Kính chào quý khách thăm lại di tích lịch sử Thành Cổ Quảng Trị Em xin tự giới thiệu, em là:Thơm - thuyết minh viên di tích Thành Cổ Quảng Trị Lời thay mặt ban quản lý khu di tích, em xin gửi đến đồn lời chúc sức khoẻ, chúc cho đồn có chuyến tham quan thành công ý nghĩa! Lộ trình đồn ta ngày hơm vào đài tưởng niệm dâng hương cho Anh hùng liệt sỹ nghe thuyết minh ý nghĩa đài tưởng niệm Sau em xin phép giới thiệu sơ qua thành cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị – Di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam tọa lạc trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị cơng trình thành luỹ quân lỵ sở triều đình nhà Nguyễn địa hạt Quảng Trị Đặc biệt, tổng công dậy năm 1972 Thành cổ giới biết đến qua chiến 81 ngày đêm giữ thành đầy khốc liệt Thành có dạng hình vng, chu vi tường thành 2.000 m, cao m, chân dày 12 m, bao quanh có hệ thống hào, bốn góc thành pháo đài nhơ hẳn ngồi Thành xây theo lối kiến trúc thành trì Việt Nam với tường thành bao quanh hình vng làm từ gạch nung cỡ lớn; kết dính vơi, mật mía số phụ gia khác dân gian Thành trổ bốn cửa phía Đơng, Tây, Nam, Bắc Trong năm 1809-1945 nhà Nguyễn lấy làm thành lũy quân trụ sở hành Từ năm 1929, Pháp xây dựng thêm nhà lao biến nơi thành nơi giam cầm người có quan điểm trị đối lập Tại nơi có trận đánh lớn thời kỳ chiến tranh Việt Nam năm 1968, 1972 Sau chiến dịch Thành Cổ “mùa hè đỏ lửa” 1972 toàn Thành Cổ gần bị san phẳng; cịn sót lại cửa hướng Đơng tương đối ngun hình vài đoạn tường thành giao thơng hào bên ngồi chi chít vết bom đạn Thưa q đồn! Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève năm 1954 chia đất nước thành miền Nam - Bắc vĩ tuyến 17 thuộc tỉnh Quảng Trị Đây tuyến lửa trường chinh vĩ đại giành độc lập dân tộc, thống đất nước Đầu năm 1972, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam mở chiến dịch Xuân - Hè 1972, thực công chiến lược tồn miền Nam, mặt trận Trị Thiên (Quảng Trị, Thừa Thiên) hướng công chủ yếu Đến tháng 5-1972, quân ta chiếm toàn tỉnh Quảng Trị Giữa tháng 6-1972, quân đội Việt Nam Cộng hịa phản cơng hịng chiếm lại Quảng Trị Một điểm cơng có ý nghĩa chiến lược khu vực Thành cổ Đây trận chiến khốc liệt lịch sử chiến tranh Việt Nam - mệnh danh “mùa hè đỏ lửa”, với huy động hỏa lực lớn chưa có Trong 81 ngày đêm, từ 28-6 đến 16-9-1972, hai bên giằng co mét đất, nhà Để hậu thuẫn cho quân đội Việt Nam Cộng hòa, Mỹ huy động máy bay B52 ném bom pháo hạm bắn phá thị xã Quảng Trị Thành cổ Trong 81 ngày đêm, ngơi thành cổ diện tích vài ki lô mét vuông phải hứng chịu 328.000 bom đạn pháo, sức công phá tương đương bom nguyên tử Mỹ ném xuống hai thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật Bản chiến tranh giới thứ II Tính trung bình chiến sĩ ta phải hứng chịu 100 bom, 200 đạn pháo Bom đạn phá hủy hoàn toàn thị xã Quảng Trị Thành cổ bị phá nát hồn tồn Hàng nghìn chiến sĩ ngã xuống trận chiến khốc liệt Để giữ trận địa, Quân giải phóng liên tục bổ sung qn số Và dịng sơng Thạch Hãn trở thành “túi hứng bom đạn” Nhiều chiến sĩ hy sinh lúc vượt sông vào Thành cổ Ngày 16-9-1972, quân ta chủ động rút khỏi Thành cổ sau gây tổn thất nặng nề cho địch Trong 81 ngày đêm, Thành cổ Quảng Trị liên tục nhắc đến tin thời hãng thông lớn giới, gây chấn động nước Mỹ dư luận quốc tế, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, ký kết hiệp định Paris với điều khoản có lợi cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị trở thành khúc tráng ca dân tộc Việt Nam, biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Kết chiến dịch làm thay đổi cục diện chiến trường, tạo lực cho quân ta, góp phần quan trọng dẫn đến thắng lợi chiến tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước A Tại đài tưởng niệm Thưa toàn thể đoàn ! Chúng ta đứng đây, mảnh đất 38 năm trước chiến trường khốc liệt đầy máu lửa Bằng chiến đấu anh dũng kiên cường quân dân ta chống trả đợt phản kích tái chiếm địch suốt 81 ngày đêm năm 1972 để bảo vệ Thành Cổ Thị xã Quảng Trị Sự kiện lịch sử góp phần quan trọng vào thắng lợi bàn hội nghị Pari tạo đà cho cơng giải phóng miền Nam thống đất nước Để làm nên trang lịch sử hàng ngàn chiến sỹ anh dũng chiến đấu vĩnh viễn nằm lại nơi Các anh hi sinh hình hài anh khơng cịn ngun vẹn nữa, máu xương thịt anh hoà vào lịng đất cho non sơng đất nước có ngày độc lập, nhân dân ấm no hạnh phúc Với giá trị lịch sử đúc kết hy sinh to lớn hàng ngàn chiến sỹ, cụm di tích Thành Cổ Quảng Trị văn hố xếp hạng di tích Quốc gia Đến đầu năm 1994 xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng Hơm đồn đến với Thành Cổ Quảng Trị, đến với di tích lịch sử mà đồn cịn đến với nghĩa trang, nghĩa trang khơng có nấm mồ Khác với nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, nghĩa trang liệt sỹ Đường hay nghĩa trang khác liệt sỹ có mộ liệt sỹ cho dù biết tên hay chưa biết tên Nhưng đến với Thành Cổ Quảng Trị anh có mộ tập thể chung, nấm mồ chung mà “Đài tưởng niệm trung tâm” biểu tượng nấm mồ chung, ngơi mộ tập thể Kính thưa đồn ! Đài tưởng niệm mơ hình hố thành nấm mộ chung: chân nấm mồ đắp theo hình bát giác tượng trưng cho bát quái, bốn lối bậc cấp lên tượng trưng cho tứ tượng, tầng mà đoàn dâng hương tầng lưỡng nghi Bên mái đình Việt cách điệu, mái đình bình thái cực Theo quan niệm triết lý phương Đơng thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái vận hành sinh vạn vật làm vũ trụ phát triển không ngừng Ngôi mộ tập thể thiết kế theo quan niệm triết lý âm dương mang ý nghĩa sâu sắc để siêu thoát cho linh hồn người khuất Nơi đoàn đứng gọi tầng lưỡng nghi, gồm hai âm dương: bên nước âm, bên đỏ dương Người ta quan niệm sống âm dương ln có mối quan hệ mật thiết với như: trời đất, ngày đêm, người sống người chết hình thái âm dương Và âm dương không hoạt động độc lập mà âm có dương dương có âm, âm dương ln hoà quyện vào Ngay phần âm người ta cho làm đèn màu đỏ tượng trưng cho phần dương âm Đèn có chiều cao 8,1m tượng trưng cho 81 ngày đêm ví “Đèn thiên mệnh” với chức thiêng liêng chuyển tải linh hồn chiến sỹ giải phóng quân từ cỏi âm cỏi vĩnh Trên đỉnh thiên mệnh có lửa mang ý nghĩa ánh hào quang chiến 81 ngày đêm tử cho tổ quốc sinh chiến trường Quảng Trị Giữa thiên mệnh người ta làm ba mây tượng trưng cho tam tài: Thiên – Địa – Nhân với ý nghĩa cầu nối trời, đất người Theo phong tục người Á Đông thường hay cúng cơm cho người khuất đèn người ta đắp bát cơm để tượng trưng cho ý nghĩa Nữa phần dương lại lát gạch đỏ màu sống sinh sôi nảy nở Trên phần dương có lỗ trịn tượng trưng cho phần âm dương, phần âm dương thơng vào lịng nấm mồ Lịng nấm mồ rỗng có trục đường giao tứ phương, mặt tâm linh nơi hội tụ linh hồn chiến sỹ tứ phương nấm mồ chung Ở nơi đặt hành trang người lính: Một mủ tai bèo, đôi dép cao su, bi đông nước, súng AK ba lô Giản dị thân thương mà anh làm nên lịch sử Ở hai phần âm dương có đặt lư hương người đến Thành Cổ thắp nén hương với lòng thành tâm cầu nguyện mong linh hồn anh từ cõi âm theo đèn thiên mệnh siêu thoát cõi vĩnh thản nơi chín suối Phía bên ngồi tầng lưỡng nghi cịn có 81 phù điêu 81 tờ lịch ghi lại ngày chiến 81 ngày đêm Thành Cổ Quảng Trị từ 28/06/1972 – 16/09/1972 theo chiều ngược kim đồng hồ Thưa quý đoàn! Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh quê huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Năm 1972, sinh viên năm 4, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, theo tiếng gọi Tổ quốc, anh Lê Văn Huỳnh tạm biệt giảng đường, tạm biệt mẹ, người vợ trẻ quê hương để lên đường vào Nam chiến đấu Bức thư xem “di chúc” thiêng liêng liệt sỹ Lê Văn Huỳnh viết từ chiến trường Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm khói lửa gia đình, bạn bè đồng đội cất giữ trao tặng cho Bảo tàng Thành Cổ Quảng Trị sau 40 năm Do hàng ngàn chiến sỹ ta hôm cịn nằm mảnh đất này, mà cơng trình thời nhà Nguyễn khơng phục dựng lại Thành Cổ xây dựng thành cơng viên văn hố, tưởng niệm tri ân tôn vinh người vĩnh viễn nằm nơi lại “Cho hôm vào Thành Cổ thắp nén nhang viếng người nằm cỏ Cỏ xanh non tơ cỏ xanh non tơ xin vô tình” Lời hát “Cỏ non Thành Cổ” nhạc sĩ Tân Huyền lời nhắn nhủ cựu chiến binh Phạm Đình Lân từ Hà Nội thăm lại chiến trường xưa Anh đến với đài tưởng niệm cho hàng ngàn đồng đội yên nghĩ vĩnh lớp cỏ non xanh khu di tích thắp nén tâm hương mà lịng sót xa nhắn nhủ: “Nhẹ bước chân nói khẽ thơi Cho đồng đội nằm yên cỏ Trời Quảng Trị xanh lộng gió Dẫu ồn đừng lay động hàng ………………………………… Nhẹ bước chân nói khẻ thơi Thành Cổ rộng đồng đội nằm chật Mỗi tấc đất đời có thật Cho tơi hơm đến nghẹn ngào.” KẾT LUẬN Vâng! Chiến tranh lùi xa, dư âm chiến 81 ngày đêm mùa hè lịch sử cịn Thành Cổ Quảng Trị dịng sơng Thạch Hãn trở thành tượng đài lịch sử tâm khảm đồng bào nước Nơi cội nguồn cho xuộc hành hương ngược dòng kịch sử cho muốn chiêm nghiệm lẽ sống hy sinh Nhà văn Nguyễn khải viết : “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hy sinh gian khổ” phải sống Quảng Trị, sống Thành Cổ hồi sinh từ khó khăn gian khổ chiến sĩ đồng bào nước chiến đấu anh dũng để giành lại độc lập hịa bình cho Tổ quốc Chúng ta, đặc biệt hệ trẻ đất nước biết trân trọng sống cho xứng đáng với cơng lao to lớn anh để mai dựng xây đất nước ngày đàng hoàng hơn, to đẹp Một lần xin chân thành cảm ơn quý khách thăm lại vùng đất đất lửa, hy vọng ngày gần sớm gặp lại đồn Kính chúc quý khách nhiều hạnh phúc, nhiều niềm vui chuyến nhiều ý nghĩa ... chiến sĩ hy sinh lúc vượt sông vào Thành cổ Ngày 1 6-9 -1 972, quân ta chủ động rút khỏi Thành cổ sau gây tổn thất nặng nề cho địch Trong 81 ngày đêm, Thành cổ Quảng Trị liên tục nhắc đến tin thời hãng... liệt sỹ Lê Văn Huỳnh viết từ chiến trường Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm khói lửa gia đình, bạn bè đồng đội cất giữ trao tặng cho Bảo tàng Thành Cổ Quảng Trị sau 40 năm Do hàng ngàn chiến sỹ ta... ngày đêm, từ 2 8-6 đến 1 6-9 -1 972, hai bên giằng co mét đất, nhà Để hậu thuẫn cho quân đội Việt Nam Cộng hòa, Mỹ huy động máy bay B52 ném bom pháo hạm bắn phá thị xã Quảng Trị Thành cổ Trong 81 ngày