1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN - PHẦN 2: QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY VÀ THỂ HIỆN NỘI DUNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1-2 : 2008 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN - PHẦN 2: QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY VÀ THỂ HIỆN NỘI DUNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Development of standards - Part 2: Rules for the structure and drafting of National Standards Lời nói đầu TCVN 1-2 : 2008 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 01 Những vấn đề chung tiêu chuẩn hóa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học Công nghệ công bố TCVN 1-2 : 2008 thay TCVN 1-2 : 2003 TCVN 1-2 : 2008 xây dựng dựa Hướng dẫn ISO/IEC Phần 2: Hướng dẫn trình bày thể nội dung Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO/IEC Directive, Part 2: Rules for the structure and drafting of International Standards Bộ tiêu chuẩn TCVN Xây dựng tiêu chuẩn gồm hai phần : - TCVN 1-1 : 2008, Phần 1: Quy trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Ban kỹ thuật tiêu chuẩn thực hiện; - TCVN 1-2 : 2008, Phần 2: Quy định trình bày thể nội dung tiêu chuẩn quốc gia XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN - PHẦN 2: QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY VÀ THỂ HIỆN NỘI DUNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Development of standards - Part 2: Rules for the structure and drafting of National Standards Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định cách trình bày thể nội dung tiêu chuẩn quốc gia (viết tắt TCVN) Tiêu chuẩn tham khảo để áp dụng việc xây dựng tiêu chuẩn sở, tài liệu kỹ thuật khác Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 8-30 : 2003 (ISO 128-30 : 2001), Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc chung biểu diễn - Phần 30: Các quy ước hình chiếu TCVN 8-34 : 2002 (ISO 128-34 : 2001), Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc chung biểu diễn - Phần 34: Hình chiếu vẽ khí TCVN 8-40 : 2003 (ISO 128-40 : 2001), Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc chung biểu diễn - Phần 40: Quy ước hình cắt mặt cắt TCVN 8-44 : 2003 (ISO 128-44 : 2001), Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc chung biểu diễn - Phần 44: Mặt cắt vẽ khí TCVN 6398 (ISO 31) (tất phần hiệu lực), Đại lượng đơn vị TCVN 6450 : 2007 (ISO/IEC Guide : 2004), Tiêu chuẩn hóa hoạt động liên quan - Thuật ngữ chung định nghĩa TCVN 6844 : 2001 (ISO/IEC Guide 51 : 1999), Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an tồn tiêu chuẩn TCVN 7217-1 : 2007 (ISO 3166-1:2006), Mã thể tên vùng lãnh thổ nước - Phần 1: Mã nước TCVN 7284-2 (ISO 3098-2), Tài liệu cho sản phẩm kỹ thuật - Chữ viết - Phần 2: Bảng chữ La tinh, chữ số dấu TCVN 7287 (ISO 6433), Bản vẽ kỹ thuật - Chú dẫn phần tử LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TCVN 7783 (ISO 1000), Hệ đơn vị SI khuyến nghị sử dụng bội số chúng số đơn vị khác TCVN 7870 (ISO 80000) (tất phần), Đại lượng đơn vị ISO 639, Codes for representation of name of languages (Mã thể tên ngôn ngữ) ISO 14617 (tất phần), Graphical symbols for diagrams (Ký hiệu đồ họa dùng cho sơ đồ) IEC 60027 (tất phần), Letter symbols to be used in electrical technology (Ký hiệu chữ sử dụng kỹ thuật điện) IEC 60617, Graphical symbols for diagrams (Ký hiệu đồ họa dùng cho sơ đồ) IEC 61082 (tất phần), Preparation of documents used in electrotechnology (Biên soạn tài liệu dùng kỹ thuật điện) IEC 61175, Designations for signals and connections (Ký hiệu dùng cho tín hiệu kết nối) IEC 61346 (tất phần), Industrial systems, installations and equipment and industrial products Structuring principles and reference designations (Hệ thống, lắp đặt thiết bị công nghiệp sản phẩm công nghiệp - Nguyên tắc cấu trúc ký hiệu tham chiếu) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu TCVN 6450 : 2007 (ISO/IEC Guide : 2004) Nguyên tắc chung 4.1 Mục đích Tiêu chuẩn công bố nhằm quy định điều khoản rõ ràng, dễ hiểu để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, trao đổi thơng tin mục đích khác Để đạt mục đích này, tiêu chuẩn phải: • Đồng mức cần thiết theo giới hạn phạm vi áp dụng; • Nhất quán, rõ ràng xác; • Thể thực trạng phát triển kỹ thuật; • Đưa định hướng cho phát triển cơng nghệ tương lai; • Thơng hiểu người có trình độ định khơng tham gia q trình xây dựng tiêu chuẩn; • Đảm bảo nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn (xem Phụ lục G) 4.2 Tiếp cận theo tính Tiêu chuẩn phải đưa yêu cầu theo tính khơng phải đặc tính q chi tiết riêng biệt Cách tiếp cận tạo điều kiện tối đa cho phát triển kỹ thuật Trước hết, tính phải thống chung Khi cần thiết, tiêu chuẩn phải giải pháp khác phù hợp với khác biệt pháp lý, khí hậu, mơi trường, kinh tế, điều kiện xã hội, mơ hình thương mại, v.v 4.3 Tính đồng Cấu trúc, văn phong thuật ngữ tiêu chuẩn phải thống không tiêu chuẩn mà tiêu chuẩn liên quan Cấu trúc tiêu chuẩn, việc đánh số điều tiêu chuẩn có liên quan với phải giống tốt Thuật ngữ để diễn đạt khái niệm phải sử dụng thống toàn tiêu chuẩn tiêu chuẩn liên quan Tránh sử dụng thuật ngữ thay (đồng nghĩa) khái niệm định nghĩa Mỗi thuật ngữ có định nghĩa 4.4 Tính qn Để đảm bảo tính quán tiêu chuẩn, phần lời tiêu chuẩn phải phù hợp với điều khoản tương ứng tiêu chuẩn hành Điều đặc biệt liên quan đến: a) Thuật ngữ tiêu chuẩn hóa; b) Nguyên tắc phương pháp thuật ngữ học; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn c) Đại lượng, đơn vị ký hiệu chúng; d) Thuật ngữ viết tắt; e) Tài liệu viện dẫn; f) Sơ đồ vẽ kỹ thuật; g) Tài liệu kỹ thuật; h) Ký hiệu hình vẽ Đồng thời, lĩnh vực kỹ thuật cụ thể, phải tuân thủ điều khoản tiêu chuẩn chung liên quan đến đối tượng sau: i) Dung sai lắp ghép tính chất bề mặt; j) Dung sai kích thước độ khơng đảm bảo đo; k) Số ưu tiên; l) Phương pháp thống kê; m) Điều kiện môi trường phép thử liên quan; n) An tồn; o) Hóa học; p) Tương thích điện từ; q) Chất lượng phù hợp 4.5 Sự tương đương tiêu chuẩn ngôn ngữ khác Tiêu chuẩn quốc gia phải thể tiếng Việt Tiêu chuẩn quốc gia xuất ngôn ngữ khác phải tương đương nội dung kỹ thuật có cấu trúc Bản tiếng Việt thức 4.6 Dự kiến bộ/phần tiêu chuẩn Để đảm bảo việc công bố tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn liên quan cách đồng bộ, cần xác định cấu trúc mối quan hệ tương hỗ tiêu chuẩn trước soạn thảo Đặc biệt, cần phải cân nhắc đến việc chia nhỏ đối tượng (xem 5.1) Trong trường hợp tiêu chuẩn gồm nhiều phần cần liệt kê phần dự kiến đặt tên cho chúng Cấu trúc 5.1 Chia nhỏ đối tượng 5.1.1 Khái quát Do đa dạng tiêu chuẩn nên thiết lập quy tắc thống chung cho việc chia đối tượng Tuy nhiên, có quy tắc chung là, tiêu chuẩn phải soạn thảo cho đối tượng tiêu chuẩn hóa cơng bố thành tiêu chuẩn hoàn chỉnh Tiêu chuẩn tách thành phần riêng có số hiệu tiêu chuẩn để thay thế, sửa đổi riêng phần tiêu chuẩn cần thiết, trường hợp sau: a) Tiêu chuẩn có nhiều nội dung đề cập đến nhiều khía cạnh; b) Các phần tiêu chuẩn liên kết với nhau; c) Các phần tiêu chuẩn viện dẫn độc lập văn pháp quy; d) Các phần tiêu chuẩn dùng cho mục đích chứng nhận Đặc biệt, khía cạnh sản phẩm mối quan tâm riêng bên khác (ví dụ nhà sản xuất, tổ chức chứng nhận quan quản lý), phải phân biệt rõ thành phần riêng tiêu chuẩn hay thành tiêu chuẩn riêng biệt Ví dụ, khía cạnh sau: • u cầu sức khỏe an tồn; • u cầu tính năng; • u cầu dịch vụ bảo dưỡng; • Quy tắc lắp đặt; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn • Đánh giá chất lượng Tên phần chia nhỏ tiêu chuẩn trình bày Bảng Cách đánh số điều xem ví dụ Phụ lục A Bảng - Tên phần chia nhỏ Thuật ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tiếng Anh Ví dụ đánh số Phần Part 9999-1 Điều Clause Điều nhỏ (cấp 1) Subclause 1.1 Điều nhỏ (cấp 2) Subclause 1.1.1 Điều nhỏ (cấp 3) Subclause 1.1.1.1 Điều nhỏ (cấp 4) Subclause 1.1.1.1.1 Điều nhỏ (cấp 5) Subclause 1.1.1.1.1.1 Đoạn Paragraph [không đánh số] Phụ lục Annex A 5.1.2 Chia nhỏ đối tượng thành phần Có hai cách chia đối tượng thành phần tiêu chuẩn: a) Mỗi phần đề cập khía cạnh cụ thể đối tượng đứng độc lập VÍ DỤ 1: Phần 1: Từ vựng Phần 2: Yêu cầu Phần 3: Phương pháp thử Phần 4: VÍ DỤ 2: Phần 1: Từ vựng Phần 2: Sóng hài Phần 3: Phóng điện tĩnh Phần 4: b) Phần quy định khía cạnh chung cịn phần quy định khía cạnh cụ thể Phần 1: Yêu cầu chung Phần 2: Yêu cầu nhiệt Phần 3: Yêu cầu khơng khí Phần 4: u cầu âm Trong tiêu chuẩn có nhiều phần, phần phải soạn thảo phù hợp với quy định hành tiêu chuẩn đơn lẻ, cụ thể quy định tiêu chuẩn tài liệu liên quan khác 5.1.3 Các phần nội dung tiêu chuẩn Các phần nội dung tiêu chuẩn phân theo hai cách sau: a) Theo chất nội dung quy định tham khảo vị trí tiêu chuẩn: - Phần thông tin mở đầu (xem 6.1); - Phần bản, bao gồm phần khái quát phần nội dung kỹ thuật (xem 6.2 6.3); - Phần thông tin bổ sung (xem 6.4) b) Theo cần thiết phải có hay khơng thiết phải có tiêu chuẩn Ví dụ bố cục điển hình tiêu chuẩn nội dung phần trình bày Bảng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bảng - Ví dụ bố cục điển hình tiêu chuẩn/bố trí phần nội dung Phần nội dung Bố trí phần nội dung a) tiêu chuẩn Điều quy định tiêu chuẩn Sự cần thiết tiêu chuẩn Nội dung cho phép a) tiêu chuẩn Trang bìa 6.1.1 Phải có Tên gọi Mục lục 6.1.2 Có thể có khơng Phần lời Phần lời Lời nói đầu 6.1.3 Phải có Chú thích Chú thích cuối trang Phần thơng tin mở đầu Phần lời Hình vẽ Lời giới thiệu 6.1.4 Có thể có khơng Bảng Chú thích Chú thích cuối trang Phần Tên tiêu chuẩn 6.2.1 Phải có Phần lời Phần lời Hình vẽ Phần Phạm vi áp dụng 6.2.2 Phải có Bảng khái Chú thích qt Chú thích cuối trang Các viện dẫn Phần kỹ thuật Tài liệu viện dẫn 6.2.3 Có thể có khơng Chú thích cuối trang - Thuật ngữ định nghĩa 6.3.1 Phải có, khơng thiết phải gồm tất nội dung nêu có nội dung khác Phần lời - Ký hiệu thuật ngữ viết tắt - Yêu cầu - Lấy mẫu - Phương pháp thử - Phân loại ký hiệu quy ước - Ghi nhãn - Bao gói - Vận chuyển - Bảo quản Phụ lục quy định 6.3.2 6.3.3 6.3.4 Hình vẽ Bảng Chú thích Chú thích cuối trang 6.3.5 6.3.6 6.3.7 6.3.8 6.3.9 6.3.10 6.3.11 Có thể có khơng Phần lời Hình vẽ Bảng Chú thích LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Phần nội dung Bố trí phần nội dung a) tiêu chuẩn www.luatminhkhue.vn Điều quy định tiêu chuẩn Sự cần thiết tiêu chuẩn Nội dung cho phép a) tiêu chuẩn Chú thích cuối trang Phần lời Hình vẽ Phụ lục tham khảo 6.4.1 Có thể có khơng Bảng Chú thích Phần thơng tin bổ sung Chú thích cuối trang Các viện dẫn Thư mục tài liệu tham khảo 6.4.2 Có thể có khơng Mục lục tra cứu 6.4.3 Có thể có khơng Chú thích cuối trang a) Chữ đậm : Nội dung phải có; Chữ đứng : Nội dung quy định; Chữ nghiêng: Nội dung thông tin Nội dung phần kỹ thuật trình tự chúng chất tiêu chuẩn xác định Trong tiêu chuẩn có thích, thích cuối hình/bảng cho hình vẽ bảng (xem 6.6.2.9; 6.6.2.10; 6.6.4.6 6.6.4.7) Các tiêu chuẩn thuật ngữ có thêm yêu cầu bổ sung cho việc chia nhỏ nội dung (xem Phụ lục B) 5.2 Mô tả đánh số phần điều 5.2.1 Phần tiêu chuẩn 5.2.1.1 Số phần tiêu chuẩn phải thể chữ số Ả rập số 1, đặt sau số hiệu tiêu chuẩn cách dấu gạch ngang VÍ DỤ: 9999-1, 9999-2, v.v Số phần tiêu chuẩn không nên chia nhỏ Xem ví dụ 5.1.2 5.2.1.2 Tên phần tiêu chuẩn đặt theo cách đặt tên tiêu chuẩn quy định 6.2.1 Tên phần tiêu chuẩn có nhiều phần phải có phần tổng quát (nếu có) phần đối tượng, cịn phần giới hạn khác để phân biệt phần với Trong trường hợp, đứng trước tên phần giới hạn phải có chữ "Phần " 5.2.1.3 Nếu tiêu chuẩn có phần riêng biệt lời nói đầu phần (xem 6.1.3) phải giải thích cấu trúc dự kiến tiêu chuẩn Trong lời nói đầu phần, phải liệt kê tên tất phần khác công bố xây dựng 5.2.2 Điều Điều đơn vị cấu thành việc chia nhỏ nội dung tiêu chuẩn Các điều tiêu chuẩn phần tiêu chuẩn phải đánh số chữ số Ả rập, số cho điều "Phạm vi áp dụng" Việc đánh số phải liên tục, trừ phụ lục Mỗi điều phải có tên, đặt số sau thứ tự điều, dòng riêng tách biệt với phần lời tiếp sau 5.2.3 Điều nhỏ Điều nhỏ đơn vị chia tiếp điều đánh số chữ số Ả rập Điều nhỏ chia đến điều nhỏ cấp (xem Phụ lục A) Không nên chia điều nhỏ từ điều khơng có hai điều nhỏ cấp, ví dụ: không chia điều 10 thành điều 10.1, trừ có điều 10.2 Khơng nên chia điều nhỏ thành điều nhỏ khơng có hai điều nhỏ cấp, ví dụ: khơng chia điều nhỏ 3.2 thành điều nhỏ 3.2.1, trừ có điều nhỏ 3.2.2 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Mỗi điều nhỏ cấp có tên đặt sau số thứ tự nó, dịng riêng tách biệt với phần lời tiếp sau Các điều nhỏ cấp trình bày tương tự Việc đặt tên cho điều nhỏ phải thống với điều nhỏ cấp, ví dụ: điều nhỏ 10.1 có tên điều nhỏ 10.2 phải có tên Khi điều nhỏ khơng có tên, dùng từ khóa cụm từ khóa đầu phần lời điều nhỏ để nêu bật chủ đề Các từ khóa cụm từ khóa khơng cần nêu mục lục 5.2.4 Đoạn Đoạn đơn vị không đánh số điều điều nhỏ Phải tránh sử dụng "đoạn treo" khó viện dẫn chứng Trong ví dụ đây, khơng thể xác định vị trí "đoạn treo" điều 5, điều 5.1 điều 5.2 nằm điều Để tránh điều này, cần xem đoạn không đánh số ("đoạn treo") điều"5.1 Khái quát" (hoặc tiêu đề thích hợp khác) đánh số lại điều 5.1 5.2 có thành điều 5.2 5.3 để loại bỏ "đoạn treo" VÍ DỤ: 5.2.5 Liệt kê Nội dung liệt kê thể câu (Ví dụ 1), mệnh đề ngữ pháp hồn chỉnh kết thúc dấu hai chấm (Ví dụ 2) Bắt đầu nội dung liệt kê phải có dấu gạch ngang (-) dấu phân biệt đầu dịng, ví dụ dấu chấm đậm (•), cần thiết để phân biệt chữ thường tiếp sau dấu ngoặc đơn Kết thúc nội dung liệt kê phải có dấu chấm phẩy, trừ nội dung liệt kê cuối kết thúc dấu chấm Nếu phải chia nhỏ nội dung liệt kê thành nội dung liệt kê sử dụng số Ả rập kèm dấu ngoặc đơn trước nội dung liệt kê (Ví dụ 1) VÍ DỤ 1: Lực đặt khơng đột ngột 10 s theo phương bất lợi vào vùng nắp phận yếu Các lực sau: a) Lực đẩy; b) Lực kéo: 1) 50 N, hình dạng phận khiến cho đầu que thử không dễ dàng trượt khỏi; 2) 30 N, phần nhô phận bám vào nhỏ 10 mm theo hướng tháo VÍ DỤ : Khơng u cầu có đóng cắt loại thiết bị sau đây: - Các thiết bị có công suất tác dụng không 10 W điều kiện làm việc bình thường - Các thiết bị có công suất tác dụng không 50 W, đo sau áp dụng số điều kiện không - Các thiết bị thiết kế để làm việc liên tục VÍ DỤ 3: Viết: Khơng viết: Máy bị rung nguyên nhân: Máy bị rung nguyên nhân LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Viết: Khơng viết: • Mất cân phận quay; • Mất cân phận quay, • Bệ đặt lệch; • Bệ đặt lệch, • Các vịng bi; • Các vịng bi, • Tải khí động lực, • Tải khí động lực Để cho dễ hiểu, không nên tiếp tục câu sau kết thúc nội dung liệt kê Các từ khóa cụm từ khóa xếp theo kiểu riêng để nhận biết vấn đề liên quan nội dung liệt kê khác Các từ khóa cụm từ khóa khơng liệt kê mục lục Nếu muốn đưa vào mục lục từ khóa cụm từ khóa khơng trình bày thành nội dung liệt kê mà phải trình bày dạng tên điều nhỏ (xem 5.2.3) Soạn thảo phần nội dung tiêu chuẩn 6.1 Phần thông tin mở đầu 6.1.1 Trang bìa Tiêu chuẩn phải có trang bìa Trang bìa gồm có biểu tượng TCVN; dịng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA"; ký hiệu số hiệu TCVN; ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn quốc tế nước (nếu tiêu chuẩn hoàn toàn tương đương); lần xuất bản; lần sửa đổi; tên tiêu chuẩn (tiếng Việt tiếng Anh); nơi xuất năm xuất Mẫu trình bày trang bìa, xem Phụ lục F 6.1.2 Mục lục Mục lục có khơng Nội dung phải có tiêu đề "Mục lục", liệt kê điều liệt kê điều nhỏ có tên, phụ lục, mục lục tra cứu, thư mục tài liệu tham khảo Khi liệt kê phụ lục phải nêu rõ tính hiệu lực phụ lục ngoặc đơn sau tên phụ lục VÍ DỤ: Phụ lục A (tham khảo) Phụ lục B (Quy định) Thứ tự xếp sau: điều điều nhỏ; phụ lục; mục lục tra cứu; thư mục tài liệu tham khảo Tất hạng mục liệt kê mục lục phải trình bày với tên đầy đủ chúng, kèm theo số thứ tự trang tương ứng Các thuật ngữ định nghĩa điều "Thuật ngữ định nghĩa" liệt kê mục lục 6.1.3 Lời nói đầu Tiêu chuẩn phải có lời nói đầu Lời nói đầu khơng quy định u cầu, hình vẽ, bảng Lời nói đầu gồm hai phần: phần thông tin chung phần thông tin đặc thù Phần thông tin chung gồm: a) Ký hiệu, số hiệu tên gọi đầy đủ ban kỹ thuật tiêu chuẩn/tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn biên soạn tham gia biên soạn tiêu chuẩn; b) Tên quan đề nghị công bố tiêu chuẩn; c) Tên quan công bố tiêu chuẩn Phần thông tin đặc thù gồm: d) Thông tin thay thế, sửa đổi tiêu chuẩn (nếu có); e) Thơng tin việc chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế nước ngồi (nếu có); f) Thơng tin mối liên quan với tiêu chuẩn tài liệu khác (xem 5.2.1.3); g) Thông tin việc hài hịa tiêu chuẩn khn khổ ASEAN, APEC, ASEM (nếu có) 6.1.4 Lời giới thiệu Lời giới thiệu có khơng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Nội dung sử dụng có yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung nội dung kỹ thuật tiêu chuẩn lý cần biên soạn tiêu chuẩn Trong lời giới thiệu không quy định yêu cầu Lời giới thiệu không thiết phải đánh số Trừ phải đánh số điều nhỏ, lời giới thiệu đánh số điều nhỏ đánh số 0.1, 0.2, v.v Hình vẽ, bảng, cơng thức thích cuối trang, có, thơng thường đánh số số 6.2 Phần khái quát 6.2.1 Tên tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn thiết phải có Tên tiêu chuẩn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu bảo đảm phân biệt đối tượng, nội dung tiêu chuẩn với đối tượng, nội dung tiêu chuẩn khác Không nên đưa vào tên tiêu chuẩn thông tin chi tiết không cần thiết Các thông tin cụ thể cần thiết bổ sung cho đối tượng trình bày phần phạm vi áp dụng Tên tiêu chuẩn, bản, gồm khơng q ba phần sau: a) Phần tổng quát: phần nêu lĩnh vực chung bao hàm đối tượng tiêu chuẩn (có thể dựa vào tên ban kỹ thuật tiêu chuẩn soạn thảo tiêu chuẩn để đặt tên) Tùy trường hợp cụ thể, phần tổng qt có khơng có; b) Phần đối tượng: phần nêu đối tượng tiêu chuẩn Phần bắt buộc phải có; c) Phần giới hạn: nêu khía cạnh/nội dung đề cập cụ thể đối tượng tiêu chuẩn đưa chi tiết phân biệt tiêu chuẩn với tiêu chuẩn khác, phần khác tiêu chuẩn Phần có khơng có Ngun tắc soạn thảo tên tiêu chuẩn nêu Phụ lục C 6.2.2 Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng thiết phải có Phạm vi áp dụng đặt phần nội dung tiêu chuẩn Phạm vi áp dụng cần xác định rõ đối tượng tiêu chuẩn, khía cạnh cần đề cập giới hạn phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Phạm vi áp dụng không quy định yêu cầu Đối với tiêu chuẩn có nhiều phần phạm vi áp dụng phần phải xác định rõ đối tượng phần Cách trình bày phạm vi áp dụng thường thể sau: a) Khi cần nêu đối tượng khía cạnh cụ thể cần đề cập: "Tiêu chuẩn áp dụng cho (tên đối tượng tiêu chuẩn) quy định (khía cạnh cụ thể cần đề cập)" b) Khi cần nêu đối tượng tiêu chuẩn khía cạnh cụ thể cần đề cập: "Tiêu chuẩn áp dụng cho (tên đối tượng tiêu chuẩn) "Tiêu chuẩn quy định (khía cạnh cụ thể cần đề cập)" c) Khi cần hạn chế phạm vi áp dụng tiêu chuẩn: "Tiêu chuẩn áp dụng cho (tên đối tượng tiêu chuẩn) Tiêu chuẩn không áp dụng cho (tên đối tượng không thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn)" 6.2.3 Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn có khơng Tài liệu viện dẫn nêu danh mục tài liệu viện dẫn (xem 6.6.5.5) cần phải sử dụng đồng thời áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố, viện dẫn phải ghi rõ năm công bố, trường hợp viện dẫn đến dự thảo lấy ý kiến dự thảo lần cuối phải có dấu gạch ngang kèm thích cuối trang "Sẽ cơng bố" với tên gọi đầy đủ dự thảo Khi tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố gồm nhiều phần mà tất phần viện dẫn số hiệu tài liệu viện dẫn phải kèm theo dẫn "(tất phần)" tên gọi chung phần (ví dụ phần tổng quát phần đối tượng, xem Phụ lục C) Về nguyên tắc, tài liệu viện dẫn phải tài liệu quan cơng bố tiêu chuẩn công bố Các tài liệu tổ chức khác cơng bố sử dụng với điều kiện: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Các tài liệu phải phổ cập rộng rãi quan cơng bố tiêu chuẩn thừa nhận; - Có sẵn có để sử dụng; Phải ý đến việc thay thế, bổ sung tiêu chuẩn có thay đổi tài liệu viện dẫn Có thể viện dẫn tài liệu tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO, IEC, CAC, tài liệu khu vực nước thừa nhận quy mơ rộng rãi, chưa có tiêu chuẩn quốc gia tương ứng Danh mục tài liệu viện dẫn mở đầu sau: "Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có)" Lời mở đầu áp dụng cho phần tiêu chuẩn có nhiều phần Các tài liệu sau tài liệu viện dẫn: - Các tài liệu không phổ cập rộng rãi; - Các tài liệu trích dẫn chứa nội dung thông tin; - Các tài liệu tham khảo sử dụng trình soạn thảo tiêu chuẩn Các tài liệu liệt kê "Thư mục tài liệu tham khảo" (xem 6.4.2) 6.3 Phần kỹ thuật 6.3.1 Thuật ngữ định nghĩa Thuật ngữ định nghĩa có khơng Nội dung nêu thuật ngữ định nghĩa sử dụng tiêu chuẩn Danh mục thuật ngữ định nghĩa mở đầu sau: "Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau:" Trong trường hợp sử dụng thêm thuật ngữ định nghĩa nêu hay nhiều tài liệu khác sử dụng lời văn sau : "Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu thuật ngữ, định nghĩa sau:" CHÚ THÍCH: Lời văn "đoạn treo" (xem 5.2.4) Các quy tắc soạn thảo trình bày thuật ngữ định nghĩa nêu Phụ lục B với quy tắc riêng cho tiêu chuẩn thuật ngữ, ví dụ từ vựng, thuật ngữ chuyên ngành danh mục thuật ngữ tương đương ngôn ngữ khác 6.3.2 Ký hiệu thuật ngữ viết tắt Ký hiệu thuật ngữ viết tắt có khơng Nội dung liệt kê thuật ngữ viết tắt tiêu chuẩn ký hiệu cần thiết để hiểu rõ tiêu chuẩn Trừ cần phải liệt kê ký hiệu theo trật tự riêng để phản ánh chuẩn mực kỹ thuật, tất ký hiệu liệt kê theo trật tự bảng chữ sau: • Chữ La tinh hoa đặt trước chữ La tinh thường (A, a, B, b, ); • Các chữ khơng có số đặt trước chữ có số chữ có số chữ đặt trước chữ có số số (B, b, C, C m, C2, c, d, dext, dint, d1, v.v ); • Các chữ La tinh đặt trước chữ Hy lạp (Z, z, A, α, B, β, Λ, λ, v.v ); • Các ký hiệu đặc biệt khác Nội dung kết hợp với 6.3.1 để đưa thuật ngữ định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ viết tắt đơn vị vào điều có tên gọi thích hợp, ví dụ "Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu, đơn vị thuật ngữ viết tắt" 6.3.3 Yêu cầu 6.3.3.1 Khái quát LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê (1) Biểu tượng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), chữ hoa, cỡ 24, đậm www.luatminhkhue.vn (6) Tên tiêu chuẩn, chữ hoa, cỡ 18, đậm (5) Thông báo lần xuất tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11, đậm Hình F.1 - Ví dụ mẫu trình bày trang bìa trước tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét (1) Dịng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA", chữ hoa, cỡ 14, đậm (4) Tên tiêu chuẩn tiếng Anh, chữ thường, nghiêng, cỡ 12 (2) Ký hiệu, số hiệu TCVN, chữ hoa, cỡ 14, đậm (5) Phần ghi nội dung tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 (3) Tên tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 16, đậm (6) Vị trí ghi số trang tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 Hình F.2 - Ví dụ mẫu trình bày trang đầu phần nội dung tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Biểu tượng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), chữ hoa, cỡ 24, đậm (4) Tên tiêu chuẩn, chữ hoa, cỡ 18, đậm (2) Dòng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA", chữ hoa, cỡ 18, đậm (5) Tên tiêu chuẩn tiếng Anh, chữ thường, nghiêng, cỡ 12, đậm (3) Thông báo lần sửa đổi tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 18, đậm (6) Chữ Hà Nội năm xuất bản, chữ hoa, cỡ 12, đậm (7) Vạch màu vàng Hình F.3 - Ví dụ mẫu trình bày trang bìa trước sửa đổi tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Dòng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA", chữ hoa, cỡ 14, đậm (4) Tên tiêu chuẩn, tiếng Anh, chữ thường, nghiêng, cỡ 12 (2) Ký hiệu, số hiệu TCVN, chữ hoa, cỡ 14, đậm (5) Phần ghi nội dung tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 (3) Tên tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 16, đậm (6) Vị trí ghi số trang tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 Hình F.4 - Ví dụ mẫu trình bày trang đầu phần nội dung sửa đổi tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 12, đậm (2) Phần ghi nội dung tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 (3) Vị trí ghi số trang tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 Hình F.5 - Mẫu trình bày trang lẻ tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 12, đậm (2) Phần ghi nội dung tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 (3) Vị trí ghi số trang tiêu chuẩn, chữ thường, cỡ 11 Hình F.6 - Mẫu trình bày trang chẵn tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Vạch màu (2) Mã số khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế (ICS), chữ hoa, cỡ 11, đậm (3) Quy định trách nhiệm xuất phát hành quyền tiêu chuẩn quốc gia Hình F.7 - Mẫu trình bày trang bìa sau tiêu chuẩn quốc gia Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Biểu tượng tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 24, đậm (5) Thông báo lần xuất tiêu chuẩn tiếng Việt tiếng Anh, chữ thường, cỡ 11, đậm (2) Dòng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA* NATIONAL STANDARD", chữ hoa, cỡ 18 đậm (6) Tên tiêu chuẩn tiếng Việt tiếng Anh, chữ hoa, cỡ 18, đậm (3) Ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 18 đậm (7) Hà Nội năm xuất tiêu chuẩn chữ hoa, cỡ 12, đậm (4) Ký hiệu, số hiệu tiêu chuẩn quốc tế tương ứng, chữ hoa, cỡ 18 đậm (8) Vạch màu vàng Hình F.8 - Ví dụ mẫu trình bày trang bìa trước tiêu chuẩn quốc gia in song ngữ tiếng Việt tiếng Anh Kích thước tính milimét LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Dòng chữ "TIÊU CHUẨN QUỐC GIA * NATIONAL STANDARD" chữ hoa, cỡ 14, đậm (2) Ký hiệu, số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, chữ hoa, cỡ 14, đậm (3) Tên tiêu chuẩn tiếng Anh tiếng Việt, chữ thường, cỡ 16, đậm (4) Phần ghi nội dung tiêu chuẩn tiếng Việt tiếng Anh, chữ thường, cỡ 11 (5) Vị trí ghi số trang tiêu chuẩn Hình F.9 - Ví dụ mẫu trình bày trang đầu phần nội dung tiêu chuẩn quốc gia in song ngữ tiếng Việt tiếng Anh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Chữ thường, cỡ 12, đậm (4) Chữ thường, cỡ 11 (2) Chữ thường, cỡ 11, đậm (5) Chữ thường, cỡ (3) Chữ hoa, cỡ (6) Chữ thường, cỡ Hình F.10 - Ví dụ cách bố trí trình bày nội dung tiêu chuẩn quốc gia LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Chữ thường, cỡ 11 (8) Chữ thường, cỡ (2) Chữ thường, cỡ 11 (9) Chữ thường, cỡ (3) Chữ thường, cỡ 11, đậm (10) Chữ hoa, cỡ 10 (4) Chữ thường, cỡ 10 (11) Chữ thường, cỡ 10 (5) Chữ thường, cỡ 11, đậm (12) Chữ hoa, cỡ (6) Chữ thường, cỡ 11 (13) Chữ thường, cỡ (7) Chữ thường, cỡ 11 (14) Chữ thường, cỡ 11, đậm Hình F.10 - (tiếp theo) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (1) Chữ thường, cỡ 12, đậm (4) Chữ thường, cỡ 12, đậm (2) Chữ thường, cỡ 12 (5) Chữ thường, cỡ 11, đậm (3) Chữ thường, cỡ 12, đậm (6) Chữ thường, cỡ 11 Hình F.10 - (kết thúc) Phụ lục G (Tham khảo) Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn quốc gia G.1 Yêu cầu chung LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn nêu phụ lục áp dụng cho tiêu chuẩn sản phẩm, thích hợp, áp dụng cho loại tiêu chuẩn khác G.2 Tiếp cận theo mục tiêu G.2.1 Bất kỳ sản phẩm có nhiều tiêu số thuộc tính đối tượng tiêu chuẩn hóa Việc lựa chọn phụ thuộc vào mục tiêu tiêu chuẩn cần biên soạn, mục tiêu quan trọng phải đảm bảo phù hợp với mục đích sản phẩm đề cập Bởi vậy, tiêu chuẩn tiêu chuẩn liên quan đề cập trực tiếp đến vấn đề thông hiểu lẫn nhau, sức khỏe, an tồn, bảo vệ mơi trường, vấn đề chung, tính đổi lẫn, khả tương thích ảnh hưởng lẫn kiểm sốt tính đa dạng Việc phân tích mặt chức sản phẩm giúp xác định khía cạnh cần nêu tiêu chuẩn Trong hầu hết tiêu chuẩn, mục tiêu yêu cầu cụ thể lúc nêu rõ, [mặc dù mục đích tiêu chuẩn vài yêu cầu giải thích phần lời giới thiệu (xem 6.1.4)] Tuy nhiên, cần phải xác định rõ mục tiêu giai đoạn biên soạn dự thảo làm việc để tạo thuận lợi cho việc đưa định liên quan đến yêu cầu cụ thể Để người sử dụng tiêu chuẩn, bao gồm không nhà sản xuất người tiêu dùng mà tổ chức chứng nhận, phịng thí nghiệm quan có thẩm quyền, áp dụng cách thuận tiện, yêu cầu sản phẩm mà bên khác quan tâm phải phân biệt rõ, qua điều riêng tiêu chuẩn tốt thành tiêu chuẩn riêng biệt Ví dụ, phải phân biệt rõ khía cạnh giữa: • u cầu sức khỏe an tồn; • u cầu tính năng; • u cầu dịch vụ bảo dưỡng; • Các quy tắc lắp đặt Các sản phẩm có mục đích sử dụng khác sử dụng điều kiện khác (ví dụ điều kiện khí hậu khác nhau) nhóm người sử dụng khác nhau, yêu cầu vài đặc tính có giá trị khác giá trị phải tương ứng với số kiểu loại mức tương ứng cho mục đích điều kiện cụ thể Các giá trị đưa vào nội dung tiêu chuẩn nhiều tiêu chuẩn khác phải đảm bảo làm rõ mối liên hệ mục đích giá trị Việc phân loại mức tương ứng khác vùng quốc gia khác đưa vào tiêu chuẩn có vai trị quan trọng hoạt động thương mại nước Các yêu cầu liên quan đến phù hợp với mục đích sản phẩm đơi diễn đạt dạng điều kiện để áp dụng cho sản phẩm theo ký hiệu quy ước nhãn sản phẩm (ví dụ "khả chống va đập" trường hợp với đồng hồ đeo tay) G.2.2 Việc thúc đẩy thơng hiểu lẫn ln u cầu phải có định nghĩa thuật ngữ sử dụng yêu cầu kỹ thuật, ký hiệu, dấu hiệu thiết lập phương pháp lấy mẫu phương pháp thử, liên quan đến yêu cầu kỹ thuật quy định tiêu chuẩn G.2.3 Nếu khía cạnh sức khỏe, an tồn, bảo vệ mơi trường hay việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên liên quan đến sản phẩm, u cầu thích hợp phải quy định cho sản phẩm Ngồi ra, vài quốc gia, quy định thành yêu cầu bổ sung mang tính bắt buộc, mà khơng hài hịa, tạo thành rào cản kỹ thuật thương mại Những yêu cầu cần có đặc điểm với giá trị giới hạn kích cỡ xác định rõ vài trường hợp, chí quy định kết cấu (ví dụ, để đạt khả chống đổi lẫn lý an tồn) Các cấp độ mà giới hạn cố định phải cho giảm thiểu tối đa rủi ro Các tiêu chuẩn, thích hợp, quy định yêu cầu kỹ thuật bao gói điều kiện lưu trữ vận chuyển sản phẩm, nhằm ngăn ngừa mối nguy hiểm, nhiễm bẩn nhiễm đóng gói khơng đúng, để bảo vệ sản phẩm Các yêu cầu liên quan đến sức khỏe an toàn (xem ISO/IEC Guide 51 IEC Guide 104) yêu cầu môi trường (xem ISO Guide 64 IEC Guide 106), tạo thành phần quy chuẩn, phải ưu tiên xây dựng tiêu chuẩn Để thuận tiện cho việc viện dẫn tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia (xem ISO/IEC Guide 15), yêu cầu liên quan đến an toàn, sức khỏe môi trường ban hành thành tiêu chuẩn cụ thể phần riêng tiêu chuẩn Tuy nhiên, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn phân chia khơng thể thực u cầu nhóm với thành điều tiêu chuẩn Các yêu cầu môi trường thông thường quy định quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn, trừ số lĩnh vực kỹ thuật điện cụ thể Tuy nhiên, phương pháp thử tương ứng, thích hợp, phải tiêu chuẩn hóa ISO 14040, ISO 14041, ISO 14042 ISO 14043 cung cấp quy trình việc đánh giá khía cạnh mơi trường sản phẩm hay trình G.2.4 Các yêu cầu vấn đề chung, tính lắp lẫn, tính tương thích tính ảnh hưởng lẫn nhau, đối tượng tiêu chuẩn hóa chúng tạo thành yếu tố liên quan tới khả sử dụng sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm cụ thể giới hạn yêu cầu này, bỏ qua tiêu chí khác Nếu mục đích việc tiêu chuẩn hóa để đảm bảo tính đổi lẫn phải xét đến khía cạnh kích thước lẫn chức sản phẩm G.2.5 Kiểm sốt tính đa dạng mục đích quan trọng việc tiêu chuẩn hóa liên quan đến sử dụng rộng rãi vật liệu, chất phần tử phận xiết/giữ, phận khác máy, linh kiện điện tử cáp điện (vì lý thương mại toàn cầu, kinh tế an toàn, tính sẵn có phần tử có khả đổi lẫn thiết yếu việc tiêu chuẩn hóa tính đa dạng cấp độ quốc tế quan tâm) Tính đa dạng liên quan đến kích cỡ đặc điểm khác Tiêu chuẩn liên quan phải chứa đựng giá trị lựa chọn quy định dung sai cho phép chúng G.3 Tiếp cận theo tính Nếu phương pháp tiếp cận theo tính (4.2) chấp nhận, cần thận trọng để đảm bảo yêu cầu tính không bỏ qua cách không chủ ý đặc trưng quan trọng Nếu xác định đặc điểm tính cần thiết quy định vật liệu ưu tiên sử dụng nội dung sau " vật liệu khác chứng minh thích hợp tương đương" Các yêu cầu liên quan đến trình sản xuất thường phải bỏ qua có quy định số thử nghiệm sản phẩm hồn chỉnh Tuy nhiên, có số lĩnh vực cần tham khảo q trình sản xuất (ví dụ: cơng nghệ cán nóng đùn) chí việc kiểm tra q trình sản xuất cần thiết (ví dụ: bình chịu áp lực) Tuy nhiên, việc lựa chọn quy định theo cách mơ tả theo tính cần xem xét nghiêm túc quy định theo tính dẫn đến quy trình thử nghiệm phức tạp thời gian dài chi phí cao G.4 Nguyên tắc kiểm tra Dù mục đích tiêu chuẩn sản phẩm thì quy định yêu cầu kiểm tra Các yêu cầu tiêu chuẩn phải trình bày theo giá trị xác định rõ ràng Các cụm từ "đủ mạnh" "cường độ thích hợp" không phép sử dụng Tầm quan trọng khác ngun tắc kiểm tra khơng quy định tính ổn định, độ tin cậy vòng đời sản phẩm khơng có phương pháp thử nghiệm để kiểm tra phù hợp với yêu cầu khoảng thời gian ngắn hợp lý Mặc dù đảm bảo nhà sản xuất hữu ích khơng thay cho yêu cầu Các điều kiện đảm bảo xem nằm ngồi khía cạnh cần đưa ra, khái niệm thương mại hợp đồng, kỹ thuật G.5 Lựa chọn giá trị G.5.1 Giá trị giới hạn Đối với số mục đích, cần quy định giá trị giới hạn (lớn và/hoặc nhỏ nhất) Thông thường giá trị giới hạn xác định cho đặc tính Trong trường hợp sử dụng nhiều loại nhiều cấp độ cần có nhiều giá trị giới hạn Các giá trị giới hạn mang tính địa phương khơng phép quy định tiêu chuẩn G.5.2 Giá trị lựa chọn Đối với số mục đích, lựa chọn giá trị tập hợp giá trị, đặc biệt việc kiểm sốt tính đa dạng số mục đích chung Chúng lựa chọn theo tập hợp số ưu tiên theo ISO (xem thêm TCVN 7299 : 2003 (ISO 17 : 1978) ISO 497) theo số hệ thống modul yếu tố xác định khác thích hợp Đối với lĩnh vực kỹ thuật điện, hệ thống khuyến cáo kích thước quy định IEC Guide 103 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các tiêu chuẩn thiết lập để xác định giá trị lựa chọn cho thiết bị cấu kiện viện dẫn điều tiêu chuẩn khác, trường hợp này, phải coi tiêu chuẩn sở Lấy ví dụ: sản phẩm kỹ thuật điện, IEC 60063 quy định tập hợp giá trị ưu tiên điện trở tụ điện; thử nghiệm hóa học, tiêu chuẩn dụng cụ thí nghiệm thủy tinh Ban kỹ thuật ISO/TC 48 xây dựng Các giá trị giới hạn mang tính địa phương khơng phép quy định tiêu chuẩn Nhằm đạt việc tiêu chuẩn tập hợp giá trị phải kiểm tra xem tập hợp có chấp nhận áp dụng toàn giới hay không Nếu tập hợp số ưu tiên sử dụng cần phải ý tới khó khăn phát sinh đưa số thập phân (như 3,15) Đơi chúng gây phiền phức địi hỏi độ xác cao khơng cần thiết, trường hợp phải làm trịn số theo quy định ISO 497 Nên tránh việc đưa giá trị khác để sử dụng quốc gia khác (do giá trị giá trị làm tròn số quy định tiêu chuẩn) G.5.3 Giá trị nhà sản xuất cơng bố Có thể có số tiêu sản phẩm không cần thiết phải quy định (ngay chúng ảnh hưởng đến tính sản phẩm), cho phép đa dạng hóa sản phẩm Tiêu chuẩn liệt kê tất tiêu để nhà sản xuất lựa chọn giá trị tiêu phải nhà sản xuất cơng bố Cơng bố nhiều hình thức khác (tấm nhãn, nhãn hàng hóa, tài liệu kèm theo, v.v ) Đối với hầu hết loại sản phẩm phức tạp, danh mục liệu tính (thơng tin sản phẩm) nhà sản xuất cung cấp tốt nên bao gồm u cầu tính có phương pháp thử tương ứng Trong trường hợp yêu cầu sức khỏe an tồn, nhà sản xuất khơng phép tự ý công bố mức tiêu chất lượng G.6 Cân nhắc việc đa dạng kích cỡ sản phẩm Nếu việc tiêu chuẩn hóa kích cỡ mục tiêu sản phẩm cho trước, lại có nhiều kích cỡ chấp nhận rộng rãi sử dụng tồn cầu, đưa thêm kích cỡ khác thay tiêu chuẩn Tuy nhiên, trường hợp vậy, phải thực nỗ lực để giảm thiểu số lượng kích cỡ thay này, có tính đến yếu tố sau: a) Quy mơ thương mại tồn cầu loại sản phẩm liên quan phải sử dụng làm tiêu chí "sử dụng tồn cầu" khơng phải số lượng quốc gia liên quan quy mô sản phẩm quốc gia này; b) Chỉ cân nhắc sản phẩm sử dụng tồn cầu đốn trước tương lai (ví dụ năm nhiều hơn); c) Phải ưu tiên thực tiễn dựa nguyên tắc khoa học kỹ thuật, công nghệ kinh tế tiết kiệm vật liệu bảo toàn lượng; d) Bất giải pháp thay quốc tế chấp nhận, giải pháp phải đưa vào tiêu chuẩn phải đưa ưu tiên giải pháp thay khác; phải giải thích lý ưu tiên lời giới thiệu tiêu chuẩn; e) Khi có thỏa thuận, đưa giai đoạn chuyển tiếp cho phép sử dụng giá trị không ưu tiên G.7 Tránh lặp lại G.7.1 Yêu cầu liên quan đến sản phẩm quy định tiêu chuẩn, theo tiêu đề, có chứa yêu cầu G.7.2 Trong số lĩnh vực cần thiết lập tiêu chuẩn quy định yêu cầu chung áp dụng cho nhóm sản phẩm G.7.3 Nếu cần nên đề cập đến yêu cầu nêu tiêu chuẩn khác ưu tiên viện dẫn yêu cầu mà không lặp lại Xem 6.6.5.1 Để thuận tiện, lập lại yêu cầu tiêu chuẩn khác hữu ích lặp lại phải làm rõ yêu cầu lặp lại để tham khảo viện dẫn tài liệu tham khảo đề cập đến yêu cầu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 7299 : 2003 (ISO 17 : 1978), Hướng dẫn sử dụng số ưu tiên dãy số ưu tiên [2] TCVN ISO 14040, Quản lý mơi trường - Đánh giá chu trình sống sản phẩm - Nguyên tắc khuôn khổ [3] TCVN ISO 14041, Quản lý môi trường - Đánh giá chu trình sống sản phẩm - Xác định mục tiêu, phạm vi phân tích kiểm kê [4] ISO 3, Preferred numbers - Series of preferred numbers [5] ISO 497, Guide to the choice of series of preferred numbers and of series containing more rounded values of preferred numbers [6] ISO 14042 : 20001), Environmental management - Life cycle assessment - Life cycle impact assessment [7] ISO 14043 : 2000) , Environmental management - Life cycle assessment - Life cycle interpretation [8] ISO Guide 64, Guide for addressing environmental issues in product standards [9] IEC 60063, Preferred number series for resistors and capacitors [10] IEC Guide 103, Guide on dimensional co-ordination [11] IEC Guide 104, The preparation of safety publications and the use of basic safety publications and group safety publications [12] IEC Guide 106, Guide for specifying environmental conditions for equipment performance rating MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc chung Cấu trúc 5.1 Chia nhỏ đối tượng 5.2 Mô tả đánh số phần điều Soạn thảo phần nội dung tiêu chuẩn 6.1 Phần thông tin mở đầu 6.2 Phần khái quát 6.3 Phần kỹ thuật 6.4 Phần thông tin bổ sung 6.5 Các nội dung thông tin khác 6.6 Quy tắc chung thể phần lời, hình vẽ, bảng, viện dẫn nội dung khác Phụ lục A (Tham khảo): Ví dụ đánh số điều Phụ lục B (Quy định): Soạn thảo trình bày thuật ngữ định nghĩa Phụ lục C (Quy định): Soạn thảo tên tiêu chuẩn Phụ lục D (Quy định): Soạn thảo nội dung quy cách sản phẩm Phụ lục E (Tham khảo): Cách trình bày đại lượng đơn vị tiêu chuẩn Phụ lục F (Quy định): Mẫu trình bày tiêu chuẩn quốc gia Phụ lục G (Tham khảo): Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn quốc gia 1) Hiện nay, ISO hủy tiêu chuẩn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 13/02/2022, 04:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w