ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ

7 1 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ Câu 1: (TH) Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết A thời gian sử dụng điện gia đình B điện mà gia đình sử dụng C cơng suất điện mà gia đình sử dụng D số dụng cụ thiết bị điện sử dụng Câu 2: (NB) Hệ thức biểu thị nội dung định luật Ôm ? A U = I R B I = R U C R = U I D I = U R Câu 3: (NB)Qui tắc nắm tay phải dùng để : A Xác định chiều lực từ ống dây có dòng điện B Xác định chiều lực điện từ C Xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện D Xác định chiều dịng điện Câu 4: (VD) Dùng bàn nhãn có ghi 220V – 1000W hiệu điện 220V điện tiêu thụ phút là: A.1000W B 1000J C 60KJ D 60KW Câu 5: ( VD) Cho ống dây AB có dịng điện chạy qua Một Nam châm thử đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình sau: Tên từ cực ống dây xác định là: A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C Cả A B cực Bắc D Cả A B cực Nam Câu 6: (VD) Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần, cường độ dịng điện qua dây dẫn đó? A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Tăng lên lần D Giảm lên lần Câu 7: (VD) Cho hai điện trở R1 = 20Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R2 = 40 Ω chịu dịng điện có cường độ tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là: A 90V B 120V C 100V D 210V Câu 8: (TH) Có thể xác định điện trở vật dẫn dụng cụ đây? A Ampe kế B Vôn kế C Ampe kế vôn kế D Khơng có dụng cụ Câu : (VD)Mỗi ngày, bóng đèn 220V - 60W thắp sáng trung bình với hiệu điện 220V Điện tiêu thụ tháng (30 ngày) A 9000J B 32400W.s C 9kJ D 9kW.h Câu 10: (VD )Ống dây có chiều dịng điện chạy qua hình vẽ Chọn phương án từ cực ống dây A A từ cực Nam ống dây B B từ cực Bắc ống dây C A từ cực Bắc ống dây D Không xác định Câu 11: ( TH) Đơn vị đo cơng dịng điện là: A.Jun, kilojun B.Oat giây, oat giờ, kilooat C Ampe, vơn D.Ơm, ampe Câu 12: (TH)Trong số kim loại đồng, sắt, nhôm vonfam, kim loại dẫn điện nhất? A Vonfam B.Đồng C.Nhôm D.sắt Câu 13: (TH)Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động dựa hiệu ứng Jun-Lenxơ A chuông điện B bếp điện C quạt điện D đèn LED Câu 14: (TH) Hai dây dẫn làm từ vật liệu, có tiết diện, có chiều dài l1, l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: R l R l R l 1 A R = l B R = l C R1.R2 = l1.l2 D l = R 2 2 Câu 15: (TH) Cơng thức để tính nhiệt lượng Q đơn vị Jun? A.Q =0,24 I2 R t B Q = I2 R t C Q =4,18 I2 R t D Q =2,4 I2 R t Câu 16: (TH)Công suất bếp điện thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu bếp giảm nửa? A giảm lần B giảm lần C.tăng lần D tăng lần Câu 17: (TH) Trong kĩ thuật đơn vị cơng suất cịn tính bằng; A kJ B kW C W/h D W/s Câu 18: (TH) Đơn vị KHÔNG phải đơn vị nhiệt lượng? A.J, cal B.Ws, Wh C.KJ, kcal D J, W Câu 19: (TH) Mắc dây dẫn vào hiệu điện không đổi Trong thời gian nhiệt lượng toả dây dẫn phụ thuộc vào điện trở dây dẫn? A Tăng gấp điện trở dây dẫn giảm nửa B Tăng gấp điện trở dây dẫn tăng lên gấp đôi C Tăng gấp bốn điện trở dây dẫn giảm nửa D Giảm nửa điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn Câu 20: (VD) Khi đặt hiệu điện 12v vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua cường độ 6mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẩn có cường độ giảm 4mA hiệu điện : A 4A B 3V C 18V D 5V Câu 21: (VD) Ba bóng đèn có điện trở nhau, chịu hiệu điện định mức 6V Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu vào hai điểm có hiệu điện 18V để chúng sáng bình thường? A Ba bóng mắc song song B Ba bóng mắc nối tiếp C Hai bóng mắc nối tiếp, hai bóng mắc song song với bóng thứ ba D Hai bóng mắc song song, hai bóng mắc nối tiếp với bóng thứ ba Câu 22: (VD) Hãy so sánh điện trở hai dây nhơm đồng chất có chiều dài Biết dây thứ có diện tích mm2, dây thứ hai có diện tích 8mm2 A R1=2R2 B R1=3R2 C R1=4R2 D R1=R2 Câu 23: (VD) Một bàn điện có ghi 220V- 800W mắc vào mạch điện Biết cường độ dòng điện qua bàn 2A Hãy tính hiệu điện mạch điện A.110V B.121V C.220V D.240V Câu 24: (VD) bàn điện có ghi 220V- 800W mắc vào mạng điện có hiệu điện 110V Hỏi cường độ dịng điện qua bao nhiêu? A.0,5A B.1,2A C.1,5A D.1,8A Câu 25:(VD) Một quạt điện có ghi 220V-75 W mắc vào mạch điện Biết cường độ dòng điện qua quạt 0,3 A tính cơng suất tiêu thụ quạt A.48W B.50W C.55W D.58W Câu 26: (VD) Cho mạch điện gồm R1 = 20Ω R2 = 60Ω mắc nối tiếp với Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 15Ω B 40Ω C 80Ω D 600Ω Câu 27: (VD) Mắc dây R= 20Ω vào U= 6V thì: A I = 0,3A B I = 3A C I = 0,5A D I = 120A -6 Câu 28: (VD)Một dây Nikelin ρ=0,40.10 Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm có điện trở là: A 10Ω B 20Ω C 30Ω D 40Ω Câu 29: (VD) Trên biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 30: (VD)Cho hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 30Ω mắc song song với mắc vào nguồn điện khơng đổi U = 12V Cường độ dịng điện mạch là: A 0,3A B 1,6A C 3,3A D 0,625A Câu 31: (VD)Một bàn điện có điện trở 60,5Ω mắc vào hiệu điện 220V, công suất tiêu thụ bếp A 176W B 9680W C 800W D 13310W Câu 32: (NB) Khi đưa hai cực tên hai nam châm khác lại gần chúng: A Đẩy B Hút C Không hút không đẩy D Lúc hút, lúc đẩy Câu 33: (NB) Trường hợp có từ trường ? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh viên pin C Xung quanh nam châm D Xung quanh sắt Câu 34 :(NB)Làm để nhận biết điểm khơng gian có từ trường ? A Đặt điểm sợi dây dẫn, dây bị nóng lên B Đặt kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam C Đặt nơi giấy vụn chúng bị hút hai hướng Bắc Nam D Đặt kim đồng, kim ln chỉ hướng Bắc Nam Câu 35: (TH) Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn D Chiều cực nam châm Câu 36: (NB) Nhận định sau nói ống dây có dịng điện chạy qua: A Ống dây có dịng điện nam châm vĩnh cửu B Ống dây có dịng điện có từ cực giống nam châm thẳng C Đầu có đường sức từ vào từ cực bắc (N) ống dây D Đầu có đường sức từ từ cực nam (S) ống dây Câu 37: (VD)Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua (hình vẽ) có chiều từ A xuống B lên C phải sang trái.D trái sang phải Câu 38: (VD)Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn (hình vẽ) có chiều: S → F N A Dòng điện chạy xuyên vào mặt phẳng tờ giấy B Dòng điện chạy khỏi mặt phẳng tờ giấy C Dòng điện chạy từ trái sang phải D Dòng điện chạy từ phải sang trái Câu 39: (VD)Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định tên từ cực nam châm F (hình vẽ) sau:  A.Cực Bắc (N) phía bên trái cực Nam (S) phía bên phải B.Cực Bắc ( N) phía bên phải cực Nam (S) phía bên trái C.Cực Bắc (S) phía bên trái cực Nam (N) phía bên phải D.Cực Bắc ( S ) phía bên phải cực Nam (N) phía bên trái Câu 40: (VD) Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: A Tên cực từ nam châm A A cực Bắc, B cực Nam C A B cực Bắc B B A cực Nam, B cực Bắc D A B cực Nam ... loại dẫn điện nhất? A Vonfam B.Đồng C.Nhôm D.sắt Câu 13: (TH)Dụng cụ, thi? ??t bị điện hoạt động dựa hiệu ứng Jun-Lenxơ A chuông điện B bếp điện C quạt điện D đèn LED Câu 14: (TH) Hai dây dẫn làm... kJ B kW C W/h D W/s Câu 18: (TH) Đơn vị KHÔNG phải đơn vị nhiệt lượng? A.J, cal B.Ws, Wh C.KJ, kcal D J, W Câu 19: (TH) Mắc dây dẫn vào hiệu điện không đổi Trong thời gian nhiệt lượng toả dây... với mắc vào nguồn điện không đổi U = 12V Cường độ dịng điện mạch là: A 0,3A B 1,6A C 3,3A D 0,625A Câu 31: (VD)Một bàn điện có điện trở 60,5Ω mắc vào hiệu điện 220V, công suất tiêu thụ bếp A 176W

Ngày đăng: 15/02/2022, 08:09

Mục lục

    Câu 14: (TH) Hai dây dẫn được làm từ một vật liệu, có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1, l2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:

    Câu 16: (TH)Công suất của một bếp điện thay đổi thế nào khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp giảm đi còn một nửa?

    Câu 28: (VD)Một dây Nikelin ρ=0,40.10- 6Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm2 sẽ có điện trở là:

    Câu 30: (VD)Cho hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 30Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U = 12V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan