1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan các nghiên cứu ở việt nam về tài nguyên nước

47 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN TẠI LƯU VỰC SÔNG CAUTO LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ CẢI THIỆN CẤP NƯỚC CHO NGƯỜI DÂN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN TẠI LƯU VỰC SÔNG CAUTO LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ CẢI THIỆN CẤP NƯỚC CHO NGƯỜI DÂN MÃ SỐ NĐT.100.CU/21 BÁO CÁO (Thuộc Nội dung 2/Công việc 2.1) Mục 2.1.2: Tổng quan nghiên cứu Việt Nam tài nguyên nước Hà Nội, năm 2021 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN TẠI LƯU VỰC SÔNG CAUTO LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ CẢI THIỆN CẤP NƯỚC CHO NGƯỜI DÂN MÃ SỐ NĐT.100.CU/21 BÁO CÁO (Thuộc Nội dung 2/Công việc 2.1) Mục 2.1.2: Tổng quan nghiên cứu Việt Nam tài nguyên nước Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học tài nguyên nước, Số 8, Pháo Đài Láng, Đống Đa, HN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Anh Phương THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Lê Thị Hường TS Trần Anh Phương Hà Nội, năm 2021 VIỆN TRƯỞNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước hệ thống sơng Việt Nam 13 1.2.1 Hệ thống sông Kỳ Cùng – Bằng Giang 13 1.2.2 Hệ thống sông Hồng – Thái Bình .14 1.2.3 Hệ thống sông Mã 18 1.2.4 Hệ thống sông Cả .19 1.2.5 Hệ thống sông Thu Bồn 20 1.2.6 Hệ thống sông Ba .22 1.2.7 Hệ thống sông Đồng Nai 25 1.2.8 Hệ thống sông Mê Công .27 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHO LƯU VỰC SÔNG CAUTO 34 2.1 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho lưu vực sông Cauto .34 2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu cho lưu vực sông Cauto 37 2.2.1 Đề xuất hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 38 2.2.2 Đề xuất số giải pháp cụ thể 40 KẾT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 MỞ ĐẦU Tài nguyên nước Việt Nam nguồn tài nguyên quý giá vô tận Việt Nam có 11 lưu vực sơng gần 3500 sơng, lượng mưa trung bình năm lớn khoảng 2000 mm Nước mặt nguồn dự trữ nước đất phong phú cung cấp nguồn tài nguyên nước đáng kể phần lớn nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng Sơng Mê Cơng, Hồng – Thái Bình Đồng Nai chiếm khoảng 80% tổng lượng tài nguyên nước Việt Nam Sơng Mê Cơng có diện tích lưu vực 800.000 km2, diện tích nước Pháp, chảy xuyên quốc gia Việt Nam chiếm 8% diện tích tồn lưu vực sơng Mê Cơng Lượng nước chảy Việt Nam khoảng tỷ m3, chiếm 57% tổng lượng nước mặt Việt Nam nhiều tổng lượng nước Philipin Úc Sông Hồng – Thái Bình có diện tích lưu vực 155.000 km2 lượng chảy vào Việt Nam từ lãnh thổ 137 tỷ m3, nhiều tổng lượng nước Anh quốc Lượng nước trung bình đầu người 9.434 m3, mức cao so với tiêu chuẩn vùng toàn cầu Tuy nhiên, phần lớn tài nguyên nước Việt Nam lại nằm khả quản lý quốc gia 2/3 tổng lượng nước chảy vào từ quốc gia thượng nguồn Do vậy, nguồn nước nội sinh Việt Nam đánh giá thấp khu vực, mức bình quân đầu người đạt khoảng 4.200 m3 so với số trung bình 4.900 m3 Đông Nam Á Tài nguyên nước phân bố không đồng theo mùa, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa ngắn Các sông thường đầy nước vào mùa mưa lại khô hạn vào mùa khơ Cạnh đó, nguồn tài ngun nước phân bố không theo không gian Việt Nam phát triển khai thác nguồn tài nguyên quý giá phục vụ lợi ích người dân Với 7500 đập hồ chứa, triệu diện tích tưới, nơng nghiệp sinh kế khoảng nửa lực lượng lao động đất nước gia đình, đóng góp gần 1/5 thu nhập quốc gia Thủy điện tạo khoảng 37% sản lượng điện quốc gia Đầu tư lớn tạo nguồn nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh cho hộ gia đình Tài nguyên nước bao gồm nước mưa, nước mặt (trong sông, suối, ao, hồ ), nước đất nước biển Trong chuyên đề này, tập trung nghiên cứu vào tài nguyên nước mặt Tài nguyên nước mặt sử dụng rộng rãi cho nhu cầu sinh hoạt, tưới, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, du lịch bảo vệ môi trường Do vậy, bảo vệ tài nguyên nước mục tiêu ưu tiên song cần bảo đảm không gây tổn thất kinh tế Chuyên đề “Tổng quan nghiên cứu Việt Nam tài nguyên nước” tiền đề để so sánh giống khác tài nguyên nước lưu vực sông Việt Nam tài nguyên nước lưu vực sông Cauto (Cuba) để rút kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng vào phục vụ tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho lưu vực nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm tài nguyên nước Việt Nam Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù nên khoảng 60% lượng nước nước tập trung LVS Mê Công, 16% tập trung LVS Hồng - Thái Bình, khoảng 4% LVS Đồng Nai, LVS lớn khác, tổng lượng nước chiếm phần nhỏ lại (Hình 1) Hình Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo LVS [22] Trong điều kiện phần lớn lãnh thổ đất liền địa hình đồi núi, dốc chia cắt mạnh, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng nóng mưa nhiều, mạng lưới sơng suối nước ta phát triển Nếu tính sơng suối có nước chảy thường xuyên có chiều dài từ 10 km trở lên, lãnh thổ nước ta có khoảng 2360 sơng suối, có 106 sơng 2254 sơng nhánh Số lượng sơng nhánh cấp sau: Cấp I: 583 (chiếm 24,7%), cấp II: 808 (34,2%), cấp III: 583 (24,7%), cấp IV: 224 (9,5%), cấp V: 51 (2,2%), cấp VI: (0,2%) Mật độ lưới sông biến đổi phạm vi từ 0,15 km/km2 vùng khô hạn đến km/km2 vùng đồng sông Hồng vùng đồng sơng Cửu Long, trung bình tồn lãnh thổ khoảng 0,60 km/km2 [13] Phần lớn sông suối lãnh thổ nước ta thuộc loại sơng suối vừa nhỏ có diện tích lưu vực (F) 5000 km2, sơng suối nhỏ có F 100 km2 chiếm 66,3% (1556 sông), sông loại vừa (F = 100-5000 km2) chiếm 32,7% (766 sơng ) [13] Có tới 1853 sơng suối (78,5%) tập trung hệ thống sơng Đó hệ thống sơng: Kỳ Cùng Bằng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai Mê Công Số sơng suối cịn lại sơng độc lập chảy trực tiếp biển Việt Nam nằm lưu vực sông lớn, chung với nước khu vực Thứ lưu vực sông Mê Công mà phần Việt Nam nằm đồng sơng Cửu Long, lưu vực sông Mê Công qua nước Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Thứ hai lưu vực sông Hồng - Thái Bình bắt nguồn từ Trung Quốc vào Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm hạ du dịng sơng Mê Cơng sơng Hồng lượng nước tính chất dịng chảy chịu ảnh hưởng phần thượng du sông Theo thống kê, lượng nước sản sinh từ lãnh thổ chiếm xấp xỉ 2/3 tổng lượng nước có đó: 95% lượng nước ĐBSCL từ Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia; Gần 40% nguồn nước sơng Hồng Thái Bình từ Trung Quốc; Khoảng 30% nguồn nước sông Mã từ Lào; Khoảng 22% nguồn nước sông Cả từ Lào; 17% nguồn nước sông Đồng Nai từ Căm-pu-chia Nước ta có lưu vực sơng chảy nước ngồi LVS Bằng Giang - Kỳ Cùng (sang Trung Quốc), LVS Se San, Srê Pok chảy sang Campuchia Lượng nước phát sinh từ lưu vực sông Sre Pok Se San cung cấp lượng dòng chảy đáng kể cho Campuchia sang lưu vực sơng Mekong, sau lại chảy đồng sông Cửu Long Gần 75% lượng nước lưu vực sông Se San phát sinh từ Việt Nam Các số tương tự vậy, lượng nước từ sông Sre Pok chảy sang Cămpuchia 50% Như vậy, lượng nước Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn, đồng thời, số nước hạ lưu sông Mêkông chịu tác động mạnh mẽ việc sử dụng nước từ sông Sê San, Srêpok Việt Nam Điều đó, cho thấy tầm quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam việc hợp tác khai thác tài nguyên nước lưu vực sông quốc tế, đặc biệt trọng sông Mê Công sông Hồng việc hợp tác khai thác tài nguyên nước Hình Bản đồ ranh giới lưu vực sông Việt Nam [22] 1.1.1 Tổng lượng dòng chảy năm Dưới tác động yếu tố khí hậu mặt đệm, đặc biệt mưa địa hình, dịng chảy năm sông suối phân bố không lãnh thổ Hình 1.5 sơ đồ đường đẳng trị mơ đun dịng chảy năm trung bình thời kỳ 1977 – 2008 lãnh thổ Việt Nam Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, mơ đun dịng chảy năm trung bình thời kỳ 1977 – 2008 (M0, l/s.km2) biến đổi phạm vi từ 5l/s.km2 đến 100 l/s.km2 Các trung tâm MO lớn xuất vùng núi đón gió đơng nam hay tây nam Bắc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, hay đông bắc sườn phía đơng dãy Trường Sơn ven biển Trung Bộ Trung tâm mưa lớn với Mo 100 l/s.km2 xuất vùng núi đông bắc tỉnh Quảng Ninh sườn phía đơng nam dãy núi vịm sơng Chảy trung lưu hữu ngạn sơng Lơ (khu vực Bắc Quang) Ở sườn núi, thung lũng, cao nguyên ven biển khuất gió mùa ẩm thường có mưa dịng chảy nhỏ Trên lãnh thổ nước ta, vùng ven biển Ninh Thuận (Ca Ná) Bình Thuận (Phú Phong) nơi có mưa dịng chảy nhỏ với Mo l/s.km2 Ngoài ra, Mo

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w