Tổng quan vê Đạo Tin Lành Học phần Tâm Lý Học Tôn Giáo Lê Hồng Anh - 44.01.611.051 Trương Ngọc Ánh - 44.01.611.053 Phan Lý Tuấn Kiệt - 42.01.611.184 Huỳnh Công Hiếu - 44.01.611.083 Trần Ngọc Trâm - 46.01.614.114 Lê Thị Xuân Hương - 44.01.611.016 Phạm Tiến Đạt - 44.01.611.069 Đào Lương Phương Uyên - 44.01.611.170 Mục Lục I Nguồn gốc xuất xứ của tin lành ………………………………………………………………… Vê nguồn sử………………………………………………………………………….2 gốc Vê lịch sử hội…………………………………………………………………………….3 II Niêm tin lành…………………………………………………………………… đạo lịch giáo tin Thế quan………………………………………………………………………………….4 giới Nhân quan……………………………………………………………………………… sinh III Hành vi lành…………………………………………………………………… Kinh thánh lý………………………………………………………………………….6 đạo và tin giáo Luật lệ và lễ nghi……………………………………………………………………………… 2.1 Lễ Baptem…………………………………………………………………………………7 2.2 Lễ Tiệc Thánh…………………………………………………………………………… 2.3 Các lễ khác………………………………………………………………………… 11 nghi Chức sắc và tổ hội………………………………………………………………… 11 giáo chức Nhân xét và kết luận…………………………………………………………………………… 12 IV Những lưu ý giao tiếp với người có đạo Tin Lành……………………………………….13 V Điểm giống và khác giữa đạo Công Giáo và đạo Tin Lành…………………………… 13 Giống nhau…………………………………………………………………………………….13 nhau…………………………………………………………………………………… 14 Khác Tài liệu khảo……………………………………………………………………………… 16 tham ĐẠO TIN LÀNH I NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA TIN LÀNH VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ Về tên gọi đạo Tin lành: - Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và rõ mối quan hệ giữa đạo Tin lành - với các tôn giáo Kitô giáo và được tách từ Kitô Giáo Vào đầu Công nguyên, vùng Trung Cận Đông thuộc vùng đất của đế quốc La Mã xuất hiện một tôn giáo mới thờ Đấng Cứu - hai Thiên Chúa, tiếng Hy Lạp là Jésus Christ Danh xưng Jésus Christ dịch qua tiếng Việt là Giê-su Ki-ri-xi-tô, gọi tắt là Giêsu Kitô; chữ Jesus dịch qua âm Hán là Gia tô; chữ Christ là Cơ đốc Như vậy, đạo thờ Đấng Cứu có những tên gọi theo cách dịch khác nhau: đạo Kitô, đạo Giatô, đạo Cơ đốc Từ tôn giáo địa phương kỷ IV đạo Kitô trở thành tôn giáo của đế quốc La Mã rộng lớn và - thường được gọi là Catholic Đến kỷ XI, cụ thể là năm 1054 Ki-tô giáo diễn cuộc đại phân liệt lần thức nhất, một bên theo văn hoá Hy Lạp, một bên theo văn hoá La tinh, gọi là phân liệt Đông - Tây, hình - thành tơn giáo mới phương Đơng: Chính thống giáo (Orthodoxism) Thế kỷ XVI, cuộc đại phân liệt lần thứ hai diễn Cơng giáo, hình thành một tôn giáo mới - đạo Tin lành Giáo hội Công giáo và phong kiến châu Âu gọi là đạo chống đối - Protestantism, sang Trung Quốc, Protestantism dịch qua Hán gọi là "đạo Thệ phản" Cuộc đại phân liệt lần thứ hai thực chất là cuộc cải cách tôn giáo, nhiêu trường hợp người ta gọi đạo Tin lành là "đạo Cải cách" (Reformism) Đạo Tin lành truyên vào Việt Nam đầu kỷ XX, miên Bắc được gọi theo cách của người Trung Quốc là "đạo Thệ phản", miên Trung gọi là "đạo Giatô", miên Nam gọi là "đạo Huê Kỳ" Đầu những năm 20, 30 của kỷ XX giáo sĩ Cadman người Canada thuộc Hội Truyên giáo Cơ đốc - CMA, với văn sĩ Phan Khôi dịch Kinh thánh tiếng Việt Nam, hai ông không dịch Phúc âm (Evangelical) là "Tin mừng" đạo Công giáo, mà dịch là "Tin lành" Hoàn cảnh điều kiện đời: - Đạo Tin lành đời châu Âu vào kỷ XVI có nguồn gớc trị, xã hội sâu xa - Sự xuất hiện của giai cấp tư sản với những yêu cầu mới vê trị, xã hợi, tư tưởng tơn - giáo Trong điêu kiện thời Trung cổ, Giáo hội Công giáo và giai cấp phong kiến có quan hệ chặt chẽ với nhau, đạo Công giáo trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chế độ phong kiến, - Giáo hội Công giáo bị trị hoá trở thành lực phong kiến Đạo Tin lành đời thể hiện khủng hoảng nghiêm trọng vê vai trò ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo những tham vọng quyên lực trần và sa sút vê đạo đức của hàng - giáo phẩm, nhất là sau cuộc "lưu đày Babylon" (1387 - 1417) Đạo Tin lành đời xét vê mặt văn hoá, tư tưởng được thúc đẩy phong trào Văn hóa phục hưng - chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa dân tộc châu Âu kỷ XV, XVI Với chủ trương đê cao người, đê cao nhân tính, nhân qun đới lại việc đê cao thần tính, thần quyên, đê cao tự cá nhân, dân chủ và hưởng lạc, đới lại kìm hãm dục vọng và - ràng buộc của chế độ phong kiến và luật lệ Đạo Tin lành đời là kế thừa, tiếp nối các phong trào chống lại quyên lực Giáo hoàng - và Giáo triêu Rôma Nguyên nhân trực tiếp hay là nguyên cớ của cuộc cải cách là đời sống sa hoa hưởng lạc của hàng giáo phẩm giáo triêu Rôma và nhất là việc giáo hoàng Leon X lệnh ban ơn toàn xá cho những dâng cúng tiên của cho Giáo hội cách cho bán "bùa xá tội" VỀ LỊCH SỬ GIÁO HỘI: Về lịch sử giáo hội, từ ban đầu có giáo hội mà - Cùng với thời gian, Cơ Đốc Giáo phát triển lan rộng, có quy cũ tổ chức hẳn hoi Cùng với phát triển đó có những lệch lạc cách giảng dạy và giải thích Kinh Thánh, những nghi thức tôn giáo người đặt xen vào giáo hợi Vì vậy mà càng lúc giáo hội Cơ đốc càng xa khỏi dạy dỗ của Kinh Thánh Đến kỷ 16, xuất hiện - một số suy đồi giáo hội Martin Luther, mợt tu sĩ dịng tu Cơ Đớc, đứng kêu gọi giáo hội sửa đổi những sai trật để lại với niêm tin ban đầu của Kinh Thánh Vấn đê ơng đưa là cứu rỗi đức tin mà mà không chút công trạng nào của người Con người không thể dùng tiên bạc hay công trạng nào của để mua lấy cứu rỗi Ơng đê nghị bỏ mợt sớ hình thức tơn giáo mê tín sai lạc của giáo hợi lúc bấy giờ Giáo hội lúc ấy bác bỏ đê nghị của Martin Luther và mà Luther với mợt số người khác lập nên giáo hội Cải Chánh (Protestantism, Evangelicalism dịch xác là Kháng cách và Phúc Âm) mà ngày tiếng Việt gọi là giáo hội Tin Lành Chữ “Tin lành” nghĩa là tin tức tốt lành có Chúa Cứu Thế Giê-su xuống trần gian chịu chết thay cho tội lỗi của nhân loại để qua đó mọi người đêu được cứu rỗi linh hồn “Vì Đức Chúa Trời yêu thương gian, ban Con một của Ngài, hầu cho hễ tin Con - ấy không bị hư mất mà được sống đời đời.” Thế kỷ XVI, Giáo Hội Tin Lành được thành lập, sau tách rời khỏi Công Giáo La Mã - cuộc cải chánh Giáo Hội Công Giáo La Mã Các cuộc cải chánh này nhằm mục đích đưa tín hữu trở lại niêm tin theo các giáo lý - Kinh Thánh lúc ban đầu và bất phục tùng Giáo Hoàng La Mã Mặc dầu, các Giáo Hội Tin Lành không hoàn toàn đồng ý với vê một vài giáo lý hay phương cách hành đạo, tất cả đêu nhất trí khơng tḥn phục Giáo Hoàng của Cơng Giáo La Mã Chấp nhận Kinh Thánh là thẩm quyên nhất của các vấn đê thuộc đức tin - và phương cách hành đạo của tín hữu tḥc Giáo Hội Tin Lành Đa số Giáo Hội Tin Lành tin cứu rỗi là ân điển của Đức Chúa Trời và đức tin của tín hữu đặt vào chết chuộc tội của Đức Chúa Giê-su Trái lại, Công Giáo La Mã cho ngoài ân điển của Đức Chúa Trời và đức tin vào chết chuộc tợi của Đức Chúa Giê-su tín hữu cần phải làm thêm những điêu phước đức theo lời dạy của Giáo Hợi Cơng Giáo La Mã mới được cứu Sự khác biệt vê giáo lý cứu rỗi này là ngun đợng lực chính, làm cho Giáo Hợi Tin Lành Cải Chánh tách rời khỏi Công Giáo La Mã hồi kỷ XVI II NIỀM TIN TRONG ĐẠO TIN LÀNH 1.Thế giới quan - Đạo Tin lành tin theo thuyết "Thiên Chúa ba ngôi" (Ngôi Một: Cha, Ngôi Hai: Con, Ngôi Ba: Thánh thần; Ngôi Hai được "lưu xuất" từ Ngôi Một, Ngôi Ba được "lưu xuất" từ Ngôi Một và Ngôi Hai); tin vũ trụ, muôn vật đêu Thiên Chúa tạo dựng và có điêu khiển Tin Đức Chúa Trời tạo dựng nên trời đất, vũ trụ, vạn vật ngày đêm Ngày - thứ sau hoàn chỉnh công việc Thiên Chúa nghỉ ngơi nên gọi là Chủ nhật Tin có Ngôi Hai Thiên Chúa là Giêsu Kitô xuống trần chịu nạn, chịu chết chuộc tội cho loài người; tin có Thiên thần và Ma quỷ, có Thiên đàng và Địa ngục; tin có ngày Phục - sinh, Tận và Phán xét cuối Đạo Tin lành tin có hoài thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm của bà Maria cho bà Maria đồng trinh sinh Chúa Giêsu, sau đó khơng cịn đồng trinh nữa Thậm chí một số phái Tin lành cho Kinh thánh nói Bà Maria sau sinh Chúa Giêsu sinh cho ông Giuse một số người khác một cách bình thường Mợt sớ phái Tin lành trích dẫn những câu Kinh thánh nói vê việc bà Maria có thêm với ông Giuse, sách Matheu chương 13 câu 54, 55 có nói: " Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải là Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" (Matheu 13; 55,56); sách Giăng chương 2, câu 12 nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em và môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) đêu xuống thành Ca-bê-na-um" (Giăng 2; 12) Do vậy, đạo Tin lành kính trọng chứ khơng tơn sùng thờ lạy bà Maria đạo Công giáo Bà Maria có công sinh và - nuôi dạy Chúa Giêsu, chứ không phải là mẹ của Thiên Chúa Đạo Tin lành tin có Thiên sứ, có các thánh Tông đồ, các Thánh tử đạo và các Thánh khác, kính trọng và noi gương, chứ không tôn sùng và thờ lạy họ đạo Công - giáo Đạo Tin lành tin có Thiên đàng, Hoả ngục không quá coi trọng tới mức dùng nó làm công cụ khuyên thưởng răn đe, trừng phạt đối với người Đạo Tin lành không có Luyện ngục, nơi tạm giam các linh hồn mắc tội nhẹ chờ cứu vớt đạo Công giáo Họ cho Kinh thánh nói đến Thiên đường, Hoả ngục, không nói đến Luyện ngục 2.Nhân sinh quan - Con người làm chủ giới tự nhiên - Con người có quyên sinh sát, chăn nuôi các loài động vật để phục vụ cho bản thân - Con người được quyên sử dụng, khai thác các lời ích kinh tế thiên nhiên đem lại - Tin Đức Chúa Trời tạo nên người từ bụi đất và tạo sinh khí cho thể để loài người trở thành một sinh linh Đức Chúa Trời tạo cặp vợ chồng đầu tiên là Adam và - Eva Cấu tạo của người gồm phần: o Phần xác o Phần hồn: Khi chết người được Chúa Giesu lấy phần hồn của họ được lưu trữ kho chứa, hợp lại với xác của họ và cho họ lên thiên đường để được - sống đời đời với Chúa của họ nơi đó Đạo Tin lành tin người được cứu rỗi cách đặt niêm tin vào Chúa trời và - cứu chuộc của chúa Giesu Quan niệm chúa Giesu làm trọn việc chuộc tội cho loài người Con người làm việc thiện để tỏ xứng đáng với Thiên Chúa và được Thiên Chúa cứu - vớt Trong tình trạng sa ngã, người là kẻ có tội, mắc tợi với Thiên Chúa và xa lìa Thiên Chúa - Không cấm bất cứ (ngay cả linh mục) có vợ Kinh thánh dạy rõ: “Giám mục là chồng - của một vợ mà thôi” Đạo Tin lành có các giáo sĩ, các giáo sĩ được coi là người chăm sóc linh hồn cho tín đồ không có quyên thay mặt Chúa để ban phúc hay tha tội cho dân III HÀNH VI TRONG ĐẠO TIN LÀNH Đạo Tin lành có nhiều tổ chức hệ phái Mặc dù có điểm khác nghi thức hành đạo cách tổ chức giáo hội hệ phái, nhìn chung thống nội dung, ngun tắc Có thể khái quát giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức đạo Tin lành để so sánh với đạo Công giáo sau: Kinh thánh giáo lý - Đạo Tin lành đê cao vị trí của Kinh thánh (gồm Tân ước và Cựu ước), coi đó là chuẩn mực bản, nhất của đức tin và việc hành đạo.Đạo Tin lành đê cao Kinh thánh một cách tuyệt đới, tất cả tín đồ và chức vụ mục sư, truyên đạo đêu sử dụng Kinh thánh, nói và làm theo Kinh thánh Đối với đạo Tin lành, Kinh thánh có vị trí quan trọng, có - thể được xem một giáo sĩ cả hai phương diện mục vụ và truyên giáo Giáo lý của đạo Tin lành tôn thờ Thiên Chúa, tin theo thuyết "Thiên Chúa ba ngôi" (Ngôi - Một: Chúa Cha, Ngôi Hai: Chúa Con, Ngôi Ba: Chúa Thánh thần) Đạo Tin lành khơng thờ các tranh ảnh, hình tượng các di vật Không tôn sùng và thực hiện hành hương đến các Thánh địa, kể cả Giêrusalem, núi Xinai, đên thánh Phêrô và Phaolô Đặc biệt, đạo Tin lành không thờ lạy các hình tượng và họ cho Kinh thánh dạy: "Hình tượng là cơng việc tay người làm ra, hình tượng có miệng mà khơng nói, có tai mà không nghe, có lỗ mũi mà chẳng ngửi, có tay không rờ rẫm, có chân nào biết bước phàm kẻ nào làm hình tượng mà nhờ cậy nơi đó, đêu - giống nó" (Thi thiên 115; 4-8) Tuy nhiên, một số trường hợp, đạo Tin lành có dùng các tranh ảnh, hình tượng sinh hoạt tôn giáo mang ý nghĩa tài liệu để giảng giải, truyên thụ Luật lệ, lễ nghi - Trong đời sớng tín ngưỡng, đạo Tin lành là mợt tơn giáo đặc biệt đê cao lý trí đức tin, cho cứu rỗi đến đức tin chứ khơng phải những "hình thức ngoại tại" (tức là khơng phải các ḷt lệ, lễ nghi) Do đó luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo của đạo Tin lành đơn giản không cầu kỳ, rườm rà đạo Công giáo - Trong bảy phép Bí tích của đạo Cơng giáo (Rửa tợi, Thêm sức, Giải tội, Thánh thể, Sức dầu, Truyên chức, Hôn phối) đạo Tin lành thừa nhận và thực hiện phép Rửa tợi (Baptism), phép Thánh thể Vì họ cho Kinh thánh nói đến những phép đó mà thơi Mợt sớ phái Tin lành cịn có thêm lễ Dâng trẻ cho Thiên Chúa, dựa theo tích Cựu ước A-bra-ham dâng trai là Y-Sác cho đức Giê-hô-va (Chúa Cha) 2.1 Lễ Baptem: Ý nghĩa: - Chữ “Baptem” có nghĩa là dìm x́ng nước, không có nghĩa rửa tội hay tẩy uế Baptem là biểu hiện bên ngoài của thay đổi đời sống bên Baptem không làm cho người nào đó được sạch tội, không có quyên làm thay đổi tâm linh người, tất cả - tùy thuộc vào long tin của người ấy nơi cứu ân của Chúa cứu Vậy Baptem nghĩa là một hành động xác nhận đức tin của người ấy, chứng tỏ người tâm sống cuộc đời mới Chúa cứu Giexu Điều kiện nhận Baptem - Người chịu Baptem là người tin chúa nhất sau ba tháng, từ 15 tuổi trở lên, học giáo lý Bap tem và được quản nhiệm ban trị chi hội xem xét Trưởng hợi chi hợi có tín hữu đủ điêu kiện nhận Baptem song không thể tổ chức lễ có thể gửi ứng viên đến nhận Baptem nơi chi hội khác tổ chức lễ Nơi nhận Baptem - Theo kinh thánh ghi lại sơng Giodanh là nơi chúa Giexxu chịu Baptem (Kinh thánh Mathio 3:16, trang Tân ước) Nếu chọn địa điểm thiên nhiên song, śi, nên chon chỗ thích hợp, rợng rãi, sạch sẽ, quang cảnh yên tĩnh, tạo trang nghiêm cho buổi - lễ Nơi tốt nhất để cử hành nghi lễ Baptem là hồ nước xây sẵn nhà thờ với kích cỡ thích hợp Cách thực lễ Baptem - Mục sư chủ lễ giúp ứng viên (người nhận lễ) dìm nước lên khỏi nước vài giây theo nghĩa tḥc linh: dìm xuống là đồng chết, đồng chôn với Chúa và lên khỏi nước là đồng sống đời mới với Chúa cứu Giexu - Trường hợp đặc biệt (già yếu, tật nguyên, đau ốm…) mục sư chủ lễ thực hiện cách - đổ nước (một lượng nhỏ) đầu ứng viên Mục sư chủ lễ và ứng viên cần phải mặc áo lễ Áo lễ của mục sư màu huyết dụ, có hình thập tự trắng nhỏ trước ngực Áo của ứng viên màu xanh dương đậm Hội thánh có thể hát Thánh ca các ứng viên lần lượt nhận Baptem Hành lễ xong, mục sư chủ lễ đứng nước để cầu nguyện chúc phước Lễ Baptem có thể được tổ chức dựa - vào điêu kiện của từng chi hội Đạo Tin lành cho phép Baptem không phải tẩy trừ tội lỗi một cách linh nghiệm mà đó là thay cũ đổi mới của người, một liên lạc lương tâm và lý trí đới với Chúa Trời Do vậy, người chịu phép Rửa tội phải đủ tuổi để hiểu biết các lẽ đạo, và nhất là phải ăn sạch, không được phạm tội 2.2 Lễ tiệc thánh - Tiệc thánh là lễ chúa Giexu lập vào kì lễ Vượt Qua mà người Do Thái dự lễ nhớ lại biến cố khỏi Ai Cập Đức chúa trời tỏ quyên cứu dân Y sơ ên khỏi ách nô lệ được ghi lại Kinh thánh Xuất Êdipto 12:40-49 trang 77,78 Cựu ước - Cô rinh tô nhất 5:6-8 trang 203 Tân ước Và những người theo đạo thực hiện lễ Baptem mới được tham dự tiệc thánh Sự quan trọng lễ Tiệc thánh * Chúa Giexu thiết lập - Chúa ghi nhớ khổ nạn đổ huyết và chết của Ngài thập tự giá được ghi lại Chúa Giexu là Chiên của lễ Vượt qua, Ngài thiết lập Tiệc thánh để hội - thánh Cô ninh tô thứ nhất 11:23 trang 210 Tân ước Lễ Vượt qua là lễ được tổ chức để kỉ niệm giải cứu của Đức chúa trời đối với dân Y sơ ên họ làm nô lệ xứ Êdipto Có thể hiểu lễ Vượt qua là lễ mà dân chúa phải giết chiên nhà lấy máu quyet lên cửa nhà họ làm bánh không bỏ men khơng đủ thời gian Khi xong đêm đến là lúc Chúa qua cứu những mà nhà có vệt máu của Chiên Hình ảnh chiên của lễ Vượt qua được ví sánh là Chúa cứu Giexu Đức chúa trời sống, ngài là chiên con, đến gian và hi sinh thánh giá để cứu người Máu của chiên được sánh cho dòng huyết của Chúa đổ để cứu nhân loại * Hội thánh tuân giữ 10 - Hội thánh đầu tiên vấn giữ dự lễ Tiệc thánh vào chủ nhật tuần đầu tiên của tháng để kỉ niệm chết của Chúa và hứa nguyện sống xứng đáng với lời Ngài dạy * Hình bóng - Nếu huyết Chiên của lễ Vượt qua giải cứu dân Y sơ ên khỏi tai vạ cuối và khỏi ách nơ lệ tại Ai cập lễ Tiệc thánh đánh dấu biến cố hi sinh của Chúa Giexu tại thập tự giá, có quyên tha tội và giải phóng nhân loại khỏi quyên lực của ma quỷ và tội lỗi Tinh thần lễ Tiệc thánh *Để nhớ đến chúa - Chúa Giexu phán: “Nầy là than thể ta các mà phó cho; làm điêu này để nhớ đến ta” Hội thánh Tin lành Việt Nam thong tin thuyết Biến (bánh và nước biến thành thịt và huyết thật của chúa) Tuy nhiên, kỉ niệm này có giá trị thiêng liêng và được chúa hiện diện để ban phước cho hội thánh * Thi hành mạng lệnh chúa - Khi dự tiệc thánh, hành động này nhắc nhở cái chúa phải sống đạo, tức là sống xứng đáng với hi sinh của chúa tợi lỗi người, và để thực hiện mạng lệnh giảng Tin lành * Phải dự tiệc thánh cách xứng đáng - Trước dự tiệc, các tín hữu phải tự xét long mình, cầu ngụn xưng tợi trước mặt chúa - và cam kết với chúa để từ bỏ và mặc lấy người mới Người dự tiệc thánh phải nhận thức được đặc ân trách nhiệm cần làm cho chúa Cách dự tiệc thánh * Chủ lễ phụ lễ - Quản nhiệm hội thánh có trách nhiệm chuẩn bị lễ cho thật chu đáo có thể hiệp với - các nam chấp phụ lễ mà chuẩn bị bánh và nước đầy đủ theo số lượng người tham dự Bánh có thể dung bánh tròn trắng bánh mì cắt nhỏ Nước có thể dung nước nho nước có màu đỏ thắm Bàn tiệc thánh phải đủ rộng cho việc sắp đặt những khay chén và 11 bánh thứ tự Khăn bàn màu trắng có thể trang trí hình thập tự và mãn triêu thiên với câu - “hãy làm điêu này để nhớ ta” Các nam chấp phụ lễ phải ăn mặc chỉnh tê, giúp lễ cách trang trọng, kính kiên đưa bánh và chén xuống hội chúng Các phụ lễ đứng đối hai bên bàn tiệc thánh, hkoong - nên đứng ngang hàng với chủ lễ Sau lễ xong, bánh và nước lại, chủ lễ những phụ lễ phải ăn và uống hết Không được cho các em nhỏ ăn, uống bỏ * Hội chúng - Hội thánh giữ lễ tiệc thánh vào chủ nhật đầu tháng, dịp lễ kỉ niệm chúa chịu thương chịu khó những kì hợi đồng Người nhận tiệc thánh phải là người - chịu Baptem Nếu là người vi phạm giáo luật phải chờ đến mãn hạn kỉ luật Đa số phái Tin lành cho Lễ Thánh thể là kỷ niệm vê chết của Chúa Giêsu chuộc tội cho loài người, qua đó nhắc nhở người sống xứng đáng với Thiên Chúa Đạo Tin lành thực hiện nghi lễ Thánh thể đơn giản hơn, tất cả tín đồ và giáo sĩ uống rượu và ăn bánh Nghi thức Thánh thể thường được tổ chức vào chủ nhật đầu tiên của từng tháng 2.3.Các lễ nghi khác - Ngoài hai phép Bắptem và Tiệc thánh, đạo Tin lành trì các lễ lễ Nôel, lễ Phục - sinh, lễ Dâng trẻ cho Chúa, lễ Hôn phối và các nghi lễ khác cho người quá cố Đạo Công giáo cho người không những phải làm việc thiện mà cịn phải hãm để cḥc tợi Đạo Tin lành lại quan niệm việc chuộc tội cho loài người có Chúa Giêsu làm trọn Con người làm việc thiện để tỏ xứng đáng với Thiên Chúa - Con người phải có đức tin mới được cứu vớt Tín đồ đạo Cơng giáo xưng tợi toà kín với linh mục là hình thức chủ yếu nhất, cịn tín đồ đạo Tin lành xưng tợi trực tiếp với Thiên Chúa Đạo Công giáo đặt nhiêu bài kinh để cho mọi người cầu nguyện hàng ngày (quen gọi là Kinh nguyện) Đạo Tin lành tin có Kinh thánh, dùng Kinh thánh tất cả các sinh hoạt tôn giáo Khi xưng tội cầu nguyện, tín đồ đạo Tin lành có thể đứng giữa nhà thờ, trước đám đông - để sám hối nói lên ý ngụn của mợt cách cơng khai Nhà thờ (thánh đường) của đạo Công giáo được xây dựng tốn kém, kiến trúc đồ sộ theo lối cổ, bài trí cơng phu cầu kỳ và cho đó là Nhà Chúa - nơi Chúa ngự một cách linh thiêng, đặc biệt, và ngoài nhà thờ, treo nhiêu ảnh tượng Nhưng trái lại, nhà thờ đạo Tin lành thường kiến trúc hiện đại, đơn giản, nhà thờ không có tượng ảnh, có 12 thập giá biểu tượng Chúa Giêsu chịu nạn Trong nhiêu trường hợp đạo Tin lành sử dụng những phòng họp hợi trường đơi mợt nhà tạm của tín đồ dùng để làm điểm nhóm lễ, chia sẻ lời Chúa Kinh thánh 3.Chức sắc tổ chức Giáo hội - Chức sắc của đạo Tin lành gồm các chức vụ: mục sư (tên gọi theo Kinh thánh) và dưới mục sư là truyên đạo (còn gọi là giảng sư) Hiện nay, Hội thánh Việt Nam (miên Nam), Hội thánh Tin lành Việt Nam (miên Bắc) đêu thống nhất gọi truyên đạo là mục sư nhiệm - chức Chức sắc đạo Tin lành chủ yếu là nam, có một số phái có tuyển chọn cả phụ nữ và nhìn chung họ khơng giữ chế đợ đợc thân Chức sắc đạo Tin lành không có thần quyên, tức là không có quyên thay mặt Thiên Chúa ban phúc, tha tợi cho tín đồ, khơng phải là cầu nới trung gian mới quan hệ giữa tín đồ đạo Tin lành với đấng thiêng - liêng Quan hệ giữa giáo sĩ với tín đồ bình đẳng, cởi mở Có hệ phái Tin lành bầu mục sư, truyên đạo theo thời gian Chức sắc đạo Tin lành hoạt động dưới kiểm soát của tín đồ, hàng năm tín đồ bỏ phiếu tín nhiệm mục sư (hoặc - truyên đạo) quản nhiệm Hội thánh sở Đạo Tin lành không lập Giáo hợi nhất mang tính phở quát cho toàn đạo mà xây dựng các giáo hội riêng rẽ, đợc lập với các hình thức khác tuỳ theo hệ phái và từng quốc - gia Nhà thờ đạo Tin lành thường có cấu trúc hiện đại bài trí đơn giản Đạo Tin lành thường có hai sinh hoạt vê mặt tổ chức là Bồi linh và Hội đồng Bồi linh cịn gọi là Hợi đồng linh tu được tổ chức hàng năm theo các cấp giáo hội để nâng cao trình đợ giáo lý, thần học cho tín đồ, mục sư, trun đạo Tuỳ theo cấp tở chức bồi linh mà thành phần tham dự khác Đại hội đại biểu cấp chi hội thường họp năm một lần, gọi là Hội đồng thường niên Hội đồng chi hội có nhiệm vụ tổng kết cơng việc mợt năm và bàn chương trình hoạt động của năm tới, bầu ban chấp sự; bỏ phiếu tín nhiệm mục sư, truyên đạo chủ tọa và bầu chọn đại biểu dự Đại hội đồng cấp (nếu trùng nhiệm kỳ của Đại hội đồng) Nhận xét kết luận - Đạo Tin lành là tôn giáo tách từ đạo Công giáo kỷ XVI với xuất hiện của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản Nội dung cải cách chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng dân chủ tư sản, ý chí tự cá nhân Trong sinh hoạt tơn giáo, đạo Tin lành đê cao vai trị cá nhân Trong sinh hoạt vê tổ chức, đạo Tin lành đê cao tinh thần dân chủ Các luật lệ, lễ 13 nghi, cách thức hành đạo, cấu tổ chức của đạo Tin lành đơn giản, nhẹ nhàng không - rườm rà, gị bó đạo Cơng giáo Những nợi dung cải cách làm cho đạo Tin lành trở thành mợt tơn giáo có mầu sắc mới mẻ, thích hợp với giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công chức, trí thức thị dân nói chung xã hội công nghiệp Đặc biệt với lối sống đạo nhẹ nhàng, đê cao đức tin và vai trò cá nhân, đạo Tin lành trì tín ngưỡng mọi hoàn cảnh trị, xã hợi, kể cả - những bị o ép, cấm cách Đạo Tin lành là một tôn giáo có đường hướng và phương thức hoạt động rất động, đổi mới từ nội dung đến hình thức để thích nghi với hoàn cảnh xã hợi Đặc biệt, đạo Tin lành tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, nhất là lĩnh vực từ thiện nhân đạo, lấy đó làm phương tiện mở rợng ảnh hưởng Điêu này tạo uy tín và khả - tiếp cận, chung sống với nhiêu chế đợ trị khác Ngoài tầng lớp thị dân, đối tượng truyên đạo quan trọng thứ hai của đạo Tin lành là đồng bào các dân tộc thiểu số Đó là những vùng đất mới - nơi chưa có tơn giáo thớng tơn giáo, tín ngưỡng cũ suy thoái, mất uy tín, nơi đời sớng dân sinh, trình đợ dân trí thấp Trun đạo đến những vùng này, đạo Tin lành không những phát huy lợi vốn có "đơn giản vê luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo" mà nghiên cứu rất kỹ đặc điểm lịch sử, văn hoá, tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán của từng dân tộc, chủ động - địa phương hoá, dân tộc hoá để dễ dàng hoà nhập Ra đời, phát triển với giai cấp tư sản đạo Tin lành có mối quan hệ khá chặt chẽ với giai cấp tư sản Giai cấp tư sản sử dụng đạo Tin lành một thứ vũ khí các c̣c cách mạng tư sản thời kỳ đầu và việc tìm kiếm thị trường thuộc địa sau này Ngược lại, đạo Tin lành nhờ dựa vào giai cấp tư sản để củng cố phát triển lực lượng, kể - cả việc lợi dụng các cuộc chiến tranh xâm thực mà giai cấp tư sản tiến hành Tuy nhiên, từng thời kỳ lịch sử, từng tổ chức hệ phái Tin lành, mối quan hệ nói có thay đổi từng nước, từng khu vực Thời gian sau này, đạo Tin lành chịu ảnh hưởng của các xu hướng tiến bộ giới nên nhiêu phái Tin lành tách dần khỏi kiêm tỏa của các lực trị IV NHỮNG LƯU Ý KHI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI CÓ ĐẠO TIN LÀNH - Người có đạo Tin lành rất sùng đạo và sẵn sàng truyên đạo với bất kì giao tiếp - Cần nói chuyện lịch và tôn trọng người có đạo Tin lành - Cởi mở, thân thiện giao tiếp, không nên có hành động vượt ngoài khuôn phép pháp - luật và ảnh hưởng tới xã hội Không xúc phạm đến Chúa của họ 14 - Học hỏi các điêu hay của họ V ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ ĐẠO TIN LÀNH 1.Giống nhau: - Hai đạo này đêu tôn thờ Thiên Chúa (Đức Chúa Trời), tin thuyết Chúa Ngôi: Ngôi là Cha, Ngôi là Con, Ngôi là Thánh Thần Tin Chúa tạo dựng Trời Đất, Vũ trụ và vạn vật, tin người Thiên Chúa tạo ra, có Tội Tổ Tông, tin có Ngôi Hai là Đức Chúa Giê-su giáng trần chịu nạn chết Thánh giá để chuộc tội cho loài người, tin có ngày Phục Sinh và Ngày Phán Xét cuối 2.Khác nhau: - Đạo Công Giáo tin nhận tất cả 64 quyển Kinh Cựu Ước, Đạo Tin Lành tin - nhận 39 quyển Đạo Công Giáo coi Kinh Thánh, các nghị Cộng đồng và định của Giáo Hoàng là sở pháp lý; Đạo Tin Lành cho Kinh Thánh là chuẩn mực bản và nhất của giáo lý và đức tin Ngoài Kinh Thánh khơng cịn văn bản nào - khác Đạo Công Giáo chủ yếu sử dụng hai loại kinh Nguyện và kinh Bổn (sách giáo lý) sinh hoạt tôn giáo; Đạo Tin Lành sử dụng kinh Thánh sinh hoạt tôn - giáo Đạo Công Giáo cho bà Maria đồng trinh trọn đời và đê cao tôn sùng bà, coi bà là Mẹ của Thiên Chúa; Đạo Tin Lành đồng trinh sinh Chúa Giê-su và coi bà là mẹ trần của Chúa Kitô, nên tôn trọng chứ không tôn sùng thờ lạy bà - Maria Đạo Công Giáo đê cao tôn sùng các Thánh, Đạo Tin Lành kính trọng và noi - gương các Thánh, không đê cao, tôn sùng Đạo Công Giáo chủ trương hành hương viếng các nơi Thánh để được ơn phúc; - Đạo Tin Lành không chủ trương hành hương viếng các nơi Thánh Đạo Công Giáo tin có Thiên Đàng, địa ngục và luyện ngục, Đạo Tin Lành tin có - Thiên đàng, địa ngục chứ không có luyện ngục Đạo Cơng Giáo có bảy phép bí tích gồm: rửa tợi, thêm sức, giải tội, thánh thể, xức dầu Thánh, truyên chức Thánh, hôn phối; Đạo Tin Lành tin và thực hiện phép rửa tội (baptem) , phép tiệc Thánh, ngoài Đạo Tin Lành cịn thực hiện mợt sớ lễ hôn phối, lễ - dâng trẻ cho Thiên Chúa Đạo Công Giáo thực hiện lễ rửa tội cho trẻ sơ sinh vẩy nước và đặt tên Thánh cho người được rửa tội, Đạo Tin Lành thực hiện phép này gọi là baptem cho 15 người 15 t̉i trở lên, chủ yếu cách dìm dưới nước và khơng đặt tên Thánh - cho người chịu phép baptem Đạo Công Giáo nhận phép biến thể lễ Thánh thể (bánh mì, rượu nho biến thành Mình Chúa và Máu Chúa), Đạo Tin Lành khơng công nhận thuyết biến thể phép Tiệc Thánh và cho đó là kỷ niệm vê cái chết của Chúa Kitô, bánh và rượu tượng - trưng cho Mình Chúa và Máu Chúa Đạo Cơng Giáo qui định tín đồ xưng tợi với Thiên Chúa qua Linh mục, Đạo Tin Lành qui - định tín đồ xưng tội với Thiên Chúa Đạo Công Giáo thường sử dụng hình thức cầu nguyện chung các bài Kinh nguyện soạn sẵn, Đạo Tin Lành, tín đồ tự cầu nguyện nói lên ước vọng của với - Thiên Chúa và cầu nguyên hai bài chung là Kinh Lạy Cha và Kinh Tin Kính Đạo Cơng Giáo cầu nguyện có sử dụng tràng hạt, quỳ lạy, làm dấu Thánh, Đạo Tin - Lành không sử dụng tràng hạt, không quỳ lạy, không làm dấu Thánh cầu ngụn Đạo Cơng Giáo lấy lễ là chính, bắt ḅc các tín đồ phải thực hiện các nghi lễ theo qui định, Đạo Tin Lành, sinh hoạt tôn giáo lấy hiểu biết lẽ Đạo qua Kinh Thánh, tín - đồ khơng nhất thiết phải thực hiện các lễ nghi Đạo Công Giáo thường xây dựng nhà thờ theo kiểu Gơ-tích nhiêu hoa văn hoạ tiết cầu kỳ và có Thánh quan thầy bảo hộ, nhà thờ Đạo Tin Lành có lối kiến trúc hiện đại, ngoài nhà thờ không có tranh tượng, đặt Thập tự giá biểu tượng Chúa Kitô chịu - nạn và không có Thánh quan thầy bảo hộ Đạo Công Giáo xây dựng một giáo hội thống nhất, có quan trung ương là Giáo Triêu Vaticăng; Đạo Tin Lành không có một tổ chức giáo hội thống nhất, chia thành nhiêu hệ - phái, hệ phái có nhiêu giáo hội độc lập Đạo Công Giáo điêu hành giáo hội chịu ảnh hưởng của chế phong kiến, quyên lực tập trung vào Giáo Hoàng; Đạo Tin Lành điêu hành giáo hội theo chế dân chủ, tín đồ được tham dự các hoạt đợng của giáo hội một cách trực chế đại - cử tri Đạo Công Giáo có hàng giáo phẩm với phẩm trật theo thứ tự dưới khác nhau: Giáo Hoàng, Hồng Y; Giám Mục; Linh Mục;… Trong hàng giáo phẩm Đạo Tin Lành gồm các chức: Mục sư; Trưởng lão và Chấp Một số hệ phái Đạo Tin Lành có cả nữ phái tham - gia hàng giáo phẩm Đạo Công Giáo hàng giáo phẩm trì chế đợ đợc thân có thần qun rất lớn, Đạo Tin Lành hàng giáo phẩm được lập gia đình và khơng có thần qun 16 - Đạo Cơng Giáo hình thành hệ thớng dịng tu nam, nữ và thường được chia làm nhiêu dòng tu theo quy chế địa phận, dòng tu theo quy chế Toà Thánh, Đạo Tin Lành khơng có trì dịng tu nào Tài liệu tham khảo https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2308/6/Khai-quat-ve-dao-Tin-Lanh.html? fbclid=IwAR2x8dDg2a63XFf86Aoa7MtdCabt4rm_p96tnhKgCwtM0RljanyQwRBdqHA thongconghanoi.wordpres.com – Lịch Sử Đạo Tin Lành https://vanhoatamlinh.com/ Thông tin được thu thập từ những người theo đạo 17 ... tham ĐẠO TIN LÀNH I NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA TIN LÀNH VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ Về tên gọi đạo Tin lành: - Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và rõ mối quan hệ giữa đạo Tin lành... chức đạo Tin lành để so sánh với đạo Công giáo sau: Kinh thánh giáo lý - Đạo Tin lành đê cao vị trí của Kinh thánh (gồm Tân ước và Cựu ước), coi đó là chuẩn mực bản, nhất của đức tin. .. lực chính, làm cho Giáo Hội Tin Lành Cải Chánh tách rời khỏi Công Giáo La Mã hồi kỷ XVI II NIỀM TIN TRONG ĐẠO TIN LÀNH 1.Thế giới quan - Đạo Tin lành tin theo thuyết "Thiên Chúa ba