1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu TIỆN REN VUÔNG NGOÀI pdf

10 15,6K 148

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Bài 1 TIỆN REN VUÔNG NGOÀI (Spud :Trục ren)    I.Mục đích và yêu cầu: 1.Mục đích: -Luyện tập thao tác máy khi gia công ren bước lớn, phương pháp mài và gá dao tiện ren vuông. -Nắm vững các thông số của ren vuông ngoài 2.Yêu cầu: -Tiện được các loại ren vuông ngoài đạt yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho phép. -Đảm bảo an toàn lao động khi vận hành máy II.Phương pháp tiến hành: 1.Khái niệm, thông số và các yêu cầu của ren vuông: *Khái niệm Ren vuôngren có Prôfin hình vuông . *Các thông số của ren vuông bao gồm: -Đường kính đỉnh d đ -Bước ren P -Chiều cao ren H H = P/2 + 2z Với z là khe hở giữa trục ren và đai ốc, thông thường với ren có bước ren có bước nhỏ hơn hoặc bằng 5 thì z = 0.25mm, với ren có bước từ 6 trở lên thì chọn z =0.5mm. -Đường kính chân ren d c d c = d đ – 2H -Bề rộng đỉnh ren B: Bề rộng B thường lấy bằng P/2, tuy nhiên để lắp ghép ren có thể lấy B = P/2 – 0.05 Ren vuông được gia công không theo tiêu chuẩn qui định, nen trong công nghiệp ít sử dụng và được thay bằng ren thang. *Các yêu cầu đối với ren vuông -Sườn ren phải vuông góc với đường tâm -Mặt của đỉnh ren và sườn ren phải nhẵn -Các kích thước phải đảm bảo và lắp ghép êm -Ren không bị đổ, không bị phá huỷ -Ren không bị côn theo chiều dài 2.Phương pháp mài và gá dao tiện ren vuông: a.Gá dao: -Gá dao phải ngang tâm, cân tâm giông như tiện ren tam giác b.Mài dao: -Mài dao góc sau chính phải đảm bảo giống các thao tác như mài dao tiện rãnh, trị số góc sau chính khoảng ≈ 4 – 8 o -Tuỳ theo vật liệu và đường kính chi tiết mà có các trị số góc hợp lý -Đối với dao tiện thô = 4 – 8 o - Đối với dao tiệntinh =0 o -Góc sau 1 và 2 =3 – 5 o -Bề rộng lưỡi cắt B = ½ P -Chiều cao khi mài dao cắt ren H > ½ P -Tốc độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công và vật liệu làm dao +Gia công thép bằng dao thép gió V = 20 – 35m/ph, còn gia công gang V = 10 – 15 m/ph +Gia công thép bằng dao hợp kim cứng V = 100 – 150 m/ph, còn gia công gang V = 40 – 60 m/ph. -Khi tiện tinh, tốc độ cắt tăng 1.5 – 2 lần. Để tiện ren trong, tốc độ cắt giảm khoảng 20 – 30 % 3.Phương pháp cắt ren: -Ren có bước P[ 3 được cắt bằng 1 dao tiện ren đến đúng độ sâu( như tiện ren tam giác) -Nếu ren có bước3 < P[ 8 ta cắt bằng hai dao +Dao I : dao nhỏ bản B <1/2 P để cắt thô. +Dao II: dao rộng bản B= 1/2P -Đối với ren có bước P > 8 ta cắt bằng nhiều dao. 4 Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch khắc phục Các dạng sai hỏng Biện pháp phòng tránh *Bước ren sai Do gạt các tay gạt điều chỉnh bước ren sai hay sai bắnh răng thay thế Trước khi tiện ren ta nê cắt thử một đường ren mờ sau đó tắt máy và kiểm tra bước ren đúng hay không. Nếu đúng ta tiếp tục gia công sai thì ta điều chỉnh lại . *Prôfin ren sai: Do góc mũi dao sai Ren bị nghiêng: Do gá dao không cân hay gá dao không chặt nên khi cắt bị xoay dao. -Mài và kiểm tra góc mũi dao theo dưỡng, Dùng dưỡng để kiểm tra gá dao cân tâm . *Ren bị phá huỷ, chẻ ren Do gá dao phôi không vững chắc hay chiều sâu cắt quá lớn. -Gá phôi và dao cứng vững -Khi đang tiện ren nếu có tháo dao ra khi gá lại ta nên đuổi ren lại theo đường ren cũ. *Độ nhẵn kém Do dao mòn cùn, chế độ cắt không hợp lý… Khi tiện tinh ta nên chọn chiều sâu cắt nhỏ dùng dung dịch trơn nguội, và chọn chế độ cắt hợp lý… Bài 2 TIỆN REN VUÔNG TRONG (Spud:đai ốc)    I.Mục đích và yêu cầu: 1.Mục đích: -Luyện tập phương pháp mài và gá dao tiện ren vuông trong. -Nắm vững các thông số của ren vuông trong. -Biết được các nguyên nhân hư hỏng và cách phòng tránh. 2.Yêu cầu: -Tiện được các loại ren vuông trong đạt yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho phép. -Đảm bảo an toàn lao động khi vận hành máy. II.Nội dung: 1.Các thông số ren vuông trong: dc=dđ-2h Dđ = dđ – P Dc = dđ + 2z H = P/2 + z B= ½ P +2z Trong đó: Dđ : đường kính đỉnh ren lỗ. Dc : đường kính chân ren lỗ. dđ : đường kính đỉnh ren trục. dc: đường kính chân ren trục. B :là bề rộng đáy ren trong hay bề rộng lưỡi cắt của dao tiện ren trong. H : là chiều cao ren lỗ. z :là khe hở giữa trục ren và đai ốc. Thông thường với ren có bước nhỏ hơn hay bằng 5 thì z = 0.25, Với ren có bước lớn từ 6 trở lên thì chọn z = 0.5 Bề rộng đỉnh ren : Bđ = P/2 – 2z * Các yêu cầu đối với ren vuông -Sườn ren phải vuông góc với đường tâm -Mặt đỉnh ren và sườn ren phải nhẵn -Các kích thước phải chính xác và lắp ghép êm -Ren không bị đổ, không bị phá huỷ -Ren không bị côn theo chiều dài. 2 Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch khắc phục Các dạng sai hỏng Biện pháp phòng tránh *Các dạng sai hỏng của ren tam giác trong cũng như khi tiện ren ngoài tuy nhiên cũng có các khác biệt như sau: Ren lắp ghép không hết chiều dài Do lỗ bị côn, hay bị đẩy dao (dao Kiểm tra lỗ tước khi tiện ren Khi lùi dao ta cầ cẩn thận để cho thân yếu) Ren bị phá huỷ Nguyên nhân do khi lùi dao ta đã để cho thân dao cà vào mặt ren dao đừng chạm vào mặt ren Bài 3 TIỆN REN THANG NGOÀI (spud:Trục ren thang)    I.Mục đích và yêu cầu: 1.Mục đích: -Luyện tập phương pháp mài và gá dao tiện ren thang ngoài. -Nắm vững các thông số của ren thang ngoài -Biết được các nguyên nhân hư hỏng và cách phòng tránh. 2.Yêu cầu: -Tiện được các loại ren thang ngoài đạt yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho phép. -Đảm bảo an toàn lao động khi vận hành máy. II.Phương pháp tiến hành: 1.Các yếu tố và yêu cầu đối với ren thang: Ren thang là ren có tiết diện Prôfin hình thang và có các yếu tố sau: -Đường kính đỉnh d đ -Bước ren :P -Chiều cao :H Chiều cao ren được xác định theo công thức H = P/2 + z Với z là khe hở lắp ghép giữa trục ren và đai ốc, thông thường khi P < 8 thì z = 0.25, khi z > 8 thì z = 0.5. -Đường kính trung bình d tb Đường kính trung bình của ren được xác định theo công thức d tb = d đ – P -Đường kính chân ren d c Đường kính chân ren được xác định theo công thức: d c = d đ – 2H -Bề dầy ren W, được xác định theo công thức W = P/2 -Bề rộng đỉnh ren B thường khoảng B = 0.34P -Góc Prôfin của ren là ε = 30 o vì vậy dao tiện ren thang cũng phải có góc mũi dao là ε = 30 o Bề rộng B của mũi dao phụ thuộc vào bước ren P và bề rộng của đỉnh ren, đối với ren bước nhỏ ( P < 5 ) thì mài dao có bề rộng B = 0.34P Đối với ren bước lớn thì mài dao có bề rộng nhỏ hơn tiêu chuẩn để dao không cắt quá nhiều, nhưng khi tiện đủ chiều cao ren thì thì mở rộng sang hai bên sườn ren cho ren đúng khích thứoc. Góc sau chính α của dao phụ thuộc vào bước ren và đường kính của ren sao cho µα > với tg µ = P/ π .dtb Trong đó P là bước ren dtb: là đường kính trung bình Ren thang có thể khử được khe hở hướng trục (vít me đai ốc hai nữa) *Yêu cầu đối với ren thang Khi tiện ren thang cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Đảm bảo độ chính xác kích thước đường kính và bước ren -Đảm bảo Prôfin ren đúng -Đảm bảo ren không bị nghiên (đổ) -Ren lắp ghép êm -Độ nhẵn đạt yêu cầu 2.Phương pháp cắt ren: -Ren có bước P[ 3 được cắt bằng 1 dao tiện ren thang đến đúng độ sâu( như tiện ren tam giác) -Nếu ren có bước3 < P[ 8 ta cắt bằng hai dao +Dao I :cắt sơ bộ bằng dao vuông nhỏ bản +Dao II: cắt tinh bằng dao ren thang tiến dao xiên theo sườn ren một góc /2 hoặc cắt phối hợp có B = B thang -Đối với ren có bước P > 8 ta cắt bằng nhiều dao +Cắt sơ bộ bằng dao rộng bản B= ½ P đến độ sâu 0,25 H +Sau đó cắt bằng dao lưỡi hẹp B=B thang đến hết độ sâu 3. Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch khắc phục Các dạng sai hỏng Biện pháp phòng tránh *Bước ren sai Do gạt các tay gạt điều chỉnh bước ren sai hay sai bắnh răng thay thế . Trước khi tiện ren ta nê cắt thử một đường ren mờ sau đó tắt máy và kiểm tra bước ren đúng hay không. Nếu đúng ta tiếp tục gia công sai thì ta điều chỉnh lại . *Prôfin ren sai: Do góc mũi dao sai Ren bị nghiêng: Do gá dao không cân hay gá dao không chặt nên khi cắt bị xoay dao . -Mài và kiểm tra góc mũi dao theo dưỡng, Dùng dưỡng để kiểm tra gá dao cân tâm . *Ren bị phá huỷ, chẻ ren Do gá dao phôi không vững chắc hay chiều sâu cắt quá lớn. -Gá phôi và dao cứng vững -Khi đang tiện ren nếu có tháo dao ra khi gá lại ta nên đuổi ren lại theo đường ren cũ. *Độ nhẵn kém Do dao mòn cùn, chế độ cắt không hợp lý… Khi tiện tinh ta nên chọn chiều sâu cắt nhỏ dùng dung dịch trơn nguội, và chọn chế độ cắt hợp lý… Bài 4 TIỆN REN THANG TRONG (spud: Đai ốc ren thang)    I.Mục đích và yêu cầu: 1.Mục đích: -Biết phương pháp mài và gá dao tiện ren thang trong. -Nắm vững các thông số của ren thang trong. -Biết được các nguyên nhân hư hỏng và cách phòng tránh. 2.Yêu cầu: -Tiện được các loại ren thang trong đạt yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho phép. -Đảm bảo an toàn lao động khi vận hành máy. II.Phương pháp tiến hành: 1/Thông số hình học: D đ =d đ -P D c =d đ +2Z H=P/2+Z B 1 =B-0,05 2. . Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch khắc phục Các dạng sai hỏng Biện pháp phòng tránh *Các dạng sai hỏng của ren tam giác trong cũng như khi tiện ren ngoài tuy nhiên cũng có các khác biệt như sau: Ren lắp ghép không hết chiều dài Do lỗ bị côn, hay bị đẩy dao (dao yếu) Ren bị phá huỷ Nguyên nhân do khi lùi dao ta đã để cho thân dao cà vào mặt ren Kiểm tra lỗ tước khi tiện ren Khi lùi dao ta cầ cẩn thận để cho thân dao đừng chạm vào mặt ren . phương pháp mài và gá dao tiện ren vuông. -Nắm vững các thông số của ren vuông ngoài 2.Yêu cầu: -Tiện được các loại ren vuông ngoài đạt yêu cầu kỹ thuật. của ren vuông: *Khái niệm Ren vuông là ren có Prôfin hình vuông . *Các thông số của ren vuông bao gồm: -Đường kính đỉnh d đ -Bước ren P -Chiều cao ren

Ngày đăng: 25/01/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ren vuông là ren có Prôfin hình vuông. - Tài liệu TIỆN REN VUÔNG NGOÀI pdf
en vuông là ren có Prôfin hình vuông (Trang 1)
1/Thông số hình học: - Tài liệu TIỆN REN VUÔNG NGOÀI pdf
1 Thông số hình học: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w