyền 22.Khẩu trang y tế vô khuẩn dùng khử khuẩn phương pháp nào? A Tiệt khuẩn hấp ướt B Sấy khô C Khử khuẩn plasma D Tia UV 23 Lưu ý chọn hóa chất để sử dụng cho sát khuẩn? A Hóa chất có tính diệt khuẩn cao B Hóa chất có tính diệt khuẩn an tồn cho tổ chức sống C Hóa chất dễ tìm, dễ sử dụng, giá thành tốt D Hóa chất có nguồn gốc hữu  Sát khuẩn (Antiseptic) việc dùng hoá chất để giết chết, làm giảm số lượng vi sinh vật bề mặt da Các hoá chất dùng để sát khuẩn chọn lọc kỹ để đảm bảo tính an tồn khơng làm tổn thương tổ chức thể vật chủ phải có hiệu lực 24 Người ta làm kháng sinh đồ với vi khuẩn S.aureus với loại kháng sinh sau: ( FOX : 27 (27−22 = > 0: Vi khuẩn nhạy cảm) (14−17) AZM : 16 (Vi khuẩn trung gian) (15−20) CLI : 10 (10 – 20 = −10: Vi khuẩn đề kháng) ( LZD : 38 (38 − 21 = 17 > 0: Vi khuẩn nhạy cảm) ( P (16−20) : 45 (45 − 29 =16 > 0: Vi khuẩn nhạy cảm) CIP : 43 (43 − 20 = 23 > 0: Vi khuẩn nhạy cảm) Chọn loại kháng sinh thích hợp cho bệnh nhân? Ciprofloxacin B D 26 URE dương tính 27 D 28 A 29 A 30 Ống 1: glu +, lac -, hs2 +, sinh Ống 2: glu +, lac -, hs2 +, sinh + Ống 3: glu +, lac -, hs2 +, sinh Ống 4: glu +, lac -, hs2 +, sinh + Ống 5: glu +, lac +, hs2 +, sinh Ống 6: glu +, lac +, hs2 -, sinh Ống 7: glu +, lac +, hs2 -, sinh + Ống 8: glu +, h2s +, lac +, sinh Ống 9: glu +, lac +, hs2 -, sinh Ống 10:glu -, lac -, hs2 -, sinh Ống 11:glu +, lac -, hs2 +, sinh Dưới vàng hồng : Glu +, Lac Vàng hết : Glu +, Lac + Hồng hết : Glu -, Lac – H2S + ( màu đen) => auto Glu + ... thao tác kỹ thuật vô khuẩn thực hành vi sinh vật là, ngoại trừ : A Tránh tạp nhiễm cho mẫu nghiệm, đem lại kết chẩn đốn xác B Tránh lây bệnh chủ yếu cho nhân vi? ?n y tế C Tránh lây nhiễm cho người... khuẩn (Vibrio): Là loại vi khuẩn xoắn nửa vịng nên có hình giống dấy phẩy, coi dạng trung gian trực khuẩn xoắn khuẩn thực thụ Ví dụ: Vibrio cholera  Dạng xoắn thưa (Spirillum): Gồm vi khuẩn có đến... loại kháng sinh sau: ( FOX : 27 (27−22 = > 0: Vi khuẩn nhạy cảm) (14−17) AZM : 16 (Vi khuẩn trung gian) (15−20) CLI : 10 (10 – 20 = −10: Vi khuẩn đề kháng) ( LZD : 38 (38 − 21 = 17 > 0: Vi khuẩn

Ngày đăng: 16/02/2022, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan