Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi
BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH
Câu 1: Cho 7.8g hỗn hợp Mg và MgCO
3
tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư
thu được 4.48 lit hốn hợp khí ở đktc. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 15.38 % B. 30.76 % C. 61.54 % D. 46.15 %
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8.96 lit khí H
2
S ở đktc rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào 80 ml
dung dịch NaOH 25% (d=1.28 g/ml. Số mol muối tạo thành là:
A. Na
2
SO
3
(0.24) và NaHSO
3
(0.16) B. Na
2
SO
3
(0.4)
C. Na
2
SO
3
(0.16) và NaHSO
3
(0.24) D. NaHSO
3
(0.08)
Câu 3: Hòa tan 10g hỗn hợp muối khan FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch thu được phản ứng
hoàn toàn với 1.58g KMnO
4
trong môi trường axit H
2
SO
4
. Thành phần % theo khối lượng
của Fe
2
(SO
4
)
3
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 76% B. 24% C. 38% D. 62%
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 19.2g SO
2
vào 350ml dd NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu
được?
Câu 5: Dẫn 2.24 lít khí SO
2
(đktc) vào 4g NaOH. Tính khối lượng muối thu được ?
Câu 6: Dẫn 6.72 khí SO
2
(đktc) vào 60g dd NaOH 10%. Tính khối lượng muối thu được?
Câu 7: Dẫn 672ml khí SO
2
(đktc) qua 630 ml dung dịch NaOH 0.1M. Tính khối lượng muối
thu được?
Câu 8: Dẫn 3.36 lít khí H
2
S (đktc) vào 8g NaOH. Tính khối lượng muối thu được?
Câu 9: Dẫn 1.12 lít khí H
2
S (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0.1M. Tính khối lượng muối
thu được?
Câu 10: Dẫn 7.168lít khí H
2
S (đktc) vào 8g dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng
Câu 11: Cho 3.36 lít khí oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hoá trị III ta thu được
10.2g oxit. Xác định tên kim loại.
Câu 12: Cho lưuhuỳnh phản ứng hết với 16.8g kim loại A có hoá trị II. Cho H
2
SO
4
loãng
vào sản phẩm thì thu được 6.72 lít khí ở đktc.
a)Xác định tên kim loại A
b) Tính thể tích khí clo cần dùng để phản ứng hết với 16.8g kim loại A.
Câu 13: Bổ túc các phản ứng sau:
H
2
S + O
2
→ rắn (A) + lỏng (B)
(A) + O
2
to
( C)
HCl + MnO
2
→ khí (D) + (E) + (B)
(B) + (C) + (D) → (F) + (G)
(G) + Ba → ( H) + (I) ↑
(D) + (I) → (G)
(F) + Cu → (K) + (B) + (C)
(K) + (H) → (L)↓ + (M)
Câu 14: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau được chứa riêng biệt:
1) SO
2(k)
, H
2
S
(k)
, O
2(k)
, O
3(k)
2) Na
2
S, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl, HCl
3) BaCl
2
, NaOH, H
2
SO
4
, NaCl, HCl
4) CO
2(k)
, O
2(k)
, O
3(k)
, H
2
S
(k)
Giáo viên: Giảng Thị Như Thùy 1
Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi
Câu 15: Hòa tan 13.7g hỗn hợp Mg , Zn bằng dd H
2
SO
4
đặc, nóng tạo khí SO
2
. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thì thu được 52.1g hỗn hợp muối khan. Tính khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp.
Giáo viên: Giảng Thị Như Thùy 2
. Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi
BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH
Câu 1: Cho 7.8g hỗn hợp Mg và MgCO
3
tác dụng hoàn toàn với. có hoá trị III ta thu được
10.2g oxit. Xác định tên kim loại.
Câu 12: Cho lưu huỳnh phản ứng hết với 16.8g kim loại A có hoá trị II. Cho H
2
SO
4
loãng