Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
337 KB
Nội dung
Chuyênđề về
tiền tệvà chính
sách tiềntệ của
nhà nước
1
MỤC LỤC
Chuyên v ti n t vàchínhsách ti n t c a nhà n cđề ề ề ệ ề ệ ủ ướ 1
M C L CỤ Ụ 2
Phát hành ti n tề ệ 20
Ngân hàng c a các t ch c tín d ngủ ổ ứ ụ 20
Ngân hàng c a Chính phủ ủ 21
LỜI MỠ ĐẦU
I. Khái quát chung
Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc
điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và
kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học
vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân
người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như
2
GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh
tế.
Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển
hình:
• Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập
quốc gia (còn gọi là chu kỳ kinh tế), và
• Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững.
Các chuyên gia kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ
giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát,
tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia vàtàichính đa quốc gia, các chínhsách ổn
định kinh tế vĩ mô củachính phủ. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra
được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá
các chínhsách kinh tếvà các chiến lược quản trị.
Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhất đều không
thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ củaNhà nước. Các
nền kinh tế thị trường nguyên thuỷ dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi giản đơn có
thể hoạt động một cách có hiệu quả mà không cần sự can thiệp củaNhà nước. Tuy
nhiên, vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoài ngày một phức tạp nên
sự can thiệp củaNhànước xuất hiện như một tất yếu cho sự hoạt động có hiệu quả
của nền kinh tế thị trường. Trong các nền kinh tế thị trường đã Phát triển, Nhà
nước có 3 chức năng kinh tế rõ rệt là: can thiệp, quản lý và điều hoà phúc lợi. Mặc
dù còn có những hạn chế nhất định, song sự điều tiết củaNhànước vẫn là một
trong các hoạt động của nền kinh tế thị trường. Theo đó, thị trường tự do với đúng
nghĩa của nó không thể tồn tại, ngoại trừ trong các lý thuyết kinh tế.
Quả thực, không thể phủ nhận vai trò củaNhànước trong các lĩnh vực như: ổn
định kinh tế vĩ mô thông qua chínhsáchtàichínhvàtiền tệ.
- Chínhsáchtàichính bao gồm các chínhsách thuế và chi tiêu ngân sách
của Nhànước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn
định giá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế
- Chínhsáchtiềntệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiềncủachính phủ hay
ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế
lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay
tăng trưởng kinh tế. Chínhsách lưu thông tiềntệ bao gồm việc thay đổi các
loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp
vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị
trường ngoại hối.
3
Sau đây em xin trình bày những vấn đềchínhcủachínhsáchtiền tệ. Mục tiêu là
tìm hiểu về thị trường tiền tệ; Tìm hiểu chínhsáchtiềntệ mà chính phủ đã sử dụng
để điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
II. Những nội dung chính
- Tìm hiểu khái quát vềtiềntệ
- Các hình thái tiền tệ
- Các chức năng củatiền tệ
- Cung tiền tệ
- Cầu tiền tệ
- Tác động củatiềntệ đối với hoạt động kinh tế
- Cân bằng trên thị trường tiền tệ
- Tìm hiểu khái quát về ngân hàng
- Chínhsáchtiềntệcủa ngân hàng trung ương
- Phối hợp chínhsáchtiềntệvàchínhsáchtài chính
- Chínhsáchtiềntệ năm 2010
1. Tìm hiểu khái quát vềtiền tệ
a. Tính chất và nguồn gốc củatiền tệ
Tính chất củatiền tệ
Để có thể thực hiện được các chức năng của tiền, tiềntệ (hay tiền trong lưu thông)
phải có các tính chất cơ bản sau đây:
• Tính được chấp nhận rộng rãi: đây là tính chất quan trong nhất củatiền tệ,
người dân phải sẵn sàng chấp nhận tiền trong lưu thông, nếu khác đi nó sẽ
không được coi là tiền nữa. Kể cả một tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương
phát hành cũng sẽ mất đi bản chất của nó khi mà trong thời kỳ siêu lạm
phát, người ta không chấp nhận nó như là một phương tiện trao đổi.
• Tính dễ nhận biết: Muốn dễ được chấp nhận thì tiềntệ phải dễ nhận biết,
người ta có thể nhận ra nó trong lưu thông một cách dễ dàng. Chính vì thế
4
những tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương phát hành được in ấn trông
không giống bất cứ một tờ giấy chất lượng cao nào khác.
• Tính có thể chia nhỏ được: tiềntệ phải có các loại mênh giá khác nhau sao
cho người bán được nhận đúng số tiền bán hàng còn người mua khi thanh
toán bằng một loại tiền có mệnh giá lớn thì phải được nhận tiền trả lại. Tính
chất này giúp cho tiềntệ khắc phục được sự bất tiệncủa phương thức hàng
đổi hàng: nếu một người mang một con bò đi đổi gạo thì anh ta phải nhận
về số gạo nhiều hơn mức anh ta cần trong khi lại không có được những thứ
khác cũng cần thiết không kém.
• Tính lâu bền: tiềntệ phải lâu bền thì mới thực hiện được chức năng cất trữ
giá trị cũng như mới có ích trong trao đổi. Một vật mau hỏng không thể
dùng để làm tiền, chính vì vậy những tờ giấy bạc được in trên chất liệu có
chất lượng cao còn tiền xu thì được làm bằng kim loại bền chắc.
• Tính dễ vận chuyển: để thuận tiện cho con người trong việc cất trữ, mang
theo, tiềntệ phải dễ vận chuyển. Đó là lý do vì sao những tờ giấy bạc và
những đồng xu có kích thước, trọng lượng rất vừa phải chứ tiền giấy không
được in khổ rộng ví dụ như khổ A4.
• Tính khan hiếm: Đểdễ được chấp nhận, tiềntệ phải có tính chất khan hiếm
vì nếu có thể kiếm được nó một cách dễ dàng thì nó sẽ không còn ý nghĩa
trong việc cất trữ giá trị và không được chấp nhận trong lưu thông nữa. Vì
thế trong lịch sử những kim loại hiếm như vàng, bạc được dùng làm tiềntệ
và ngày nay ngân hàng trung ương chỉ phát hành một lượng giới hạn tiền
giấy vàtiền xu.
• Tính đồng nhất: tiềntệ phải có giá trị như nhau nếu chúng giống hệt nhau
không phân biệt người ta tạo ra nó lúc nào, một đồng xu 5.000 VND được
làm ra cách đây 2 năm cũng có giá trị như một đồng xu như thế vừa mới
được đưa vào lưu thông. Có như vậy tiềntệ mới thực hiện chức năng là đơn
vị tính toán một cách dễ dàng và thuận tiện trong trao đổi
Nguồn gốc tiền tệ
Từ rất sớm trong lịch sử loài người đã xuất hiện nhu cầu phải có một hình
thức tiềntệ làm trung gian trao đổi.
Ngày nay, chúng ta sử dụng cả tiền xu vàtiền giấy, nhưng thực tế không phải
lúc nào cũng vậy. Trước khi những đồng tiền kim loại vàtiền giấy có mặt, con
người đã sử dụng nhiều thứ khác thường để mua thứ họ cần, Chẳng hạn, ở một nơi
nọ trên thế giới, người ta sử dụng răng cá mập như là tiền. Ở nhiều nơi khác, tiền
có thể là những chiếc lông chim sặc sỡ và những chiếc vỏ sò quý hiếm. Có nơi
người ta còn dùng cộng lông cứng trên đuôi voi để làm tiền. Lông chim là loại tiền
nhẹ nhất từ trước đến nay. Chúng được sử dụng trên đảo Santa Cruz. Đá là loại
tiền nặng nhất từ trước đền giờ. Chúng được sử dụng trên đảo Yap ở Thái Bình
Dương. Có hòn nặng trên £500 (1£ = 0,4536 kg). Loại tiền nhỏ nhất từ trước đến
5
nay được phát hiện ở Hy Lạp. Tiền được làm bằng kim loại, nhưng có kích thước
nhỏ hơn hạt táo. Không ai biết chính xác người ta bắt đầu sử dụng tiền dưới những
hình thức đồng tiền kim loại từ khi nào. Các nhà khảo cổ đã phát hiện những
đồng tiền kim loại có từ năm 600 trước công nguyên, vì thế ta biết chúng đã được
lưu hành trong suốt một thời gian dài. Lúc đầu người ta sử dụng những kim loại
quý như vàng và bạc để chế tiền xu. Họ in hình người hoặc (con) thú trên mỗi
đồng tiềnđể xác định giá trị của nó. Trong những năm 1200, người Trung Quốc
đúc những đồng tiền bằng sắt. Những đồng tiền này giá trị chẳng là bao, cho nên
người dân phải sử dụng một số lượng lớn khi mua hàng. Do đó rất bất tiện khi
phải mang một số lượng lớn những đồng tiền sắt nặng nề nên chính phủ đã cho in
những giấy biên nhận. Người ta mang các biên nhận này đến ngân hàng để đổi ra
tiền xu. Đây là ví dụ đầu tiên ta có được về việc phát hành và sử dụng tiền giấy.
Ngày nay, hầu hết các nước đều sử dụng cả tiền xu lẫn tiền giấy. Ở Mỹ, các loại
tiền giấy đều có cùng kích cỡ và màu sắc như nhau. Chẳng hạn, tờ một đô la có
cùng kích cỡ và màu sắc y như tờ một trăm đô la. Ở nhiều quốc gia khác, tiền giấy
được in dưới nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Tờ có kích thước nhỏ hơn thì có
giá trị thấp hơn. Việc này tạo điều kiện cho chúng ta chỉ cần nhìn thoáng qua là có
thể xác định được giá trị của chúng. Tất cả những sự kiện này khiến lịch sử tiềntệ
trở thành một công cuộc nghiên cứu lý thú.
b. Khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán
cho việc giai hàng hoặc để thanh toán nợ nần.
Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng
tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia hay nền kinh tế. Vì định nghĩa như vậy, tiềntệ còn được gọi là "tiền lưu
thông". Tiềntệ có thể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại (tiền xu) do Nhà
nước (ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính, v.v ) phát hành.
Khi phân biệt tiềntệcủa quốc gia này với tiềntệcủa quốc gia khác, người ta
dùng cụm từ "đơn vị tiền tệ". Đơn vị tiềntệcủa nhiều quốc gia có thể có cùng một
tên gọi (ví dụ: dollar, franc ) vàđể phân biệt các đơn vị tiềntệ đó người ta
thường phải gọi kèm tên quốc gia sử dụng đồng tiền (ví dụ: dollar Úc). Với sự
hình thành của các khu vực tiềntệ thống nhất, ngày nay có nhiều quốc gia dùng
chung một đơn vị tiềntệ như đồng EUR. Đơn vị tiềntệcủa Việt nam được gọi là
đồng, ký hiệu dùng trong nước là "đ", ký hiệu quốc tế là VND, đơn vị nhỏ hơn
của đồng là hào (10 hào = 1 đồng) và xu (10 xu = 1 hào). Tiềntệ là phương tiện
thanh toán pháp quy nghĩa là luật pháp quy định người ta bắt buộc phải chấp
nhận nó khi được dùng để thanh toán cho một khoản nợ được xác lập bằng đơn vị
tiền tệ ấy. Một tờ séc có thể bị từ chối khi được dùng để thanh toán nợ nhưng tiền
giấy vàtiền kim loại thì không. Tuy nhiên tiền kim loại có thể là phương tiện
thanh toán pháp quy bị luật pháp của một quốc gia giới hạn không vượt quá một
6
số lượng đơn vị tiềntệ nào đó tuỳ theo mệnh giá của những đồng tiền kim loại ấy.
Theo luật pháp của Việt nam, tiền giấy vàtiền kim loại là phương tiện thanh
toán pháp quy không giới hạn.
Ngoài ra trong kinh tế học còn có một số khái niệm về tiền:
• Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy vàtiền kim loại. Có khả năng thanh
toan cao nhất.
• Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng
thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt.
Chúng có thể dễ dàng chuyển thành tiền mặt.
• Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn
như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.
2. Các hình thái tiền tệ
Nghiên cứa lịch sử phát sinh và phát triển củatiềntệ cho thấy tiềntệ đã trải qua
nhiều hình thái. Sau đây là các hình thái cơ bản củatiền tệ.
a. Hóa tệ
Một hàng hóa nào đó giữ vai trò làm vật trung gian trao đổi được gọi là hóa tệ.
Hóa tệ bao gồm: Hóa tệ không kim loại và hóa tệ bằng kim loại
Hóa tệ không kim loại
Sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển. Sự trao đổi không còn
ngẫu nhiên, không còn trên cơ sở của định giá giản đơn. Trao đổi đã vượt khỏi cái
khung nhỏ hẹp một vài hàng hoá, giới hạn trong một vài địa phương. Sự trao đổi
ngày càng nhiều hơn đó giữa các hàng hoá đòi hỏi phải có một hàng hoá có tính
đồng nhất, tiện dụng trong vai trò của vật ngang giá, có thể tạo điều kiện thuận lợi
trong trao đổi, và bảo tồn giá trị. Những hình thái tiềntệ đầu tiên có vẻ lạ lùng,
nhưng nói chung là những vật trang sức hay những vật có thể ăn. Thổ dân ở các bờ
biển Châu Á, Châu Phi, trước đây đã dùng vỏ sò, vỏ ốc làm tiền. Lúa mì và đại
mạch được sử dụng ở vùng Lưỡng Hà, gạo được dùng ở quần đảo Philippines.
Trước Công nguyên, ở Trung Quốc kê và lụa được sử dụng làm tiền…
Tiền tệ bằng hàng hoá có những bất tiện nhất định của nó trong quá trình phục
vụ trao đổi như không được mọi người mọi nơi chấp nhận, dễ hư hỏng, không
đồng nhất … do đó dẫn đến việc sử dụng hoá tệ bằng kim loại.
Hóa tệ bằng kim loại
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển kèm theo sự mở rộng phân công
lao động xã hội, đồng thời với sự xuất hiện củaNhànướcvà giao dịch quốc tế
7
thường xuyên, kim loại ngày càng có những ưu điểm nổi bậc trong vcai trò của vật
ngan giá bởi những thuộc tính bền, gọn, có giá trị phổ biến, Những đồng tiền bằng
kim loại: đồng, chì, kẽm, thiếc, bạc, vàng…xuất hiện thay thế cho các hóa tệ
không kim loại.
- Lịch sử phát triển củatiền kim loại quý đã trải qua ba biến cố chủ yếu,
quyết định đến việc sử dụng phổ biến tiền bằng kim loại quý.
- Sự gia tăng dân số và phát triển đô thị ở các nước Châu Âu từ thế kỷ XIII
đưa đến sự gia tăng nhu cầu trao đổi.
- Các mỏ vàng ở Châu Âu không đủ cung ứng.
- Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX bạch kim loại bị mất giá, trong thời gian
dài vàng, bạc song song được sử dụng làm tiền; các nước Châu Âu sử dụng
cả vàng lẫn bạc. Chỉ các nước Châu Á mới sử dụng bạc (do không đủ vàng)
đến cuối thế kỷ XIX bạc ngày càng mất giá do vậy các nước Châu Âu và cả
Hoa Kỳ quyết định và sử dụng vàng, các nước Chấu Á như Nhật Bản, Ấn
Độ, Trung Hoa do lệ thuộc sự nhập cảng nguyên liệu máy móc… từ
Phương Tây nên cũng bãi bỏ bạc sử dụng vàng. Ở Đông Dương, bạc được
sử dụng làm tiền từ 1885 đến 1931. Đến năm 1931 đồng bạc Đông Dương
từ bản vị bạc sang bản vị vàng, có thể cho rằng, khoảng từ 1935 chỉ còn
một kim loại quý được tất cả các nước chấp nhận làm tiền trên thế giới là
vàng.
b. Tín tệ
Tín tệ được hiểu là thứ tiền tự nó không có giá trị nhưng do sự tín nhiệm của
mọi người mà nó được lưu dụng. Tín tệ có thể bao gồm tiền bằng kim loại vàtiền
giấy.
- Tiền bằng kim loại thuộc hình thái tín tệ khác với kim loại tiềntệ thuộc
hình thái hoá tệ. Ở hình thái này giá trị nội tạicủa kim loại thường không
phù hợp với giá trị danh nghĩa.
- Tiền giấy bao gồm tiền giấy khả hoán vàtiền giấy bất khả hoán.
- Tiền giấy khả hoán là thứ tiền được lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền
bạc ký thác ở ngân hàng. Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền
giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị
được ghi trên tiền giấy khả hoán đó.
Ở Trung Hoa từ đời Tống đã xuất hiện tiền giấy. Vì những nhu cầu mua bán,
các thương gia hình thành từng thương hội có nhiều chi nhánh ở khắp các thị trấn
lớn. Các thương gia ký thác vàng hay bạc vào hội sở của thương hội rồi nhận giấy
8
chứng nhận của hội sở thương hội, với giấy chứng nhận này các thương gia có thể
mua hàng ở các thị trấn khác nhau có chi nhánh của thương hội, ngoài loại giấy
chứng nhận trên triều đình nhà Tống còn phát hành tiền giấy và được dân chúng
chấp nhận.
Ở Việt Nam vào cuối đời Trần, Hồ Quý Ly đã thí nghiệm cho phát hành tiền
giấy. Nhân dân ai cũng phải nộp tiền đồng vào cho Nhà nước, cứ 1 quan tiền đồng
đổi được 2 quan tiền giấy, việc sử dụng tiền giấy của Hồ Quý Ly thất bại vì nhà
Hồ sớm bị lật đổ, dân chưa quen sử dụng tiền giấy và sai lầm khi xác định quan hệ
giữa tiền đồng vàtiền giấy (bao hàm ý nghĩa tiền giấy có giá trị thấp hơn).
Nguồn gốc củatiền giấy chỉ có thể được hiểu rõ khi xem xét lịch sử tiềntệ các
nước Châu Âu. Từ đầu thế kỷ thứ XVII, ở Hà Lan ngân hàng Amsterdam đã cung
cấp cho những thân chủ gởi vàng vào ngân hàng những giấy chứng nhận bao gồm
nhiều tờ nhỏ.Khi cần, có thể đem những tờ nhỏ này đổi lấy vàng hay bạc tại ngân
hàng.Trong thanh toán cho người khác các giấy nhỏ này cũng được chấp nhận.Sau
đó một ngân hàng Thụy Điển tên Palmstruch đã mạnh dạn phát hành tiền giấy để
cho vay.Từ đó ngân hàng Palmstruch có khả năng cho vay nhiều hơn vốn tự
có.Với nhiều loại tiền giấy được phát hành, lưu thông tiềntệ bị rối loại vì nhiều
nhà ngân hàng lạm dụng gây nhiều thiệt hại cho dân chúng. Do đó, vua chúa các
nước phải can thiệp vì cho rằng việc đúc tiền từ xưa là vương quyền và mặt khác
việc phát hành tiền giấy là một nguồn lợi to lớn. Vương quyền các nước Châu Âu
thừa nhận một ngân hàng tự có quyền phát hành tiền giấy với những điều kiện
nhất định:
+ Điều kiện khả hoán: có thể đổi lấy bất cứ lúc nào tại ngân hàng phát
hành.
+ Điều kiện dự trữ vàng là đảm bảo: ban đầu là 100%, sau còn 40%.
+ Điều kiện phải cho Nhànước vai không tính lãi khi cần thiết.
- Tiền giấy bất khả hoán là thứ tiền giấy bắt buộc lưu hành, mọi người không
thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.
Nguồn gốc củatiền bất khả hoán là bởi những nguyên nhân sau:
+ Thế chiến thứ nhất đã làm cho các quốc gia tham chiến không còn đủ vàng
để đổi cho dân chúng.Nước Anh từ năm 1931 đã cưỡng bức lưu hành tiền
giấy bất khả hoán, nước Pháp năm 1936
+ Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 dẫn đến ở nước Đức mọi người đua
nhau rút tiền, do đó Ngân hàng Trung ương Đức đã phải dùng vàng trả nợ
nước ngoài và do đó số trữ kim gần như không còn.Tiến sĩ Schacht (1933
9
– 1936) đã áp dụng chínhsáchtiềntài trợ bằng cách phát hành trái phiếu,
để tài trợ sản xuất và những chương trình kinh tế, xã hội lớn.Biện pháp
này làm giảm 50% thất nghiệp, sản xuất tăng 41% (1934).Từ đó, nhiều
nhà kinh tế cho rằng giá trị tiềntệ không phải dựa vào dự trữ vàng như các
quan điểm trước đây.
c. Bút tệ
Bút tệ là một hình thái tiềntệ được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách
kế toán của Ngân hàng.Bút tệ xuất hiện lần đầu tạinước Anh,vào giữa thế kỷ XIX.
Để tránh những quy định chặt chẽ trong việc phát hành giấy bạc, các nhà ngân
hàng Anh đã sáng chế ra hệ thống thanh toán qua sổ sách ngân hàng.Bút tệ ngày
càng có vai trò quan trọng, ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển và hệ thống
ngân hàng phát triển, người dân có thói quen sử dụng bút tệ.
d. Tiền điện tử
Có nhiều tên gọi cho thứ tiền này: tiền nhựa, tiền thông minh…Đây có phải là
một hình thái tiềntệ không là vấn đề chưa thống nhất. Một số quan điểm cho rằng
đây chỉ là “phương tiện chi trả mới”, sự “chuyển dịch vốn bằng điện tử”
3. Các chức năng củatiền tệ
a. Chức năng phương tiện trao đổi
Là một phương tiện trao đổi, tiềntệ được sử dụng như một vật môi giới trong
việc trao đổi các hàng hóa, dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiêncủatiền tệ, nó phản
ánh lí do tại sao tiềntệ lại xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
Trong nền kinh tế trao đổi trực tiếp, người ta phải tiến hành đồng thời hai dịch
vụ bán và mua với một người khác. Điều đó sẽ đơn giản trong trường hợp chỉ có ít
người tham gia trao đổi, nhưng trong điều kiện nền kinh tế phát triển, các chi phí
để tìm liếm như vậy là quá cao. Vì vậy, người ta cần sử dụng tiền làm môi
giớitrong quá trình này, tức là người ta trước hết sẽ đổi hàng hóa của mình lấy tiền
sau đó dùng tiền mua thứ hàng hóa mình cần. Rõ ràng việc thực hiện lần lược các
giao dịch bán và mua với hai người sẽ đễ dàng hơn nhiều so với việc thực hiện
đồng thời hai giao dịch đối với cùng một người.
Để thực hiện chức năng phương tiện trao đổi tiền phải có những tiêu chuẩn
nhất định:
10
[...]... chínhsáchtiềntệ chống lạm phát c Các mục tiêu của chínhsáchtiền tệ - Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định tỉ giá hối đoái Thực chất của mục tiêu này là kiểm soát lạm phát để bảo vệ giá đối nội và giá đối ngoại của đồng tiền quốc gia Đây là mục tiêu hàng đầu của chínhsáchtiền tệ - Ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế Đây là mục tiêu cơ bản và tấ yếu của chínhsáchtiền tệ Muốn ổn định và. .. lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, mở rông đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động Chínhsáchtiềntệ mở rộng đồng nghĩa với chínhsáchtiềntệ chống suy thoái Chínhsách thắt chặt tiềntệ Còn được gọi là chínhsách đóng băng tiềntệ Loại chínhsách này được áp dụng khi nền kinh tế có sự phát triển thái quá, đồng thời lạm phát ngày càng gia tăng Chínhsách thắt chặt tiền tệ. .. tín dụng đã và sẽ cung cấp cho nền kinh tế b Chínhsáchtiềntệ NHTƯ là cơ quan tổ chức thực hiện chínhsáchtiềntệ Mục tiêu của chínhsáchtiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GNP, giảm thất nghiệp Tùy đặc điểm kinh tếcủa mỗi thời kỳ cụ thể, cần phải ưa tiên mục tiêu nào đó Vì chínhsáchtiềntệ chỉ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó qua đó tác động đến tổng cung và sản lượng... Phối hợp giữa chínhsáchtài khóa và chính sáchtiềntệChínhsáchtài khóa với thuế và chi tiêu củaChính phủ tác động trực tiếp đến yếu tố G hoặc gián tiếp đến tiêu dùng C , đầu tư I, xét cho cùng là tác động trực tiếp đến tổng cầu Chínhsáchtiềntệ với các quyết định về mứa cung tiền tác động trực tiếp đến thị trường tiền, qua đó tác động trở lại đến tổng cầu (C,G,X) Cả hai chínhsách điều tác... động của các chínhsáchvà dẩn đến những mất cân đối vĩ mô nghiêm trọng Về mặt lý thuyết, có thể xây thành các cặp chínhsách có cùng mục tiêu Khi cho rằng tổng cầu ở mức quá thấp có thể dùng chínhsách mở rộng tàichínhvà nới lỏng tiền tệ, đường IS và LM sẽ dịch chuyển xa sang bên phải, tổng cầu và sản lượng sẽ tăng mạnh Nếu tổng cầu ở mức quá` cao, có thể dùng chínhsáchtàichính chặt vàtiền tệ. .. tiền có sự biến động, có thể tác động xấu đến trạng thái cân bằng sản lượng, thì có thể lựa chọn mục tiêu ổn định lãi suất v.v Chínhsáchtiềntệcủa một quốc gia cơ bản có hai loại: Chínhsách mở rộng tiềntệ 24 Còn được gọi là chínhsách nới lỏng tiềntệChínhsách này được áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng Trong tình hình này, chínhsách nới lỏng tiền tệ. .. năng và giải tỏa mối ràng buộc phát sinh trong nền kinh tế xã hội không những trong phạm vi quốc gia mà còn phạm vi quốc tếChính vì vậy mà tiềntệ có thể thỏa mãn mọi mục đích và quyền lợi cho những ai đang nắm giữ tiềntệ Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế hàng hóa vàtiềntệ thì thế lực của đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó Đối với chínhsáchtiềntệ là công cụ đểnhànước điều tiết và thúc... phát triển và linh hoạt thì chínhsáchtiềntệ có hiệu quả hơn Trong trường hợp nền kinh tế trì truệ, các nguồn tàichính được tạo ra có thể không được tận dụng đầy đủ vàchínhsáchtiềntệ ít có hiệu quả hơn 7 Cân bằng trên thị trường tiềntệ Công cụ để phân tích là đường cung và đường cầu vềtiền Đường cung tiền là đường thẳng đứng (cung cố định) trên cơ sở cho rằng NHTƯ sữ dụng các công cụ của nó đã... (H) thì vấp phải vấn đề hạn chế tiền mặt và tín dụng gây khó khăn cho hoạt động NHTM và các hoạt động giao dịch, khi kiểm soát lãi suất lại gặp khó khăn trong nhận biết chính xác đường cầu tiềnvà sự dịch chuyểncủa nó… Việc lựa chọn kiểm soát mức cung tiền hay kiểm soát lãi suất tùy thuộc vào chínhsáchtiềntệcủa mỗi nước 8 Tìm hiểu khái quát về ngân hàng Hệ thống ngân hàng nước ta là hệ thống ngân... dụng phối hợp tàichính chặt chẽ - tềin tệ nới lỏng hoặc tàichính mở rộng tiềntệ chặt chẽ để làm biến đổi thành phần của tổng cầu 11 Chínhsáchtiềntệ 2010 minh bạch và ổn định Tại hội nghị tổng kết ngành ngân hàng năm 2009 và kế hoạch năm 2010 vừa diễn ra tại Hà Nội, một thông điệp được Ngân hàng nhànướcchính thức gửi đi là tín dụng năm 2010 tăng trưởng 25%, thấp hơn mức 37,73% của 2009 Điều . Chuyên đề về
tiền tệ và chính
sách tiền tệ của
nhà nước
1
MỤC LỤC
Chuyên v ti n t và chính sách ti n t c a nhà n cđề ề ề ệ ề ệ ủ ướ 1
M. tiền tệ
- Tìm hiểu khái quát về ngân hàng
- Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương
- Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài chính
- Chính sách