1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Hiểu biết về quân binh chủng

15 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HIỂU BIẾT CHUNG VỀ QUÂN, BINH CHỦNG Câu 1: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Lực Lượng Lục Quân Lục quân Việt Nam không tổ chức thành tư lệnh riêng mà đặt đạo, huy trực tiếp Bộ Quốc phịng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị; đạo chuyên ngành tổng cục quan chức khác Khi thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có lục quân với binh Qua q trình xây dựng, Lục quân bước phát triển quy mô tổ chức lực lượng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phương thức tác chiến chiến tranh nhân dân Việt Nam Lục quân quân chủng quân đội hoạt động chủ yếu mặt đất, thường có số qn đơng nhất, có trang bị phương thức tác chiến đa dạng, phong phú Là lực lượng định kết cục chiến tranh Gồm binh chủng: - Bộ binh: lực lượng chủ yếu lục quân, trang bị nhẹ để tác chiến bộ; đảm nhiệm chức chủ yếu tiêu diệt đối phương, đánh chiếm trận địa chúng giữ vững trận địa - Bộ binh giới: binh trang bị xe chiến đấu bọc thép để động chiến đấu, thực hành chiến đấu xe với đội hình So với binh, BBCG trang bị hoả lực mạnh có sức động cao - Pháo binh: Lực lượng hỏa lực chủ yếu lục quân, thường trang bị loại pháo, tên lửa súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt mục tiêu trực tiếp chi viện hỏa lực cho lực lượng tác chiến mặt đất, mặt nước, chiến đấu hiệp đồng độc lập - Tăng - thiết giáp: Chịu trách nhiệm tác chiến đột kích đổ (hải quân), trang bị loại xe tăng, xe thiết giáp, với hỏa lực mạnh, sức động cao - Đặc công: Một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ tổ chức, trang bị huấn luyện đặc biệt, có phương pháp tác chiến linh hoạt, táo bạo, bất ngờ, thường dùng để đánh mục tiêu hiểm yếu nằm sâu đội hình chiến đấu, bố trí chiến dịch hậu phương địch - Cơng binh: Có chun mơn kỹ thuật với chức bảo đảm công binh chiến đấu xây dựng, trực tiếp chiến đấu vũ khí cơng binh - Thơng tin liên lạc: Có chức bảo đảm thơng tin liên lạc cho hệ thống huy tồn qn - Hóa học: Một binh chủng chun mơn kỹ thuật, có chức bảo đảm hóa học cho tác chiến, làm nịng cốt việc phịng chống vũ khí hủy diệt lớn, ngụy trang bảo vệ mục tiêu quan trọng quân đội, nghi binh đánh lừa địch khói Bộ đội Hóa học cịn trực tiếp chiến đấu vũ khí binh súng phun lửa  Lực lượng đồn trú: 07 quân khu (1,2,3,4,5,7,9) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội - Quân khu (Quân khu Thái Nguyên) - Quân khu (Quân khu Việt Trì) - Quân khu (Quân khu Hải Phòng) - Quân khu (Quân khu Vinh) - Quân khu (Quân khu Đà Nẵng) - Quân khu (Quân khu Gia Định) - Quân khu (Quân khu Tây Đơ) •Qn khu Qn khu trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, thành lập ngày 19/10/1946, nằm vị trí địa - trị chiến lược bảo vệ vùng Tây Bắc gồm tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý huy quan, đơn vị trực thuộc; đơn vị đội địa phương tỉnh, huyện dân quân tự vệ địa bàn quân khu Tổ chức máy: Đơn vị trực thuộc Quân khu: - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai ,Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc - Sư đoàn binh 316, 355 - Lữ đoàn binh 82 - Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 406 - Lữ đồn Thơng tin 604 - Lữ đồn Phịng khơng 297 - Lữ đồn Cơng binh 543 - Lữ đồn Pháo binh 168 - Trường Quân Quân khu Đơn vị trực thuộc Cục: - Đoàn KTQP 313 - Bộ CHQS tỉnh Hà Giang - Đoàn KTQP 314 - Bộ CHQS tỉnh Hà Giang - Đoàn KTQP 326 - Bộ CHQS tỉnh Sơn La - Đoàn KTQP 345 - Bộ CHQS tỉnh Lào Cai - Đoàn KTQP 356 - Bộ CHQS tỉnh Lai Châu Đoàn KTQP 379 - Bộ CHQS tỉnh Điện Biên Tiểu đồn Phịng hóa 39, Bộ Tham mưu Tiểu đồn Đặc cơng 19, Bộ Tham mưu Tiểu đồn Trinh sát 20, Bộ Tham mưu Tiểu đoàn Vệ binh 15, Bộ Tham mưu Bệnh viện Quân y 109, Cục Hậu cần Trung đoàn Vận tải 652, Cục Hậu cần Kho K5, Cục Kỹ thuật Kho K28, Cục Kỹ thuật Kho K79, Cục Kỹ thuật Xưởng X78, Cục Kỹ thuật  Lực lượng động: 04 quân đoàn (1, 2, 3, 4) - Quân đoàn – Binh đoàn Quyết Thắng ( thành lập ngày 24\10\1973 Ninh Bình.) - Quân đoàn – Binh đoàn Hương Giang (thành lập ngày 17\05\1974 Thừa Thiên) - Quân đoàn – Binh đoàn Tây Nguyên ( thành lập ngày 26\ 03\1975 Tây Nguyên.) - Quân đoàn – Binh đoàn Cửu Long (thành lập ngày 20\07\1974 chiến khu Dương Minh Châu, miền Đơng Nam Bộ ) • Qn đồn 1: Qn đồn 1, cịn có tên hiệu Binh đoàn Quyết thắng quân đoàn chủ lực động, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Đây đơn vị cấp quân đoàn thực thụ Quân đội nhân dân Việt Nam, thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1973 Ninh Bình Tổ chức máy: Đơn vị trực thuộc Quân đoàn - Sư đoàn Bộ binh 308 (Đoàn B08) Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội - Sư đoàn Bộ binh 312 (Đoàn B12) Phổ Yên, Thái Nguyên - Sư đoàn Bộ binh 390 (Đoàn B90) Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lữ đồn Pháo binh 368 (Đồn B68) Bỉm Sơn, Thanh Hóa - Lữ đồn Phịng khơng 241 (Đồn H41) Quỳnh Lưu, Nho Quan, Ninh Bình - Lữ đoàn Xe tăng 202 (Đoàn H02) Phú Lộc, Nho Quan, Ninh Bình - Lữ đồn Cơng binh 299 (Đồn H99) n Thủy, Hịa Bình - Trường Quân Quân đoàn thành phố Tam Điệp, Ninh Bình - Trường Trung cấp Nghề số 14 thành phố Tam Điệp, Ninh Bình Đơn vị trực thuộc Cục - Tiểu đoàn Trinh sát 701, Bộ Tham mưu - Tiểu đoàn Cảnh vệ 702, Bộ Tham mưu - Tiểu đoàn Trinh sát 703, Bộ Tham mưu - Tiểu đồn Hóa học 21, Bộ Tham mưu - Tiểu đồn Thơng tin 140, Bộ Tham mưu - Tiểu đồn Đặc cơng, Bộ Tham mưu - Bảo tàng Qn đồn 1, Cục Chính trị - Tiểu đồn Vận tải 752, Cục Hậu cần - Kho K54, Cục Hậu cần - Bệnh xá quan, Cục Hậu cần thành phố Tam Điệp, Ninh Bình - Tiểu đồn Kho K256, Cục Kỹ thuật - Tiểu đoàn 879, Cục Kỹ thuật Câu 2: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Quân Chủng PK - KQ - Vị trí: Qn chủng Phịng không - Không quân đảm nhiệm nhiệm vụ đội phịng khơng quốc gia khơng qn - Nhiệm vụ: + Quân chủng lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ vùng trời, bảo vệ mục tiêu trọng điểm quốc gia, bảo vệ nhân dân đồng thời tham gia bảo vệ vùng biển đảo Tổ quốc + Lực lượng Phịng khơng - Khơng quân độc lập thực nhiệm vụ tham gia tác chiến đội hình quân binh chủng hợp thành + Quân chủng làm tham mưu cho Bộ Quốc phịng đạo xây dựng lực lượng phịng khơng lục quân không quân thuộc quân chủng, binh chủng, ngành khác + Lực lượng không quân vận tải nhiệm vụ vận chuyển phục vụ chiến đấu sẵn sàng chiến đấu tham gia hoạt động cứu trợ thiên tai phát triển kinh tế - Tổ chức biên chế: Qn chủng Phịng khơng - Khơng quân tổ chức thành Bộ tư lệnh Quân chủng, đơn vị chiến đấu; khối bảo đảm; khối nhà trường đơn vị kinh tế Bộ Tư lệnh quân chủng có Tư lệnh Phó Tư lệnh; Chính uỷ Phó Chính uỷ, quan đảm nhiệm mặt công tác quân sự; công tác đảng, cơng tác trị; kỹ thuật; hậu cần đơn vị trực thuộc Qn chủng có sư đồn khơng qn, sư đồn phịng khơng số đơn vị không quân trực thuộc đơn vị chiến đấu chủ yếu Qn chủng Phịng khơng - Khơng qn bước trang bị loại máy bay, tên lửa, pháo phịng khơng phương tiện kỹ thuật đại khác có máy bay tiêm kích đa năng, tên lửa phịng khơng tầm xa, rađa hệ Câu 3: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Quân chủng Hải quân? - Vị trí: Quân chủng Hải quân lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam biển - Nhiệm vụ: NV + Quản lý kiểm soát chặt chẽ vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đơng; + Giữ gìn an ninh, chống lại hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia Việt Nam biển; + Bảo vệ hoạt động bình thường Việt Nam vùng biển đảo, theo quy định luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam; + Bảo đảm an tồn hàng hải tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; + Sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với lực lượng khác nhằm đánh bại tiến công xâm lược hướng biển - Tổ chức biên chế: Bộ tư lệnh Hải quân huy toàn lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam Bộ Tư lệnh có Tư lệnh Phó Tư lệnh, Chính uỷ Phó Chính uỷ, quan đảm nhiệm mặt công tác quân sự; cơng tác đảng, cơng tác trị; kỹ thuật; hậu cần Hải quân nhân dân Việt Nam có vùng Hải quân (1,2,3,4,5) đơn vị trực thuộc Lực lượng chủ yếu Hải quân nhân dân Việt Nam l đơn vị tàu mặt nước, pháo - tên lửa bờ biển; hải quân đánh bộ; đặc công hải quân đơn vị phòng thủ đảo Câu 4: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Bộ đội Biên phịng? - Vị trí: Bộ đội biên phòng thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam, có vị trí qn chủng thực chức quản lý bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia đất liền, biển cửa theo quy định pháp luật lực lượng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới - Nhiệm vụ: Bộ đội Biên phịng có nhiệm vụ + Chủ trì phối hợp với ngành, lực lượng hữu quan địa bàn quyền địa phương quản lý, bảo vệ đường biên quốc gia, mốc giới; + Duy trì thực hiệp định, quy chế biên giới pháp luật biên giới; + Phát đấu tranh với hoạt động vi phạm chống phá loại tội phạm, giữ vững chủ quyền, an ninh, trật tự khu vực biên giới; + Thực nhiệm vụ đối ngoại biên phòng, quan hệ với quan hữu quan nước láng giềng để giải vấn đề quan hệ biên giới nhằm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, góp phần tạo mơi trường ổn định, phát triển phục vụ đắc lực cho chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế - Tổ chức biên chế: Bộ đội Biên phòng tổ chức, huy thống từ Bộ Tư lệnh đến đơn vị sở gồm có + Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh (thành phố), Hải đồn Biên phịng đồn biên phòng, hải đội biên phòng + Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng có Tư lệnh Phó Tư lệnh, Chính uỷ Phó Chính uỷ, quan đảm nhiệm mặt công tác quân sự; cơng tác đảng, cơng tác trị; kỹ thuật; hậu cần, Cục Phòng chống ma tuý đơn vị trực thuộc Câu 5: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Cảnh sát biển? + Vị trí vai trò Cảnh sát biển lực lượng vũ trang nhà nước giao cho Bộ quốc phòng quản lý, cảnh sát biển Việt nam quan quản lý mặt bảo đảm thi hành pháp luật biển Đây lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức quản lý, tuần tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật việt nam biển phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế + Tổ chức biên chế Về cấu tổ chức cảnh sát biển gồm: Bộ tư lệnh SCB, quan cục, đơn vị sở nằm dọc bờ biển Việt nam gồm vùng: Bộ Tư lệnh Vùng 1,Bộ Tư lệnh Vùng 2, Bộ Tư lệnh Vùng 3,Bộ Tư lệnh Vùng (Ngày 10 tháng năm 2014, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định nâng cấp Bộ Chỉ huy Vùng Cảnh sát biển thành Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển) Các đơn vị cảnh sát biển bố trí dọc theo bờ biển đất nước phân theo vùng cảnh sát biển tương đương vùng hải quân, vùng cảnh sát biển có đồn, trạm cảnh sát biển, hải đội tàu tuần tra cảnh sát biển đơn vị chuyên ngành bảo vệ môi trường biển Hạm đội Cảnh sát biển Các Hải đội Cảnh sát biển Cụm Trinh sát số Cụm Trinh sát số Cụm đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số Cụm đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số Cụm đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số Cụm đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy số Trung tâm thông tin Cảnh sát biển Trung tâm huấn luyện Cảnh sát biển + Nhiệm vụ chung: - kiểm tra, kiểm soát theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Là thành viên để bảo vệ chủ quyền; giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn; bảo vệ tài ngun, phịng chống nhiễm môi trường - Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép mua bán người, vận chuyển, mua bán trái phép hàng hố, vũ khí, chất nổ, chất ma t, tiền chất hành vi vi phạm pháp luật khác - Hợp tác quốc tế phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật điều ước quốc tế góp phần giữ gìn an ninh, trật tự, hồ bình ổn định vùng biển + Nhiệm vụ cụ thể: - Tuần tra, kiểm soát tất người, phương tiện hoạt động vùng biển Việt Nam để bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, trật tự biển - Xử lý vi phạm hành vùng biển Việt Nam - Bắt giữ, tiến hành số hoạt động điều tra hành vi phạm tội vùng biển Việt Nam tồn vịnh Thái Lan: Bn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, tội phạm ma túy, môi trường, cướp biển - Bảo vệ môi trường biển - Bảo vệ vận tải biển; - Hỗ trợ hàng hải; - Tìm kiếm cứu nạn (SAR); - Hợp tác quốc tế với quốc gia để bảo vệ an ninh vùng biển; Câu 6: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Bộ đội địa phương? - Vị trí vai trị Bộ đội địa phương lực lượng động tác chiến chủ yếu địa bàn địa phương, với dân quân tự vệ làm nòng cốt chiến tranh nhân dân địa phương, huy trực tiếp Bộ huy quân tỉnh (thành phố) trực thuộc trung ương Ban huy quân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Bộ đội địa phương gắn bó chặt chẽ với khu vực phịng thủ, hoạt động chiến đấu trận phòng thủ chung quân khu nước, phù hợp với yêu cầu đặc điểm khu vực chiến tranh nhân dân địa phương kết hợp với chiến tranh nhân dân nước - Tổ chức biên chế: Tuỳ thuộc quy mô tầm quan trọng tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Tuỳ theo qui mô tổ chức, điều kiện địa hình, hồn cảnh kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị đội địa phương trang bị vũ khí với số lượng, kiểu loại phù hợp với yêu cầu tác chiến Bộ đội địa phương có đơn vị chuyên mơn, kỹ thuật, đơn vị phịng khơng, pháo binh, trinh sát, đặc công, công binh đơn vị bảo đảm khác Ngày nay, việc tổ chức học tập, huấn luyện cho đơn vị đội địa phương tiến hành thường xuyên, nhằm nâng cao ý thức cảnh giác, sẵn sàng phối hợp, hiệp đồng với lực lượng dân quân tự vệ chiến đấu, bả o vệ nhân dân quyền địa phương Lực lượng đội địa phương kết hợp chặt chẽ với lực lượng dân quân tự vệ để giữ gìn trật tự an ninh địa bàn, giúp huấn luyện dân quân tự vệ góp phần Câu 7: Các học viện, nhà trường viện nghiên cứu chủ yếu Hiện Việt Nam có tất 23 trường đại học, học viện trường cao đẳng quân đào tạo sĩ quan cho tất ngành, quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Trong có 21 trường tuyển học sinh phổ thơng hạ sĩ quan, binh sĩ Về mặt tổ chức, Có Học viện lớn Trường Sĩ quan Lục quân, trường Sĩ quan trị trực thuộc Bộ Quốc phòng; Các học viện, nhà trường lại biên chế vào Tổng cục, Quân - binh chủng Bộ Tư lệnh Biên phịng, Ban Cơ yếu Chính phủ Danh sách trường: Học viện Quốc phòng (Học viện Quân cấp cao): trực thuộc Chính phủ Việt Nam, Bộ Quốc phòng quản lý, trung tâm huấn luyện đào tạo tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam Thành lập năm 1976 Học viện Chính trị Quân (Học viện quân cấp trung): Trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Thành lập năm 1951 với tên gọi ban đầu Trường Chính trị Trung cấp, đào tạo sĩ quan trị cấp trung đồn, sư đồn (chính ủy) Có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan trị có trình độ trung, cao cấp trị Học viện Lục quân Đà Lạt (Học viện quân cấp trung): trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, thành lập năm 1946, học viện đào tạo cán sĩ quan Lục quân cấp chiến thuật- chiến dịch cấp trung đoàn-sư đoàn, chuyên ngành huy-tham mưu lục quân(tương ứng với binh chủng thuộc quân chủng Lục quân) Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (Học viện Kỹ thuật Quân sự): trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, Học viện quân cấp trung, trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo kỹ sư quân sự, cán quản lý kỹ thuật sĩ quan huy kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch Thành lập năm 1966 Học viện Quân y: Trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, trường đại học đào tạo bác sĩ, dược sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ y khoa y sĩ, trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam Thành lập năm 1949 Học viện Hậu cần (Học viện quân cấp trung): trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, đào tạo sĩ quan hậu cần cấp chiến thuật phân đội cấp chiến thuật- chiến dịch Thành lập năm 1982 sở trường sĩ quan Hậu cần (thành lập năm 1951) Đại học Trần Quốc Tuấn (Trường Sĩ quan Lục quân 1): trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, thành lập năm 1945, trường đại học quân chuyên đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho quân khu, qn đồn phía bắc Việt Nam Đại học Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục quân 2), trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, thành lập năm 1961, trường đại học quân chuyên đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho quân khu qn đồn phía nam Việt Nam Học viện Hải quân (Học viện quân cấp trung): trực thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam, đào tạo sĩ quan chiến thuật, kỹ thuật hải quân cấp phân đội sĩ quan chiến thuậtchiến dịch hải quân 10.Học viện Khoa học Quân sự, (Học viện quân cấp trung): trực thuộc Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng Việt Nam, đào tạo sĩ quan ngoại ngữ, ngoại giao (tùy viên quốc phịng), tình báo, trinh sát kỹ thuật 11 Học viện Phịng khơng - Khơng qn (Học viện qn cấp trung): trực thuộc Qn chủng Phịng khơng-Khơng qn Việt Nam, thành lập năm 1986: đào tạo sĩ quan chiến thuật phịng khơng-khơng qn cấp phân đội; kỹ sư hàng không sĩ quan chiến thuậtchiến dịch 12.Học viện Biên phòng: trực thuộc Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam, đào tạo sĩ quan biên phòng, đào tạo sĩ quan Biên phịng trình độ cao đẳng, đại học sau đại học chuyên ngành: Quản lý Biên giới, Trinh sát Biên phòng, Quản lý cửa 13.Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật quân đội: trực thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, đào tạo nghệ sĩ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, sĩ quan văn hóa nghệ thuật quân đội 14.Trường Sĩ quan Không quân: trực thuộc Qn chủng Phịng khơng-Khơng qn Việt Nam, thành lập năm 1958, chuyên đào tạo phi công kỹ thuật viên hàng khơng trình độ đại học, cao đẳng 15.Trường Đại học Trần Đại Nghĩa: trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam Đào tạo sĩ quan kỹ thuật bậc đại học chuyên ngành: Tin học, Vũ khí, Đạn, Xe quân Đo lường Thành lập năm 1978 16.Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp: trực thuộc binh chủng Tăng-Thiết giáp, thành lập ngày 10-04-1973: đào tạo sĩ quan huy chiến thuật tăng thiết giáp cấp phân đội 17.Trường Đại học Thông tin Liên lạc (Trường Sĩ quan Thông tin): trực thuộc Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành lập năm 1951: đào tạo sĩ quan sơ cấp thông tin liên lạc trình độ đại học, cao đẳng quân chuyên ngành: Vô tuyển Điện; Hữu tuyến điện; Viba 18.Trường Sĩ quan Đặc công: trực thuộc Binh chủng Đặc công, thành lập ngày 20-071967: đào tạo sĩ quan chiến thuật đặc công cấp phân đội chuyên ngành: Đặc công bộ; Đặc công nước; Đặc công biệt động 19.Trường Đại học Ngô Quyền (Trường Sĩ quan Công binh): trực thuộc Binh chủng Công binh, Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành lập năm 1955, đào tạo sĩ quan huy công binh cấp phân đội chuyên ngành: Công trình; Cầu đường; Vượt sơng; Xe máy 20.Trường Sĩ quan Phịng hóa: trực thuộc Binh chủng Hóa học, thành lập năm 1976, đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật hóa học trình độ đại học qn trung học chuyên nghiệp, chuyên ngành: Khai thác sửa chữa khí tài Phịng hố; Phân tích chất độc qn 21.Trường Sĩ quan Pháo binh: trực thuộc Binh chủng Pháo binh, thành lập năm 1957, đào tạo sĩ quan chiến thuật pháo binh cấp phân đội; Đào tạo chuyển loại cán trị pháo binh; Đào tạo cán tên lửa mặt đất tên lửa chống tăng 22.Trường Đại học Chính trị: đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội (chính trị viên đại đội, tiểu đồn) trình độ đại học cao đẳng 23.Học viện Kỹ thuật Mật mã: trực thuộc Ban Cơ yếu phủ, thành lập năm 1985: cán yếu, sĩ quan huy kỹ thuật mật mã có trình độ đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã ngành Cơ yếu Việt Nam, Cơ yếu Quân đội Nhân dân Việt Nam 24.Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc phịng: Đào tạo Kỹ sư cơng nghệ thực hành kỹ thuật viên cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật, kinh tế phục vụ nhà máy, xí nghiệp thuộc Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng 25.Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ: thành lập tháng 10/1951 trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật quân dân sự; Đào tạo cao đẳng dân hệ quy: Cơng nghệ kỹ thuật tơ; Cơng nghệ kỹ thuật khí; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ thông tin Kế tốn Trực thuộc Bộ Quốc phịng cịn có viện nghiên cứu khoa học - nghệ thuật - kỹ thuật quân Viện Chiến lược Quân sự, Viện Khoa học Công nghệ quân sự, Viện Lịch sử Quân sự, Viện Quan hệ quốc tế Quốc phịng: + Viện Chiến lược Qn có chức tư vấn cho l ãnh đạo Bộ Quốc ph òng Việt Nam vấn đề liên quan đến đường lối, sách quốc phịng xây dựng lực lượng vũ trang; nghiên cứu, phân tích, dự báo nguy an ninh - quốc phòng Việt Nam; vấn đề tư tưởng, đường lối, học thuyết quân sự; nghệ thuật quân sự, phương thức tiến hành chiến tranh; vấn đề kinh tế - quốc phòng, đề xuất phương hướng tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang, hệ thống lãnh đạo, huy biện pháp bảo vệ Tổ quốc + Viện Khoa học Công nghệ quân quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật quân sự; nghiên cứu phát triển trang thiết bị vũ khí quân đội đáp ứng yêu cầu chiến tranh đại đồng thời nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công nghệ phục vụ dân sinh + Viện Lịch sử Quân quan nghiên cứu lịch sử đầu ngành quân đội, có nhiệm vụ nghi ên cứu lịch sử quân Việt Nam v giới nhằm rút học kinh nghiệm phục vụ nhiệm vụ xây dựng v bảo vệ Tổ quốc tương lai + Viện Quan hệ quốc tế Quốc phòng quan nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc phòng nước đồng thời quan có nhiệm vụ tham mưu tổ chức hoạt động đối ngoại quốc ph òng đa phương Bộ Quốc phòng Câu 8: Vị trí, nhiệm vụ tổ chức biên chế Lực lượng dự bị động viên? - Vị trí vai trị: Lực lượng dự bị động viên thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam, tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, có lực hồn thành nhiệm vụ, sẵn sàng tham gia lực lượng thường trực có yêu cầu - Tổ chức: phận chủ yếu: người phương tiện Lực lượng dự bị động viên bao gồm quân nhân dự bị phương tiện kỹ thuật kinh tế quốc dân, lựa chọn xếp kế hoạch sẵn sàng bổ sung cho lực lượng thường trực quân độ Lực lượng dự bị động viên tổ chức theo biên chế thống quân đội với thành phần tương ứng với lực lượng thường trực quân chủng, binh chủng thuộc lực lượng đội chủ lực đội địa phương Hàng năm, Chính phủ giao tiêu huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên cho bộ, ngành địa phương Bộ Quốc phịng hướng dẫn, đạo kiểm tra đơn đốc địa phương, đơn vị việc xây dựng v huy động lực lượng dự bị động viên theo quy định pháp luật; trực tiếp đạo việc xếp huấn luyện đơn vị dự bị động viên Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với đơn vị thuộc lực lượng thường trực Quân đội, tổ chức xếp quân nhân dự bị phương tiện kỹ thuật vào đơn vị dự bị theo tiêu động viên Chính phủ giao Quân nhân dự bị tạo nguồn từ quân nhân hết hạn phục vụ ngũ đào tạo từ ngành dân theo quy định pháp luật Hàng năm đơn vị dự bị động viên tập trung kiểm tra sẵn sàng động viên, huấn luyện, diễn tập theo chương trình huấn luyện thống Quân nhân dự bị bổ nhiệm giữ chức vụ huy đơn vị dự bị động viên hưởng phụ cấp theo quy định Đến nay, lực lượng dự bị động viên trở thành lực lượng quan trọng góp phần xây dựng quốc phịng toàn dân, củng cố sức mạnh trận chiến tranh nhân Câu 9: Nêu phương hướng chủ yếu xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, phân tích phương hướng 1, 2, 3, Xây dựng trị - tinh thần Tổ chức, biên chế xây dựng nguồn nhân lự Công tác huấn luyện Vũ khí, trang bị kỹ thuật, hậu cần Xây dựng, phát triển khoa học quân Mở rộng hợp tác quốc tế quốc phòng Xây dựng trị - tinh thần Xây dựng quân đội vững mạnh trị - tinh thần nguyên tắc xây dựng quân đội, sở để nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu quân đội nhân dân, thể quan điểm coi yếu tố người định thắng, bại chiến trường Xây dựng trị - tinh thần nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, giữ vững chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân quân đội Sức mạnh chiến đấu trị - tư tưởng lực lượng vũ trang Việt Nam cịn thể ý chí phấn đấu vươn lên làm chủ khoa học - kỹ thuật quân đại, thể tinh thần dám đánh biết thắng Việt Nam chủ trương tăng cường công tác giáo dục trị bảo đảm cho quân đội phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết đánh giặc giữ nước cha ông truyền thống chiến, thắng Quân đội nhân dân Việt Nam Cán bộ, chiến sĩ quân đội phải giáo dục, rèn luyện để có lĩnh trị vững vàng trước nhiệm vụ giao, điều kiện, hoàn cảnh trước luận điệu phá hoại tư tưởng kẻ địch tác động tiêu cực xã hội; tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với chế độ, thấm nhuần đạo đức cách mạng, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, lợi ích quốc gia, góp phần giữ gìn hồ bình khu vực giới Tổ chức đảng, tổ chức huy, hệ thống quan trị tổ chức quần chúng quân đội xây dựng vững mạnh toàn diện Việt Nam chống lại mưu toan “phi trị hố” qn đội nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân lực thù địch nhằm tách lực lượng lũ trang nhân dân khỏi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức, biên chế xây dựng nguồn nhân lực Trong thời bình, Việt Nam chủ trương tiếp tục giảm quân số thường trực, xây dựng lực lượng dự bị động viên phù hợp đáp ứng yêu cầu có tình khẩn cấp chiến tranh Lực lượng thường trực quân đội giữ mức độ hợp lý, tinh gọn, bảo đảm sức chiến đấu Thực giảm đầu mối, bước chuyển giao số hoạt động bảo đảm cho quan, tổ chức dân sự, cấu lại biên chế lực lượng vũ trang theo hướng ưu tiên cho đơn vị chiến đấu, đơn vị thực nhiệm vụ quan trọng, quân chủng, binh chủng kỹ thuật định hướng tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nói chung quân đội nói riêng Huấn luyện Trong thời bình, đơi với xây dựng mặt trị - tinh thần, huấn luyện quân công việc tất yếu để tăng cường sức mạnh khả sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang Quân đội nhân dân Việt Nam coi trọng huấn luyện kỹ chiến đấu cá nhân, tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng, phát huy tính năng, hiệu loại vũ khí, trang bị có nghệ thuật qn Việt Nam, đồng thời coi trọng việc nâng cao kiến thức công nghệ quân đại; đổi nội dung, chương trình phương pháp huấn luyện cho phù hợp với qui mô tổ chức, trang bị điều kiện thực tế thứ quân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc tình hình Đổi tồn diện cơng tác huấn luyện Thực tốt phương châm huấn luyện: "cơ bản, thiết thực, vững chắc", coi trọng huấn luyện đồng chuyên sâu, sát thực tế chiến đấu, sát yêu cầu, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động lực lượng, đơn vị; phù hợp với tổ chức biên chế, trang bị nghệ thuật quân Việt Nam Trong huấn luyện phải coi trọng huấn luyện, diễn tập khu vực phòng thủ cấp; diễn tập tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, phịng chống khắc phục hậu thiên tai; chống khủng bố , bảo đảm cho đơn vị xử lý tốt tình huống, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Để nâng cao chất lượng tổng hợp, tăng cường sức mạnh chiến đấu trình độ sẵn sàng chiến đấu quân đội, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, huấn luyện, đào tạo tiếp tục đổi mới, phù hợp với điều kiện tác chiến đại Chú trọng đào tạo liên thông, liên kết nước hội nhập quốc tế Coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo huy toàn năng, nhân tài quân nhân viên chuyên môn kỹ thuật giỏi Huấn luyện sát với yêu cầu chiến đấu, kết hợp cách đánh với cách đánh truyền thống, tiếp thu có lựa chọn kinh nghiệm nước, kết hợp cách đánh du kích với cách đánh quy Vũ khí, trang bị kỹ thuật, hậu cần Vũ khí, trang bị kỹ thuật có vai trị quan trọng chiến tranh đại Là quốc gia phát triển, trình độ khoa học, cơng nghệ thấp song Nhà nước Việt Nam trọng bảo đảm cho quân đội loại vũ khí, trang bị kỹ thuật cần thiết để bảo vệ đất nước Để bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, ngồi giữ gìn, bảo quản tốt, cải tiến có chọn lọc vũ khí, trang bị có, Việt Nam đầu tư thích đáng để tự sản xuất số phương tiện, vũ khí phù hợp với khả cơng nghệ đồng thời mua sắm số vũ khí, trang bị kỹ thuật đại đáp ứng yêu cầu tăng cường sức mạnh chiến đấu cho lực lượng vũ trang nhân dân Công nghiệp quốc phòng Việt Nam phận cấu thành công nghiệp quốc dân, phát triển theo hướng tự lực chính, đồng thời hợp tác với cơng nghiệp quốc phịng nước bè bạn để tiếp thu cơng nghệ tiên tiến nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ Để nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ quân sản xuất sở cơng nghiệp quốc phịng Việt Nam ngày đáp ứng tốt yêu cầu sửa chữa, cải tiến, sản xuất vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, cơng nghiệp quốc phịng phát triển dựa liên kết chặt chẽ với ngành công nghiệp khác, huy động tiềm lực tất thành phần kinh tế chiến lược thống Trang bị hậu cần có vai trị trọng yếu tác chiến Việc phát triển trang bị hậu cần tiến hành theo hướng nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng mặt hàng phục vụ đội chiến đấu điều kiện chiến tranh công nghệ cao Trang bị hậu cần đầu tư thích đáng để mua sắm, sản xuất, nghiên cứu chế tạo đáp ứng nhu cầu thường xuyên quân đội tình chiến tranh Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất trang bị hậu cần đẩy mạnh đồng thời với việc tăng cường bảo quản, quản lý, sử dụng hợp lý phát huy hiệu loại trang bị hậu cần có ... (Quân khu Thái Nguyên) - Quân khu (Quân khu Việt Trì) - Quân khu (Quân khu Hải Phòng) - Quân khu (Quân khu Vinh) - Quân khu (Quân khu Đà Nẵng) - Quân khu (Quân khu Gia Định) - Quân khu (Qn khu Tây... gia tác chiến đội hình quân binh chủng hợp thành + Quân chủng làm tham mưu cho Bộ Quốc phòng đạo xây dựng lực lượng phịng khơng lục qn khơng qn thuộc quân chủng, binh chủng, ngành khác + Lực... huy-tham mưu lục quân( tương ứng với binh chủng thuộc quân chủng Lục quân) Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (Học viện Kỹ thuật Quân sự): trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, Học viện quân cấp trung, trường

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w