PHỎNG VẤN GDV VÀ TÍN DỤNG VÀO BIDV Câu hỏi + Câu trả lời mẫu PHỎNG VẤN GDV và Tín dụng VÀO BIDV Câu hỏi + Câu trả lời mẫu THÔNG TIN VỀ CUỘC PHỎNG VẤN 1. Vòng phỏng vấn BIDV sẽ như thế nào? Trang 1 2. Bí quyết để phỏng vấn đạt điểm cao Trang 2 3. Cứu vãn cho cuộc phỏng vấn đã qua Trang 3 4. Kết quả phỏng vấn Trang 5 MẸO CHO CUỘC PHỎNG VẤN 1. Để bớt “run” khi đi phỏng vấn Trang 5 2. Thành thật hay che giấu điểm yếu bản thân Trang 6 TỔNG HỢP CÂU HỎI PHỎNG VẤN + TRẢ LỜI A. 13 câu hỏi phỏng vấn HAY GẶP NHẤT (Mọi vị trí) Trang 7 B. PV Quản lý khách hàngQuản trị tin dụngQLRR Trang 16 C. PV Giao dịch viênTài chính kế toán Trang 38 THÔNG TIN VỀ CUỘC PHỎNG VẤN 1. Vòng phỏng vấn BIDV sẽ như thế nào? Thông thường sau từ 23 tuần sau khi bạn thi viết sẽ có kết quả, chỉ những ai qua vòng thi viết, được đi phỏng vấn mới được gọi. Số lượng gọi đi phỏng vấn ~ 5 lần số lượng tuyển dụng của vị trí cần tuyển. Có 2 dạng phỏng vấn là: Bốc câu hỏi để trả lời (Áp dụng với các sinh viên mới tốt nghiệp): Bốc 3 câu gồm Câu hỏi nghiệp vụ, Câu hỏi Hiểu biết chung, Câu hỏi về ứng xửtình huống. Ngoài ra có thể hỏi thêm. Trang 1 Hỏi theo List câu hỏi có sẵn: Người hỏi ngẫu nhiên theo List hoặc ngẫu hứng theo phần em trả lời phỏng vấn. Hội đồng phỏng vấn gồm có 3 người: Người số (1): Giám đốc chi nhánh hoặc Kiểm soát của Hội sở Là người quan trọng nhất, quyết định chọn hoặc không chọn em (Để ý đưa mắt nhìn người này nhiều 1 chút trong khi phỏng vấn) Người số (2): Trưởng phòng nghiệp vụ Là người quan trọng thứ nhì (VD: Nếu thi Giao dịch viên thì đó là chị Kiểm soát GDV, hoặc Phó giám đốcGiám đốc kiêm mảng Dịch vụ khách hàng; Nếu thi Tín dụng thì đó là Trưởng phòng Tín dụng Cá nhânDoanh nghiệp tùy mảng em thi….) Người số (3): Chuyên viên nhân sự Là người kém quan trọng hơn cả (đôi khi là không quan trọng) vì họ sẽ chỉ hỏi em những Câu phỏng vấn về thông tin cá nhân, nêu thông tin trong CV của em cho 2 người còn lại. 2. Bí quyết để phỏng vấn đạt điểm cao Hình thức ăn mặc: Trang phục nên đúng chất Công sở để tạo thiện cảm với NTD. Đó là: + Nam thì Sơ mi trắng, dài tay (hoặc sáng màu), Quần Âu đen (hoặc tối màu), Giầy Tây; + Nữ thì Sơ mi trắng, dài tay (hoặc sáng màu), Quẩn vảiváy công sở đen (hoặc tối màu), Giầy thấp gót (cao từ 3 – 7cm); Hơi make up nhẹ một chút, tô son hồng, đừng tô đỏ (nói chung là phù hợp với bạn, đừng quá lòe loẹt (Trừ khi bạn tuyển làm Lễ Tân). Các ĐIỂM KHÔNG trong trang phục: + ÁoQuần bị nhăn (nên là gấp cẩn thận trước khi mặc); + Không đi tất trắng (Chỉ đi tất tối màu, đừng hỏi vì sao nhé); Trang 2 + Không nên sắn tay áo; + Không bấm lỗ tai, đeo khuyên ở Nam giới (trừ khi bạn ứng tuyển vào EVNFC – Tài chính điện lực nhé); Không nhai kẹo cao su khi nói (Cái này tuyệt đối chú ý) Phong thái trả lời: 1) Không ngập ngừng, ợm ờ, hoặc suy nghĩ quá lâu (Bạn có thể nói không cần đủ ý, hoặc thừa nhận mình chưa có trải nghiệm nên kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế) 2) Tươi tỉnh khi trả lời và đưa mắt, cười nhiều với Người số (1) (Giám đốc chi nhánhKiểm soát HO) 3) Một hơi nói không quá dài và thao thao bất tuyện, nên nói từ 7 – 10 từ 1 hơi 4) Trong khi nói nên để ý nét mặt của Người số (1). Thấy anhchị ý nhăn mặt vẻ không thích là phải nói chậm lại ngay hoặc dừng hẳn 5) Luôn luôn bày tỏ thái độ cầu thị, ham học hỏi, nhiệt huyết và tự tin vào bản thân 6) Nếu câu trả lời phỏng vấn của bạn cảm thấy chưa hiểu hoặc trả lời còn lúng túng thì nên bình tĩnh để hỏi cho rõ hoặc nói: “Em cảm ơn câu hỏi của các anhchị. Thực sự em chưa có nhiều trải nghiệm và cơ hội để tìm hiểu vấn đề này. Em sẽ cố gắng học hỏi nhiều hơn” 7) Kết thúc buổi phỏng vấn, Chào và Bắt tay từng người trong Hội đồng để ra về (Cái này không bắt buộc, chỉ là Nên thôi vì còn tùy tình huống, sợ Hội đồng phỏng vấn phỏng vấn muốn, bắt mỏi cả tay, chả muốn bắt tay nữa). 3. Cứu vãn cho cuộc phỏng vấn đã qua Có một điều thực sự nhỏ nhoi nhưng hết sức quan trọng đó là. Viết “Thư cảm ơn” cho nhà tuyển dụng, hoặc gọi điện – gửi mail cảm ơn. Việc này rất có ích nếu bạn vừa trải qua một cuộc phỏng vấn khá tệ, trong khi đó bạn thấy rằng mình có thể thể hiện nhiều hơn thế. Hoặc giúp cho bạn nhắc lại bản thân cho NTD thấy, để bạn nổi bật hơn “chút chút” so với các ứng viên khác. Nếu bạn viết thư cảm ơn, điều này thể hiện: Bạn thực sự ham thích vào BIDV Bạn rất chuyên nghiệp và cẩn thận Bạn trân trọng cơ hội được phỏng vấn Trang 3 Hình thức thư cảm ơn: Ngắn gọn (khoảng nửa trang A4), xúc tích, không sai chính tả và ngữ pháp. Về bố cục, bức thư cảm ơn cũng phải có đủ 3 phần: Mở, Thân và Kết. Ví dụ như sau: Mở: Cảm ơn nhà tuyển dụng đã tạo điều kiện phỏng vấn. Thân: Nhắc về buổi phỏng vấn, những gì mình học hỏi được, điểm mạnh của bản thân, thể hiện mong ước được làm việc cho công ty… Kết; Cảm ơn chân thành đến nhà tuyển dụng, thể hiện bản thân đang chờ kết quả. THƯ CẢM ƠN (MẪU) Chào anh …… Chức vụ: …………….. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Em là Nguyễn Văn A. Rất cảm ơn anh và Quý ngân hàng đã cho em cơ hội được tham dự buổi phỏng vấn ứng tuyển vị trí Chuyên viên Quản lý khách hàng Đây là dịp rất may mắn với em vì để em thể hiện khả năng và nguyện vọng của mình. Qua buổi phỏng vấn, em có cơ hội hiểu rõ hơn về khả năng của bản thân, cũng như biết thêm về phong cách làm việc rất chuyên nghiệp và thân thiện của Quý ngân hàng. Nếu thấy bài phỏng vấn chưa OK lúc sáng thì thêm phần sau (Nhớ bỏ phần bôi đỏ này đi) Vì chưa có nhiều trải nghiệm nên kiến thức của em còn hạn chế, còn nhiều thiếu sót, nên em cũng rất cảm ơn các anhchị đã giảng giải và tổ chức một buổi phỏng vấn chuyên nghiệp. ……………………………….. Hết Biến tấu tùy mỗi người Em thật sự mong muốn được làm việc lâu dài tại Quý ngân hàng. Em tự tin rằng nếu được nhận vào ngân hàng, em có thể đáp ứng được yêu cầu vị trí ứng tuyển của ngân hàng. Dù kết quả có được tuyển hay không em cũng chân thành cảm ơn anh và công ty đã dành thời gian quý báu của mình để phỏng vấn em. Mong được có cơ hội làm việc cùng anhchị. Chúc anh và Quý ngân hàng đạt được thành tựu mới, các anh chị làm việc Trang 4 Tuy nhiên, mỗi người mỗi hoàn cảnh đều khác nhau, bạn nên biến tấu đi để lá Thư cảm ơn này sâu sắc và lay động người đọc hơn. Thời gian gửi lá thư cảm ơn hợp lý: Trong vòng 24 giờ sau khi phỏng vấn. 4. Kết quả phỏng vấn Cũng sau từ 2 3 tuần bạn sẽ nhận được kết quả, tuy nhiên thường chỉ những ứng viên trúng tuyển được gọi đi Thử việc (Với ứng viên trượt thì thường sẽ nhận được Tin
Facebook: PHỎNG VẤN GDV Tín dụng VÀO BIDV Câu hỏi + Câu trả lời mẫu THÔNG TIN VỀ CUỘC PHỎNG VẤN Vòng vấn BIDV nào? Trang Bí để vấn đạt điểm cao Trang Cứu vãn cho vấn qua Trang Kết vấn Trang MẸO CHO CUỘC PHỎNG VẤN Để bớt “run” vấn Trang Thành thật hay che giấu điểm yếu thân Trang TỔNG HỢP CÂU HỎI PHỎNG VẤN + TRẢ LỜI A 13 câu hỏi vấn HAY GẶP NHẤT (Mọi vị trí) Trang B PV Quản lý khách hàng/Quản trị tin dụng/QLRR C PV Giao dịch viên/Tài kế tốn Trang 16 Trang 38 THÔNG TIN VỀ CUỘC PHỎNG VẤN Vịng vấn BIDV nào? Thơng thường sau từ 2-3 tuần sau bạn thi viết có kết quả, qua vịng thi viết, vấn gọi Số lượng gọi vấn ~ lần số lượng tuyển dụng vị trí cần tuyển Có dạng vấn là: - Bốc câu hỏi để trả lời (Áp dụng với sinh viên tốt nghiệp): Bốc câu gồm Câu hỏi nghiệp vụ, Câu hỏi Hiểu biết chung, Câu hỏi ứng xử/tình Ngồi hỏi thêm Trang - Hỏi theo List câu hỏi có sẵn: Người hỏi ngẫu nhiên theo List ngẫu hứng theo phần em trả lời vấn Hội đồng vấn gồm có người: Người số (1): Giám đốc chi nhánh Kiểm soát Hội sở - Là người quan trọng nhất, định chọn khơng chọn em (Để ý đưa mắt nhìn người nhiều chút vấn) Người số (2): Trưởng phòng nghiệp vụ - Là người quan trọng thứ nhì (VD: Nếu thi Giao dịch viên chị Kiểm sốt GDV, Phó giám đốc/Giám đốc kiêm mảng Dịch vụ khách hàng; Nếu thi Tín dụng Trưởng phịng Tín dụng Cá nhân/Doanh nghiệp tùy mảng em thi….) Người số (3): Chuyên viên nhân - Là người quan trọng (đơi khơng quan trọng) họ hỏi em Câu vấn thông tin cá nhân, nêu thông tin CV em cho người cịn lại Bí để vấn đạt điểm cao Hình thức ăn mặc: Trang phục nên chất Cơng sở để tạo thiện cảm với NTD Đó là: + Nam Sơ mi trắng, dài tay (hoặc sáng màu), Quần Âu đen (hoặc tối màu), Giầy Tây; + Nữ Sơ mi trắng, dài tay (hoặc sáng màu), Quẩn vải/váy công sở đen (hoặc tối màu), Giầy thấp gót (cao từ – 7cm); Hơi make up nhẹ chút, tơ son hồng, đừng tơ đỏ (nói chung phù hợp với bạn, đừng lòe loẹt (Trừ bạn tuyển làm Lễ Tân) Các ĐIỂM KHÔNG trang phục: + Áo/Quần bị nhăn (nên gấp cẩn thận trước mặc); + Không tất trắng (Chỉ tất tối màu, đừng hỏi nhé!); Trang + Không nên sắn tay áo; + Không bấm lỗ tai, đeo khuyên Nam giới (trừ bạn ứng tuyển vào EVNFC – Tài điện lực nhé!); Khơng nhai kẹo cao su nói (Cái tuyệt đối ý!) Phong thái trả lời: 1) Không ngập ngừng, ợm ờ, suy nghĩ lâu (Bạn nói khơng cần đủ ý, thừa nhận chưa có trải nghiệm nên kinh nghiệm kiến thức hạn chế!) 2) Tươi tỉnh trả lời đưa mắt, cười nhiều với Người số (1) (Giám đốc chi nhánh/Kiểm sốt HO) 3) Một nói khơng dài thao thao bất tuyện, nên nói từ – 10 từ 4) Trong nói nên để ý nét mặt Người số (1) Thấy anh/chị ý nhăn mặt vẻ khơng thích phải nói chậm lại dừng hẳn 5) Luôn bày tỏ thái độ cầu thị, ham học hỏi, nhiệt huyết tự tin vào thân 6) Nếu câu trả lời vấn bạn cảm thấy chưa hiểu trả lời cịn lúng túng nên bình tĩnh để hỏi cho rõ nói: “Em cảm ơn câu hỏi anh/chị Thực em chưa có nhiều trải nghiệm hội để tìm hiểu vấn đề Em cố gắng học hỏi nhiều hơn” 7) Kết thúc buổi vấn, Chào Bắt tay người Hội đồng để (Cái không bắt buộc, Nên thơi cịn tùy tình huống, sợ Hội đồng vấn vấn muốn, bắt mỏi tay, chả muốn bắt tay nữa!) Cứu vãn cho vấn qua Có điều thực nhỏ nhoi quan trọng Viết “Thư cảm ơn” cho nhà tuyển dụng, gọi điện – gửi mail cảm ơn Việc có ích bạn vừa trải qua vấn tệ, bạn thấy thể nhiều Hoặc giúp cho bạn nhắc lại thân cho NTD thấy, để bạn bật “chút chút” so với ứng viên khác Nếu bạn viết thư cảm ơn, điều thể hiện: - Bạn thực ham thích vào BIDV - Bạn chuyên nghiệp cẩn thận - Bạn trân trọng hội vấn Trang Hình thức thư cảm ơn: Ngắn gọn (khoảng nửa trang A4), xúc tích, khơng sai tả ngữ pháp Về bố cục, thư cảm ơn phải có đủ phần: Mở, Thân Kết Ví dụ sau: - Mở: Cảm ơn nhà tuyển dụng tạo điều kiện vấn - Thân: Nhắc buổi vấn, học hỏi được, điểm mạnh thân, thể mong ước làm việc cho công ty… - Kết; Cảm ơn chân thành đến nhà tuyển dụng, thể thân chờ kết THƯ CẢM ƠN (MẪU) Chào anh …… - Chức vụ: …………… Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Em Nguyễn Văn A Rất cảm ơn anh Quý ngân hàng cho em hội tham dự buổi vấn ứng tuyển vị trí Chuyên viên Quản lý khách hàng Đây dịp may mắn với em để em thể khả nguyện vọng Qua buổi vấn, em có hội hiểu rõ khả thân, biết thêm phong cách làm việc chuyên nghiệp thân thiện Quý ngân hàng [Nếu thấy vấn chưa OK lúc sáng thêm phần sau (Nhớ bỏ phần bơi đỏ đi!)] Vì chưa có nhiều trải nghiệm nên kiến thức em cịn hạn chế, cịn nhiều thiếu sót, nên em cảm ơn anh/chị giảng giải tổ chức buổi vấn chuyên nghiệp ……………………………… [Hết! Biến tấu tùy người!] Em thật mong muốn làm việc lâu dài Quý ngân hàng Em tự tin nhận vào ngân hàng, em đáp ứng yêu cầu vị trí ứng tuyển ngân hàng Dù kết có tuyển hay không em chân thành cảm ơn anh công ty dành thời gian quý báu để vấn em Mong có hội làm việc anh/chị Chúc anh Quý ngân hàng đạt thành tựu mới, anh chị làm việc Trang luôn vui vẻ thành công (Đặt chữ ký email bên dưới) NGUYỄN VĂN A Email: Điện thoại: Tuy nhiên, người hoàn cảnh khác nhau, bạn nên biến tấu để Thư cảm ơn sâu sắc lay động người đọc Thời gian gửi thư cảm ơn hợp lý: Trong vòng 24 sau vấn Kết vấn Cũng sau từ - tuần bạn nhận kết quả, nhiên thường ứng viên trúng tuyển gọi Thử việc (Với ứng viên trượt thường nhận Tin nhắn “Cảm ơn Xin chào….”) Vậy nên gọi điện tức ĐÃ ĐẬU! Thời gian thử việc tháng Hàng tuần có đánh giá họp phịng, hết tháng làm thu hoạch thi/phỏng vấn đánh giá hết tháng để xem có ký tiếp Hợp đồng lao động có thời hạn năm hay khơng Lưu ý thử việc: - Để ý học hỏi từ người cũ - Chủ động tìm anh/chị cũ thoải mái dễ tính để cắp tráp theo học - Làm quen để hiểu nội quy danh mục lãnh đạo nơi mới, tránh trường hợp có bạn kết thúc thử việc mà chẳng biết sếp phịng ban khác, gặp khơng chào Bị Loại MẸO CHO CUỘC PHỎNG VẤN Để bớt “run” vấn Bạn chưa, vấn Đối diện với người lớn tuổi có ánh mắt “săm soi”, bạn dễ bị run, bình tĩnh qn hết định nói? Có lẽ có bạn gặp tình này, cho dù bạn làm có kinh nghiệm không ngoại lệ Giang mách cho bạn số thủ thuật nhỏ, dễ làm, dễ chuẩn bị để “Bớt run vấn” sau: Trang Chuẩn bị thật kỹ nội dung trả lời bạn, đặc biệt câu hỏi thông tin bạn (Giới thiệu thân, thành tích đạt được, dự đốn câu hỏi, tình gặp phải cách trả lời.) Thực tập với bạn bè, gia đình, lớp học - người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm làm “giống thật” Tin có đầy đủ lý để ứng tuyển thành công công việc Sự tự tin tăng dần lên qua lần trải nghiệm Càng vấn nhiều quen đến ngày khơng cịn thấy sợ hãi Một vài lần thành công ban đầu giúp bạn thêm tự tin lần sau Vì vậy, chọn công ty nhỏ, công việc nhỏ, part-time cộng tác viên để ứng tuyển công việc Uống chút nước trước vấn giúp bạn bình tĩnh hơn, có thêm xy để tỉnh táo nói “trơn tru” (Lưu ý: Khơng uống q nhiều, – ngụm đủ) Chào hỏi, bắt chuyện với người công ty (hoặc ứng viên khác) giúp bạn có thêm “đồng minh” Quan trọng hơn, bạn thấy yên tâm, thoải mái Dùng thời gian chờ đợi tới lượt vấn để thư giãn, đừng cố đọc thêm thông tin vấn ôn luyện thể thi đại học Thành thật hay che giấu điểm yếu thân? Việc nói dối dùng lời hoa mỹ, điểm yếu chung chung để che giấu NTD khơng có nhiều giá trị, NTD có thừa kinh nghiệm để nhận điều Nếu bạn nói dối, sau vài câu hỏi xốy tự bạn mâu thuẫn với Tình khơng hay tí tất nhiên bạn bị loại Khi trả lời điểm yếu, bạn lựa chọn lấy vài điểm trội nói theo cách sau: 1) Nói điểm yếu thực điểm mạnh Ví dụ: Em người cầu toàn, ưa hoàn hảo, nên nhiều khiến khách hàng/sếp bực mình… bực em cẩn thận chi tiết quả, ảnh hưởng đến tiến độ công việc… (Lưu ý biến tấu với câu trả lời này! Đừng trăm người một!) 2) Nói điểm yếu thực kèm theo cách giải Ví dụ: Điểm yếu em nóng vội Em có xu hướng làm thứ thật nhanh dứt khốt, nên cơng việc làm chưa xong em thường thiếu kiên nhẫn tập trung Đây điểm yếu lớn em em rèn luyện để khắc phục Em mong nhận lời Trang khuyên, chia sẻ, giúp đỡ anh/chị để em cải thiện điểm yếu làm việc tốt Ví dụ 2: Bạn Nguyễn Văn Bí vấn vị trí Tín dụng/Quản lý khách hàng Điểm yếu em giao tiếp chưa tốt chưa tự tin Tuy nhiên, em biết muốn khắc phục điểm yếu giao tiếp có cách đặt vào trung tâm trò chuyện, chủ động giao tiếp nhiều hơn, kết hợp tập thể thao môn vận động mạnh chạy bộ, bóng đá, tập tạ… để khiến cho tự tin Đó lý em ứng tuyển vào vị tri Tín dụng (Tương tự, ví dụ, đừng chép nguyên xi) TỔNG HỢP CÂU HỎI PHỎNG VẤN HAY GẶP + TRẢ LỜI A 13 câu hỏi vấn HAY GẶP NHẤT (Dành cho vị trí) Hãy giới thiệu đơi điều bạn Phân tích: Đây câu hỏi nghe đơn giản lại câu vấn khó bạn khơng có chuẩn bị trước Hoặc bạn kinh nghiệm nói chuyện với nhà tuyển dụng, bạn “hay lo lắng”, “run sợ”, “mất tự tin” vấn! Vậy để trả lời tốt câu hỏi này, tạo đà khởi đầu tốt đẹp cho vấn, bạn nên: Viết sẵn giấy bạn định giới thiệu Thực hành nói to, rõ từ trước Nói cho bạn bè, người thân nghe Tự “sướng” quay lại để xem lại chỉnh sửa cần Điều chỉnh trọng âm nhấn trọng âm, nói khoảng từ – 10 từ/1 Nói ngắn gọn nội dung sau: 1) Họ tên đầy đủ bạn 2) Năm sinh 3) Là cử nhân chuyên ngành nào? (Nếu bạn chưa tốt nghiệp nói: “Em tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành … vào khoảng tháng ….) 4) Trường đại học nào? 5) Ứng tuyển vào vị trí nào? Có thể thêm phần cuối thấy giới thiệu ngắn mà chưa thu hút Trang ý nhà tuyển dụng - Định hướng nghề nghiệp Lý em thi vị trí này! Trả lời Ví dụ 1: Em xin chào anh/chị Em tên Nguyễn Thị Hương Em sinh năm 1990, đến từ trường Học viện ngân hàng Hiện em chờ tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Ngân hàng vào tháng năm Em ứng tuyển vào vị trí Giao dịch viên nhận thấy phù hợp yêu thích vị trí Lưu ý: Đây cách trả lời vấn để dẫn dắt NTD hỏi bạn, phù hợp với ứng viên có CV đẹp Sau câu trả lời NTD hỏi bạn (1) Liệu em tốt nghiệp loại gì? ( NTD rơi vào “bẫy” để em lại tiếp tục nói thành tích học tập mình) (2) Em biết vị trí Giao dịch viên? (Hay: Mơ tả cơng việc vị trí GDV gì?) (3) Em thấy có điểm phù hợp với vị trí này? ( Chuẩn bị trước cho câu hỏi (2) (3) cách đọc tóm tắt lại Mơ tả cơng việc, u cầu cơng việc vị trí Giao dịch viên BIDV) (4) Định hướng công việc tương lai em gì? Ví dụ 2: Em xin chào anh/chị Em tên Trần Văn Quang Em sinh năm 1988, em tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học thương mại năm Hiện em làm Chuyên viên bán hàng cho Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk), chi nhánh Hà Nội Em ứng tuyển vị trí Chuyên viên Quản lý khách hàng với mong muốn phát triển nghề nghiệp lâu dài mảng Tín dụng, để làm việc môi trường làm việc động chuyên nghiệp BIDV Lưu ý: Với cách trả lời PV nêu lên kinh nghiệm làm việc hồi bão thân NTD hỏi thêm bạn: (1) Ở Vinamilk em phải làm công việc gì? Chỉ tiêu sao? (2) Nếu cấp giao cho bạn phải bán đủ doanh thu tỷ VNĐ sữa Vinamilk có thêm 10 đại lý tháng thử việc khu vực Hà Nội Em làm để hoàn thành? Trang (3) Em hiểu chuyên viên Quản lý khách hàng làm gì? (4) Em thấy có tố chất phù hợp làm tín dụng khơng? ( Chuẩn bị trước cho câu hỏi (3) (4) cách đọc tóm tắt lại Mơ tả cơng việc, u cầu cơng việc vị trí NV Quản lý khách hàng BIDV) (5) Định hướng công việc tương lai em gì? Em thấy có Điểm mạnh phù hợp với cơng việc? Phân tích: Nêu điểm mạnh phù hợp? Bạn có nhiều điểm mạnh có bạn cịn khơng thấy có điểm mạnh để nói Vì vậy, Giang nghĩ bạn nên dựa vào phần Yêu cầu công việc vị trí bạn ứng tuyển để “chuẩn bị trước” điểm mạnh bạn định nói Vì NTD quan tâm điểm mạnh bạn liên quan đến công việc bạn ứng tuyển Khi nói lên Điểm mạnh, đừng nói chung chung, nói lý thuyết nhiều Bạn nên kết hợp ví dụ cụ thể để minh chứng cho NTD thấy điểm mạnh bạn “có thực” Trả lời: Ví dụ 1: Bạn Lunh Thị Linh ứng tuyển vị trí Giao dịch viên (Chiều cao 1m58, Xinh bình thường) Trong mơ tả cơng việc, BIDV có nêu u cầu cơng việc vị trí là: - Là công dân Việt Nam, thường trú Việt Nam - Tuổi đời không 35 - Sức khoẻ tốt, khơng có dị tật, khơng mắc bệnh xã hội Ngồi ra, bạn biết vị trí Giao dịch viên nói chung cần có: Ngoại hình khá, ưa nhìn, cao > 1m57 Khả giao tiếp, thuyết phục khách hàng tốt Trung thực, cẩn thận, chăm chỉ, nhanh nhẹn Hiểu biết sản phẩm/dịch vụ ngân hàng Sử dụng thành thạo máy tính Chịu áp lực cơng việc cao Trong đó, ý (phần bơi đậm) phần NTD trọng Trang Do đó, bạn dựa vào tất ý để nói thân trả lời sau: Em xin trả lời câu hỏi anh/chị sau Em thấy có điểm mạnh là: Ngoại hình ưu nhìn, chiều cao đạt mức yêu cầu, em biết sử dụng máy tính thành thạo, có sức khỏe tốt, thường trú Hà Nội Ngoài ra, em người trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, nhanh nhẹn Ví dụ 2: Bạn Nguyễn Văn Tín ứng tuyển vị trí NV Quản lý khách hàng (Chiều cao 1m7, Hơi đen) Trong mơ tả cơng việc, BIDV có nêu u cầu cơng việc vị trí là: - Là công dân Việt Nam, thường trú Việt Nam - Tuổi đời không 35 - Sức khoẻ tốt, dị tật, khơng mắc bệnh xã hội Ngồi ra, bạn biết vị trí NV Quản lý khách hàng (Tín dụng) nói chung cần có: Ngoại hình khá, ưa nhìn, cao > 1m68 Khả bán hàng, thuyết phục khách hàng tốt Có đạo đức, cẩn thận, chăm chỉ, động Có kiến thức luật NHNN luật liên quan Hiểu biết sản phẩm/dịch vụ ngân hàng Chịu áp lực công việc cao Vị trí Tín dụng cần nhân viên đa nhiều tố chất, đặc biệt phần nêu Do đó, bạn trả lời câu hỏi sau: Em xin cảm ơn câu hỏi anh/chị Tín dụng cơng việc địi hỏi đa kỹ người đốn, có khả bán hàng, thuyết phục khách hàng, cẩn thận, chăm chỉ, có kiến thức tảng Luật NNHH sản phẩm/dịch vụ ngân hàng Đó Điểm mạnh em Với điểm mạnh bạn Linh, bạn Tín đưa ra, bạn nên chuẩn bị – ví dụ để minh chứng cho điểm mạnh Ngoại trừ điểm nhìn từ hình dáng bên ngồi bạn nên kể lướt qua, tập trung nhấn mạnh vào Điểm mạnh mà NTD chưa thể thấy vấn VD: Có đạo đức, cẩn thận, chăm chỉ; Chịu áp lực công việc cao… Tất nhiên bạn chuẩn bị cơng phu; nhiều ví dụ cho câu trả lời tốt, điều giúp bạn tự tin vòng vấn Trang 10 KH có phẩm chất đạo đức tốt (Có thiện chí, hợp tác trung thực) Mục đích vay vốn hợp pháp; phương án vay rõ ràng có tính khả thi Có nguồn tài lành mạnh Có TSĐB phù hợp quy định; có tính khoản cao 29 Rủi ro lãi suất gì? Theo em nguyên nhân làm phát sinh rủi ro lãi suất? Trả lời: Rủi ro lãi suất thường xảy có biến động lớn lãi suất đầu vào đầu ra, chênh lệch mức lãi suất huy động lớn chênh lệch kỳ hạn huy động kỳ hạn đầu tư, cho vay thị trường Nguyên nhân phát sinh rủi ro lãi suất do: + NHTM trì cấu tài sản có tài sản nợ với kỳ hạn khơng cân xứng với nhau, phải chịu RRLS việc tái tài trợ tài sản có tài sản nợ; + Hoặc RRLS giá trị tài sản thay đổi lãi suất thị trường biến động 30 Sự khác Cho vay tiêu dùng Cho vay dự án? Trả lời: Về đối tượng: - Cho vay tiêu dùng: Các cá nhân - Cho vay dự án: Các doanh nghiệp Mục đích vay: - Đúng theo tên gọi, Cho vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng như: Mua sắm, Tu sửa, Đầu tư cá nhân (như xe cộ, nhà/đất, trang thiết bị gia đình, học tập, ….) - Cho vay dự án để phục vụ nhu cầu đầu tư/tài trợ vào dự án lớn nhỏ Việc đầu tư vào dự án phải cấp phép theo quy định Thời gian vay: - Cho vay tiêu dùng: Thời gian vay ngắn, thường năm (thời gian cho vay tiêu dùng dài đến năm, năm tùy quy định ngân hàng, phụ thuộc vào kế hoạch, nguồn trả nợ, mức vay khách hàng) Trang 31 - Cho vay dự án: Thường cho vay trung dài hạn (từ năm trở lên, lên đến hàng chục năm, tùy quy mô dự án, kế hoạch trả nợ, quy định ngân hàng) Số tiền vay - Cho vay tiêu dùng: Số tiền thường nhỏ nhu cầu vay để phục vụ nhu cầu mua sắm cá nhân gia đình - Cho vay dự án: Số tiền vay thường lớn, nhiều ngân hàng cho vay dự án Thẩm định hồ sơ - Cho vay tiêu dùng: Thẩm định hồ sơ đơn giản định nhanh cho vay dự án Chủ yếu xem xét tư cách khách hàng, nguồn trả nợ tài sản bảo đảm - Cho vay dự án: Thẩm định hồ sơ phức tạp nhiều định cho vay lâu cho vay tiêu dùng Ngồi xem xét tư cách khách hàng, tình hình tài chính, tài sản bảo đảm, ngân hàng phải thẩm định thật kỹ Hồ sơ dự án (HS pháp lý, HS tài chính, giấy phép, tài dự án… mục đích nguồn trả phương án vay) 31 Thẩm định dự án đầu tư em quan tâm vấn đề nào? Trả lời: Thẩm định dự án đầu tư, việc xem xét Hồ sơ khách hàng thực dự án (gồm HS pháp lý, HS tài chính, HS vay vốn, HS tài sản bảo đảm) em sẽ: - Xem xét, đánh giá sơ nội dung dự án - Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án - Đánh giá khả cung cấp nguyên liệu yếu tố đầu vào dự án - Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật - Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án vay vốn - Đánh giá hiệu mặt tài dự án 32 Thẩm định tính pháp lý dự án em thẩm định hồ sơ nào? vấn đề gì? Trả lời: Trang 32 Về hồ sơ bổ sung: - Văn phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền, Bộ ban ngành theo quy định pháp luật - Các biên họp việc đầu tư dự án HĐQT/HĐTV công ty - Báo cáo tiền khả thi; Báo cáo nghiên cứu khả thi Báo cáo đầu tư (nếu có) - Hồ sơ thiết kế kỹ thuật tổng dự toán; định phê duyệt thiết kế/tổng dự toán cấp có thẩm quyền - Quyết định giao đất, bàn giao mặt để thực dự án - Giấy phép xây dựng - Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Các văn bản, hồ sơ khác liên quan đến dự án (nếu có) Những vấn đề pháp lý cần kiểm tra: - Tiến độ dự án thực tế & hồ sơ pháp lý cung cấp tương ứng - Loại hình dự án, mục đích thực dự án - Thời gian thực khứ: Dự án triển khai hay tái cấp phép đầu tư - Dự án đầy đủ tính pháp lý để triển khai chưa - Chủ đầu tư dự án nhà thầu thực ai? Tư cách, khả trình độ, kinh nghiệm thực dự án họ mức (Dự án hay làm nhiều lần)? 33 Trong trường hợp: Giá trị tài sản đảm bảo lớn nhiều so với khoản vay ngân hàng có cần quy định khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án không? Trả lời: Thứ là, Tài sản bảo đảm thuộc danh mục Hồ sơ Tài sản bảo đảm, Vốn tự có tham gia vào phương án thuộc Hồ sơ mục đích vay, điều kiện hồ sơ điểm khơng liên quan đến Trang 33 Thứ hai là, việc yêu cầu khách hàng phải có vốn tự có vào phương án để nhằm chứng minh: Phương án thật, khách hàng có trách nhiệm với phương án vay Thứ ba là, tài sản bảo đảm phương pháp phòng ngừa rủi ro cuối cùng, ngân hàng khó xử lý khách hàng không hợp tác nên ngân hàng không cho vay định tín dụng dựa vào tài sản bảo đảm Vì nguyên nhân kể nên em kết luận lại là: Việc Tài sản bảo đảm có giá trị lớn khơng liên quan đến việc khách hàng cần phải tham gia vốn tự có vào phương án vay 34 Vốn lưu động rịng gì? Trường hợp vốn lưu động rịng bị âm có ảnh hưởng khơng? Có bị rủi ro cho ngân hàng hay không? Trả lời: (Lưu ý: Vốn lưu động, vốn ngắn hạn, vốn luân chuyển khái niệm cách hiểu nhé!) Vốn lưu động ròng phần chênh lệch Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hoặc Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Theo cơng thức: VLĐ rịng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Hoặc VLĐ ròng = Nợ dài hạn (Gồm Nợ phải trả dài hạn + Vốn chủ sở hữu) – Tài sản dài hạn Trường hợp Vốn lưu động ròng < tức Tài sản lưu động < Nợ ngắn hạn, doanh nghiệp buộc phải dùng phần Nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Việc có rủi ro NẾU: - Doanh nghiệp bị âm Vốn lưu động ròng số lớn (chiếm tỷ trọng lớn, khoảng từ 10% Tổng nguồn vốn trở lên chẳng hạn) - Và Doanh nghiệp bị âm Vốn lưu động thời gian dài Nếu doanh nghiệp bị âm Vốn lưu động ròng thời gian ngắn, nguyên nhân từ nguồn khách quan khơng đáng ngại Tuy nhiên việc kéo dài qua tháng, năm đặc biệt vốn lưu động ròng ngày âm dấu hiệu rủi ro cho ngân hàng 35 Khách hàng muốn giải ngân hạn mức cần giấy tờ gì? Trường hợp hợp đồng đầu quy định sau tháng trả tiền em cho Trang 34 vay nào? Trả lời: Khách hàng muốn giải ngân hạn mức cần cung cấp: 1) Hồ sơ giải ngân: - Giấy đề nghị vay vốn - Khế ước nhận nợ - Chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn giải ngân trước (nếu có) 2) Hồ sơ mục đích: - Hợp đồng đầu vào Chứng từ đặt cọc, tạm ứng tiền (nếu có) (Bản y/bản chính) - Hợp đồng đầu Chứng từ đặt cọc, tạm ứng tiền (nếu có) (Bản y/bản chính) - Hóa đơn VAT (Nếu có) tùy theo tiến độ hợp đồng để xem có hay hóa đơn chưa - Biên giao nhận hàng hóa, giấy tờ chứng từ liên quan có - Đối chiếu cơng nợ bên Nếu hợp đồng đầu quy định sau tháng trả tiền em làm rõ: - Thời gian xác dịng tiền theo hợp đồng đầu nào, nguồn trả phương án (Làm rõ “Sau tháng trả tiền” so tháng với ngày ký hợp đồng hay ngày tốn hết tồn bộ, ngày sau chuyển hết hàng hóa….) - Thời gian khế ước nhận nợ là: 03 tháng kể từ ngày nhận nợ đến có tiền chuyển theo Hợp đồng đầu số XXX ngày YYY 36 Khách hàng có loại đất là: Đất thuê trả tiền hàng năm; Đất thuê trả tiền lần, đất Nhà nước giao không thu tiền đất Nhà nước giao có thu tiền Nếu em nhà chức trách em đồng ý cho ngân hàng nhận chấp loại đất nào? Tại sao? Trả lời: KHÔNG NHẬN Đất số 1: Đất thuê trả tiền hàng năm Theo quy định Luật đất đai 2003, từ ngày 01/07/2004 trở đi, quyền sử dụng đất thuê trả tiền Trang 35 hàng năm không phép chấp CÓ THỂ NHẬN Đất số 2: Tuy nhiên, đất thuê trước Luật đật đai 2003 có hiệu lực, tức ngày 01/07/2004 thời hạn thuê cịn lại tổi thiểu năm nhận Được nhận Đất số có Thời gian thuê lại lớn năm KHÔNG NHẬN Đất số 3, 4: “Đất Nhà nước giao không thu tiền đất Nhà nước giao có thu tiền” Điều 174 (Luật Đất đai năm 2013) có nêu: “Tổ chức cá nhân chấp/chuyển nhượng Tài sản đất thuộc quyền sở hữu khơng chấp/chuyển nhượng đất Nhà nước giao khơng thu tiền có thu tiền.” Thông tin thêm: Nguyên văn Khoản 1, Điều 175, Luật Đất đai 2013 quy định: “1 Tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp công lập Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; c) Bán tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất th có đủ điều kiện quy định Điều 189 Luật này; người mua tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; d) Góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê; người nhận góp vốn tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; đ) Cho thuê lại quyền sử dụng đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm đất xây dựng xong kết cấu hạ tầng trường hợp phép đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế” 37 Giả sử có đề nghị vay vốn, người quan chức nhà nước, lương kê khai 2-3 triệu tháng, tài sản đảm bảo khơng có nhiều (giá trị định giá thấp), người có quan hệ rộng (thuộc dạng khách hàng VIP) Cấp ép xuống yêu cầu em phải làm hồ sơ nhanh cho vay Em xử lý nào? Trả lời: Trang 36 Đối với khách hàng cá nhân cơng chức nhà nước ngồi nguồn thu lương cịn có khoản phụ cấp thu nhập khó xác định khác Tuy nhiên, đặc thù khách hàng có tài sản bảo đảm giá trị thấp, lại khách hàng VIP, làm công chức nhà nước, khách hàng cần tiền em tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm Vay tín chấp tiêu dùng vay thấu chi khơng có tài sản bảo đảm áp dụng cho đối tượng khách hàng cá nhân Công chức nhà nước Nếu NTD hỏi thêm, cụ thể em yêu cầu hồ sơ trả lời: Theo em biết khách hàng cần cung cấp hồ sơ gồm: Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu BIDV; Bản photo CMND/Hộ chiếu/Chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam; Bản photo Hộ thường trú/tạm trú; Bản photo Hợp đồng lao động/Quyết định biên chế (hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương Quyết định điều động công tác, Quyết định chuyển ngạch công chức, ); Sao kê tài khoản trả lương tối thiểu tháng gần nhất, Bảng lương (đối với khách hàng không trả lương qua BIDV) (Lưu ý Cán cơng chức khơng có Hợp đồng lao động mà thay vào Quyết định nhận vào làm, Quyết định biên chế, Quyết định tiếp nhận… nhé!) 38 Giả sử có khách hàng yếu lực tài đề nghị vay Tuy nhiên lại khách hàng VIP (quen với Sếp) Cấp yêu cầu em “chế hồ sơ” vay khách hàng em xử lý nào? Trả lời: Chế hồ sơ điều cấm kỵ nhạy cảm làm tín dụng, tuyệt đối em hỗ trợ tư vấn hồ sơ cho khách hàng không “chế hồ sơ” cho họ Trường hợp khách hàng yếu lực tài mà đề nghị vay em Thẩm định bình thường yêu cầu họ cung cấp đầy đủ hồ sơ mà họ có, gồm: + Hồ sơ pháp lý + Hồ sơ vay vốn (Hồ sơ mục đích) Trang 37 + Hồ sơ tài + Hồ sơ tài sản bảo đảm + Và hồ sơ khác liên quan có Trong trường hợp khoản mục khơng thể cung cấp khó xác định em u cầu khách hàng giải trình, viết cam kết đưa vào Báo cáo thẩm định khách hàng Nếu Sếp đồng ý với rủi ro đề xuất có điều kiện em Sếp ký duyệt không Lưu ý: Đây câu hỏi khó! NTD muốn nhận xem bạn “cá tính” xử lý tình khéo đến mức nào! Vẫn biết “chế hồ sơ” vi phạm không phép Nhưng Linh động cho khách hàng: Thời gian giải ngân hàng, hỗ trợ/tư vấn nhiệt tình, … phép Do tùy tình mà bạn thêm thắt cho phần Hùng biện C PV Vị trí Giao dịch viên/ Tài kế toán Nêu sản phẩm huy động/cho vay ngân hàng mà em biết? Phân tích: Để trả lời câu hỏi em cần tìm hiểu trước sản phẩm/dịch vụ mà BIDV cung cấp (Xem thơng tin website: http://bidv.com.vn/Sanphamdichvu.aspx ) Và tóm tắt lại khoảng từ - sản phẩm trở lên, lưu ý nên đọc hiểu để xem sản phẩm dành cho đối tượng nào? Dùng để làm gì? Thích hợp với nhu cầu nào? Trả lời: Nếu phân theo đối tượng khách hàng Sản phẩm ngân hàng chia thành mảng cá nhân doanh nghiệp a) Sản phẩm khách hàng cá nhân Tiền gửi online: Cho phép khách hàng gửi tiền thông qua hệ thống Internet Banking BIDV Khách hàng không cần phải đển Ngân hàng để giao dịch mà thực online mạng Internet Được hưởng lãi suất tiền gửi tiết kiệm hấp dẫn, cao 0.1%năm so với gửi tiền quầy giao dịch Cho vay du học: Là sản phẩm tín dụng dành cho cá nhân có nhu cầu hỗ trợ tài để làm thủ tục chứng minh tài xin xét cấp Visa Trang 38 và/hoặc tốn học phí chi phí phát sinh thời gian du học Lãi suất cạnh tranh, thời gian cho vay tối đa đến 10 năm Mức cho vay tối đa tới 80% tổng chi phí du học Cho vay hoạt động SXKD: Là sản phẩm đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Lãi suất cạnh tranh, tính theo dư nợ giảm dần Thời gian cho vay tối đa tới năm b) Sản phẩm khách hàng doanh nghiệp Cho vay ngắn hạn thông thường: Là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Có thể cho vay theo nhiều loại tiền tệ, có tài sản, tài sản bên thứ khơng có tài sản Thời gian cho vay tối đa năm, Cho vay đầu tư tài sản cố định: Giúp DN đầu tư vào TSCĐ cũ thay Mức cho vay tối đa tới 90% nguyên giá TSCĐ Tài sản bảo đảm TSCĐ Cho vay đầu tư dự án: Là sản phẩm tài trợ vốn trung, dài hạn để đầu tư Dự án thực Việt Nam Mức cho vay tới 85% tổng mức đầu tư Thời hạn cho vay tối đa 15 năm Chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay tồn máy móc, thiết bị, QSD đất dự án và/hoặc tài sản khác (như Nguồn thu từ dự án…) Em biết vị trí Giao dịch viên? Trả lời: Để trả lời câu hỏi em cần đọc hiểu rõ mơ tả cơng việc vị trí Giao dịch viên Vạch ý để nói Dựa vào Mơ tả vị trí tuyển dụng đây: NV Giao dịch - Thực giao dịch bán sản phẩm/dịch vụ ngân hàng cho viên khách hàng quầy giao dịch - Thực cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch phát sinh phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ - Thực marketing/bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng quầy giao dịch Tiếp thu ý kiến phản hồi khách hàng để phản ánh với lãnh đạo có đề xuất cải tiến để đáp ứng hài lòng khách hàng Trang 39 Khách hàng gọi điện đến ngân hàng mắng lỗi mà Giao dịch viên nhầm lẫn gây Em lỗi giao dịch viên Em xử lý tình nào? Trả lời: Nếu có khách hàng gọi điện đến mắng trước hết em nhận lỗi “Dạ! Vâng, dạ….” Đợi khách hàng ngi giận dịu giọng xuống sau em từ tốn hỏi khách hàng cụ thể vấn đề mà khách hàng gặp phải “Bác cho cháu xin họ tên số chứng minh thư Bác giao dịch thời điểm nào, quầy số ạ? Và bạn thực giao dịch cho bác, số tiền bao nhiêu” Sau có đủ thơng tin để kiểm tra Em nói tiếp: “Chúng cháu xin ghi nhận trường hợp bác Cháu liên hệ nhân viên để xác nhận lại thông tin gọi lại cho bác sau phút Ngân hàng chúng cháu vô xin lỗi bác cố này!” Sau đó, em theo số CMND, họ tên chứng từ giao dịch ngày hơm đó, xác minh lại lỗi để xem bên TH1: Nếu lỗi bất cẩn nhân viên u cầu nhân viên có trách nhiệm gọi xin lỗi thỏa thuận phương án sửa lỗi cho khách hàng TH2: Nếu lỗi nhân viên, mà khách hàng gọi lại giải thích tường tận lại cho khách hàng hiểu: “Do quy trình thế…., phần mềm máy tính ….” Hoặc mời khách hàng đến ngân hàng để giải thích cặn kẽ chứng từ, video quay buổi giao dịch … Tình huống: Khách hàng vào ngân hàng quát mắng ầm ĩ cho họ nhận thiếu tiền, ngân hàng ăn gian, khoản tiền họ vừa rút từ quầy em Em xử lý nào? Trả lời: Bước 1: Để tránh làm ảnh hưởng ý khách hàng khác đến vụ việc, em chủ động mời khách hàng vào phòng làm việc, tiếp đón chu đáo lịch sự, để tạm thời làm ngi giận họ Bước 2: Em xem xét lại tồn quy trình, bút tốn, để xem lỗi khâu nào, ngân hàng hay khách hàng Bước 3: Nếu lỗi phía ngân hàng, em không thừa nhận lỗi mà cho khách hàng thấy nguyên nhân khách quan; sau tặng thêm cho Trang 40 khách hàng q (móc khố, áo mưa, ơ, thẻ giảm giá …) xin lỗi khách hàng phiền hà Nếu lỗi phía khách hàng, em hỏi thêm khách hàng quãng đường họ đến đây, thể quan tâm cử ân cần Sau đó, tơi cố gắng giải thích họ ký vào giấy nhận tiền rồi, quy trình ngân hàng cho thấy khơng có sai sót nên lý NH khơng thể giải Nhưng tình cảm NH cảm ơn KH quan tâm sử dụng dịch vụ NH, NH xin tặng khách hàng quà (móc khố, áo mưa, ơ, thẻ giảm giá …) Tình huống: Khách hàng muốn rút tiền trước hạn số tiền lớn, khách hàng VIP chi nhánh, ngân hàng lại thiếu vốn muốn giữ khách hàng VIP lại Em xử lý nào? Trả lời: Việc khách hàng cần rút tiền ngân hàng việc bình thường, nhiên lại khách hàng VIP nên trước tiên em hỏi nguyên nhân khách hàng cần rút tiền, từ tư vấn để họ sử dụng khoản tiền thật phù hợp phân tích cho họ thấy nhu cầu rút tiền có thực cần thiết hay không VD1: Trường hợp khách hàng rút tiền có ngân hàng khác trả lãi suất cao Em thử tính tốn KH rút tiền để hưởng mức lãi cao (tầm 0,2 – 0,3%/năm chẳng hạn!) quy VNĐ, mức tiền lãi nhỏ Khi đó, em đề xuất với kiểm soát viên tặng khách hàng thêm quà tặng áp dụng sách ngân hàng để thương lượng khách hàng Hoặc khách hàng có nhu cầu rút tiền từ BIDV (là ngân hàng nhóm 1) có uy tín cao để chuyển sang ngân hàng khác (mà em biết ngân hàng nhóm trở lên), em phân tích cho khách thấy, mức lãi cao thêm có vài phần nghìn rủi ro lại lớn Tiêu biểu vụ khách hàng rút tiền Oceanbank vừa qua, đề xuất với kiểm soát viên tặng quà để giữ chân khách hàng VD2: Trường hợp khách hàng rút tiền để đầu tư mua vàng, ngoại tệ Em phân tích cho họ thấy giữ vàng ngoại tệ thực chất khơng thể có mức lãi cao VNĐ Và việc giá vàng, ngoại tệ thay đổi thời, xét thời gian dài gửi tiết kiệm VNĐ cao lãi VD3: Trường hợp khách hàng rút tiền để chơi chứng khốn Em phân tích cho khách hàng lựa chọn rủi ro chứng khốn, thay vào Trang 41 việc gửi tiền BIDV, lo nghĩ có nhiều thời gian để làm cơng việc khác Chứng khốn kênh đầu tư mạo hiểm, trường hợp khách hàng yêu cầu khách hàng rút tiền em tư vấn họ sang mở tài khoản chứng khoán BSC – Cơng ty chứng khốn BIDV VD4: Trường hợp khách hàng có nhu cầu rút tiền để mua bất động sản Em tư vấn cho họ rằng: Hiện ngân hàng chúng cháu phát mại nhiều nhà đẹp, với giá hợp lý, tính pháp lý lại đảm bảo Vậy cháu giới thiệu nhu cầu bác tới Bộ phận Xử lý nợ chi nhánh ạ! VD5: Trường hợp khách hàng có nhu cầu rút tiền trước hạn để chi tiêu cá nhân Em tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm Vay cầm cố sổ tiết kiệm, Sổ tiết kiệm bác sinh lãi bác có tiền mặt để chi tiêu Và sau giới thiệu bác đến phịng tín dụng Khách hàng cá nhân Trong trường hợp khác tùy nhu cầu khách hàng, em phân tích thiệt để khách hàng tự định, nhờ cấp hỗ trợ để thỏa thuận với khách hàng Em biết quy định Phân biệt xử lý tiền giả hệ thống ngân hàng Việt Nam? Trả lời: Các quy định em biết gồm có: Quyết định số 28/2008/QĐ-NHNN ban hành ngày 10/10/2008 Quy định xử lý tiền giả, tiền nghi giả ngành ngân hàng Thông tư 28/2013/TT-NHNN ban hành ngày 05/12/2013 Quy định xử lý tiền giả, tiền nghi giả ngành ngân hàng Em biết quy định hoạt động toán không dùng tiền mặt Việt Nam? Trả lời: Các quy định em biết gồm có: Nghị định số 222/2013/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2013 Nghị định số 161/2006/NĐ-CP ban hành ngày 28/12/2006 Thanh toán tiền mặt Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22/11/2012 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Trang 42 Em biết quy định Giám sát, quản lý tiêu hủy tiền mặt Việt Nam? Trả lời: Các quy định em biết gồm có: Quyết định số 40/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 5/10/2012 Quản lý Tiền mẫu, Tiền lưu niệm Thông tư 29/2012/TT-NHNN ban hành ngày 16/10/2012 Giám sát tiêu hủy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, tiền hỏng Em biết quy định Giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, giấy tờ có giá? Trả lời: Các quy định em biết gồm có: Nghị định số 60/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 27/12/2006; Thông tư 01/2014/TT-NHNN ban hành ngày 06/01/2014 Chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý giấy tờ có giá Quyết định 27/2007/QĐ-NHNN sửa đổi chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá theo Quyết định 60/2006/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 21/ 2011/TT-NHNN sửa đổi Khoản 5, Điều Quyết định 60/2006/QĐ-NHNN 10 Khách hàng có nhu cầu rút ngoại tệ USD để tiêu dùng cá nhân, khách hàng có mang đầy đủ VNĐ để đổi theo tỷ giá hành Em có thực giao dịch khơng? Vì sao? Trả lời: Không! Theo quy định quản lý ngoại hối NHNN (Pháp lệnh Ngoại hối UBTVQH số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005) cá nhân phép thực rút ngoại tệ (USD) chứng minh mục đích phù hợp theo quy định kèm chứng từ chứng minh Các mục đích phép rút ngoại tệ (Theo Nghị định 70/2014/NĐ-CP ban hành ngày 17/7/2014 hướng dẫn thực Pháp lệnh ngoại hối) gồm: Trang 43 a) Học tập, chữa bệnh nước ngồi; b) Đi cơng tác, du lịch, thăm viếng nước ngoài; c) Trả loại phí, lệ phí cho nước ngồi; d) Trợ cấp cho thân nhân nước ngoài; e) Chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế nước ngoài; f) Chuyển tiền trường hợp định cư nước ngoài; g) Chuyển tiền chiều cho nhu cầu hợp pháp khác Như vậy, khách hàng có nhu cầu đổi ngoại tệ (USD) từ VNĐ mà khơng chứng minh mục đích hợp pháp không rút ngoại tệ 11 Séc khách hàng bị viết sai số tiền chữ số? Em có thực giao dịch khơng? Phân tích: Có câu sách Giang viết lần trước có ghi: Séc sai số tiền số chữ Giao dịch viên thực tốn theo số tiền nhỏ (theo quy định cho phép theo Luật) Tuy nhiên thực tế câu trả lời câu hỏi khác Đáp án là: “Không toán!” Trả lời: Khi séc khách hàng bị viết sai số tiền chữ số em yêu cầu khách hàng viết lại cho Tránh trường hợp sau thực giao dịch xong cho khách hàng, khách hàng kiện lại ngân hàng thực giao dịch sai cho họ (Ngoài ra, bạn cần lưu ý thêm thực tế: Séc hợp lệ khách hàng phải viết màu mực, khơng viết bút chì, bút mực đỏ Chữ ký dấu séc phải khớp với Scan chữ ký người chủ tài khoản Ngoài người ký rút séc phải mang theo CMND) 12 Em biết loại chứng từ giao dịch qua ngân hàng? Phân tích: Khi trả lời câu hỏi bạn nên List loại chứng từ theo tên gọi trước Nếu NTD hỏi loại chứng từ bạn mơ tả loại chứng từ Ở phần trả lời dưới, Giang ghi theo mô tuýt: Tên – Mô tả để bạn dễ đọc Trả lời: Trang 44 Các loại chứng từ giao dịch qua ngân hàng gồm có: Giấy gửi tiền/Giấy nộp tiền: Đây chứng từ làm để ngân hàng mở Tài khoản tiết kiệm cấp Sổ tiết kiệm cho khách hàng Séc: Là chứng từ khẳng định người ghi tên có quyền đến ngân hàng định để nhận tiền mặt từ tài khoản người viết Séc Người đến rút Séc cần mang theo CMND Ủy nhiệm chi (hay Lệnh chi): Để ngân hàng chuyển đến tài khoản ngân hàng khác người thụ hưởng ghi chứng từ Sau thực lệnh chuyển tiền ngân hàng đóng dấu chuyển tiền gửi lại cho khách hàng (Lưu ý: Đây chứng từ giao dịch qua ngân hàng, câu hỏi Chứng từ sử dụng kế tốn ngân hàng có rất nhiều loại!) Trang 45 ... nguyên xi) TỔNG HỢP CÂU HỎI PHỎNG VẤN HAY GẶP + TRẢ LỜI A 13 câu hỏi vấn HAY GẶP NHẤT (Dành cho vị trí) Hãy giới thiệu đơi điều bạn Phân tích: Đây câu hỏi nghe đơn giản lại câu vấn khó bạn khơng... “Cách khắc phục điểm yếu A” Từ bạn tư câu trả lời đắn cho câu hỏi Vì bạn chọn vị trí này? Để trả lời câu hỏi Bạn chọn cách trả lời Cách 1: Trả lời giống với câu 2: Em thấy có Điểm mạnh phù hợp... việc Hoặc có bạn hỏi câu đừng có “mừng mặt” tưởng tuyển Đây câu hỏi thử phản xạ trả lời ứng viên mà (Một số bạn hỏi câu xong bị loại thường câu hỏi khác trả lời không tốt!) Trả lời: Ví dụ 1: Em