Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng cung cấp tín dụng cho cácthành phần kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau như cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá trị, bảo lãnh, cho thuê tài chín
Trang 1Lu n văn t t nghi p ận văn tốt nghiệp ốt nghiệp ệp
"R i Ro Tín D ng & Nh ng Bi n Pháp H n Ch R i Ro Tín D ng T i ủi Ro Tín Dụng & Những Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ụng & Những Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ững Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ế Rủi Ro Tín Dụng Tại ủi Ro Tín Dụng & Những Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ụng & Những Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghi p & Phát Tri n Nông Thôn Vi t Nam" ện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại ển Nông Thôn Việt Nam" ện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
NỘI DUNG LUẬN VĂN 6
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 6
1.1.1 Khái niệm về Tín dụng và TDNH: 6
1.1.1.1 Khái niệm vế Tín dụng: 6
1.1.1.2 Khái niệm về Tín dụng Ngân hàng: 7
1.1.2 Vai trò của TDNH: 7
1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa: 7
1.1.2.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: 8
1.1.2.4 Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ kinh tế với nước ngoài: 9
1.1.3.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành các loại sau: 10
1.1.3.4 Dựa vào phương thức cho vay: theo tiêu thức này tín dụng có thể chia thành các loại sau: 10
1.1.3.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ gốc: theo tiêu thức này tín dụng có thể được chia thành các loại sau: 10
1.1.4 Nguyên tắc của TDNH 11
1.1.4.1 Vốn vay luôn được đảm bảo bằng các nguồn vốn tương đương: 11
1.1.4.2 Sữ dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: 11
1.1.4.3 Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn: 12
1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 13
1.2.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân Hàng 14
1.2.1.1 Rủi ro Tín dụng: 14
1.2.1.2 Rủi ro Lãi suất: 14
1.2.1.3 Rủi ro thanh khoản: 15
1.2.1.5 Rủi ro khác: 17
1.2.2 Khái niệm về Rủi ro Tín dụng Ngân hàng: 17
1.2.2.1 Khái niệm về rủi ro: 17
1.2.2.2 Khái niệm về rủi ro Tín dụng Ngân hàng: 18
1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng: 18
1.2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng 19
1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan: 19
1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân này là tác nhân gây ra rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ra ngoài ý muốn và tầm kiểm soát của con người trong một thời điểm nào đó .21
1.2.5 Hậu quả của rủi ro Tín dụng: 22
1.2.5.1 Đối với Ngân hàng: 22
1.2.5.2 Đối với nền kinh tế: 23
1.2.6.1 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: ( % ) 23
1.2.6.2 Vốn huy động trên dư nợ cho vay ( % ) 23
1.2.6.3 Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: ( % ) 24
VHĐ 24
1.2.6.4 Hệ thu nợ: (%) 24
Hệ số thu nợ = - x 100 24
1.2.6.5 Vòng vay vốn tín dụng: ( vòng ) 24
Dư nợ bình quân 24
1.2.6.6 Hệ số rủi ro: ( % ) 25
1.2.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn: ( % ) 25
1.2.6.8 Tỷ lệ rủi ro tín dụng: ( % ) 26
Trang 3Tỷ lệ rủi ro tín dụng = - x 100 26
Tổng tài sản Có: là bao gồm tổng dư nợ cho vay và vốn tự có của ngân hàng 26
2.1 ĐẠC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA BÀN HUYỆN LAI VUNG – ĐT 27
2.1.1 Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên 27
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 27
2.2.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG 28
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng: 28
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng: 29
Sơ đồ cơ cấu tổ chức làm việc: 29
2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 30
2.2.3.1 Ban Giám Đốc: 30
2.2.3.2 Phòng kế hoạch kinh doanh: 30
2.2.3.3 Phòng kế toán và ngân quỹ: 31
2.2.3.4 Phòng huy động vốn: 31
2.2.3.5 Phòng giao dịch: 31
2.2.3.6 Phòng tổ chức hành chính: 32
2.2.3.7 Phòng tiếp dân: 32
2.2.4 Một số quy định về cho vay vốn của NHNo&PTNT Lai Vung 32
2.2.4.1 Nguyên tắc vay vốn: 32
2.2.4.2 Điều kiện vay vốn của khách hàng: 32
2.2.4.3 Mức cho vay: 32
Hình 2: Quy trình cho vay của Ngân hàng 33
2.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHN 0 & PTNT huyện Lai Vung từ năm 2006 đến 2008 34
2.2.5.1 Các lĩnh vực hoạt động của NH 34
2.2.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh: 35
Đơn vị tính: Triệu đồng 35
Hình 3: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 36
a Tổng thu nhập: 36
2.2.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009 38
2.2.6.1 Thận lợi: 38
2.2.6.2 Khó khăn: 39
2.2.6.3 Phương hướng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Lai Vung năm 2009 40
a Mục tiêu tổng quát: 40
b Chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể năm 2009: 41
1 Nguồn vốn huy động: 41
2 Dư nợ cho vay: 377 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 15% 41
3 Nợ xấu (Từ nhóm 3 đến nhóm 5): < 3%/Tổng dư nợ 41
4 Tỷ lệ thu dịch vụ: Tăng +20% so với năm 2008 41
5 Tài chính: 41
2.2.6.4 Giải pháp thực hiện: 41
a Công tác huy động vốn: 41
b Công tác tín dụng: 42
2.3 THỰC TRẠNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT LAI VUNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 43
2.3.1 Phân tích nguồn vốn và tình hình huy động vốn của Ngân hàng 43
2.3.1.1 Phân tích nguồn vốn: 43
Đơn vị tính: Triệu đồng 43
Hình 4: Biểu đồ tổng hợp nguồn vốn của Chi Nhánh 44
2.3.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn: 46
Đơn vị tính: Triệu đồng 46
Trang 4Hình 5: Biểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng 47
2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng 48
2.3.2.1 Doanh số cho vay: 48
a Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng: 49
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 49
Hình 6: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 49
Bảng 5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 52
Hình 7: Biểu đồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 52
Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 55
Hình 8: Biểu đồ doanh số cho vay theo ngành kinh tế 55
2.3.2.2 Doanh số thu nợ: 57
a Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng: 57
Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 58
Hình 9: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 58
Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 60
Hình 10: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 61
Đơn vị tính: triệu đồng 62
Hình 11: Biểu đồ doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 62
2.3.2.3 Dư nợ 64
a Dư nợ theo thời hạn tín dụng: 64
Đơn vị tính: triệu đồng 64
Hình 12: Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 65
Bảng 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế 66
Hình 13: Biểu đồ Dư nợ theo thành phần kinh tế 67
Bảng 12: Dư nợ theo ngành kinh tế 68
Hình 14: Biểu đồ Dư nợ theo ngành kinh tế 68
2.3.4 Phân tích tình hình rủi ro nợ quá hạn của Ngân hàng: 70
2.3.4.1 Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008 70
Đơn vị tính: Triệu đồng 70
Hình 15: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn 71
2.3.4.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng: 72
Bảng 14: Tổng hợp nợ quá hạn theo thời hạn 73
Hình 16: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo thời hạn 73
2.3.4.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 75
Đơn vị tính: Triệu đồng 75
Hình 17: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 75
2.3.4.4 Rủi ro nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế: 76
Đơn vị tính: Triệu đồng 76
Hình 18: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo ngành kinh tế 77
2.3.5 Tổng hợp nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 78
2.3.5.1 Nguyên nhân khách quan: 78
2.3.5.2 Nguyên nhân chủ quan: 79
a Từ ngân hàng: 79
b Từ khách hàng: 79
2.3.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2006 – 2008 80
Bảng 17: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 80
2.3.6.1 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: 81
2.3.6.2 Tỷ lệ vốn huy động trên dư nợ cho vay: 81
2.3.6.3 Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: 81
2.3.6.4 Hệ thu nợ:( DSTN/DSCV) 82
2.3.6.5 Vòng vay vốn tín dụng: 83
Trang 52.3.6.6 Hệ số rủi ro: ( Tổng DN/Tổng NV) 83
2.3.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn: (Nợ quá hạn/ Tổng DN) 84
2.3.6.8 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng lợi nhuận: 84
3.1 Nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cho cán bộ tín dụng: 86
3.3 Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay và đôn đốc thu hồi nợ 87
3.4 Phân tán rủi ro để hạn chế rủi ro 88
3.5 Hạn chế rủi ro bằng cách mua bảo hiểm và dự phòng rủi ro 88
3.6 Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế trong và ngoài nước 88
3.7 Phối hợp chặt chẽ với cơ quan hữu quan, chính quyền địa phương trong công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn 88
PHẦN KẾT LUẬN 89
I Kết luận: 89
III So sánh lý thuyết với thực tế 90
a Giống Nhau: 90
b Khác nhau: 91
III Bài học kinh nghiệm: 92
Hết 92
Trang 6NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm về Tín dụng và TDNH:
1.1.1.1 Khái niệm vế Tín dụng:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sựphát triển của nền kinh tế hàng hoá Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sựvay mượn, trong đó hai chủ thể là người đi vay và người cho vay sẽ thoả thuậnmột mức lãi suất và một thời hạn nợ nhất định Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tíndụng là sự vận động các nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn sản xuất
Như vậy, có thể đưa ra khái niệm tổng quan về tín dụng như sau: tíndụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn và lãi) saumột khoản thời gian nhất định
Ban đầu quan hệ tín dụng chủ yếu thể hiện bằng hiện vật và tồn tại dướitên gọi là tín dụng nặng lãi Cho đến khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện phát triển Tín dụng bằng hiện vật
đã nhường chổ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đãnhường chổ cho hình thức tín dụng khác như: tín dụng Ngân hàng, tín dụng Nhànước…
Mặc dù tín dụng có quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hìnhthái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có 3 đặc điểm sau:
Tín dụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền(hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ khônglàm thay đổi quyền sở hữu chúng
Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả
Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hìnhthức lợi tức
Trang 71.1.1.2 Khái niệm về Tín dụng Ngân hàng:
Tín dụng Ngân Hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân Hàng, các tổ chứctín dụng với các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư như: các doanhnghiệp, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình… trong đó Ngân Hàng đóng vai trò là
tổ chức trung gian đứng ra huy động vốn và sử dụng số vốn huy động được đểcho vay đối với các đối tượng nói trên
Như vậy trong mối quan hệ trên, Ngân hàng vừa là người đi vay vừa làngười cho vay
Với tư cách là người đi vay, Ngân hàng nhận tiền gửi hoặc phát hànhcác chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,… để tập trung các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong xã hội làm nguồn vốn hoạt động của mình
Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng cung cấp tín dụng cho cácthành phần kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau như cho vay, chiết khấu giấy
tờ có giá trị, bảo lãnh, cho thuê tài chính,… thông qua các hoạt động này, Ngânhàng có thể cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế đồng thời tối đa hóa hiệu quả
sử dụng vốn của mình
1.1.2 Vai trò của TDNH:
1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòihỏi vốn của các xí nghiệp phải tạm thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ, sảnxuất và lưu thông nên hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xãy ra ởcác doanh nghiệp Từ đó tín dụng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điềukiện sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn
Mặt khác, với mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh đối với từng doanhnghiệp thì yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầuđược đặt ra Bởi lẽ, đẩy mạnh tiến độ sản xuất không chỉ trông chờ vào nguồnvốn tự có mà doanh nghiệp phải biết tận dụng những dòng chảy khác của vốntrong xã hội Từ đó, tín dụng với với chức năng là nơi tập trung đại bộ phận vốnnhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Như
Trang 8vậy, vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn, nhanhchóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trungvốn và tích lũy vốn cho nền kinh tế.
Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phân phối và hợp tác quốc tế ngàymột sâu rộng thì quá trình điều tiết vốn không chỉ giới hạn trong phạm vi quốcgia mà hình thành các quan hệ trên cả thế giới
1.1.2.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả:
Khi thực hiện chức năng trên, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong
xã hội, tín dụng đã làm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trông lưu thông Do
đó tín dụng được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làmgiảm lạm phát và ổn định tiền tệ Mặt khác do cung cấp vốn tín dụng cho nềnkinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh, làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hóa làm ra ngàycàng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Chính nhờ đó mà tíndụng góp phần ổn định thị trường giá cả trong nước
Bên cạnh đó tín dụng đã tạo điều kiện mở rộng thanh toán không dùngtiền mặt Đây là một trong những nhân tố tích cực làm giảm việc sử dụng tiềnmặt trong nền kinh tế, là bộ phận lưu thông tiền mà Nhà nước rất khó quản lý vànhạy cảm với biến động của nền kinh tế
Trong những thập niên gần đây, ở hầu hết các nước có nền kinh tế pháttriển, trong công tác quản lí vĩ mô của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu chínhsách tiền tệ trong từng thời kỳ nhất định, lãi suất tín dụng đã trở thành một trongnhững công cụ điều tiết nhạy bén và linh hoạt để đưa thêm tiền vào lưu thônghay rút tiền ra khỏi lưu thông Từ đó tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng tiền tệvới yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế
Như vậy tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ tạođiều kiện ổn định giá cả, đây là tiền đề quan trọng để sản xuất và lưu thông pháttriển
Trang 91.1.2.3.Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội:
Đây là hệ quả tất yếu của hai vai trò tín dụng nêu trên: nền kinh tế pháttriển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện để nâng cao đời sốngcủa các thành viên trong xả hội từ đó rút ngắn sự chênh lệch giữa các giai cấp
Trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức cho vay, tín dụng không chỉ đápứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cưtrong xã hội Hiện nay, ngoài việc phát triển các loại hình tín dụng dân cư, Nhànước còn thành lập các quỹ xoá đói giảm nghèo, cho vay theo chương trình tíndụng… nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của các cá nhân như phát triểnkinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa thiết bị sinh hoạt… từ đó tạo công ăn việclàm và mức sống ổn định cho cá nhân, gia đình góp phần ổn định xã hội
1.1.2.4 Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ kinh tế với nước ngoài:
Trong điều kiện hiện nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liềnvới thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho nền kinh tế “mở”
Và tín dụng đã trở thành một trong những biện pháp nối liền quan hệ kinh tếgiữa các nước với nhau
Đối với các nước đang phát triển và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vaitrò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờ nguồntín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế
1.1.3.Các hình thức của TDNH:
1.1.3.1.Căn cứ vào mục đích sủ dụng: theo tiêu thức này tín dụng ngân
hàng có thể phân chia thành các loại sau:
Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp
Cho vay tiêu dùng cá nhân
Cho vay bất đông sản
Cho vay nông nghiệp
Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 101.1.3.2.Dựa vào thời hạn tín dụng: theo tiêu thức này tín dụng có thể phân
chia thành các loại sau:
Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Mụcđích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưuđộng
Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.Mục đích của loại cho vay này là thường là nhằm tài trợ đầu tư vào tài sản cốđịnh
Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích củaloại cho vay này là thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các danh mục đầu tư
1.1.3.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: theo tiêu thức này
tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:
Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng vay vốn để quyết định cho vay
Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có tài sản đảmbảo cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nàokhác
1.1.3.4 Dựa vào phương thức cho vay: theo tiêu thức này tín dụng có thể
chia thành các loại sau:
Cho vay theo món hay còn gọi là cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng
1.1.3.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ gốc: theo tiêu thức này tín
dụng có thể được chia thành các loại sau:
Cho vay chỉ có một kỳ trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khiđáo hạn
Cho vay có nhiều kỳ trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp
Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùykhả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào
Trang 111.1.4 Nguyên tắc của TDNH
1.1.4.1 Vốn vay luôn được đảm bảo bằng các nguồn vốn tương đương:
Nguyên tắc này xuất phát từ sự yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệnhằm làm cho sự vận động của tiền tệ gắn liền với sự vận động của vật tư hànghóa giữ vững sức mua của tiền
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi nhận tiền vay và trongsuốt quá trình sử dụng vốn vay đơn vị phải có một số hàng hóa tương đương làmđảm bảo cho khoảng vay đó
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn vay tạo điều kiện thựchiện việc hoàn trả nợ vay của đơn vị Mặt khác, mục đích cho vay là nhằm bổsung vốn lưu thông trong quá trình SXKD Nó được xác định trước khi cho vay
và kiểm soát trong quá trình sủ dụng vốn vay
1.1.4.2 Sữ dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng:
Cho vay đúng mục đích không những là nguyên tắc má còn là phươngchâm hoạt động của tín dụng ngân hàng, đối với ngân hàng bất kỳ nột khoản chovay nào đối với nền kinh tế cũng phải luôn hướng đến mục tiêu và yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với khách hàng vay vốncũng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động để thúc đẩyđơn vị hoàn thành nhiệm vụ của mình
Khi khoản vay được ngân hàng chấp nhận thì mục đích sử dụng vốn vaycũng sẽ được ghi vào trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng có trách nhiệm thườngxuyên kiểm tra tình hình sủ dụng vốn vay của khách hàng nếu phát hiện kháchhàng sủ dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng có thề sử dụng các biện pháp phùhợp để xử lý
Thực hiện nguyên tắc này, không những là thực hiện nguyên tắc vốn cócủa tín dụng nói chung mà cón có tác dụng lớn trong tín dụng đấu tư, tác dụng
đó thể hiện trên hai mặt sau:
Trang 12 Một là: việc sủ dụng tiền vay đúng mục đích là yêu cầu cơ bản để hoànthành kế hoạch xây dựng cơ bản chung của xã hội cũng như kế hoạch xây dựngcủa Nhà nước, của các chủ thể đầu tư…
Hai là: sử dụng tiền vay đúng mục đích, phù hợp với khối lượng và chiphí đầu tư theo luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ cho phép đảm bảo tiến độ thi công
và hoàn thành từng hạn mục công trình hay toàn bộ công trình, vừa là nhân tố đểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
1.1.4.3 Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn:
Đây là nguyên tắc không thể thiếu của của tín dụng ngân hàng nó đượcđặc trên các cơ sở sau:
Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng ngân hàng thực hiện đi vay
để cho vay nhằm đảm bảo khả năng thanh toán đồng thời tạo thêm nguồn thu đểduy trì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thì việc thực hiện nguyên tắc hoàntrả là rất cần thiết đối với mỗi NHTM
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động trên cơ sở kinh doanh,cho nên ngoài việc hoàn trả vốn vay đơn vị vay phải trả một số tiền ứng với lãisuất vay
Tuy nhiên, trên thực tế do tác động của nhiều nguyên nhân khiến chođơn vị vay vốn không trả được nợ vay Để đảm bảo nguyên tắc này, tổ chức tíndụng buộc đơn vị phải thế chấp tài sản và tiến hành phát mãi tài sản thế chấp đểthu hồi vốn trong trường hợp đơn vị vay không trả được nợ vay Đối với Ngânhàng Nông nghiệp tài sản thế chấp thường là quyền sủ dụng đất mà hộ sản xuấtđang canh tác
Trang 131.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Về nhận thức thực tiễn cũng như về lí luận, nếu như nâng cao chất lượngtín dụng là mục tiêu quan trọng trong hoạt động tín dụng, thì phòng ngừa rủi ro
có thể coi như một giải pháp quan trọng có tính chất quyết định để nâng cao chấtlượng tín dụng Hai nội dung này tất nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau.Đây là vấn đề luôn luôn thời sự đối với hoạt động Ngân Hàng ở nước ta, nhất làtrong bối cảnh hiện nay ở nước ta khi tín dụng có xu hướng tăng trưởng nhanh,lãi suất cho vay cao, doanh nghiệp thành lập nhiều, thị trường diễn biến phứctạp, nhiều vụ việc xảy ra đối với doanh nghiệp có liên quan đến pháp luật,… thìlại càng phải quan tâm đồng thời đến mở rộng tín dụng, gắn với nâng cao chấtlượng tín dụng Khi viết về rủi ro tín dụng là tác giả đứng về phía Ngân Hàng làchính, rủi ro tín dụng là rủi ro NHTM
Trong kinh doanh của Ngân Hàng tại Việt Nam lợi nhuận từ hoạt độngtín dụng chiếm tỷ trọng thu nhập chủ yếu của các NHTM, tuy nhiên hoạt độngnày luôn tiềm ẩn rủi ro cao Đặc biệt là các nước có nền kinh tế mới phát triểnnhư Việt Nam bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạch trình độ quản lý rủi ro cònhạn chế, tính chuyên nghiệp của Ngân Hàng chưa cao nói cách khác rủi ro làmột tất yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng P.Volker cựu Chủ tịch Cục dựtrữ Liên bang Mỹ nói “Nếu Ngân Hàng không có rủi ro và các khoản nợ xấu thìkhông phải là hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng” điều đó cho thấy rủi ro tíndụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ Ngân Hàng nào kể
cả các Ngân Hàng hàng đầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngoài khảnăng kiểm soát của con người Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản của các NgânHàng có năng lực quản trị rủi ro tín dụng để mở rộng và nâng cao chất lượng tíndụng là khả năng khống chế rủi ro và nợ xấu ở một tỷ lệ nhờ xây dựng một môhình quản trị rủi ro hiệu quả phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế rủi rotín dụng
Như trên đã nói muốn nâng cao và mở rộng tín dụng thì phải giảm thiểurủi ro Như vậy ta phải nhận biết rủi ro:
Trang 141.2.1 Các loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân Hàng
Trong hoạt động của Ngân hàng có rất nhiều loại rủi ro sau: rủi ro tíndụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối doái, rủi ro môi trường, rủi rocông nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia và rủi ro khác…Trong đó rủi ro tín dụngđóng vai trò quan trọng nhất vì nó có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời cuốicùng, sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng
1.2.1.1 Rủi ro Tín dụng:
Là loại rủi ro phát sinh khi một trong các bên tham gia hợp đồng tíndụng không có khả năng chi trả cho các bên còn lại Đối với NHTM rủi ro tíndụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu đủ cả gốc và lãi của cáckhoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn Nếu tất cả cáckhoản cho vay của ngân hàng đều được thanh toán đầy đủ và đúng hạn cả gốc vàlãi thì ngân hàng không bị rủi ro tín dụng Ngược lại, nếu người vay tiền không
có khả năng trả nợ hoặc cố ý không trả nợ thì rủi ro nảy sinh
Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồmnhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTM như: hoạt động bảolãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính…
1.2.1.2 Rủi ro Lãi suất:
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất hoặc những yếu
tố liên quan đến lãi suất làm tổn thất về tài sản và thu nhập của ngân hàng
Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng cónhững khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trườngtăng khiến chi phí trả lãi của ngân hàng tăng theo Ngược lại, nếu ngân hàng chovay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường xuống thấp khiến thu nhập lãicho vay của ngân hàng giảm Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngân hànghuy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn vàtheo lãi suất thị trường
Mặt khác, ngân hàng còn có thể gặp rủi ro giảm giá trị tài sản khi lãisuất thị trường thay đổi Như chúng ta đã biết, giá thị trường của tài sản Có haytài sản Nợ là dựa trên khái niệm giá trị hiện tại của tiền tệ Do đó, nếu lãi suất thị
Trang 15trường tăng lên thì mức chiếc khấu giá trị tài sản cũng tăng lên, và do đó giá trịhiện tại của tài sản Có và tài sản Nợ giảm xuống Ngược lại, nếu lãi suất thịtrường giảm thì giá trị của tài sản Có và tài sản Nợ sẽ tăng lên Do đó, nếu kỳhạn của tài sản Có và tài sản Nợ không cân xứng với nhau Ví dụ tài sản Có có
kỳ hạn dài hơn tài sản Nợ, thì lãi suất thị trường tăng, giá trị tài sản Có sẽ giảmnhanh hơn nhiếu so với sự giảm của giá trị tài sản Nợ Rủi ro giảm giá trị tài sảnkhi lãi suất thị trường thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi suất có thể dẫn đến thiệthại về tài sản cho ngân hàng
Ngoài ra rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác như:
Do bất lợi trong cạnh tranh buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động và hạ lãisuất cho vay để thu hút khách hàng do đó đã làm tăng chi phí và giảm thu nhậpcủa ngân hàng; do cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền tệ nên ngân hàng phải tăng lãisuất để huy động vốn; do chính sách ưu đãi trong cho vay của Nhà nước nênngân hàng phải giảm lãi suất cho vay
1.2.1.3 Rủi ro thanh khoản:
Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro chỉ xuất hiện trong trường hợp ngân hàngmất khả năng thanh toán các khoản nợ khi những người gửi tiền có nhu cầu rúttiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức Rủi ro thanh khoản là rủi ro nguy hiểm nhấtcủa ngân hàng có liên quan đến sự sống còn của ngân hàng Một ngân hàng hoạtđộng bình thường phải đảm bảo được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại,tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất Nếu không đáp ứng được các nhucầu thanh toán đó ngân hàng có thể bị mất khả năng thanh toán và có nguy cơphá sản Trong những trường hợp như vậy thì ngân hàng phải đi vay bổ sungnguồn vốn thanh toán hoặc phải bán tài sản có của mình để đáp ứng nhu cầu rúttiền của người gửi tiền
Đặc trưng cơ bản của rủi ro thanh toán là tính lỏng của tài sản Có thấphơn so với tài sản Nợ, nên Ngân hàng có thể không đáp ứng được đầy đủ cácyêu cầu thanh toán Rủi ro thanh toán xuất hiện do hai nguyên nhân chính đó lànguyên nhân từ phía tài sản Nợ và nguyên nhân từ phía tài sản Có
Trang 16 Nguyên nhân từ phía tài sản Nợ phát sinh do Ngân hàng không đápứng được các nhu cầu thanh toán buộc phải nhượng bán các tài sản khác với giáthấp hơn giá thị trường Để có thu nhập cao hầu hết các Ngân hàng đều giảm dựtrữ tiền mặt và tăng đầu tư vào những tài sản có tính thanh khoản thấp và có thờihạn dài, do vậy khi những người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền ngay lậptức thì ngân hàng rất dễ bị rủi ro.
Nguyên nhân từ phía tài sản Có phát sinh trong trường hợp một số cáckhoản tín dụng đã cấp không được hoàn trả đúng hạn, trong khi vốn huy động đãđến hạn thanh toán và các hợp đồng tín dụng đã ký đến hạn giải ngân Trongtrường hợp này, Ngân hàng phải tìm ngay những nguồn vốn khác để tài trợ Đểđáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán phát sinh buộc ngân hàng phải sử dụngtiền mặt dự trữ, hoặc bán tài sản Có khác hoặc đi vay từ bên ngoài Điều này cóthể dẫn đến những rủi ro về tài sản Nợ cho ngân hàng, hoặc làm giảm thu nhậpcủa ngân hàng , hoặc làm tăng rủi ro về tài sản Nợ cho ngân hàng
Ngoài ra còn có thể do kẻ gian cố ý làm chứng từ giả, truy cập vàomạng của ngân hàng để ăn cắp tiền nếu không được phát hiện kịp thời thì rủi rothanh toán nảy sinh
1.2.1.4.Rủi ro hối đoái:
Rủi ro hối đoái là rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên.Những rủi ro này có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ có liên quan đếnngoại ngoại tệ của ngân hàng như: cho vay , huy động vốn bằng ngoại tệ, muabán ngoại tệ, đầu tư chứng khoán bằng ngoại tệ…
Trong các giao dịch ngoại hối và trong cân đối tài sản bằng ngoại tệ củangân hàng, bất cứ một trạng thái ngoại hối “trường” hay “đoản” đều có thể gặprủi ro hối đoái khi tỷ giá ngoại tệ thay đổi Nếu ngân hàng ở trạng thái ngoại tệtrường thì khi ngoại tệ tăng giá ngân hàng sẽ có lãi, ngược lại ngân hàng sẽ bị lỗkhi ngoại tệ đó xuống giá Nếu ngân hàng ở trạng thái đoản về một loại ngoại tệnào đó, khi ngoại tệ tăng giá ngân hàng sẽ bị lỗ và ngược lại
Như vậy việc tạo ra các trạng thái ngoại tệ “trường” hay “đoản” chính lànguyên nhân gây rủi ro hối đoái cho ngân hàng Đây chính là kết quả của việc
Trang 17ngân hàng thực hiện các giao dịch ngoại tệ phục vụ cho khách hàng và chochính bản thân mình hoặc ngân hàng huy động vốn bàng ngoại tệ và đầu tư vàocác tài sản Có bằng ngoại tệ.
Rủi ro về công nghệ: loại rủi ro này thường xảy ra trong các trường hợp:ngân hàng đã đầu tư rất lớn vào phát triển công nghệ nhưng hiệu quả sủ dụngkhông cao không tiết kiệm chi phí cho ngân hàng theo như mong muốn Hoặc hệthống công nghệ của ngân hàng trục trặc làm ảnh hưởng đến việc điều hành hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng gây ra những tổn thất nhất định
Các rủi ro khác: rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia, rủi ro pháp lý…thayđổi thuế đột ngột, ảnh hưởng của chiến tranh làm cho các điều kiện của thịtrường tài chính thay đổi đột biến không dự tính trước, sự sụp đổ đột ngột củathị trường chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo…
1.2.2 Khái niệm về Rủi ro Tín dụng Ngân hàng:
1.2.2.1 Khái niệm về rủi ro:
Rủi ro (risk) là một sự không chắc chắn (uncertainty) hay một tình trạngbất ổn một biến cố có khả năng xảy ra và cũng có khả năng không xảy ra Tuynhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có những tìnhtrạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác xuất sảy ra mới được xem
là rủi ro
Trang 181.2.2.2 Khái niệm về rủi ro Tín dụng Ngân hàng:
Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thường do chủquan hay khách quan khiến cho khách hàng không hoàn trả được nợ cho ngânhàng cả gốc và lãi khi đến hạn
Trước đây, với cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp ít có tổ chức kinhdoanh nào để ý đến rủi ro trong hoạt động mà họ chỉ thực hiện một cách máymóc theo quyết định, chỉ thị, chỉ tiêu của cấp trên giao, bởi vì lời hay lỗ họ vẫnđược hưởng một mức hưởng thụ như nhau đây là một thiệt hại lớn cho nền kinh
tế đất nước
Trong nền kinh tế thị trường tự do thời mở cửa, tự do cạnh tranh nhưhiện nay, tất cả mọi thành phần kinh tế dù quốc doanh hay ngoài quốc doanhcũng đều chú trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, luôn tìm cáchnâng cao lợi nhuận để đứng vững trên thị trường, nếu không sẽ bị đào thải.Chính vì lẽ đó mà rủi ro luôn được quan tâm xem xét và quản lý một cách đặcbiệt để nhằm khắc phục hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra tronghoạt động kinh doanh của mình nhằm nâng cao hiệu quả và lợi nhuận Đặc biệt,hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay đã phát sinh nhiều rủi
ro Bởi vì, Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, luônphụ thuộc vào khách hàng, rủi ro của khách hàng vay vốn cũng kéo theo rủi rocủa ngân hàng
1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng:
Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của rủi ro tín dụng có ý nghĩa rất quan
trọng đối với việc xác định, đo lường, quản lý và kiểm soát nó Rủi ro tín dụng
có những đặc điểm sau:
Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt độngcủa NHTM Tính tất yếu có ý nghĩa là ngân hàng có thể phòng ngừa tốt để hạnchế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng chứ không thể loại bỏ nó được
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Bởi vì ngân nàng là một định chế tàichính trung gian, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường, nó là một
tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
Trang 19gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay.Bởi vậy, khi người vay gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh như: hỏa hoạn, lũlụt, chiến tranh, sự đổ vỡ của đối tác, khách hàng tẩy chay sản phẩm của côngty…dẫn đến thua lỗ, phá sản thì sẽ tác động gián tiếp rủi ro đó cho NHTM, chonên nói rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp.
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp Tính đa dạng và phứctạp của rủi ro tín dụng có thể chia làm nhiều loại như: rủi ro về đạo đức; rủi ro
cơ chế; rủi ro công tác kiểm tra, kiểm soát…
1.2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng.
1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan:
a Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng là một ngành kinh
doanh đặc biệt đi vay với lãi suất thấp và sau đó cho vay lại với lãi suất cao hơn
để hưởng chênh lệch lãi suất Dó đó, ngân hàng luôn xem xét rất cẩn thận trướckhi cho vay để đạt hiệu quả tránh rủi ro mất vốn Vì thế rủi ro tín dụng donguyên nhân từ phía ngân hàng thường chiếm tỷ lệ nhỏ và do những nguyênnhân sau:
Do Ngân hàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu
để phân tích và đánh giá khách hàng,…dẫn đến việc xác định sai hiệu quảphương án xin vay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp vớiphương án kinh doanh của khách hàng
Sự lơi lỏng trong quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay nênkhông phát hiện kịp thời hiện tượng sữ dụng vốn vay không đúng mục đích
Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi đó là vậtchất đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay
Chạy theo số lượng (theo kế hạch) mà sao lãng việc coi trọng chấtlượng khoản vay, lạc quan, tin tưởng vào sự thành công của phương án kinhdoanh
Ngân hàng có thể thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lýrủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành
Trang 20nghề, sản phẩm từng địa phưng khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cầnthiết trong từng thời kỳ.
Do cán bộ tín dụng thực hiện không đúng quy trình cho vay hay doquy trình tín dụng thiếu chặc chẽ và không phù hợp
Ngân hàng phạm vi các nguyên tắc trong cho vay, cho vay vượt tỷ lệ
an toàn, hoặc thiếu tài sản thế chấp, cầm cố
Do chất lượng cán bộ tín dụng thấp nên thẩm định khách hàng để chovay thiếu chính xác hoặc cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức trong cho vay, cấukết với khách hàng để cho vay không đúng quy định của ngân hàng, hoặc cán bộtín dụng chiếm dụng vốn vay dẫn đến các khoản nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng
Do cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt nên ngân hàng nớilõng về điều kiện cần có của khách hàng để cho vay nhằm thu hút khách hàng
b Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro từ phía khách hàng là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.Việc phòng tránh rất khó khăn và phức tạp nó do thường những nguyên nhânsau:
* Đối với khách hàng là cá nhân:
Thiếu năng lực tài chính: khách hàng vay vốn không đủ khả năng tàichính để trả nợ, dẫn đến việc thu hồi nợ của Ngân Hàng gặp khó khăn
Thiếu năng lực pháp lý: Khi khách hàng thiếu năng lực pháp lý thìviệc thu hồi nợ của ngân hàng cũng gặp khó khăn do cản trở về thủ tục và thờigian
Sử dụng vốn sai mục đích: Đó là việc khách hàng dùng vốn vay củamình không đúng mục đích theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Từ đó dẫnđến khách hàng có thể làm ăn thua lỗ và không có khả năng trả nợ cho ngânhàng
Do ý muốn chủ quan của người đi vay cố tình không trả nợ: Đây làtrường hợp xấu nhất trong các nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng.Loại nguyên nhân này được xếp vào nguyên nhân rủi ro về đạo đức của người đivay Trên thực tế cho thấy yếu tố đạo đức là nguyên nhân rất quan trọng trong
Trang 21việc trả nợ vay, người đi vay có thể có khả năng nhưng cố tình không trả nợ, lừađảo chiếm đoạt tiền vay của bên cho vay.
Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn như: bị sa thải, thất nghiệp, tainạn lao động…dẫn đến mất đi nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng
* Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
Doanh nghiệp bị mất năng lực pháp lý: Do trong quá trình hoạt độngkinh doanh doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh, dẫn đến sản xuất kinhdoanh không được và không có khả năng trả nợ ngân hàng
Năng lực chuyên môn và uy tín lãnh đạo của doanh nghiệp bị giảmthấp, đạo đức nghề nghiệp yếu kém, thiếu quan tâm để thực hiện tốt các khâucủa quá trình tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh hay do sự hạn chế về nghềnghiệp chuyên môn của nhân viên doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp làm ănyếu kém thua lỗ
Do doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích
Do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ( như gia nhập tổ chức WTO,AFTA), các doanh nghiệp trong nước không cạnh tranh lại với các công ty nướcngoài dẫn đến giảm sút thị trường tiêu thụ, giá thành sản phẩm làm ra phải hạthấp để cạnh tranh từ đó các doanh nghiệp làm ăn thua lổ và mất khả năng trả nợngân hàng
Do doanh nghiệp không mua bảo hiểm như: bảo hiểm hỏa hoạn, bảohiểm tài sản, bảo hiểm thiên tai,…nên khi có biến cố xảy ra thì doanh nghiệp bịtổn thất lớn và không có khả năng trả nợ vay
Sự thay đổi trong chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến khả năng thuhồi nợ của ngân hàng
1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân này là tác nhân gây ra
rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ra ngoài ý muốn và tầm kiểm soát của conngười trong một thời điểm nào đó
Có thể xuất phát từ môi trường kinh tế, trong một nền kinh tế tăngtrưởng lành mạnh tiềm năng sản xuất và tiêu dùng của xã hội còn lớn thì hoạt
Trang 22động sản xuất kinh doanh còn có nhiều cơ hội để phát triển và ngược lại, khi nềnkinh tế có hiện tượng lạm phát tăng vọt kéo theo đồng tiền nội địa bị mất giá,dẫn đến kinh doanh trong nước bị trở ngại và khó khăn khiến cho khả năng thuhồi vốn tín dụng trở nên phức tạp.
Có thể xuất phát từ gốc độ của môi trường pháp lý, đây là một nhân
tố cũng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh rủi ro tín dụng, cũng là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp
Bên cạnh đó, trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế các nước trênthới giới có mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế, cho nên sự bất ổn về kinh
tế của nước này sẽ ảnh hưỡng đến nền kinh tế của nước khác Do đó, các cuộckhủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính trên thới giới xảy ra dây chuyền từmột hay một vài nước sau đó lan sang nhiếu nước, đây cũng là nguyên nhân làmphá sản các NHTM
Cần lưu ý dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng,nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều dẫn đến hậu quả là khách hàngkhông trã được nợ Tuy nhiên, việc phân tích và phân định rỏ ràng nguyên nhân
sẽ giúp ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp để đạt được kết quả tốt hơn
1.2.5 Hậu quả của rủi ro Tín dụng:
1.2.5.1 Đối với Ngân hàng:
Về mặt tài chính: do không thu được nợ (gốc và lãi), Ngân hàng bịgiảm doanh thu trong khi vẫn trả tiền lãi (lãi đầu vào) gây mất cân đối trong thuchi nghiệp vụ Nợ quá hạn chính là hậu quả Ngân hàng gánh chịu, không thuđược nợ vòng quay vốn tín dụng không thực hiện được, Ngân hàng không cókhả năng đảm bảo vốn lưu động, hạn chế cả vai trò phục vụ lẫn khả năng kinhdoanh của Ngân hàng
Về mặt xã hội: từ rủi ro tín dụng dẫn đến rủi ro thanh khoản làm mấtlòng tin trong nhân dân gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền Một khixảy ra trường hợp này khách hàng sẽ đồng loạt đến rút tiền một cách ồ ạt tạiNgân hàng và làm xáo trộn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nếu Ngânhàng không có biện pháp đối ứng kịp thời thì sẽ làm cho toàn bộ hệ thống của
Trang 23Ngân hàng sụp đỗ Đối với cơ quan quản lý cấp trên, Ngân hàng sẽ bị mất lòngtin, không tin tưởng vào hoạt động của Ngân hàng cơ sở.
Do tâm lý làm ăn thua lỗ, tâm lý của cán bộ, công nhân viên chánnản, không tin tưởng vào khả năng hoạt động của chính mình làm cho thu nhậpcủa họ ngày một giảm sút, mất công ăn việc làm …có thể dẫn đến phá sản củaNgân hàng
1.2.5.2 Đối với nền kinh tế:
Hoạt động của Ngân Hàng có liên quan trực tiếp đến nền kinh tế, các xínghiệp và dân cư Vì vậy khi rủi ro làm phá sản một số ngân hàng từ đó lan sangcác ngân hàng khác làm cho dân chúng mang một tâm lý sợ hãi nên dẫn đến tínhtrạng rút tiền trước thời hạn Như thế hệ thống ngân hàng bị rung chuyển và sẽtác động xấu đến nền kinh tế Giá cả biến động, việc sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bị đình đốn, khả năng trả nợ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng đóngcửa làm cho nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng, tệ nạn xã hội bùng phát, đồngtiền mất giá tình trạng kinh tế vốn đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn nếukhông cứu giãn được có thể dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế
1.2.6.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt Hộng kinh doanh & Rủi ro tín dụng của NHTM:
1.2.6.1 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: ( % )
Vốn huy động
Tỷ lệ vốn huy động / Tổng nguồn vốn - x 100
Tổng nguồn vốnChỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn thì có bao nhiêu phần trăm làvốn huy động tại địa phương, thể hiện tính ổn định vững chắc của ngân hàng tạimột tổ chức tín dụng và đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng
1.2.6.2 Vốn huy động trên dư nợ cho vay ( % )
Vốn huy độngVốn huy động /Dư nợ cho vay = - x 100
Tổng dư nợ
Trang 24Chỉ tiêu này giúp ta đánh giá được hiệu quả của việc huy động vốn tại Ngânhàng Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ công tác huyđộng vốn của ngân hàng không hiệu quả.
1.2.6.3 Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: ( % )
Tổng DN
Tỷ lệ Tổng DN trên VHĐ = - x 100
VHĐChỉ tiêu này đánh giá khả năng sủ dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn.Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổngnguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động Nếungân hàng sủ dụng vốn vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quảbằng việc sử dụng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đềukhông tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốncủa ngân hàng quá thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy ngân hàng
đã sử dụng vốn huy động càng không hiệu quả Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thìcàng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách hiệu quảnguồn vốn huy động
nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời
kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ càng lớnthì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng cànghiệu quả và ngược lại
1.2.6.5 Vòng vay vốn tín dụng: ( vòng )
Doanh số thu nợVàng vay vốn tín dụng = -
Dư nợ bình quân
Trang 25Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tínhluân chuyển của nó, đồng vốn được vay vòng càng nhanh thì càng hiệu quả vàđem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.6.6 Hệ số rủi ro: ( % )
Tổng dư nợ
Hệ số rủi ro = - x 100 Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổngnguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồnvốn sử dụng của ngân hàng Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của mộtđồng tài sản Tỷ lệ này quá cao hoặc quá thấp đều không tốt Nếu quá cao, ngânhàng gặp rủi ro sẽ ảnh hưởng đến doanh thu còn quá thấp thì ngân hàng chưa thểhiện tốt vai trò của mình Ngoài ra chỉ số này còn giúp xác định quy mô hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng
nợ quá hạn tối đa chỉ được 5 đồng
Để đảm bảo quản lý chặc chẽ theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam vềphân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạtđộng Ngân Hàng của tổ chức tín dụng, nợ quá hạn được phân chia theo thời hạnnhư sau:
- Nợ đủ tiêu chuẩn: nợ trong hạn
- Nợ cần chú ý: nợ quá hạn đến 90 ngày
Trang 26- Nợ dưới tiêu chẩn: nợ quá hạn từ trên 90 ngày đến 180ngày
- Nợ nghi ngờ: nợ quá hạn từ trên 180 ngày đến 360 ngày
- Nợ có khả năng mất vốn: nợ quá hạn trên 360 này
1.2.6.8 Tỷ lệ rủi ro tín dụng: ( % )
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ rủi ro tín dụng = - x 100
Tổng tài sản CóTổng tài sản Có: là bao gồm tổng dư nợ cho vay và vốn tự có của ngân hàng
Tỷ lệ này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản Có,khoản mục trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn Nhưng đồng thời rủi
ro tín dụng cũng rất cao và ngược lại
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT HUYỆN LAI VUNG
2.1 ĐẠC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA BÀN HUYỆN LAI VUNG – ĐT
2.1.1 Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên.
2.1.1.1.Vị trí địa lý:
Huyện Lai Vung thuộc 12 huyện thị của Tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vựcĐồng Bằng Sông Cửu Long, với hệ thống sông ngòi chằn chịt, nằm ở vị trí rấtthuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của huyện Trong những năm gần đâyhuyện có những bước phát triển đáng kể về giao thông nông thôn được sữa chữaxây dựng mới, các tuyến đường nhựa được khởi công từ huyện đến các xã mạnglưới điện cũng được xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tếcủa vùng
Phía Đông giáp với Thị Xã Sa Đéc và huyện Châu ThànhĐồng Tháp
Phía Bắc giáp với huyện Lấp Vò Đồng Tháp
Phía Tây giáp với Thành Phố Cần Thơ
Phía Nam giáp với huyện Bình Minh Vĩnh Long
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên, dân số & diện tích:
Huyện thuộc vùng Đồng Bằng có địa hình tương dối bằng phẳng nên rấtthuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, có hơn 70% dân số sống bằngnghề nông nên kinh tế của vùng hầu hết là kinh tế nông nghiệp nông thôn Khíhậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng Với lợithế nằm ven sông Hậu có hệ thống sông ngòi dày đặc được phù sa bồi đắp hàngnăm nên đất đai rất màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp
và nuôi trồng thuỷ sản
Huyện Lai Vung có diện tích 219,77km 2 Đất sản xuất nông nghiệp là
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Trang 28Lai Vung là một huyện nông thôn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện
tích đất nông nghiệp là 18.180ha, đạt giá trị 380.824 tỷ đồng.
Đa số người dân sống bằng nghề sản xuất lúa, trồng cây ăn quả, chăn nuôi
và nuôi trồng thủy sản, đây là nguồn thu nhập chính của huyện Bên cạnh đó,Lai Vung là vùng có sản phẩm đặc sản nổi tiếng cả nước là Nem, nên hàng nămcũng đem lại thu nhập cao cho người sản xuất Do đó, đời sống của người dânngày càng được cải thiện, thực hiện chính sách xóa đói giảm ngèo cuộc sống củatừng gia đình được nâng cao hơn, gia đình văn hóa của xóm ấp ngày càng tănggóp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ vănminh
Ngoài ra toàn huyện còn có 2.571 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt giá trị 139.260 tỷ đồng, gần đây được sự quan tâm của Đảng và
Nhà Nước, giao thông nông thôn của huyện được phát triển, xe 2 bánh lưu thôngđến được từng xóm ấp, cụm dân cư Hầu hết các tuyến đường đều được nhựa
hoá 12/12 xã, thị trấn điều có điện lưới quốc gia phục vu cho trên 80% số hộ
dân sinh hoạt và sản xuất
Mạng lưới y tế được bố trí đều khắp 12 xã, thị trấn nhằm phục vụ chămsóc sức khoẻ khám và chữa bệnh cho người dân
Mạng lưới thông tin liên lạc cũng rất phát triển nhằm đáp ứng nhu cầuliên lạc của người dân
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,48%, nguồn lao động xã hội 235.457 người, GDP là 1.120 triệu/năm, tốc độ tăng GDP là 8,2%
(Trích từ báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Lai Vung 2008)
2.2.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung được
hình thành vào tháng 10 năm 1975 với tên ban đầu là Chi nhánh nhà nước huyệnLấp Vò
Năm 1979 được đổi tên thành Chi nhánh Phát triển Nông nghiệp huyệnLấp Vò
Trang 29Năm 1989 được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệphuyện Lai Vung.
Đến ngày 23 tháng 05 năm 1990 pháp lệnh, hợp tác xã tín dụng, công ty tàichính ra đời, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Lai Vung được xem làthương mại ngoài quốc doanh và được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung
Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung
là NHTM hoạt động theo pháp luật với phương châm “ kinh doanh để phục vụ,phục vụ để kinh doanh ” và đã bám sát địa bàn trong huyện định hướng củangành đã xác định: “ Nông thôn là thị trường chính, Nông dân là khách hàng,Nông nghiệp là đối tượng đầu tư ”, từ sự vận dụng và sáng tạo các định hướng
đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung đã tậndụng hết khả năng và năng lực để nâng cao chất lượng kinh doanh đa dạng hóacác hình thức huy động vốn va cho vay nhằm thực hiện các chương trình tài trợ
và phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sốngcủa người dân, đặc biệt là chương trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với chủtrương chính sách của Đảng và Nhà Nước
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung giờ đâythực sự hoạt động có hiệu quả và trở thành người bạn đang tin cậy của cácdoanh nghiệp mà đặt biệt là hộ sản xuất Nông nghiệp trong địa bàn huyện Đồngthời cũng khẳng định được vị thế của mình trong quá trình đưa nền kinh tế Nôngnghiệp nói riêng và nền kinh tế huyện nói chung ngày càng phát triển
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức làm việc:
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No & PTNT huyện Lai Vung có 33 ngườitrong đó có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và 31 nhân viên của các phòng ban
Trang 30Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHN 0 & PTNT Huyện Lai Vung
2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
2.2.3.1 Ban Giám Đốc:
Ban Giám Đốc trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt độngcủa Ngân Hàng, tiếp nhận các chỉ thị các nghị quyết của cấp trên sau đó phổbiến cho Cán Bộ Công Nhân Viên Đông thời chịu trách nhiệm pháp lý về mọihoạt động của Ngân Hàng
2.2.3.2 Phòng kế hoạch kinh doanh:
Có chức năng tham mưu cho Ban Giám Đốc trong triển khai thực hiệnchính sách, chế độ, thể lệ nhà nước của ngành, của địa phương vào thực tiểnkinh doanh của Chi nhánh liên quan đến các nhiệm vụ của phòng và các nhiệm
vụ sau:
Thực hiện công tác quản lý vốn theo qui chế của Ngân Hàng
Lập báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hìnhhoạt động kinh doanh
Khai thác nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vayđối với mọi thành phần kinh tế bảo đảm theo nguyên tắc chế độ ngành qui định;xây dựng và cài đặt kịp thời các loại lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay củangân hàng
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng
Tổ Chức Hành Chính
Phòng
Kế Toán &
Ngân Quỹ
Phòng Giao Dịch
Phòng Huy Động Vốn
Phòng Tiếp Dân
Trang 31 Thống kê, phân tích thông tin số liệu, để xuất chiến lược kinh doanh, kếhoạch đầu tư mang tính khả thi hiệu quả thực hiện việt huy động vốn, cho vayvốn các thành phần kinh tế theo sự chỉ đạo của cấp trên và sự chỉ định của Chínhphủ, mà chủ yếu là cho vay hộ sản xuất.
Thực hiện công tác kiểm tra tín dụng trước, trong và sau khi cho vay đểxem xét quá trình sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích hay không
Tổ chức, chỉ đạo phòng ngừa rủi ro về tín dụng Đầu tư vốn theo dự ánsản xuất kinh doanh, chú ý vùng trọng điểm, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu
2.2.3.3 Phòng kế toán và ngân quỹ:
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến quá trình kế toán như:
Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, mở tài khoản cho Khách Hàng, theo dõiKhách Hàng, theo dõi quá trình thu nợ và thu lãi
Có trách nhiệm thông báo cho phòng tín dụng về việc thu nợ và thu lãi,trả lãi tiền gửi, tiền vay và các thông tin trong ngày
Thu nhập và điều chỉnh sai xót (Nếu có) phát sinh lên bảng cân đốinguồn vốn và sử dụng vốn
2.2.3.4 Phòng huy động vốn:
Tổ chức thực hiện huy động vốn của mọi tổ chức và dân cư thuộc cácthành phần kinh tế bao gồm các loại tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệmkhông có kỳ hạn Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu Ngân Hàng có mụcđích
2.2.3.5 Phòng giao dịch:
Là tổ chức có cơ cấu hoạt động như là chi nhánh huyện chịu phụ trách quản
lý ba xã: Định Hòa, Phong Hòa và Tân Hòa Trưởng phòng giao dịch quản lý vàquyết định cho những khoảng vay dưới 50 triệu, nếu vượt thẩm quyền của mìnhthì phải trình lại Ngân hàng chi nhánh xem xét và đưa ra phán quyết
Ngoài ra, phòng giao dịch còn tổ chức triển khai và thực hiện một sốnghiệp vụ theo điều lệ qui định trong điều lệ của Ngân Hàng Thực hiện đầy đủcác nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng, thực hiện nhiệm vụ báo cáo theo qui
Trang 32định báo cáo hiện hành, hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành do Ngân hàng
No & PTNT Việt Nam qui định
2.2.3.6 Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất thực hiện định mức lao động, quản lýtiền lương theo chế độ khoán tài chính đến người lao động, quản lý quỹ tiềnlương, quản lý mọi hoạt động của cán bộ công nhân viên như: sắp xếp bố trínhân sự quản lý tiền lương chăm lo sức khỏe, vấn đề xã hội cho Cán bộ Côngnhân viên chức
2.2.3.7 Phòng tiếp dân:
Hướng dẫn, giải quyết những khiếu nại tố cáo của khách hàng
2.2.4 Một số quy định về cho vay vốn của NHNo&PTNT Lai Vung
2.2.4.1 Nguyên tắc vay vốn:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Hoàn trả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
2.2.4.2 Điều kiện vay vốn của khách hàng:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính dảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ,NHNo&PTNT Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.2.4.3 Mức cho vay:
Ngân hàng No là nơi cho vay, quyết định mức vay căn cứ vào nhu cầuvay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợcủa khách hàng, khả năng nguồn vốn của NHNo
Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn vốn sản xuất kinh doanh trongtừng kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất kinh doanh phục vụđời sống cụ thể như sau:
Trang 33a Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là20% trong tổng nhu cầu vốn.
b Đối với cho vay trung dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu
là 30% trong tổng nhu cầu vốn
Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A ), khách hàng phải
là hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp vay vốn không đảm bảo bằng tài sản, nếuvốn tự có thấp hơn quy định trên thì giao cho giám đốc Ngân hàng nơi cho vayquy định
Đối với khách hàng được Ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng chovay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo quy địnhhiện hành của chính phủ, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.2.4.4.Sơ đồ quy trình cho vay:
Hình 2: Quy trình cho vay của Ngân hàng
Giải thích quá trình thực hiện của sơ đố
(1) Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ đến phòng kinh doanhgặp cán bộ tín dụng để làm hồ sơ vay vốn và cán bộ tín dụng có nhiệm vụ hướngdẫn cho khách hàng các thủ tục vay vốn cấn thiết
(2) Sau khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hànhkhảo sát, thu thập tông tin, thẩm định phương án vay vốn của khách hàng và lập
hồ sơ trình trưởng phòng kinh doanh xem xét
Cán Bộ Tín Dụng
Phòng Ngân
Quỹ
TP Kế Hoạch Kinh Doanh
Phòng Kế Toán Giám Đốc hoặc Phó Giám Đốc
(3) (4a) (6)
(7) (8)
Trang 34(3) Căn cứ vào tờ trình thẩm định đề nghị cho vay của cán bộ tín dụng và hồ
sơ xin vay vốn của khách hàng, nếu chấp thuận phòng kinh doanh sẽ gửi hồ sơlên cho Ban Giám Đốc ngân hàng xem xét
(4) Ban Giám Đốc kiểm tra các yếu tố trong hồ sơ, nếu cho vay thì Giám Đốc
sẽ lý vào hợp đồng tín dụng chấp nhận cho vay, nếu không cho vay thì ghi lý dovào hồ sơ và gửi lại cho phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế hoạch kinhdoanh sẽ gủi hồ sơ lại cho cán bộ tín dụng
(5) Cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng vay vốn biết về quyết địnhcho vay hay không cho vay của Ban Giám Đốc
(6) Nếu xét duyệt cho vay thì cán bộ tín sụng chuyển hồ sơ khách hàng đếnphòng kế toán để làm hồ sơ giải ngân
(7) Phòng kế toán làm thủ tục gửi qua phòng ngân quỹ để đề nghị giải ngân.(8) Phòng ngân quỹ giải ngân cho khách hàng, khách hàng ký nhận nợ vànhận tiền vay
từ năm 2006 đến 2008.
2.2.5.1 Các lĩnh vực hoạt động của NH.
Ngân hàng No&PTNT huyện Lai Vung đang thực hiện các nghiệp vụ sau:
Huy động tiết kiệm tiền Việt nam và ngoại tệ
Huy động kỳ phiếu đồng Việt nam và ngoài tệ
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các tồ chức cánhân trong và ngoài nước
Nhận chuyển tiền trong và ngoài nước
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng việt nam và ngoại tệ
Ngân hàng phục vụ công tác xuất nhập khẩu có uy tính lớn trên địa bànhuyện, bảo đảm phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng
Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhậpkhẩu, dịch vụ ngân hàng và chi trả kiều hối
Bào lãnh các khoản vay và thanh toán cho các pháp nhân, thể nhân trong
và ngoài nước
Trang 352.2.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnhvực hoạt động kinh doanh của bất lỳ một tổ chức hay cá nhân nào Ngân hàngNo&PTNT huyện Lai Vung là nột tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng muốn hoạt động có hiệu quả trước hết là phải biết sử dụng nguồn vốn saocho hợp lý và mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng Lợinhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, là chỉ tiêuchung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó
là số hiệu giữa tổng thu nhập và tổng chi phí Nó cho thấy hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng có đạt được mục tiêu của mình hay không và việc đạt được mụctiêu đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến ngân hàng, để từ đó tìm ra những biện phápkhắc phục những mặc yếu, phát huy những mặc mạnh trong kinh doanh gópphần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển
Vì vậy, thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phấn đấunhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên NHNo&PTNT huyện Lai Vungđạt được kết quả sau:
Trang 3650.114
64.530 55.944
30.600
39.526
8.586 10.588
9.120
0 10.000
Hình 3: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
- Đến năm 2008, tổng thu nhập đạt được 64.530 triệu đồng tăng 14.416triệu đồng tương ứng tăng 28,77% so với năm 2007 Thu nhập của năm 2008tăng chủ yếu là do thu khác tăng, từ 1.114 triệu đồng năm 2007 đến năm 2008tăng lên 14.030 triệu đồng tăng 12.916 triệu đồng tương ứng tăng 1.159,43% sovới năm 2007, cho thấy thu khác tăng với tốc độ siêu tốc Do những năm trướcđây CN đã dùng quỹ thu nhập của mình để xử lý những khoản nợ khó đòi.Những năm gần đây CN đã thu thu hồi dần được những khoản nợ đó và nhậpvào thu nhập khác chính vì vậy đã làm cho thu nhập khác tăng lên Ngoài ra thukhác tăng lên còn do các nguồn thu từ việc chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, thuphí chi trả kiều hối, dịch vụ Western Union, góp phần làm cho kế hoạch tàichính thu đạt và vượt chỉ tiêu Ngân hàng cấp trên giao Đây là một biểu hiện tốt
mà CN cần phát huy trong thời gian tới
b Tổng chi phí:
Trang 37Để có được thu thu nhập và làm cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quảthì Ngân hàng phải bỏ ra một khoảnng chi phí Bên cạnh sự tăng lên của thunhập thì chi phí cũng không ngừng tăng lên cụ thể:
- Năm 2006 chi phí là 30.600 triệu đồng chủ yếu là chi trả lãi tiền vay Đếnnăm 2007 chi phí là 39.526 triệu đồng tăng 8.926 triệu đồng tương ứng tăng29,17% so với năm 2006 Trong đó chi trả lãi tiền vay là 29.557 triệu đồng tăng9.407 triệu đồng, tương ứng tăng 46,68% so với năm 2006
- Đến năm 2008 tổng chi phí là 55.944 triệu đồng tăng 16.418 triệu đồngtương ứng tăng 41,54% so với năm 2007 Trong đó chi trả lãi tiền vay là 40.115triệu đồng tăng 10.558 triệu đồng tưng ứng tăng 32,75% so với năm 2007.Ngoài ra chi phí tăng còn do mở rộng hoạt động tín dụng như chuyển tiềnnhanh, kinh doanh ngoại hối và sử dụng nhiều nguồn vốn từ trung ương
Như vậy, chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi trả lãi tiền vay cho cấp trên,chi phí này qua các năm chiếm hơn 60% trong tổng chi phí, còn lại khoảng 40%chi cho các khoảng như: Lãi huy động vốn, chi cho nhân viên và các khoảng chikhác Bên cạnh đó, Ngân hàng còn chiệu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngânhàng khác trên địa bàn cùng với mục tiêu là huy động tối đa lượng tiền gửi củakhách hàng vì thế Ngân hàng phải đầu tư các khoản về chi phí quảng cáokhuyến mãi, dịch vụ được tốt hơn
c Lợi nhuận:
Trong hoạt động kinh doanh thì mục tiêu cần đạt được đó chính là lợi nhận.Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí nó như một đòn bẩy kíchthích quá trình hoạt động kinh doanh và tái sản xuất của mọi thành phần kinh tếcũng như mọi tổ chức kinh tế khác Lợi nhuận có thể là tiền, tài sản…và vô hìnhnhư là uy tín của Ngân hàng đói với khách hàng hoặc thị phần mà Ngân hàngchiếm được tên địa bàn đóng trụ sở
Lợi nhuận của CN No Lai Vung trong 3 năm hoạt động có sự tăng giảmnhư sau:
- Năm 2006 lợi nhuận của CN đạt 9.120 triệu đồng Đến năm 2007 lợinhuận tăng lên 10.588 triệu đồng tăng 1.468 triệu đồng tương ứng tăng 16,10%
Trang 38so với năm 2006 Lợi nhuận tăng là do thu nhập tăng và nhờ vào các dịch vụ củaNgân hàng.
- Đến năm 2008 lợi nhuận đạt 8.586 triệu đồng đồng giảm 2.002 triệu đồngtương ứng giảm 18,91% Nguyên nhân của lợi nhuận giảm là do tốc độc tăngtrưởng của chi phí cao hơn tốc độ tăng trưởng của thu nhập nên làm cho lợinhuận của Ngân hàng có chiều hướng giảm sút
Qua phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của NHNo Lai Vung trong những năm quathì việc kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả nhưng có xu hướng giảm về lợinhuận do trong quá trình tìm kiếm thu nhập Ngân hàng đã phải bỏ ra một lượngchi phí khá cao nên đã làm cho lợi nhuận giảm xuống
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn ảnh hưởng bởi sự biến độngcủa công tác thu chi, vẫn còn tồn tại một số khó khăn chưa được quan tâm vàkhắc phục, Ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để gia tăngđối đa thu nhập và gảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất Trong những năm tớingân hàng cần phải cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt hơn, đồng thời pháthuy tích cực những mặt mạnh của ngân hàng để đứng vững trên thị trường vàphục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng
2.2.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009
2.2.6.1 Thận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo và hổ trợ thường xuyên của cấp trên, sự giúp đởcủa các ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương trong công tác huy độngvốn, cho vay Trong chỉ đạo điều hành luôn bám sát mục tiêu đề ra, nhanh chóngthúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Đại đa số đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình vui vẽ, tận tình với kháchhàng, sự kết hợp chặc chẽ giữa các phòng ban và sự đoàn kết nội bộ trong cơquan cũng là một thuận lợi lớn của Ngân hàng
Phong trào thi đua được phát động liên tục, tất cả các cán bộ công nhânviên đều hăng hái nhiệt tình hưởng ứng Từ đó các nhiệm vụ công tác và chỉ kếhoạch đều được hoàn thành tốt
Trang 39Hoạt động chi bộ và công đoàn được duy trì tốt từ đó góp phần lãnh đạo,giáo dục, động viên về chính trị, tư tưởng cho từng cán bộ nhân viên ngày càngtốt hơn Các chế độ quy định của ngành đều được thực hiện tốt.
Vị trí kinh doanh nằm ở trung tâm Thị Trấn Lai Vung nên tạo điều kiện tốtcho khách hàng dễ tìm, dễ giao dịch Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn ổnđịnh, đời sống người dân được nâng cao, chăn nuôi sản xuất phát triển
Mạng lưới trong nội bộ được nối liền, tạo điều kiện thu thập và xử lý thôngtin kịp thời Ứng dụng công nghệ thông tin mới trong quản lý giúp cho chấtlượng công việc ngày càng được tốt hơn
Hoạt động trên địa bàn tương đối lâu dài, lương khách hàng truyền thốngtương đối ổn định nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa khách hàng và Ngânhàng ngày càng cao Các thủ tục về vay vốn đã được đơn giản hóa nên kháchhàng dễ hiểu và thuận lợi trong giao dịch với khách hàng
=> Những thuận lợi trên đã góp phần không nhỏ trong hoạt động của Ngânhàng, giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả và đứng vữngtrên thị trường trong nhiều năm
2.2.6.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, song trong hoạt động của Ngân hàng những nămqua không thể tránh khỏi những khó khăn làm hạn chế hiệu quả hoạt động củaNgân hàng và hiện đang là vấn đề mà lãnh đạo cần quan tâm, đó là:
Giá cả nguyên vật liệu, chi phí đầu vào tăng cao hàng hóa khộng tiêu thụđược, gây rất nhiều khó khăn cho các DN, HSXKD, nông dân làm ảnh hưởngđến việc thu nợ của ngân hàng
Tốc độ tăng trưởng tín dụng có giảm và chựng lại do Ngân hàng No thựchiện chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ nhằm chống lạm phát
Lãi suất biến động liên tục phí sử dụng vốn TW tăng cao, đặt biệt là ở một
số thời điểm phải chạy đua lãi suất huy động vốn trên thị trường giữa cácNHTM
Trang 40Do lãi suất biến động tăng liên tục Ngân hàng đã tiến hành thỏa thuận vớikhách hàng để điều chỉnh tăng lãi suất đã gặp rất nhiều khó khăn, làm ảnhhưởng rất lớn đến uy tín của và thương hiệu của Ngân hàng.
Tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng nhất là cán bộ tín dụng phụ tráchđịa bàn xa, phức tạp đã làm hạn chế hiệu quả tín dụng
Trình độ dân trí chưa cao lắm nên gây khó khăn trở ngại trong quan hệ, ýthức chấp hành của người dân chưa cao dẫn đến việc xử lý những món nợ quáhạn bị hạn chế, kém hiệu quả
Việc kiểm tra sử dụng các món vay chưa toàn diện, đốn đốc và xử lý nợđến hạn chưa triệt để
Ngân hàng chưa phát huy mạnh vai trò Marketing trong hoạt động củaNgân hàng, công tác khách hàng chưa được quan tâm đúng mức, chưa có hoạtđộng mang tính chất tuyên truyền, quảng cáo để thu hút thêm khách hàng, chưa
tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng để lấy ý kiến của khách hàng về sự hoạtđộng của chi nhánh và thông qua đó Ngân hàng có thể phổ biến cho khách hàngbiết được mục tiêu, phương hướng hoạt động của Ngân hàng hàng năm nhằmnâng cao uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng
=> Mặt dù có khó khăn, song với sự lãnh đạo của NH cấp trên sự hổ trợ củachính quyền địa phương, tinh thần đoàn kết, sự vượt khó của tập thể càn bộ viênchức chi nhánh NHNo&PTNT Lai Vung đã đạt kết quả cao
2.2.6.3 Phương hướng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Lai Vung năm 2009
a Mục tiêu tổng quát:
Năm 2009 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lai Vungtiếp tục phát huy thành tích đạt được, khắc phục những mặt chưa được trongnăm 2008; Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ởnông thôn Thực hiện tích cực các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng bềnvững và duy trì ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối an toàn và khả năng sinh lời.Đáp ứng vốn cho nhu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn,