Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả mà hiệu quả cuối cùng phải được phản ánh thông qua chỉ tiêu tổn
Trang 11 LỜI MỞ ĐẦU
2 Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả mà hiệu quả cuối cùng phải được phản ánh thông qua chỉ tiêu tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và tỷ suất của nó Để đạt được mục tiêu trên thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) Như vậy, doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng là hai mặt của một vấn đề, chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau trong đó doanh thu là điều kiện tiên quyết, quyết định cuối cùng của hoạt động kinh doanh
3 Trong hoạt động kinh doanh, ngoài việc mua sắm các yếu tố đầu vào, tiến hành sản xuất hoặc thu mua tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp phải tiến hành tiêu thụ để thu tiền về tạo nên doanh thu của mình Đây là bộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp
4 Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội, được sự giúp đỡ của Ban giám đốc, các cán bộ Ban Tài chính - Kế toán, cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS - Nguyễn Ngọc Quang, em xin đi sâu vào
nghiên cứu đề tài: "Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội".
5 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3 phần:
6 Chương 1 : Tổng quan về Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội
7 Chương 2: Thực trạng về tổ chức kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội
Trang 28 Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội
9 Mặc dù đã rất cố gắng song vì bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn chuyên đề của mình
10 Em xin chân thành cảm ơn !
1314151617181920212223242526272829303132
Trang 337 CHƯƠNG 1
38TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
39KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HÀ NỘI40
41 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
42 Thực hiện Nghị định 388/CP của Chính phủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty kinh doanh phát triển nhà Thanh Trì được thành lập theo Quyết định số 1389/QĐ-UB ngày 03/4/1993 của UBND Tp Hà Nội trên cơ sở sáp nhập 03 xí nghiệp:
- Xí nghiệp Xây dựng Thanh Trì.- Xí nghiệp gạch Thanh Trì.
- Xí nghiệp Kinh doanh Phát triển nhà Thanh Trì.
43 Trụ sở chính của Công ty đặt tại xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội.44 Công ty Kinh doanh phát triển nhà Thanh Trì được UBND Tp Hà Nội và Trọng tài kinh tế cấp giấy phép kinh doanh số 108004 ngày 26/4/1993.
45 Khi mới thành lập, Công ty chịu sự quản lý Nhà nước của UBND huyện Thanh Trì và hướng dẫn chuyên môn của Sở Xây dựng Hà Nội Tháng 02 năm 2000, Công ty chuyển sang trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà Hà Nội.
46 Tháng 11 năm 2005 Công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội chuyển thành Công ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và Đô thị Hà Nội.
4748
Trang 455 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty qua cac năm 2006 – 2007
56 Đơn vị: đồng
61 Doanh thu tiêu thụ
62 115.343.493.670
63 130.589.333.121
64 113,21%
65 Vốn chủ sở hữu 66 24.345.923.764
67 27.612.159.125
68 113,41%
69 Số cán bộ nhân
7273 Thu nhập bình
80 125,95%
82 Qua những chỉ tiêu trên ta thấy được kết quả mà Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội đạt được qua các năm thể hiện mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả Quy mô hoạt động của Công ty năm 2007 đã được mở rộng hơn cả về chiều sâu và chiều rộng so với năm 2006 thể hiện: Số lượng cán bộ nhân viên tăng lên từ 300 người lên 350 người đồng thời thu nhập bình quân cũng tăng lên từ 2.500.000đ lên 3.000.000đ/người tương ứng với tăng 120% Bên cạnh đó mô hình quản lý của Công ty năm 2007 so với năm 2006 cũng có hiệu quả hơn thể hiện tốc độ tăng trưởng của Doanh thu tiêu thụ so với tốc độ tăng trưởng của Lợi nhuận sau thuế tăng chậm hơn
Trang 5(113,21% < 125,95%), điều này có nghĩa là Công ty đã biết tiết kiệm các chi phí trong kinh doanh một cách hợp lý Hay nói cách khác hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007 cao hơn so với năm 2006.83 Công ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và đô thị Hà Nội là đơn vị kinh tế tự chủ, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và được sử dụng con dấu riêng theo qui định của pháp luật Công ty được giao nhiệm vụ ban đầu là:
84 - Kinh doanh nhà, mua nhà cũ cải tạo lại để bán hoặc cho thuê.85 - Nhận thầu các công trình kỹ thuật đô thị, các công trình phục vụ nông nghiệp.
86 - Tổ chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, dịch vụ xây dựng, sửa chữa nhà cửa và trang trí nội ngoại thất.
87 - Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất Thông tin môi giới nhà đất.88 - Nhận thầu thi công san lấp mặt bằng các công trình thủy lợi nội
89 1.2 Đặc điểm tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
901.2.1 Tổ chức quản lý của Công ty
91 Công ty chịu sự quản lý của Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội.
92 Công ty được điều hành được điều hành bởi một giám đốc và hai phó giám đốc Một phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Giám đốc lãnh đạo chung toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
93 Công ty có 30 đầu mối trực thuộc.
94 - 3 phòng nghiệp vụ: kế hoạch - kỹ thuật, tổ chức hành chính, tài vụ.
95 - 3 Ban quản lý dự án: dự án Đại Kim - Định Công, dự án Trung tâm dịch vụ thương mại Thanh Trì và dự án các khu đô thị mới.
Trang 696 - 13 đội xây dựng.97 - 4 đội sản xuất gạch.98 - 1 đội xe thi công cơ giới.99 - 2 trung tâm môi giới nhà đất.100 - 1 đội gia công cơ khí và mộc.
101 - 1 cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng.
102 - Các Ban quản lý dự án tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng những quy định của Nhà nước về đầu tư và xây dựng, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám đốc Công ty.
103 - Các Đội thi công xây lắp, thi công cơ giới, sản xuất vật liệu… được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực được Công ty giao, được hạch toán theo phương thức hạch toán báo sổ.
104 Với mô hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất như trên Công ty có điều kiện quản lý chặt chẽ và năng động mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế ở mức cao nhất.
115 Phòng 116 hành chính quản trị
118 Phòng 119 Tổ chức lao động
121 Phòng quản lý dự án
123 Phòng kế hoạch tổng hợp124 XN xây lắp
125 1126 XN xây lắp
127 2128 XN xây lắp
Trang 7129 3130 XN xây lắp
131 4132 XN xây lắp
139 HĐQT
140 Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức củaCông ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và Đô thị Hà Nội
145146147148149150151152153154155156157158159160
Trang 8165 2 PGĐ phụ trách kỹ thuật
166 Được phân công giúp việc cho giám đốc về công tác lập kế hoạch, triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thi công công trình.
167 Quản lý thực hiện công tác an toàn lao động và phòng chống thiên tai, chỉ đạo các phòng ban, ban chức năng xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn, dài hạn cho toàn công ty.
168 3 PGĐ phụ trách hoạt động nội chính:
169 Tham mưu hỗ trợ giám đốc công ty trong việc quản lý về các hoạt động nội chính Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty và liên đới chịu trách nhiệm trước nhà nước, UBND thành phố, Tổng công ty về các mặt mình phụ trách.
170 4 PGĐ phụ trách quản lý dự án (OMR):
171 Tham mưu hỗ trợ giám đốc Công ty trong các hoạt động kinh doanh, phát triển dự án đầu tư kinh doanh nhà và đô thị, chịu trách nhiệm trước GĐ công ty và liên đới chịu trách nhiệm trước nhà nước, UBND thành phố Quản lý theo dõi mọi diễn biến của các dự án trong công ty đã, đang và sắp thực hiện theo kế hoạch của Công ty và Tổng Công ty.
172 5 Phòng hành chính quản trị:
173 Giúp giám đốc Công ty theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động chung, hoạt động hành chính kinh tế, xã hội của toàn công ty và các đơn vị trực
Trang 9thuộc theo đúng pháp luật và thủ tục hành chính nhà nước, theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động hành chính và sản xuất kinh doanh, kế toán các đơn vị, phòng ban trực thuộc công ty.
174 6 Phòng kế hoạch tổng hợp:
175 Tham giúp việc cho lãnh đạo công ty:
176 - Công tác lập, triển khai, kiểm tra kế hoạch.
177 - Kiểm tra, quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thi công.
178 - An toàn lao động, phòng chống thiên tai.
179 - Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn và dài hạn cho công ty.180 7 Phòng quản lý dự án:
181 Phòng quản lý dự án thuộc Công ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và Đô thị Hà Nội có chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong các hoạt động kinh doanh phát triển dự án Tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc chỉ đạo các ban quản lý dự án chuẩn bị điều kiện soạn thảo hợp đồng, việc lựa chọn đơn vị tư vấn, soạn thảo quản lý theo dõi hợp đồng kinh tế giữa các bên liên quan.
182 8 Phòng kế toán tài chính
183 Tham mưu cho ban lãnh đạo, hạch toán phân tích hoạt động kinh tế, phản ánh đầy đủ các thông tin một cách chính xác nhất, kịp thời nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp cho ban lãnh đạo tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
184 9 Phòng tổ chức lao động
185 Tham mưu cho Giám đốc Công ty quản lý nhà nước về các mặt:186 - Công tác tổ chức cán bộ.
187 - Công tác quản lý lao động tiền lương.
188 - Quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động.
Trang 10189 - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các đơn thư tố cáo, khiếu nại, công tác quân sự, bảo vệ an ninh nội bộ, trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty những công việc được giao.
190 10 Các xí nghiệp xây lắp, đội thi công cơ giới, ban quản lý dự án, ban quản lý và khai thác toà nhà:
191 Quản lý việc thi công các công trình, trực tiếp kiểm tra báo cáo tiến độ thi công của các công trình đang thực hiện, có nhiệm vụ thông báo tình hình thực hiện kế hoạch với các phòng ban trên Công ty thực hiện các thông báo, quyết định của Giám đốc công ty.
1921.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển nhà và Đô thị Hà Nội :
193 - Lĩnh vực hoạt động:
194 + Xây dựng, lắp đặt các công trình dân dụng công nghiệp.195 + Xây dựng, lắp đặt các công trình kỹ thuật đô thị.
196 + Tổ chức kinh doanh vật liệu xây dựng.
197 + Thi công các công trình về cấp thoát nước, chiếu sáng.198 + Thiết kế và thi công nội ngoại thất.
199 + Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất thông tin môi giới nhà đất, nhận thầu thi công san lấp mặt bằng, công trình thuỷ lợi nội đồng và giao thông nông thôn.
200 + Nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp, đường dây, trạm biến áp kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ.
201 + Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch vui chơi giải trí.
202 + Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng, giao thông đô thị.
203 + Xây dựng và lắp đặt trạm cung ứng nước sạch, kinh doanh thương mại hàng hoá và dịch vụ.
Trang 11204 + Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
2051.4 Tình hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp
206 1 Bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp tương đối gọn nhẹ gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và 05 CBCNV.Trong đó có 2 thạc sĩ kinh tế, 04 người tốt nghiệp đại học và một người tốt nghiệp cao đẳng.
207 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy Kế toán
209 PHÓ PHÒNG210 Tổng hợp BCTC
225226227228229230231
Trang 12236 Trưởng phòng: phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Công ty và Nhà nước về việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Phòng TCKT đã được nêu trên.
237 - Điều hành, tổ chức các hoạt động trong phạm vi Công ty về công tác tài chính kế toán.
238 - Xây dựng KH tài chính của Công ty, kết hợp với các phòng, Ban Công ty xây dựng quy chế tiền lương, tiền thưởng, KH SXKD Phân tích hoạt động SXKD, giúp cho lãnh đạo Công ty tổ chức tốt hơn hoạt động SXKD.239 - Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán thống kê trong toàn phạm
vi Công ty Chỉ đạo việc kiểm tra thực hiện các quy định của Nhà nước như Luật thuế, Luật kế toán, chế độ báo cáo tài chính và quy chế quản lý tài chính của Công ty.
240 - Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tài chính của các Ban quản lý trực thuộc Công ty.
241 - Nghiên cứu, áp dụng và phổ biến các văn bản chế độ mới về công tác tài chính kế toán, áp dụng tin học trong công tác kế toán.
242 Phó phòng: Giúp việc cho Trưởng phòng, chỉ đạo công tác tài
chính kế toán khi Trưởng phòng vắng mặt, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về các nhiệm vụ được Trưởng phòng phân công.
243 - Chỉ đạo, theo dõi công tác kế toán các dự án đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước.
244 - Theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
245 - Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 13246 - Lựa chọn phương pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm thích hợp.
247 - Xây dựng trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành hợp lý.248 - Hạch toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận.
249 - Lập, kiểm tra, đối chiếu báo cáo tài chính khối văn phòng, các đơn vị phụ thuộc Công ty.
250 - Tổng hợp báo cáo tài chính toàn Công ty theo quy định của Bộ Tài chính.
251 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các công việc được giao.252 - Theo dõi công tác tài chính kế toán của 2 đến 3 đơn vị trực thuộc
Công ty (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công tác tài chính kế toán của đơn vị được phân công phụ trách).
253 Nhân viên 1: Thực hiện việc kế toán quỹ tiền mặt, quản lý chi phí,
theo dõi các khoản công nợ, (bao gồm: thanh toán với khách mua hàng, nhà cung cấp, người tạm ứng, khoản phải thu phải trả khác, công nợ nội bộ Công ty, v.v…) Các khoản công nợ hàng tháng có đối chiếu và xác nhận công nợ.254 - Kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của các chứng từ trước khi lập phiếu
thu, chi khi đã được Giám đốc duyệt.
255 - Mở sổ sách theo dõi tình hình thu chi quỹ, công nợ theo từng khách hàng Chứng từ hạch toán đúng tài khoản đối ứng, lưu chứng từ theo đúng số phát sinh tài khoản.
256 - Kiểm kê quỹ, lập báo công nợ định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu của Phụ trách Phòng.
257 - Kế toán từ 02 đến 03 dự án đầu tư: Theo dõi tình hình thu chi vốn đầu tư phát sinh của dự án theo đúng quy định của Nhà nước Thực hiện báo sổ đúng thời hạn và nội dung quy định.
258 - Theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện công tác tài chính kế toán của các đơn vị được phân công (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về
Trang 14tình hình thực hiện công tác Tài chính kế toán của đơn vị, Ban QLDA được phân công phụ trách).
259 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.260 Nhân viên 2: Kế toán ngân hàng, theo dõi tài sản cố định, công cụ
dụng cụ, bảo hiểm XH, hướng dẫn và tổng hợp kiểm kê tài sản và công nợ; thực hiện công tác kế toán từ 02 đến 03 dự án đầu tư Theo dõi công tác tài chính kế toán của 02 đến 03 đơn vị trực thuộc Công ty.
261 - Kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ trước khi lập chứng từ thu, chi tiền gửi, tiền vay ngân hàng khi đã được Giám đốc duyệt.
262 - Mở sổ sách theo dõi tình hình thu chi tiền gửi, tiền vay ngân hàng Chứng từ hạch toán đúng tài khoản đối ứng, lưu chứng từ theo đúng số phát sinh tài khoản.
263 - Theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ: Mở sổ sách theo dõi TSCĐ và DCDC theo đúng quy định của Nhà nước Quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi của từng TSCĐ trong Công ty.
264 - Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.
265 - Kiểm tra giá trị CCDC nhập, xuất, tồn kho Phản ánh chính xác kịp thời tình hình biến động của từng loại CCDC Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý nhằm hạn chế ở mức thiệt hại thấp nhất.
266 - Phân bổ giá trị CCDC sử dụng vào chi phí SXKD.
267 - Tổ chức hướng dẫn các nhân viên hạch toán tiền lương ở các bộ phận theo chế độ ghi chép về lao động và tiền lương Tính và phân bổ các khoản trích theo lương.
268 - Theo dõi tình hình trích nộp bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Trang 15269 - Kế toán dự án đầu tư: Theo dõi tình hình thu chi vốn đầu tư phát sinh của dự án theo đúng quy định của Nhà nước Thực hiện báo sổ đúng thời hạn và nội dung quy định.
270 - Theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện công tác tài chính kế toán của các đơn vị được phân công (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công tác Tài chính kế toán của đơn vị mình phụ trách).271 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.272 Nhân viên 3: Kế toán doanh thu, kế toán thuế, kế toán vật liệu,
kinh phí cấp trên, theo dõi công tác tài chính kế toán của 2 đến 3 đơn vị trực thuộc công ty.
273 - Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho và tiêu thụ hàng hoá.
274 - Xác định giá vốn hàng bán có liên quan đến doanh thu thực hiện, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các loại thuế (Thuế GTGT, thu nhập doanh nghiệp…).
275 - Lập hoá đơn bán hàng theo đúng tình hình phát sinh doanh thu, chứng từ làm căn cứ lập hoá đơn phải được kiểm tra và lưu bản chính theo đúng thứ tự thời gian phát sinh Khi ghi nhận doanh thu phải đảm bảo các điều kiện, nguyên tắc hạch toán doanh thu (khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, khi sản phẩm hoàn thành, hàng hoá được tiêu thụ, bên A chấp nhận khối lượng thực hiện và đề nghị xác định doanh thu…).
276 - Kiểm tra giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho Phản ánh chính xác kịp thời tình hình biến động của từng loại vật liệu Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý nhằm hạn chế ở mức thiệt hại thấp nhất.
277 - Phân bổ giá trị vật liệu vào chi phí SXKD.
278 - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ trước khi lập tờ khai thuế Nộp thuế đúng quy định của Nhà nước.
Trang 16279 - Lập quyết toán thuế đúng thời gian và nội dung quy định.
280 - Theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện công tác tài chính kế toán của các đơn vị được phân công (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công tác Tài chính kế toán của đơn vị được phân công phụ trách).
281 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.282 Nhân viên 4: Thực hiện công tác kế toán 03 đến 04 dự án đầu tư
Lập các báo cáo quản trị của Phòng TCKT; theo dõi công tác tài chính kế toán của 2 đến 3 đơn vị trực thuộc công ty (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công tác Tài chính kế toán của đơn vị được phân công phụ trách).
283 - Kế toán dự án đầu tư: Theo dõi tình hình thu chi vốn đầu tư phát sinh của dự án theo đúng quy định của Nhà nước.
284 - Lập các báo cáo quản trị của Phòng TCKT đúng thời gian và nội dung quy định.
285 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.286 Nhân viên 5: Thủ quỹ (gồm quỹ tiền mặt của VP Công ty, của 1 đến
2 dự án) kiêm văn thư lưu trữ công văn đi công văn đến, các văn bản có liên quan đến phòng TCKT theo hệ thống quản lý chất lượng ISO: 9001 : 2000.
287 - Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trước khi thực hiện thu chi quỹ.
288 - Lập báo cáo thu chi quỹ hàng ngày, bảo quản tốt chất lượng tiền thu chi.
289 - Thực hiện kiểm kê quỹ thường xuyên hàng tháng hoặc đột xuất khi có yêu cầu của Giám đốc hoặc Phụ trách Phòng.
290 - Công tác văn thư: mở sổ theo dõi các công văn đi, công văn đến của Phòng Lưu trữ theo từng loại văn bản.
291 - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Trang 17292 1.4.1 Hình thức kế toán tại Công ty
2931.4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán Công ty
294 a) Những quy định chung
295 Là một Công ty các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên, do vậy công tác hạch toán của công ty khá phức tạp, tuy vậy việc vận dụng vẫn tuân theo nền tảng là những quy chế của chế độ kế toán Việt Nam và những quy định do Bộ Tài chính ban hành:
296 - Niên độ kế toán công ty áp dụng từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31/12 năm đó, kỳ hạch toán tại Công ty được tính theo tháng.
297 - Đơn vị tiền tệ mà Công ty sử dụng trong ghi chép, báo cáo quyết toán là đồng nội tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
298 - Phương pháp hạch toán : Công ty sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
299 - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
300 - Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
301 - Công ty Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội áp dụng chế độ kế toán máy bắt đầu từ tháng 02/2005 Phần mềm kế toán MISA – SME, Phiên bản 7.5 - Phần mềm kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ được Công ty lựa chọn sử dụng.
302 b) Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
303 Tổ chức chứng từ: là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập
báo cáo do đó tổ chức chứng từ nhằm mục đích giúp quản lý có được thông tin kịp thời chính xác đầy đủ để đưa ra quyết định kinh doanh Ngoài ra còn tạo điều kiên cho việc mã hoá thông tin và vi tính hoá thông tin và là căn cứ để xác minh nghiệp vụ, căn cứ để kiểm tra kế toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp kinh tế Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng
Trang 18từ kế toán thống nhất do Bộ Tài chính ban hành, như: Hóa đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu thu, phiếu chi, séc chuyển khoản, bảng kiểm kê quỹ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Hợp đồng thanh lý TSCĐ, Hoá đơn bán hàng của người bán, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho Chứng từ phản ánh lao động như Bảng chấm công, phiếu hoàn thành sản phẩm, Giấy chứng nhận đau ốm thai sản Ngoài các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành, Công ty còn sử dụng một số mẫu chứng từ do công ty tự thiết kế (Giấy đề nghị, bản đối chiếu, hợp đồng kinh tế…)
304 Quy trình luân chuyển chứng từ:
305 Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị, Kế toán Công ty tiến hành định khoản, phản ánh nghiệp vụ trên chứng từ theo hệ thống ghi sổ kế toán tại đơn vị.
306 Nội dung của việc tổ chức ghi sổ kế toán bao gồm:
307 - Phân loại chứng từ kế toán theo các phần hành theo đối tượng.308 - Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ
309 - Ghi sổ các chứng từ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
310 Trong năm tài chính, chứng từ được bảo quản tại kế toán phần hành.
311 Khi báo cáo quyết toán được duyệt, các chứng từ được chuyển vào lưu trữ Nội dung lưu trữ bao gồm các công việc sau:
312 - Lựa chọn địa điểm lưu trữ chứng từ313 - Lựa chọn các điều kiện để lưu trữ
314 - Xây dựng các yêu cầu về an toàn, bí mật tài liệu
315 - Xác định trách nhiệm vật chất của các đối tượng có liên quan đến việc lưu trữ chứng từ.
316 Khi có công việc cần sử dụng lại chứng từ sau khi đã đưa vào lưu trữ, kế toán công ty tuân thủ các yêu cầu:
Trang 19317 - Nếu sử dụng cho các đối tượng trong doanh nghiệp phải xin phép Kế toán trưởng.
318 - Nếu sử dụng cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thì phải được sự đồng ý của Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
319 Hủy chứng từ: Chứng từ được hủy sau một thời gian quy định cho từng loại.
320 Các giai đoạn trên của chứng từ kế toán có quan hệ mật thiết với nhau mà bất cứ một chứng từ nào cũng phải trải qua Đây là quy trình luân chuyển chứng từ mà Kế toán Công ty Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội thực hiện rất chặt chẽ và hiệu quả.
321 c) Hệ thống Tài khoản kế toán
322 Từ khi thành lập, Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các Công ty theo Quyết định số 1141/TC-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Hiện nay Công ty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006
323 Theo Quyết định này, Công ty đã xoá bỏ các tài khoản cũ như 009 – nguồn vốn khấu hao cơ bản và đã bổ sung thêm các tài khoản mới như 821- Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp theo chuẩn mực mới của Bộ Tài chính Tuy nhiên do giá thuê lại đất và thuê nhà xưởng trong Khu công nghiệp, khu đô thị mới do hai bên thỏa thuận và quyết định dựa trên khung giá cho thuê Nhà nước quy định nên Công ty không sử dụng các tài khoản chiết khấu thương mại (TK 521), giảm giá hàng bán (TK 532) và không có hàng bán bị trả lại nên Công ty cũng không sử dụng tài khoản Hàng bán bị trả lại (TK 531) Để vận dụng có hiệu quả và linh động Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống tài khoản kế toán riêng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, Công ty đã chi tiết thêm một số tiểu khoản cho phù hợp với loại hình kinh doanh của mình.
Trang 20324 Ví dụ: Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng: Công ty cổ phần Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội giao dịch với một số Ngân hàng nên tài khoản này được chi tiết như sau:
325 1121S: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Sacombank326 1121T: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Techcombank327 1121V: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Vietcombank
328 1121HH: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Hàng hải Việt Nam
329 1121ĐTPT: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam
330 Với tài khoản 241: Xây dựng cơ bản dở dang:331 2412: Xây dựng cơ bản
332 24121: Xây dựng cơ bản Khu công nghiệp Nam Sách333 24122: Xây dựng cơ bản Khu công nghiệp Phúc Điền 334 24123: Xây dựng cơ bản Khu công nghiệp Tân Trường 335 Với tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh
336 4111HT: Nguồn vốn hỗ trợ đền bù GPMB 337 4112VG: Nguồn vốn do các cổ đông đóng góp 338 Với tài khoản 632: Giá vốn hàng bán:
339 6321: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Nam Sách340 6322: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Phúc Điền
341 6323: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Tân Trường342 d) Hệ thống sổ sách kế toán
343 Công ty Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội căn cứ vào các công văn, quyết định, chỉ thị mới nhất của Bộ Tài chính trên cơ sở tình hình thực tế tại Công ty để vận dụng một cách thích hợp hệ thống sổ sách theo quy định của chế độ kế toán
344 tài chính doanh nghiệp Công ty đã đăng ký sử dụng hình thức kế toán Chứng từ Ghi sổ
Trang 21345 Căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán tiến hành ghi chép vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp để cho ra tài liệu cuối cùng là hệ thống Báo cáo tài chính.
361 Sơ đồ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
362 Sổ quỹ tiền mặt và sổ tài sản363 Chứng từ gốc
365 Bảng tổng hợp366 chứng từ gốc367 Chứng từ ghi sổ
368 theo phần hành369
371 Sổ cái 372 tài khoản
Trang 22374 Sổ/ thẻ kế toán 375 chi tiết376 Bảng tổng hợp chi
377 tiết theo đối tượng378 Bảng cân đối số phát sinh379
380 Báo cáo tài chính381
382 Sổ đăng ký 383 chứng từ ghi sổ384
385 Ghi chú: Ghi hàng ngày:
386 Ghi cuối tháng : 387 Đối chiếu kiểm tra:
388* Quá trình ghi chép của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
389 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
390 + Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
391 + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
392 Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
393 Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
394* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ tại Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội như sau:
395 - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế
Trang 23toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
396 - Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
397 - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
398 Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
404 Phát sinh có trên Sổ Cái được lấy từ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo tổng số.
405 Phát sinh Nợ trên Sổ Cái được phản ánh chi tiết theo từng Tài khoản đối ứng có lấy từ các Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ có liên quan.
Trang 24406 - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết 407 e) Hệ thống báo cáo tài chính
408 Để tiện cho việc kiểm tra, giám sát, Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do Nhà nước ban hành Kết thúc mỗi quý, kế toán các phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu và tính ra số dư cuối kỳ các tài khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính, gồm:
409 - Bảng cân đối kế toán
410 - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh411 - Thuyết minh báo cáo tài chính
412 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
413 - Báo cáo lao động và thu nhập của người lao động
414 Các báo cáo này là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế toán
415 Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Ban giám đốc, công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị nội bộ sau:
416 - Báo cáo doanh thu.
417 - Báo cáo thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng.
418 - Báo cáo về công nợ nội bộ, công nợ với khách hàng, công nợ với người cung cấp.
419 Các báo cáo trên được lập theo yêu cầu khi cần thiết, chúng đều có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý kinh tế của công ty Từ các báo cáo quản trị nội bộ, Ban
420 giám đốc có thể đưa ra những ý kiến kết luận đúng đắn, các quyết định linh hoạt trong các hợp đồng kinh tế, kịp thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
421 f) Quy trình vận dụng kế toán máy
Trang 25422 Để bảo đảm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh, tiện kiểm tra hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc, công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội đã áp dụng phần mềm chương trình kế toán trên máy vi tính Chương trình cho phép cập nhật số liệu ngay từ các chương trình ban đầu, qua hệ thống chương trình xử lý thông tin sẽ tự động luân chuyển vào hệ thống sổ chi tiết tài khoản, sổ Cái tài khoản, các báo cáo về tình hình công nợ… Đây là chương trình kế toán máy phần mềm kế toán MISA – SME, Phiên bản 7.5 - Phần mềm kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
423 Phần mềm này đã được doanh nghiệp kinh doanh Phần mềm cài đặt và sửa đổi phù hợp với tình hình kế toán tại Công ty Đối với các nhân viên kế toán, phần mềm kế toán này là một công cụ đắc lực không thể thiếu trong việc tập hợp các hoá đơn chứng từ và trong công việc hạch toán kế toán Bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng các phần mềm khác như Microsoft Word, Microsoft Exel để lập các báo cáo tổng hợp kế toán như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
424 Hiện nay với nhiệm vụ và chức năng cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, đồng thời góp phần hiện đại hoá và nâng cao chất lượng công tác quản lý, công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội đã được vi tính hoá với chu trình xử lý nghiệp vụ tương đối hoàn thiện.
Trang 26430 2.1.1 Kế toán giá vốn hàng bán:
431 Là doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp, khu đô thị Công ty đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật các Khu công nghiệp từ việc rà phá bom mìn, xây dựng hệ thống đường dây điện ngầm, đường thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước, san nền … để sau đó bán lại cho các khách hàng có nhu cầu thuê lại đất trong Khu công nghiệp hoặc Công ty đầu tư xây dựng nhà xưởng tiêu chuẩn hoặc nhà xưởng theo yêu cầu của khách hàng để bán hoặc cho khách hàng có nhu cầu thuê lại.
432 Kế toán bán hàng sử dụng TK 632 phản ánh giá vốn hàng xuất bán Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ và tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh.
433 Tình hình hàng hoá nhập, xuất, tồn trong tháng được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 156 và sổ chi tiết TK 632 để phản ánh trị giá vốn xuất bán Cuối tháng dựa vào sổ chi tiết hàng hoá, phiếu xuất kho đã xuất đi trong tháng và sổ chi tiết TK 632 kế toán lập bảng kê tổng hợp các mặt hàng xuất bán trong tháng theo giá vốn.
434
Trang 27của Bộ trưởng Bộ TC)
441 CHỨNG TỪ GHI SỔ
442 Số: 68
443 Ngày 30 tháng 9 năm 2007444
445Trích yếu 446Số hiệu TK 447Số tiền (đ) 448Ghi chú
450Nợ 451Có
459Xuất kho hàng hoá 460632 461156 462362.471.523 463464Xuất kho vật tư 465632 466152 467923.563.941 468469Phân bổ chi phí dịch vụ
474Phân bổ KH TSCĐ Qúy 3 475632 476214 47796.345.000 478479Lương nhân viên trực tiếp
489 Kèm theo: 01 chứng từ gốc490
491 Người lập
492 (Ký, họ tên)
496 Ngày 30 tháng 9 năm 2007
497 Kế toán trưởng
498 (Ký, họ tên)
499
Trang 28508 Biểu 1.2: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trang 29520Số hiệu 521thángNgày 523Số hiệu 524tháng Ngày
532 ……
544 69 545 30/9 546338.442.55
1 54772 54830/9
550 70 551 30/9 552267.219.35
556 … 557 ….
……562- Cộng tháng
563- Cộng lũy kế từ đầu quý
565- Cộng tháng
566- Cộng lũy kế từ đầu quý
567568 - Sổ này có 08 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 08
569 - Ngày mở sổ: 01/01/2007570
579 Giám đốc
580 (Ký, họ tên, đóng dấu)
581
Trang 30582583584585586587
Trang 31588 Kế toán vào Sổ Cái tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán như sau:
589 Biểu 1.3: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632
của Bộ trưởng Bộ TC)
595 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632
596 Năm 2007
597NT ghi
598Chứng từ ghi sổ
599Diễn giải
601đối ứng
602Ghi Nợ tài khoản
604Số hiệu
605Ngày tháng
641 Xuất kho hàng hoá
643362.471.523 6446453
0/9 646
648 Xuất kho vật tư
650923.563.941 6516523
0/9 653
655 Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài
65722.282.428 658659…
6726.549.321.699673 674 675 676- Ghi có TK 677…
6796.549.321.699680 681 682 683 - Số dư cuối
6856.549.321.
Trang 32687 Tài khoản Giá vốn hàng bán
688 - Sổ này có 12 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 12.689 - Ngày mở sổ: 01/01/2007
703 Tại văn phòng, kế toán sử dụng TK 641 phản ánh chi phí bán hàng cho hàng xuất bán ra trong tháng Tuy nhiên chi phí bán hàng tại Công ty Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội không nhiều do đặc thù của Công ty là kinh doanh của Công ty là cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp, đô thị và nhà xưởng tiêu chuẩn Các chi phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo (in Cataloge, quảng cáo trên báo, đài…, chi phí bảo hành nhà xưởng khi xảy ra nhưng vấn đề phát sinh đối với cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp và một số chi phí khác.
704 Các chi phí cho từng loại hàng hoá, thành phẩm đem tiêu thụ được căn cứ vào các chứng từ để vào sổ chi tiết TK 641 Lấy số liệu này lập CTGS rồi vào sổ cái TK 641 vào cuối tháng Từ sổ cái kết chuyển vào TK911 phục vụ cho việc lập báo cáo kết quả kinh doanh cuối tháng.
705 Ví dụ: 25/09/2007, Công ty Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội chi tiếp khách ở Bộ phận bán hàng 12.000.000 đồng, nhận hóa đơn GTGT số 000056 ngày 25/09/2007đã trả bằng tiền mặt cho toàn bộ số tiền nêu trên bao gồm thuế GTGT
706 Kế toán công ty thực hiện các bước sau lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết TK 641 như sau:
708 Biểu 1.4: CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trang 33641 734111 73510.909.090 736
742 Kèm theo: 01 chứng từ gốc743
744 Người lập
745 (Ký, họ tên)
748 Ngày 25 tháng 09 năm 2007
749 Kế toán trưởng
750 (Ký, họ tên)
753754
Trang 34755 Biểu 1.5: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
769Số hiệu 770Ngày tháng
772Số hiệu
814- Cộng tháng
815- Cộng lũy kế từ đầu quý
816817 - Sổ này có 08 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 08
Trang 35838 Biểu 1.6: Sæ chi tiÕt TK 641
Trang 36848Chứng từ
849Diễn giải
852Số phát sinh 853Số dư
854Ghi chú
Số 857N
ó 862Nợ 863Có
874875A 876
918Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng
1921
Trang 37962 Cuối kỳ, căn cứ vào các chứng từ là các phiếu chi tiền, giấy báo nợ đối chiếu với sổ chi tiết tài khoản 111,112 (chi tiết) phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành khoá sổ chi tiết TK 641.
963 Số liệu ở CTGS số 77 được ghi vào dòng tổng phát sinh Nợ của sổ cái TK 641 như sau:
975NT ghi
976Chứng từ
977DiÔn gi¶i
980Sè tiÒn
981Ghi chó
984Ngyà thang
1033 Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng
10371038 10.90
1040 1041
1042 1043…
1044
Trang 38NT ghi sæ
1092 Chứng từ
Ng yà thang
Nî 1104 Cã
1138 1139 1140 1141 Chi phí bán 1142 1144 1145 120.00 1146
Trang 401167 2.1.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1168 Kế toán sử dụng tài khoản 642 phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm chi phí về lương nhân viên ở bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp…), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, thuế Môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, xăng, bảo hiểm tài sản, cháy nổ…); chi phí bằng tiền khác (Hội nghị khách hàng…)
1169 Tương tự như TK641, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được DN chi bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trừ hai khoản trích khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC văn phòng là theo dõi trên Sổ chi tiết TK214 và TK1421 Sổ chi tiết TK 642 có dạng như biểu 4.
1170 Cuối tháng kế toán đối chiếu các phiếu chi, hoặc các giấy báo nợ do ngân hàng gửi về, với số liệu trên sổ chi tiết TK 642 rồi khoá sổ lập CTGS phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
1171 Ví dụ: Ngày 28/9/2007, Công ty cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội trả lương tháng 28/9/2007 bằng tiền mặt cho cán bộ công nhân viên công ty số tiền là 100.000.000 đồng.
1172 Kế toán công ty thực hiện các bước sau lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết TK 642 như sau:
1175 Biểu 1.9: CHỨNG TỪ GHI SỔ