Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
150,6 KB
Nội dung
CÂU HỎI ƠN TẬP DƯỢC LÍ CĨ ĐÁP ÁN Câu Nguồn gốc thuốc, chọn câu sai: A Từ thực vật B Từ động vật C Từ khoáng vật D Từ chất hữu Câu Khái niệm dược lực học: A Là môn khoa học nghiên cứu thuốc E Nghiên cứu tác động thuốc thể sống B Nghiên cứu tác động thể đến thuốc C Động học hấp thu, phân phối, chuyển hoá thải trừ thuốc Câu Khái niệm dược động học: A Nghiên cứu tác động thể đến thuốc B Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C Nghiên cứu số lần dùng thuốc ngày, liều lượng, tác dụng phụ D Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý Câu Vai trò dược động học: A Giúp người thầy thuốc biết cách chọn đường đưa thuốc vào thể B Giúp người thầy thuốc biết số lần dùng thuốc ngày, liều lượng thuốc, tác dụng phụ C Là động học hấp thu, phân giải, chuyển hoá thải trừ thuốc D Đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc Câu Dược lý thời khắc A Khơng nói hoạt động sinh lý người động vật chịu ảnh hưởng rõ rệt thay đổi môi trường sống B Nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày, năm đến tác động thuốc C Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể D Số lần dùng thuốc ngày, liều lượng thuốc Câu Dược lý thời khắc, chọn câu sai: A Người thầy thuốc cần biết để chọn thời điểm liều lượng thuốc tối ưu B Hoạt động sinh lý người động vật chịu ảnh hưởng rõ rệt thay đổi môi trường sống ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm C Các hoạt động biến đổi nhịp nhàng, có chu kỳ, gọi nhịp sinh học (trong ngày, tháng, năm) D Tác động thuốc khơng thay đổi theo nhịp Câu Khái niệm dược lý di truyền: A Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc nguyên nhân di truyền B Nghiên cứu tác động thể đến thuốc C Nghiên cứu tác động thuốc thể sống D Nghiên cứu súc vật thực nghiệm để xác định tác dụng, chế tác dụng, độc tính, liều điều trị, liều độc Câu Phân biệt dược lực học dược động học: A Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tương tác môi trường lên thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thể đến thuốc B Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động mơi trường lên thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thuốc đến thể sống C Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động thuốc thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thể đến thuốc D Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động qua lại thuốc thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu chế tác động thuốc lên thể sống Câu Chọn nhận định sai: A B C D Khơng có thuốc vơ hại Không phải thuốc đắt tiền luôn thuốc tốt Chỉ dùng thật cần, tránh lạm dụng thuốc Các thuốc có hoạt chất thay lẫn Câu 10 Chọn nhận định A Trong trình hành nghề, thầy thuốc phải luôn học hỏi để nắm kiến thức dược lý thuốc hiểu biết mới, áp dụng thuốc cũ B Các định thuốc không thay đổi C Đối tượng bệnh nhân cho thuốc không đổi D Các bác sĩ, dược sĩ thay đổi định dùng thuốc theo kinh nghiệm thân Câu 11 Dược lý cảnh giác hay Cảnh giác thuốc A Môn khoa học chuyên thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng B Môn khoa học giao thoa Dược lý - Di truyền - Hoá sinh Dược động học C Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc D Nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày, năm đến tác động thuốc Câu 12 Chọn câu A Cảnh giác thuốc (Pharmacovigilance) chuyên thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng B Phản ứng độc hại phản ứng không mong muốn xảy cách ngẫu nhiên với liều thuốc dùng để dự phịng, chẩn đốn hay điều trị bệnh C Có thể sau dùng phổ biến phát tác dụng gây độc thuốc D Tất Câu 13 Về di truyền người thiếu men dễ bị tan máu dùng sulfamid, thuốc chống sốt rét với liều điều trị thông thường A B C D G6PD G6PP G4PD G4PP Câu 14 Kể tên trình xảy thuốc vào thể theo trình tự: A B C D Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ Phân phối, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ Câu 15 Các q trình dược động học khơng bao gồm: A B C D Hấp thu Phân phối Tích lũy Thải trừ Câu 16 Kể tên trình dược động học: A B C D Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ Cả A, B Cả A, B sai Câu 17 Chọn câu sai: A B C D Giai đoạn thuốc vào thể trình hấp thu Qúa trình hấp thu xảy đường tiêu hóa Hấp thu chịu ảnh hưởng dạng bào chế Hấp thu qua đường tiêm xảy nhanh đường uống Câu 18 Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử: A B C D PM ≤ 600 PM ≤ 500 PM ≤ 700 PM ≤ 200 Câu 19 Nhận định sau sai: A Để thực trình dược động học, thuốc phải vượt qua màng tế bào B Thuốc acid base yếu C Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử PM ≤ 500 D Thuốc đa số có PM từ 100 - 1.000 Câu 20 Tính chọn lọc receptor thể đặc điểm: A Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor khác B Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ lớn với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor khác C Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ nhỏ với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor khác D Tất Câu 21 Phát biểu sau không phù hợp: A Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử PM ≤ 600 B Kích thước phân tử thuốc thay đổi từ nhỏ ion Lithi lớn protein C Kích thước phân tử nhỏ q khơng qua màng sinh học để tới nơi tác dụng D Thuốc gắn vào receptor mang tính chọn lọc Câu 22 Một phân tử thuốc vượt qua màng tế bào khi: A B C D Tan nước Tan lipid Tan acid Tan base Câu 23 Nhận định sau A Để hấp thu vào tế bào thuận lợi nhất, thuốc cần có tỷ lệ tan nước/tan lipid thích hợp B Tan lipid (dịch tiêu hố, dịch khe), dễ hấp thu C Tan nước để thấm qua màng tế bào, gây tác dụng dược lý màng tế bào chứa nhiều phospholipid D Tất Câu 24 Phát biểu sau A Một acid hữu có pKa thấp acid mạnh ngược lại B Một base có pKa thấp base yếu, ngược lại C Một thuốc có số pKa với pH mơi trường 50% thuốc có dạng ion hố (khơng khuếch tán qua màng) 50% dạng không ion hố (có thể khuếch tán được) D Tất Câu 25 Một số thuốc acid yếu A Phân ly thuận nghịch thành anion (điện tích âm) proton (điện tích dương) B Có thể tạo thành cation (điện tích dương) cách kết hợp với proton C Tan lipid để thấm qua màng tế bào D Không thể xác định tan môi trường Câu 26 pKa phân tử suy từ phương trình A B C D Theo Henderson – Hasselbach Theo Henderson Theo Hasselbach Tất sai Câu 27 Một thuốc phân tán tốt dễ hấp thu khi: A B C D Ít bị ion hóa Bị ion hóa nhiều Khơng liên quan đến khả ion hóa Tất sai Câu 28 Những đặc tính cần có để thuốc phân tán tốt, dễ hấp thu A B C D Có trọng lượng phân tử thấp Tan lipid màng tế bào Dễ tan dịch tiêu hoá Tất Câu 29 Phát biểu sau đúng: A Mức độ ion hóa thuốc phụ thuộc vào số phân ly (pKa) thuốc pH môi trường B Khi thuốc có số pKa với pH mơi trường thuốc khơng bị ion hóa C Acid mạnh có pKa lớn, base mạnh có pKa nhỏ D pKa qui định trọng lượng phân tử thuốc Câu 30 Ba phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào: A B C D Vận chuyển thuốc cách lọc Vận chuyển khuếch tán thụ động Vận chuyển tích cực Cả ba cách Câu 31 Vận chuyển thuốc cách lọc là: A B C D Do chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh Xảy thuốc có khối lượng phân tử thấp (100 - 200) Cả hai câu Cả hai câu sai Câu 32 Các phân tử vân chuyển theo cách lọc A B C D Tan nước Tan lipid Tan nước lipid Tan tất môi trường Câu 33 Chọn phát biểu đầy đủ vận chuyển cách lọc A Phân tử có khối lượng phân tử thấp (100 - 200) B Tan nước không tan lipid chui qua ống dẫn màng sinh học C Do chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh D Tất Câu 34 Nhiều thuốc không vào thần kinh TW theo đường vận chuyển cách lọc do: A B C D Ống dẫn mao mạch não đường kính nhỏ từ - 9Å Ống dẫn mao mạch não đường kính lớn 30Å Ống dẫn mao mạch vân đường kính nhỏ từ - 9Å Ống dẫn mao mạch vân đường kính lớn 30Å Câu 35 Vận chuyển cách lọc áp dụng cho: A B C D Những thuốc có trọng lượng phân tử lớn 500 Những thuốc tan lipid Những thuốc kích thước nhỏ chui qua ống dẫn màng sinh học Những thuốc phân li thành ion tốt Câu 36 Vận chuyển cách khuếch tán thụ động: A B C D Từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp Từ nơi có mơi tường acid sang mơi trường base Từ nơi có mơi tường base sang mơi trường acid Từ nơi có áp suất cao sang áp suất thấp Câu 37 Áp lực thủy tĩnh đóng vai trị quan trọng A B C D Vận chuyển thuốc cách lọc Vận chuyển khuếch tán thụ động Vận chuyển tích cực Cả câu Câu 38 Sự chênh lệch nồng độ điều kiện cần thiết A Vận chuyển thuốc cách lọc B Vận chuyển khuếch tán thụ động C Vận chuyển tích cực D Cả câu sai Câu 39 Nhận định sau đúng: A Điều kiện khuếch tán thụ động thuốc bị ion hố có nồng độ cao bề mặt màng B Chất ion hố khó tan nước C Chất khơng ion hố tan nước dễ hấp thu qua màng D Tất sai Câu 40 Chọn câu sai: A Những phân tử thuốc tan nước/lipid chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp B Base có pKa thấp base mạnh acid có pKa cao acid mạnh C Sự khuếch tán acid base yếu phụ thuộc vào số phân ly pKa thuốc pH môi trường D Chất ion hoá dễ tan nước Câu 41 Những chất khuếch tán qua màng chất A B C D Có tính acid mạnh Khơng bị ion hóa Có khả phân li Có tính base mạnh Câu 42 Sự khuếch tán acid base yếu phụ thuộc vào A B C D Áp suất thủy tĩnh Độ nhớt môi trường Hằng số phân ly pKa thuốc pH môi trường Bề mặt mơi trường Câu 43 Thuốc mang tính acid Aspirin hấp thu nhiều A B C D Ruột non mơi trường mang tính base Dạ dày phần ống tiêu hóa Sự hấp thu hệ thống ống tiêu hóa Tùy vào lứa tuổi Câu 44 Khi bị ngộ độc thuốc, muốn ngăn cản hấp thu thuốc bị hấp thu ta sẽ: A B C D Thay đổi pH môi trường dịch thể Thay đổi độ nhớt môi trường dịch thể Thay đổi pKa thuốc Thay đổi vị trí tác dụng thuốc Câu 45 Đối với chất khí (ví dụ thuốc mê bay hơi), khuếch tán từ khơng khí tới phế nang vào máu phụ thuộc A B C D Áp lực riêng phần Độ hoà tan khí mê máu Cả A, B Cả A, B sai Câu 46 Qúa trình vận chuyển tích cực có tham gia của: A B C D Chất vận chuyển Có thể cần ATP Cả A, B Cả A, B sai Câu 47 Chất vận chuyển (carrier) chất đặc hiệu A B C D Có sẵn màng tế bào Được đưa từ bên ngồi vào Chỉ xuất có diện thuốc Tất sai Câu 48 Sự vận chuyển tích cực phụ thuộc số lượng chất vận chuyển (carrier), đặc tính A B C D Có tính đặc hiệu Có tính bão hồ Có tính cạnh tranh Có tính đối lập Câu 49 Nêu đặc điểm vận chuyển: A B C D Tính bão tồn, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị ức chế Tính bão hồ, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị hạn chế Tính bão hồ, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị ức chế Tính bão hồ, tính đặc trưng, tính cạnh tranh, bị ức chế Câu 50 Mỗi carrier tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với Đó đăc điểm gì? A B C D Có tính đặc hiệu Có tính bão hồ Có tính cạnh tranh Có thể bị ức chế Câu 51 Các thuốc có cấu trúc gần giống gắn cạnh tranh với carrier, chất có lực mạnh gắn nhiều Đó đăc điểm gì? A Có tính đặc hiệu B Có tính bão hồ C Có tính cạnh tranh D Có thể bị ức chế Câu 52 Một số thuốc (như actinomycin D) làm carrier giảm khả gắn thuốc để vận chuyển Đó đăc điểm gì? A B C D Có tính đặc hiệu Có tính bão hồ Có tính cạnh tranh Có thể bị ức chế Câu 53 Hai hình thức vận chuyển tích cực là: A B C D Vận chuyển thuận lợi Vận chuyển tích cực thực thụ Cả A,B Cả A,B sai Câu 54 Vận chuyển thuận lợi A B C D Khi kèm theo carrier lại có chênh lệch bậc thang nồng độ Khi kèm theo carrier Có chênh lệch bậc thang nồng độ Khi kèm theo carrier có chênh lệch bậc thang nồng độ Câu 55 Vận chuyển tích cực thực thụ A Là vận chuyển ngược bậc thang nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao B Địi hỏi phải có lượng cung cấp ATP thuỷ phân C Cả A, B sai D Cả A, B Câu 56 Sự vận chuyển Na+, K+, Ca++, I-, acid amin A B C D Vận chuyển tích cực thực thụ Vận chuyển thuận lợi Vận chuyển cách lọc Tất Câu 57 Sự vận chuyển thực thụ thường gọi là: A B C D Các “bơm” Các “ chất mang” Các “tải” Các “cổng” Câu 58 Sự vận chuyển glucose thuộc loại A Vận chuyển tích cực thực thụ B Vận chuyển thuận lợi C Vận chuyể cách lọc D Khuếch tán Câu 59 Sự hấp thu, chọn câu A B C D Khơng tính đến đường hấp thu ngồi đường uống Là vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào máu Là trình thứ hai dược động học Không ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc Câu 60 Sự hấp thu không phụ thuộc vào: A B C D Độ hoà tan thuốc pH chỗ hấp thu Diện tích vùng hấp thu Độ ổn định thuốc Câu 61 Nói độ hòa tan thuốc đặc điểm sau A B C D Dạng dịch treo dễ hấp thu Dạng dung dịch nước dễ hấp thu Dạng dung dịch dầu dễ hấp thu Các dạng thuốc hấp thu Câu 62 Chọn câu sai: A B C D pH chỗ hấp thu có ảnh hưởng đến độ ion hố độ tan thuốc Nồng độ cao hấp thu nhanh Diện tích vùng hấp thu lớn hấp thu nhanh Nồng độ thấp dễ hấp thu Câu 63 Tại phổi, niêm mạc ruột việc hấp thu diễn nhanh do: A B C D pH thấp Nhiều chất dịch Diện tích hấp thu lớn Tất Câu 64 Nhận định sau đúng: A B C D Đường đưa thuốc vào thể ảnh hưởng đến việc hấp thu Đường hấp thu nhiều đường tiêu hóa Một thuốc có đường hấp thu Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm tiêm bắp Câu 65 Các đường hấp thu ngồi đường tiêu hóa bao gồm: A B C D Thuốc tiêm Thuốc đặt trực tràng Thuốc dùng Tất Câu 66 Nhược điểm thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa là: 10 A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập Câu 925: Thuốc lợi tiểu thiazid tác động vị trí sau đây? A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập Câu 926: Chỉ định sau khơng phải nhóm lợi tiểu thẩm thấu A Trị phù não B Trị tăng nhãn áp C Phịng điều trị vơ niệu suy thận cấp D Tăng đào thải acid uric Câu 927: Lợi tiểu sau không làm tăng đường huyết A Furosemid B Clorothiazide C Indapamid D Hydroclorothiazide Câu 928: Có thể phối hợp Hydroclorothiazide với lợi tiểu sau A Furosemid B Clorothiazide C Indapamid D Triamteren 175 Câu 929: Sử dụng thuốc lợi tiểu trường hợp sau đây, ngoại trừ? A Tăng huyết áp B Suy tim C Phù D Loạn nhịp tim Câu 930: Nhóm lợi tiểu tiết kiệm kali tác động vị trí nephron A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập đoạn sau ống lượn xa Câu 931: Lợi tiểu kháng aldosterol gây tác dụng phụ gì? A Rối loạn sinh dục nam B Tăng kali huyết C Rối loạn kinh nguyệt D Tất Câu 932: Khi sử dụng lợi tiểu thiazid tăng nguy nhiễm độc digitalis sử dụng digoxin lợi tiểu thiazid gây A Hạ natri huyết B Hạ kali huyết C Tăng kali huyết D Tăng đường huyết Câu 933: Nhận định sau sai A Giảm kali có biểu mệt mỏi, yếu cơ, khó ngủ B Khi sử dụng thuốc lợi tiểu phải thường xuyên theo dõi lượng Na+, K+ máu C Cần bổ sung Mg kali cho bệnh nhân sử dụng lợi tiểu thiazid 176 D Tăng kali không ảnh hưởng đến sức khỏe Câu 934: Cao lipid huyết nguyên phát thường nguyên nhân sau gây ra: A Thiểu tuyến giáp B Nghiện rượu C Thuốc ngừa thai D Đột biến gen mã hóa apolipoprotein hay LDL - receptor Câu 935: Cao lipid huyết nguyên phát thường biểu hện tăng số A LDL B HDL C Triglycerid D Cholesterol toàn phần Câu 936: Một số thuốc gây tăng lipid máu thứ phát, ngoại trừ: A Lợi tiểu Thiazid B Chẹn beta C Thuốc ngừa thai D Nitrate hữu Câu 937:Nhóm thuốc Statin tác động thơng qua việc ức chế enzym gì? A HMG - CoA synthetase B HMG - CoA reductase C HMG synthetase D HMG reductase Câu 938:Nhóm Statin làm giảm mạnh số sau A LDL B HDL C Triglycerid 177 D Apoprotein Câu 939: Nhóm thuốc hạ lipid có tác dụng mạnh là: A Statin B Fibrate C Niacin D Omega Câu 940:Trên receptor LDL nhóm statin gây tác dụng gì? A Giảm số lượng B Tăng số lượng C Bất hoạt D Hoạt hóa Câu 941: Cholesterol triglycerid thức ăn sau hấp thu ruột vận chuyển máu đến mô mỡ dạng A LDL B Chylomycron C Triglycerid D HDL Câu 942:Thời điểm sinh tổng hợp cholesterol mạnh thể là: A 6h-15h B 12h-18h C 0h-3h D 1h-6h Câu 943: Thức ăn làm tăng sinh khả dụng statin sau đây? A Atorvastatin 178 B Simvastatin C Rosuvastatin D Lovastatin Câu 944: Sử dụng nhóm statin hiệu kiểu tăng lipid A Nhóm I, III B Nhóm IIa, IIb C Nhóm III, IV D Nhóm IV, V Câu 945: Khi sử dụng statin bệnh nhân gặp tác dụng ngồi ý muốn sau đây? A Đau B Rối loạn tiêu hóa C.Tăng men gan D.Tất Câu 946:Phát biểu sau khơng nói resin: A Là nhựa trao đổi ion có cấu trúc polymer B Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa C Cholestyramin colestipol chất thuộc nhóm D Có thể gây tăng Triglycerid Câu 947: Cơ chế tác động resin A Ức chế tái hấp thu acid mật vào chu trình gan ruột, kích thích tế bào gan tăng sinh tổng hợp acid mật từ cholesterol B Ức chế hấp thu lipid từ ruột non tạo phức với lipid C Giảm phân hủy Triglicerid D Giảm sinh tổng hợp cholesterol 179 Câu 948: Khi uống Niacin với thuốc khác phải uống A Uống thuốc khác trước B Uống Niacin sau C Câu a, b D Câu a, b sai Câu 949: Phát biểu sau khơng nhóm statin A Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa B Chất chuyển hóa tác dụng C Thức ăn khơng ảnh hưởng đến hấp thu D Trên 90% thuốc gắn vào protein huyết tương Câu 950:Những yếu tố sau làm tăng nguy nhiễm độc statin, ngoại trừ: A Lớn tuổi B Sau phẫu thuật C Dùng statin với fibrate D Tăng cân Câu 951:Đối tượng sau khơng nên sử dụng nhóm statin A Suy thận B Phụ nữ có thai C Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu tim D Bệnh nhân rối loạn chuyển hóa Câu 952:Nhận định sau nhóm resin A Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa B Thuốc khơng gây tác dụng phụ đường tiêu hóa C Có thể uống dạng bột khô không pha với nước 180 D Sử dụng liều đích khơng phải tăng dần liều Câu 953: Để hạn chế tác dụng phụ resin biện pháp sau hiệu quả: A Thuốc nên sử dụng với liều lượng tăng dần B Nên uống nhiều nước C Ăn nhiều chất xơ sử dụng nhuận tràng làm mềm phân D Tất Câu 954: Cơ chế tác dụng nhóm fibrate A Hoạt hóa PPAR α , kích thích tổng hợp men oxid hóa acid béo B Hoạt hóa PPAR β , kích thích tổng hợp men oxid hóa acid béo C Hoạt hóa PPAR α , ức chế tổng hợp men oxid hóa acid béo D Hoạt hóa PPAR β , ức chế tổng hợp men oxid hóa acid béo Câu 955: Nhóm Fibrate làm giảm mạnh số sau A LDL B HDL C Triglycerid D Apoprotein Câu 956: Tác dụng không mong muốn nặng nề nhóm fibrate là: A Tiêu chảy cấp B Tiêu vân C Suy thận D Suy gan Câu 957: Những yếu tố thúc đẩy ly giải vân dùng nhóm fibrate là: A Suy thận mạn B Bệnh đái tháo đường 181 C Tăng huyết áp D Câu A, B Câu 958:Niacin điều trị tăng lipid máu vitamin A Vitamin PP B Vitamin B1 C Vitamin B2 D Vitamin B9 Câu 959:Phát biểu sau không nói Niacin: A Hấp thu dễ dàng qua đường uống B Thời gian bán thải dài C Làm giảm tổng hợp Triglycerid D Làm tăng HDL Câu 960: Chống định Niacin đối tượng sau đây: A Loét dày B Bệnh gan mãn C Phụ nữ có thai D Tất Câu 961:Khi thiếu vitamin B3 gây bệnh sau đây? A Scurvy B Pellagra C Beriberi D Tất sai Câu 962: Biểu thiếu vitamin PP A Viêm da 182 B Tiêu chảy C Suy giảm trí nhớ D Tất Câu 963:Vai trị lipoprotein A Thành phần cấu tạo màng tế bào B Vận chuyển Triglycerid cholesterol C Xúc tác phản ứng sinh tổng hợp D Gắn kết với thuốc pha chuyển hóa Câu 964:Phần lõi phân tử lipoprotein có cấu tạo A Apoprotein B Triglycerid C Cholesterol D Câu B,C Câu 965: Chất sau có nhiệm vụ vận chuyển cholesterol tự máu gan A IDL B LDL C HDL D Chylomycron Câu 966: Vai trò cholesterol A Tham gia cấu tạo màng tế bào B Hình thành hormon steroid C Tổng hợp acid mật D Tất Câu 967: Khi sử dụng Rifampicin chung với thuốc ngừa thai gây bất lợi gì? A Giảm hiệu lực rifampicin B Giảm hiệu lực thuốc ngừa thai 183 C Tăng phản ứng phụ rifampicin D Tăng hiệu lực thuốc ngừa thai Câu 968: Vai trò testosterol: A Tổng hợp hocmon sinh dục nam B Làm tinh trùng trưởng thành C Phát triển đặc điểm sinh dục thứ phát nam D Câu B, C Câu 969:Nhiệm vụ buồng trứng A Thành lập trứng B Sản xuất estrogen C Sản xuất progesterone D Tất Câu 970: Chất sau Androgen thiên nhiên A Testosteron B Fluoxymesteron C Metyltestosteron D Metandrene Câu 971:Phát biểu sau không nói androgen tổng hợp A Chuyên biệt androgen thiên nhiên B Thời gian tác dụng dài C Gồm có nhóm D Ít tác dụng phụ androgen thiên nhiên Câu 972: Durabolin thuộc nhóm sau A Có hoạt tính androgen mạnh B Có hoạt tính tiến biến protein mạnh C Thuộc nhóm androgen thiên nhiên D Thuộc nhóm Fluoxymesteron Câu 973:Vai trị nhóm androgen có hoạt tính tiến biến protein mạnh: A Tăng cường đặc tính sinh dục nam 184 B Tăng tổng hợp protein C Giảm tổng hợp protein D Tất sai Câu 974:Phát biểu sau khơng nói testosterol A Dùng đường uống hấp thu nhanh tác dụng B Testosteron tiêm chích dạng dung dịch nước hấp thu nhanh C Testosteron bị hoạt tính gan D Sản phẩm chuyển hóa qua gan testosterone etiocholanolon Câu 975:Chất sau androgen ưu tuyến tiền liệt, túi tinh mào tinh A Durabolin B Fluoxymesteron C DHT D Metyltestosteron Câu 976:Androgen tác động phát triển đặc tính sinh dục thứ phát nam cịn có tác động sau đây: A Trị bệnh gout nam B Trị loãng xương nam giới C Trị nhiễm trùng sau phẫu thuật D Trị suy tim Câu 977: Điều sau tác dụng phụ androgen A Tác động nam hóa phụ nữ B Giữ nước muối gây phù C Vàng da ứ mật với loại alkyl hóa 17a D Đái tháo đường Câu 978: Trường hợp sau chống định Androgen: A Gẫy xương B Ung thư tiền liệt tuyến C Suy sinh dục nam D Sau phẫu thuật 185 Câu 979: Chỉ định dùng chất kháng androgen trường hợp sau đây, ngoại trừ: A Hói đầu B Ung thư tiền liệt tuyến C Dậy sớm bé trai D Suy sinh dục nam Câu 980: Chọn phát biểu phát triển nội mạc tử cung A giai đoạn tăng sinh giai đoạn tiết B giai đoạn tăng sinh gọi giai đoạn nang tố C giai đoạn tiết cịn gọi giai đoạn hồng thể tố D Tất Câu 981: Khoảng ngày cuối chu kỳ, hồng thể bị thối hóa lúc A nồng độ estrogen progesteron giảm thấp đột ngột B nồng độ estrogen progesteron tăng thấp đột ngột C nồng độ estrogen tăng progesteron giảm thấp đột ngột D nồng độ estrogen giảm progesteron tăng cao đột ngột Câu 982:Số lượng nang trứng nguyên thủy phát triển chu kỳ kinh nguyệt là: A Duy nang trứng phát triển B Khoảng 2-3 nang C Khoảng 6-12 nang D Khoảng 16-24 nang Câu 983: Koảng ngày trước phóng noãn hocmon tăng cao A Estrogen B LH C FSH D Progesteron Câu 984: Nguồn gốc estrogen thiên nhiên tiết từ A Buồng trứng B Nhau thai 186 C Câu A, B D Câu A, B sai Câu 985: Hai hocmon FSH LH có nguồn gốc từ: A Tuyến thượng thận B Tuyến yên C Tuyến ức D Buồng trứng Câu 986: Diethylstilbestrol thuộc loại estrogen : A Estrogel thiên nhiên loại steroid B Estrogel thiên nhiên loại không steroid C Estrogel tổng hợp loại steroid D Estrogel tổng hợp loại không steroid Câu 987: Chỉ định sau estrogen A Tránh thai B Ung thư tuyến tiền liệt C Loãng xương D Rối loạn sau mãn kinh Câu 988: Chống định estrogen, ngoại trừ: A Ung thư vú B Huyết khối C Ung thư nội mạc tử cung D Ung thư tuyến tiền liệt Câu 989: Tamoxiphen chất ức chế estrogen receptor dùng để trị: A Ung thư vú B Huyết khối tĩnh mạch C Ung thư tuyến tiền liệt D Rối loạn sau mãn kinh Câu 990: Phát biểu sau khơng nói progesteron: A Do hồng thể tiết giai đoạn II chu kỳ kinh nguyệt 187 B Là tiền chất estrogen C Khi nồng độ progesteron cao ức chế tiết LH tiền yên D Các progestin tổng hợp dùng đường uống Câu 991:Tác động sinh lý progesteron A Tăng sinh thân nhiệt B Tăng sinh niêm mạc C Câu A, B D Câu A, B sai Câu 992:Mifepriston thuộc nhóm sau đây: A Androgen tổng hợp B Estrogen tổng hợp C Kháng estrogen D Kháng progestin Câu 993: Chỉ định sau thuộc mifepriston: A Ngừa thai sau giao hợp B Tăng sinh niêm mạc C Trị ung thư vú D Trị ung thư cổ tử cung Câu 994: Các progestin có tác dụng ngừa thai vì: A Tạo môi trường acid tiêu diệt tinh trùng B Tạo lớp chất nhầy ngăn di chuyển tinh trùng C Ức chế phóng thích FSH nên nang trứng khơng phát triển D Ức chế phóng thích LH nên nang trứng không phát triển Câu 995:Thuốc ngừa thai 1pha A Chỉ có estrogen B Chỉ có progestin C Tỷ lệ estrogen progestin khơng thay đổi D Tỷ lệ estrogen progestin thay đổi lần Câu 996: Thuốc ngừa thai có progestin có hiệu ngừa thai so với dạng phối hợp 188 A Cao B Thấp C Như D Tùy loại Câu 997: Những lưu ý sử dụng thuốc ngừa thai, chọn câu sai: A Nếu khơng thấy có kinh có kinh nên chọn loại có estrogen mạnh B Nếu huyết nhiều có kinh nên thay loại có nhiều progestin C Nên uống thuốc ngày vào định để đừng quên D Tất Câu 998: Chống định thuốc ngừa thai, ngoại trừ: A Bệnh tim mạch B Rối loạn chức gan rõ rệt C Chảy máu âm đạo khơng chẩn đốn D Viêm vùng chậu Câu 999: Những cải tiến viên thuốc ngừa thai: A Giảm liều estrogen đến mức tối thiểu đủ để gây tác động chống rụng trứng B Thay đổi loại progestin tác dụng phụ C Câu A, B D Câu A, B sai Câu 1000: Chọn câu sai nói desogestrel: A Progestin hệ thứ B Desogestrel làm giảm LDL C Có hoạt tính tránh thai yếu D Tác động androgen so với levonorgestrel 189 ... thuốc Câu A, B sai Câu A, B Câu 130 Thay đổi cấu trúc thuốc A B C D Chỉ thay đổi dược lực thuốc Luôn thay đổi dược động thuốc Có thể thay đổi dược lực dược động thuốc Tất Câu 131 Chọn câu sai... Câu A B Câu 286 Phối hợp kháng sinh khi: A Hai kháng sinh họ B Hai kháng sinh chế C Nhiễm khuẩn nặng D Câu A C Câu 287 Không phối hợp kháng sinh khi: A Hai kháng sinh độc tính B Hai kháng sinh... kháng sinh: A Chọn kháng sinh không phổ tác dụng B Nồng độ kháng sinh không đủ chỗ nhiễm khuẩn C Vi khuẩn kháng thuốc D Tất Câu 284 Trường hợp đề kháng giả: A Vi khuẩn tiết men phân hủy kháng