Giáo trình Kỹ năng giao tiếp

57 312 1
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU "Kỹ giao tiếp" mơn lý thuyết sở quan trọng chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan tới hình thành kỹ nghề Cơng tác xã hội Giáo trình nhằm trang bị cho người học có kiến thức như: Phong cách giao tiếp, kỹ giao tiếp nghề Công tác xã hội,… Giáo trình "Kỹ giao tiếp" biên soạn dựa chương trình khung Cao đẳng nghề Cơng tác xã hội Giáo trình gồm chương: Chương 1: Nhập mơn khoa học giao tiếp Chương 2: Cấu trúc giao tiếp Chương 3: Các phương tiện giao tiếp Chương 4: Phong cách giao tiếp Chương 5: Các kỹ giao tiếp cơng tác xã hội Trong q trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề cập nhật kiến thức Giáo trình "Kỹ giao tiếp" Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu trí đưa vào sử dụng làm tài liệu thống sử dụng nhà trường phục vụ giảng dạy học tập học sinh Giáo trình biên soạn lần đầu nên cố gắng xong khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng giới thiệu! HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Trịnh Tiến Thanh Comment [U1]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP I Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Vai trò giao tiếp II Chức giao tiếp Nhóm chức xã hội Nhóm chức tâm lý III Phân loại giao tiếp Theo khoảng cách Theo tính chất giao tiếp 10 Dựa vào phương tiện giao tiếp 10 Theo số người tham dự giao tiếp 10 Giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung: 10 CÂU HỎI ÔN TẬP 10 THỰC HÀNH 11 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP 12 I Truyền thông giao tiếp 12 Q trình truyền thơng hai cá nhân 12 Truyền thông tổ chức 15 II Nhận thức giao tiếp 17 Nhận thức đối tượng giao tiếp 17 Tự nhận thức giao tiếp 20 Tăng cường hiểu biết lẫn giao tiếp 20 III Ảnh hưởng tác động qua lại giao tiếp 21 Lây lan cảm xúc 21 Ám thị 22 Áp lực nhóm 22 Bắt chước 22 CÂU HỎI ÔN TẬP 23 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH 23 CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 25 I NGÔN NGỮ 25 Nội dung ngôn ngữ 25 Phát âm, giọng nói, tốc độ nói 26 Comment [U2]: Bìa giáo trình Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Phong cách ngôn ngữ 26 II CÁC PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ 27 Ánh mắt, nét mặt nụ cười 27 Ăn mặc, trang điểm trang sức 29 Tư động tác 30 Khoảng cách, vị trí 31 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 33 CHƯƠNG IV: 35 PHONG CÁCH GIAO TIẾP 35 I Khái niệm phong cách giao tiếp 35 Định nghĩa: 35 Đặc trưng phong cách giao tiếp 35 II Các loại phong cách giao tiếp 36 Phong cách giao tiếp dân chủ 36 Phong cách giao tiếp độc đoán 36 Phong cách giao tiếp tự 37 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 37 CHƯƠNG V 39 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 39 I Kỹ lắng nghe 39 Lợi ích việc lắng nghe 39 Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu 39 Các mức độ lắng nghe kỹ lắng nghe có hiệu 41 II Kỹ đặt câu hỏi 43 Dùng câu hỏi để thu thập thông tin 43 Dùng câu hỏi với mục đích khác 44 III Kỹ thuyết phục 45 Thuyết phục gì? 45 Những điểm cần lưu ý thuyết phục người khác 45 Quy trình thuyết phục 47 IV Kỹ thuyết trình 47 Thuyết trình 47 Các bước thuyết trình 47 V Kỹ đọc tóm tắt văn 51 Kỹ đọc 51 Kỹ tóm tắt văn bản: 52 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái VI Kỹ viết 53 Giai đoạn chuẩn bị viết 53 Giai đoạn viết 54 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 55 THỰC HÀNH 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP I Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp biểu nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý sau: Tuy nhiên, định nghĩa nêu dấu hiệu giao tiếp - Giao tiếp tượng đặc thù người, nghĩa riêng người có giao tiếp thật họ biết sử dụng phương tiện ngơn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật ) thực xã hội loài người - Giao tiếp thể trao đổi thông tin, rung cảm ảnh hưởng lẫn - Giao tiếp dựa hiểu biết lẫn người với người - Giao tiếp thường diễn hoạt động thực tiễn người (lao động, học tập, vui chơi, hoạt động tập thể ) bảo đảm việc định hướng cho tác động qua lại trình thực kiểm tra hoạt động người Giao tiếp nhu cầu người muốn tiếp xúc với người Nội dung giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác Đã người, có nhu cầu Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành tâm người để hợp tác với nhau, kết bạn với nhau, hướng tới mục đích lao động, học tập, vui chơi Đây chỗ thể rõ nội dung tác dụng giao tiếp; tạo sở cho tồn người, gia đình, cộng đồng xã hội Và hoạt động giao tiếp, quan hệ người - người có tiếp xúc tâm lý Tiếp xúc tâm lý người với người mang lại thông cảm lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, chí cứu vớt lẫn để người nhóm người, tập thể người, cộng đồng người, xã hội loài người tồn phát triển Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển hội tụ đỉnh cao đồng cảm Đồng cảm xác định khả nhạy cảm trải nghiệm thân, đồng nhân cách nhân cách khác, thâm nhập người vào tình cảm người khác trạng thái tâm lý mà người đặt vào vị trí người khác Comment [U3]: đổi lại đề mục khơng có đề mục dạng câu hỏi? Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Một điểm hội tụ hiệu thực tiễn giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người khác đồng hành: hành động, hoạt động mục đích lý tưởng Nguồn gốc khởi thuỷ giao tiếp, C.Mác nhận xét từ hoạt động lao động Hình thức giao tiếp hoạt động lao động, tạo quan hệ lao động từ có quan hệ xã hội khác, kể quan hệ giao lưu văn hóa Hoạt động lao động tạo nên tồn sở vật chất đảm bảo cho tồn loài người, cộng đồng người Quan điểm vật lịch sử cho ta thấy quan hệ xã hội - quan hệ kinh tế, sản xuất, trị, tư tưởng, pháp luật quan hệ người người, hình thành trình hoạt động Nếu quan hệ xã hội quan hệ giao tiếp người với người thông qua thể chế, luật pháp chẳng hạn - tức quan hệ bên ngồi, bên nhân cách, giao tiếp quan hệ trực tiếp, trực diện nhân cách với nhân cách khác Chính giao tiếp, tiếp xúc tâm lý cụ thể hoá quan hệ xã hội, tức chuyển quan hệ gián tiếp xã hội thành quan hệ trực tiếp (giao tiếp) Giao tiếp chịu ảnh hưởng quan hệ xã hội ý thức xã hội người Các quan hệ xã hội vừa sở, vừa nội dung quan hệ giao tiếp Khi có tiếp xúc người với người khác với nhóm người khác (tập thể học sinh hay đội sản xuất) người ta thơng báo cho thông tin; nội dung thông báo tượng đời sống sinh hoạt (giá cả, mốt ) hay vấn đề thời nước, quốc tế, tri thức lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp định Qua tiếp xúc, người nhận thức người khác: từ hình dáng, điệu bộ, nét mặt bề đến ý thức, động cơ, tâm trạng, xúc cảm, tính cách, lực, trình độ tri thức giá trị họ, đồng thời qua nhận xét, đánh giá họ mình, người ta hiểu biết thêm thân Do tác động lời nhận xét, biểu cảm người giao tiếp mà gây rung cảm khác chủ thể tiếp xúc qua lời khen làm người ta vui, buồn hay xấu hổ bị chê bai bị kích động lời nói châm biếm người giao tiếp với Trong trình giao tiếp, hiểu biết lẫn trở nên sâu sắc người kiểm nghiệm lại tri thức, kinh nghiệm điều dẫn tới thay đổi thái độ nhau, với vật, tượng bàn luận chí dẫn tới mến phục hay mâu thuẫn với Rõ ràng qua giao tiếp biểu ảnh hưởng tác động qua lại lẫn mạnh mẽ, gây nên biến đổi hình thức, thái độ, tình cảm biểu khác xu hướng nhân cách Trong tâm lý học, giao tiếp coi loại hoạt động Hoạt động diễn mối quan hệ người - người nhằm mục đích xác lập hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ với cách tác động đến tri thức, tình Comment [U4]: trích dẫn nên rõ ràng Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái cảm tồn nhân cách người Đó tác động trực tiếp người - người diễn mối quan hệ chủ thể với đối tượng tiếp xúc Giao tiếp điều chỉnh yếu tố kinh tế, xã hội, nhu cầu người phụ thuộc vào tập quán địa phương, dân tộc theo chuẩn mực đạo đức Vậy: Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu q trình trao đổi thơng tin, nhân biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Như vậy, tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội định Khơng sống, hoạt động ngồi gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức ngồi xã hội Người La Tinh nói rằng: “ Ai sống người thánh nhân, quỷ sứ” Trong trình sống hoạt động, và người khác tồn nhiều mối quan hệ Đó quan hệ dịng họ, huyết thống; quan hệ hành - cơng việc như: thủ trưởng - nhân viên, nhân viên - nhân viên; quan hệ tâm lý như; bạn bè, thiện cảm, ác cảm v.v .Trong mối quan hệ đó, có số có sẵn từ đầu, từ cất tiếng khóc chào đời (chẳng hạn quan hệ huyết thống, họ hàng ), quan hệ lại chủ yếu hình thành phát triển trình sống hoạt động cộng đồng xã hội, thơng qua hình thức tiếp xúc gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà thường gọi giao tiếp Vai trò giao tiếp 2.1 Vai trò giao tiếp đời sống xã hội Đối với xã hội, giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội Xã hội tập hợp người có mối quan hệ qua lại với Chúng ta thử hình dung xem xã hội người tồn mà khơng có quan hệ với nhau, người biết mà khơng biết, khơng quan tâm, khơng có liên hệ với người xung quanh? Đó khơng phải xã hội mà tập hợp rời rạc cá nhân đơn lẻ Mối quan hệ người với người xã hội điều kiện để xã hội phát triển 2.2 Vai trò giao tiếp cá nhân Trong đời sống người, vai trò giao tiếp biểu điểm sau đây: + Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường + Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển Comment [U5]: Là nước nào? Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Giao tiếp thoả mãn nhiều nhu cầu người, chẳng hạn nhu cầu thông tin, nhu cầu người xung quanh quan tâm, ý, nhu cầu hoà nhập vào nhóm xã hội định tất điều thoả mãn giao tiếp Chúng ta cảm thấy tự giam dù ngày phịng, khơng gặp gỡ, không tiếp xúc với ai, không đọc sách báo, xem ti vi Chắc chắn ngày dài lê thê, nặng nề Đó nhu cầu giao tiếp không thoả mãn 2.3 Vai trị giao tiếp cơng tác xã hội Đối với người làm công tác xã hội, giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng Muốn làm tốt công tác xã hội, trước hết phải giỏi giao tiếp Nếu khơng có kỹ giao tiếp xã hội chắn người khó thành cơng (sẽ trình bày phần sau) II Chức giao tiếp Nhóm chức xã hội 1.1 Chức thông tin Chức thơng tin biểu khía cạnh truyền thơng giao tiếp: qua giao tiếp, người trao đổi cho thơng tin định Ví dụ: Người thư ký báo cáo lại kết buổi làm việc với đối tác theo uỷ quyền giám đốc, giám đốc đưa yêu cầu thị mới người thư ký 1.2 Chức tổ chức, phối hợp hành động Trong tổ chức, cơng việc thường có nhiều phận, nhiều người thực Để hồn thành cơng việc tốt đẹp, phận, người phải thống với nhau, tức phối hợp với cách nhịp nhàng Muốn vậy, họ phải tiếp xúc với để trao đổi, bàn bạc, phân công nhiệm vụ cho phận, người, phổ biến quy trình, cách thức thực công việc 1.3 Chức điều khiển, điều chỉnh Khi tiếp xúc trao đổi thông tin với nhau, chủ thể giao tiếp ý thức mục đích, nội dung giao tiếp, chí lường kết q trình giao tiếp Để đạt mục đích, chủ thể thường linh hoạt theo tình thời mà lựa chọn, thay đổi cách thức phương hướng, phương tiện giao tiếp cho phù hợp Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi giao tiếp thể khả thích nghi lẫn nhau, khả nhận thức đánh giá lẫn chủ thể giao tiếp Mặt khác, cịn thể vai trị tích cực chủ thể giao tiếp Trong cộng đồng xã hội, người quan hệ với thơng qua giao tiếp Mỗi loại quan hệ có nét đặc thù riêng, nên giao tiếp có sắc thái tương ứng Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 1.4 Chức phê bình tự phê bình Trong xã hội người gương Giao tiếp với họ soi gương Từ đó, thấy ưu điểm, thiếu sót tự sửa chữa, hồn thiện thân Nhóm chức tâm lý 2.1 Chức động viên, khích lệ Chức động viên khích lệ giao tiếp liên quan đến lĩnh vực cảm xúc đời sống tâm lý người Trong giao tiếp, người khơi dậy xúc cảm, tình cảm định; chúng kích thích hành động họ Một lời khen chân thành đưa kịp thời, quan tâm thể lúc làm cho người khác tự tin, cảm thấy phải cố gắng làm việc tốt 2.2 Chức thiết lập, phát triển, củng cố mối quan hệ Giao tiếp khơng hình thức biểu mối quan hệ người với người mà cách thức để người thiết lập mối quan hệ mới, phát triển củng cố mối quan hệ có Tiếp xúc gặp gỡ khởi đầu mối quan hệ, mối quan hệ có tiếp tục phát triển hay khơng, có trở nên bền chặt hay không, điều phụ thuộc nhiều vào q trình giao tiếp sau 2.3 Chức cân cảm xúc Trong sống, nhiều có cảm xúc cần bộc lộ Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay đau khổ, lạc quan hay bi quan, muốn người khác chia sẻ Chỉ có giao tiếp, tìm đồng cảm, cảm thơng giải toả xúc cảm 2.4 Chức hình thành phát triển ( xem phần vai trị giao tiếp ) Comment [U6]: Không rõ ràng Như vậy, giao tiếp có nhiều chức quan trọng Trong cuốc sống chúng ta, quan hệ giao tiếp không thực đầy đủ chức điều khơng ảnh hưởng tiêu cực đến sống hoạt động, mà để lại dấu ấn tiêu cực phát triển tâm lý, nhân cách Comment [U7]: nội dung không phù hợp tiêu đề III Phân loại giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người Giao tiếp tham dự hoạt động người Người ta phân loại hình thức giao tiếp sau: Theo khoảng cách Giao tiếp trực tiếp hai chủ thể tiếp xúc trực tiếp trao đổi Giao tiếp gián tiếp hai chủ thể không tiếp xúc trực tiếp trao đổi với nhau: nói, viết (điện thoại, viết thư, phát qua đài truyền hình…) Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giao tiếp thông qua người thứ thứ giao tiếp gián tiếp (nhắn nhủ, gửi lời…) Theo tính chất giao tiếp Giao tiếp thức: Giao tiếp quan hệ vai xã hội, theo quy trình thể chế hố Giao tiếp khơng thức: Là loại giao tiếp mang nặng tính cá nhân, khơng bị ràng buộc pháp luật, thể chế Hay nói cách khác là: Giao tiếp nghi thức giao tiếp khơng nghi thức Ví dụ, đón đồn khách quốc tế, đàm phán…, giao tiếp người bạn thân… Dựa vào phương tiện giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ (tuy nhiên có thành phần phi ngơn ngữ kèm) Giao tiếp phi ngôn ngữ: sử dụng nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, trang phục, khung cảnh, khoảng cách, đồ vật… Giao tiếp vật chất: Giao tiếp qua hành động với vật thể Theo số người tham dự giao tiếp Giao tiếp song phương: Hai người tiếp xúc bình đẳng với Giao tiếp nhóm: Giao tiếp gia đình, làng xóm, quan… tế… Giao tiếp xã hội: Quảng giao tầm cỡ địa phương, quốc gia, dân tộc, quốc Giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung: tiếp Hình thức giao tiếp liên quan đến thái độ người tham gia giao Ví dụ: Giao tiếp đối xứng: giao tiếp 50-50, không bên bên nào; Giao tiếp bổ xung: người đấm người xoa… Ngoài ra, dựa vào đặc điểm hoạt động người có loại hoạt động có nhiêu dạng giao tiếp: giao tiếp sư phạm, giao tiếp kinh doanh… CÂU HỎI ÔN TẬP Câu1 Giao tiếp gì? Vai trị giao tiếp đời sống người công tác xã hội Câu Nêu giải thích chức giao tiếp Câu Nêu loại hình giao tiếp 10 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề n Bái Trong q trình nói, có lúc người đối thoại dừng lại im lặng Trong tình này, bạn khơng lên tiếng thể bạn chờ nghe tiếp câu chuyện người đối thoại, người đối thoại thường phải lấp đầy khoảng trống lời giải thích, bổ sung Tuy nhiên, người đối thoại không lên tiếng bạn muốn câu chuyện tiếp tục bạn cần phải phá vỡ im lặng Trong trường hợp ngược lại, im lặng kéo dài 30 giây dễ làm người đối thoại xa rời chủ đề câu chuyện + Kỹ phản ánh lại Sau nghe người đối thoại trình bày vấn đề đó, bạn diễn đạt lại nội dung theo cách hiểu bạn Ví dụ: “Theo tơi hiểu ý anh có phải khơng?” Việc phản ánh lại bạn vừa cho người đối thoại biết bạn hiểu họ nào, có cần giải thích, bổ sung, đính không, vừa cho họ thấy họ lắng nghe II Kỹ đặt câu hỏi Trong giao tiếp, đặc biệt giao tiếp trực tiếp, câu hỏi có vị trí quan trọng Có nhiều loại câu hỏi, tuỳ theo mục đích tình giao tiếp mà bạn chọn cách hỏi phù hợp Dùng câu hỏi để thu thập thông tin Hàng ngày, để giải cơng việc, thường có nhiều thơng tin Có thông tin cần lại đầu óc người khác Có trường hợp họ tự nguyện cung cấp thông tin cho chúng ta, đa số trường hợp phải khai thác chúng câu hỏi khác Khi dùng câu hỏi để thu thập thông tin, nên lưu ý số vấn đề sau đây: 1.1 Khêu gợi hứng thú người đối thoại Muốn làm điều bạn cần thể thái độ nhã nhặn, lịch tỏ biết ơn người đối thoại họ cung cấp, để họ cảm thấy vui làm việc thiện Ngoài ra, bạn cần vận dụng thuật lắng nghe để người đối thoại thêm hứng thú 1.2 Nên bắt đầu câu hỏi dễ trả lời Việc mở đầu câu hỏi dễ trả lời làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tự tin muốn trả lời câu hỏi bạn Vậy, câu hỏi câu hỏi dễ trả lời? Có thể câu hỏi có sẵn thơng tin, lựa chọn nhiều thông tin khác cho câu trả lời 1.3 Các loại câu hỏi + Câu hỏi trực tiếp câu hỏi gián tiếp + Câu hỏi gợi mở: Là câu hỏi nêu đề tài khơng gợi ý nội dung Ví dụ: Anh nghĩ vấn đề này? Anh có cảm tưởng người đó? 43 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi có sẵn phương án trả lời, cần chọn phương án trả lời + Câu hỏi mở: Ngược lại với câu hỏi đóng, khơng có phương án trả lời định trước, người ta trả lời thoải mái theo ý + Câu hỏi chuyển tiếp: Là loại câu hỏi dùng để chuyển sang vấn đề khác theo chủ ý người hỏi + Câu hỏi tóm lược ý: Là loại câu hỏi dùng để tóm tắt lại hiểu điều người đối thoại nói Nó thường có dạng: “ Theo tơi hiểu ý anh có phải khơng?” Câu hỏi giúp kiểm tra xem có hiểu ý người đối thoại hay không Nếu không, họ đưa tiếp thơng tin khác để đính chính, bổ sung Dùng câu hỏi với mục đích khác Trong giao tiếp, ngồi mục đích thu thập thơng tin, cịn dùng câu hỏi với nhiều mục đích khác 2.1 Dùng câu hỏi để tạo khơng khí tiếp xúc ( câu hỏi tiếp xúc ) Loại câu hỏi dung bắt đầu gặp gỡ, thường kèm với lời chào ( chào hỏi ) để tạo khơng khí thoả mái, cởi mở, tự tin lẫn cho tiếp xúc Ví dụ: - Chào bác! Bác có khoẻ khơng, cơng việc bác tốt chứ? - Chào anh! Anh từ thế, có nóng khơng? đâu Loại câu hỏi phổ biến, nghe thấy ngày 2.2 Dùng câu hỏi kích thích định hướng tư Con người tư có tình có vấn đề Vì vậy, muốn người đối thoại suy nghĩ vấn đề đó, bạn dùng câu hỏi Chẳng hạn, nhà diễn thuyết mời đến nói chuyện cho sinh viên chủ đề tình u mở đầu nói sau: “ Chắc nhiều người số bạn yêu, u Tình u thật kỳ diệu phải khơng bạn? Nhưng bạn tự hỏi rằng, người yêu chưa? Đã bạn băn khoăn, có mối tình khởi đầu đẹp kết cục lại khơng chưa? Bài nói chuyện tơi hôm giúp bạn giải đáp phần thắc mắc đó” Câu hỏi loại thường khơng đòi hỏi người đối thoại trả lời mà nhằm thu hút ý họ, buộc họ suy nghĩ vấn đề mà bạn đặt Nó thường diễn giả, giáo viên mở đầu diễn thuyết giảng 44 Comment [U21]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 2.3 Dùng câu hỏi để đưa lời đề nghị Trong trường hợp câu hỏi bạn thực chất đề xuất, ý kiến nhằm thăm dị cách khỏi tình bế tắc Ví dụ: Đang tranh luận vấn đề dẫn đến căng thẳng Một hai người nhận vấn đề muốn thay đổi khơng khí: “ À! Ở có quán cà phê tiếng, để ngồi chút đi” Câu hỏi mang tính đề nghị thủ thuật tinh tế để giải xung đột căng thẳng làm cho tiếp xúc có hiệu 2.4 Dùng câu hỏi để giảm tốc độ nói người khác Trong trường hợp người đối thoại thao thao bất tận, bạn làm giảm tốc độ nói họ cách đặt cho họ câu hỏi định 2.5 Dùng câu hỏi đề kết thúc vấn đề Khi bạn muốn kết thúc câu chuyện mà không làm phật ý người đối thoại, bạn dung câu kết thúc vấn đề Ví dụ: gặp tâm với nhiều điều thật bổ ích, lại gặp Bây giờ, III Kỹ thuyết phục Thuyết phục gì? Comment [U22]: Khái niệm thuyết phục Để giải tốt cơng việc đó, thường có giúp đỡ, hợp tác người khác Điều này, đòi hỏi họ phải có thống quan điểm, lập trường, cách giải công việc Tuy nhiên, thực tế, thường gặp trường hợp không chung ý kiến, quan điểm với Trong trường hợp này, việc có đạt mục đích hay khơng phụ thuộc vào khả thuyết phục Thuyết phục đưa tình tiết, kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo Những điểm cần lưu ý thuyết phục người khác Thuyết phục người khác công việc không đơn giản lẽ thường tình ai, có ý kiến vấn đề đó, có niềm tin định vào ý kiến không muốn tiếp thu ý kiến người khác Hơn nữa, biết cách thuyết phục người khác Để thuyết phục có hiệu quả, cần ý số điểm sau đây: + Phải Tạo khơng khí bình đẳng Comment [U23]: bỏ Tại phải tạo bầu khơng khí bình đẳng? Đây điều kiện để thành cơng thuyết phục, làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tôn trọng, làm giảm đề phịng, phản kháng họ 45 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Chúng ta cần phải nhận thấy rằng, thuyết phục dùng tất sức mạnh để dồn người khác vào bí, khuất phục họ, buộc họ phải thay đổi ý kiến, quan điểm, lập trường, từ dẫn đến tranh cãi liệt, thua thắng Cách thuyết phục gặp khó khăn lớn người đối thoại cố để phịng thủ, chống trả, họ có thay đổi quan điểm họ ln ln cảm thấy ấm ức bị bắt bí, bị chèn ép, kết thuyết phục khơng lâu bền + Tôn trọng lắng nghe người đối thoại Thông thường, người đối thoại muốn bảo vệ ý kiến mình, không muốn tiếp thu ý kiến người khác Vậy để họ ý đến ý kiến bạn? Trước hết, bạn cần họ trình bày kiến, bạn không ngắt lời mà phải kiên nhẫn, bình tĩnh lắng nghe Đến lúc xuất chỗ hở quan điểm người đối thoại thiếu thơng tin, cân nhắc chưa thấu đáo Lúc họ cảm thấy thiếu tự tin muốn biết ý kiến bạn Đây thời điểm bạn bắt đầu công việc + Lý lẽ đưa phải rõ ràng có sở + Lời nói phải ngắn gọn có trọng tâm, khơng nên dài dịng, tràn lan Ngơn ngữ cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức người đối thoại + Lời nói phải nhã nhặn, ơn tồn, lịch Chúng ta nên nhớ rằng, không muốn thừa nhận thua bạn, khơng muốn bị phê phán, trích Chính vậy, cần tỏ thái độ bình tĩnh, điềm đạm, lịch sự, nhã nhặn, cân nhắc dùng từ Đừng nói: “ Ơng sai rối” “ Tơi chứng minh cho thấy ơng sai” Vì nói chẳng khác bảo rằng, bạn người thơng minh cịn ơng ta thằng đần Cũng đừng lên giọng trích người khác, có lúc sai lầm Hơn nữa, phê phán, trích khơng đem lại kết tốt đẹp + Phải biết thừa nhận điểm có lý ý kiến người đối thoại, biết thừa nhận sai ý kiến mà người đối thoại + Cần phải tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chí người đối thoại Nhận thức điều kiện quan trọng để người đến định, việc làm Tuy nhiên, có nhận thức khơng thơi chưa đủ Trong sống, thường thấy không người biết rõ phải, trái, họ không hành động theo lẽ phải Tại vậy? Tại họ mong muốn làm theo chưa đủ lớn, ý chí chưa đủ mạnh để từ bỏ sai Cho nên, thuyết phục, ngồi việc đưa lý lẽ, phân tích, chứng minh cho người đối thoại 46 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái thấy rõ đúng, sai, tốt xấu, lợi hại, đường nên đi, bạn cịn phải biết gợi lên tình cảm định người đối thoại, động viên, khích lệ họ Thuyết phục nghệ thuật, có lý lẽ người khác nghe theo bạn Ngoài lý lẽ vững chắc, cần phải biết đưa lý lẽ nào, thể chúng cho có hiệu Muốn vậy, phải nghiên cứu tâm lý người đối thoại Chẳng hạn việc chọn vị trí ngồi khoảng cách đối thoại Trong trường hợp đối lập không lớn, không thật căng thẳng, nên chọn vị trí góc vị trí hợp tác, khơng nên chọn vị trí đối diện với người mà bạn cần thuyết phục Trong tiếp xúc, thấy có dấu hiệu chấp thuận, bạn cần khéo léo chuyển sang vị trí hợp tác hơn, trường hợp phức tạp, bạn phải biết dần bước, chí lùi bước để tiến tới mục đích Quy trình thuyết phục Từ phân tích trên, đưa quy trình thuyết phục bao gồm bước sau: - Tạo khơng khí bình đẳng - Lắng nghe, hiểu người đối thoại - Bày tỏ thông cảm - Giải vấn đề ( giải toả lo ngại, bận tâm, từ chối ) IV Kỹ thuyết trình Thuyết trình Comment [U24]: ? Thuyết trình hay cịn gọi diễn thuyết, nói chuyện trước nhiều người vấn đề cách hệ thống Các bước thuyết trình 2.1 Chuẩn bị thuyết trình Đứng trước nhiều người nói chuyện với họ, chúng ta, mà nhà diễn thuyết chuyên nghiệp có lúc lúng túng, e ngại, căng thẳng Để đàng hồng, tự tin, nhà diễn thuyết chuyên nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo cho buổi nói chuyện 2.1.1 Đánh giá thân sau: Khi mời nói chuyện vấn đề đó, bạn cần cân nhắc hai vấn đề - Bạn có am hiểu vấn đề, có đủ thơng tin để trình bày hay khơng? - Con người, cương vị bạn có người nghe chấp nhận hay không? Ở đây, bạn cần lưu ý rằng, tầm quan trọng vấn đề phải ngang tầm với người diễn thuyết, không, người nghe thiếu tin tưởng 47 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Nếu hai điều kiện không đáp ứng bạn cần từ chối buổi nói chuyện 2.1.2.Tìm hiểu người nghe Bài nói chuyện phải xây dựng xung quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Cùng vấn đề nói cho đối tượng khác cách xây dựng nói phải khác Chẳng hạn, vấn đề thời quốc tế nói cho sinh viên nghe khác với nói cho giáo viên Vì thế, cần tìm hiểu đối tượng nghe ai, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, tín ngưỡng, nhu cầu, sở thích, động họ để chuẩn bị nói cho phù hợp 2.1.3 Xác định mục đích mục tiêu nói chuyện Trước chuẩn bị nội dung nói chuyện, cần xác định rõ mục đích Mục đích cung cấp thơng tin cho người nghe, thuyết phục người nghe hay để góp vui? Trên sở mục đích mà đề mục tiêu Mục tiêu nói chuyện cần phải cụ thể để đánh giá mức độ thành cơng nói chuyện Chẳng hạn, sau buổi thuyết trình số thành viên hội đồng bỏ phiếu tán thành 90% buổi thuyết trình đạt kết 2.1.4 Chuẩn bị nói chuyện Mỗi nói chuyện thường có phần: Mở đầu, khai triển ( phần nội dung kết luận Chuẩn bị nói chuyện có nghĩa chuẩn bị phần Comment [U25]: bỏ + Chuẩn bị phần mở đầu Phần mở đầu nói chuyện có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề thu hút ý người nghe Ở đây, cần lưu ý rằng, theo quy luật, giây phút người nghe hướng ý vào chúng ta, họ muốn biết nói vấn đề Sau đó, ý thường giảm xuống Vì vậy, cần biết tận dụng tập trung ý cao giây phút để dẫn dắt người nghe vào nói chuyện Có nhiều cách dẫn nhập, tuỳ theo tình cụ thể mà bạn chọn cách sau mở đầu nói chuyện - Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề mục đích nói chuyện, vấn đề trình bày Ưu điểm lối dẫn nhập trực tiếp đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, người nghe nhanh chóng nắm bắt chủ đề vấn đề nói chuyện Nó thích hợp với buổi nói chuyện mang tính cơng việc nghiêm túc quan tâm đến nội dung nói chuyện - Dẫn nhập cách đặt câu hỏi: Bằng cách đặt câu hỏi phần mở đầu để làm người nghe phải suy nghĩ đến chủ đề nói chuyện ( ví dụ ) 48 Comment [U26]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Ưu điểm lối dẫn nhập khơng thu hút ý người nghe mà cịn kích thích họ suy nghĩ theo hướng định, tạo thuận lợi cho việc tiếp thu nội dung nói chuyện - Dẫn nhập theo lối kể chuyện: Người nói chuyện từ từ dẫn đưa người nghe đến với chủ đề nói chuyện cách nhắc lại kiện khứ có liên quan đến chủ đề ( Ví dụ ) Comment [U27]: bỏ Cách dẫn nhập có rườm rà tí chút, có sức hấp dẫn lơi cuốn, khơng đột ngột mà từ từ đưa người nghe vào câu chuyện cách tự nhiên - Dẫn nhập tương phản: Người nói chuyện bắt đầu việc nhấn mạnh mâu thuẫn để gây ý ( ví dụ ) Lối dẫn nhập thường sử dụng tình có nhiều thử thách người nói chuyện muốn kêu gọi người nghe huy động sức mạnh mình, đồn kết trí, để vượt qua thử thách - Dẫn nhập cách trích lời danh nhân Một câu trích dẫn thích hợp điều thú vị Ví dụ: Để mở đầu nói chuyện vấn đề giáo dục gia đình cho ơng bố, bà mẹ, bạn nói: “ Thưa quý vị! Phu nhân Tổng thống Mỹ Abraham Lincơn nói: “ Ni dạy đứa trai ni dạy người lính, nuôi đứa gái nuôi dạy gia đình” Lời nói đáng q vị suy ngẫm việc giáo dục .” Ngồi cách mở đầu nêu cịn có cách mở đầu khác Tuỳ theo tình huống, đặc điểm người nghe sở thích mà chọn cách mở đầu phù hợp Tuy nhiên, dù mở đầu cách nào, cần lưu ý số điểm sau đây: - Mở đầu dài dễ làm giảm hứng thú người nghe - Tránh mở đầu không ăn nhập với chủ đề nói chuyện; - Tránh mở đầu thiếu tự tin, lời biện hộ xin lỗi + Chuẩn bị phần triển khai Trong phần triển khai phải đưa ý chính, phân tích, chứng minh để làm rõ vấn đề mà bạn muốn trình bày, qua thể ý tưởng bạn Khi chuẩn bị phần này, cần lưu ý số điểm sau đây: - Các ý phải xếp theo trình tự hợp lý, đảm bảo tính logic nói chuyện, nghĩa ý phải liên quan chặt chẽ với nhau, ý trước tiền đề ý sau, không trùng lặp Trong trường hợp ngược lại, nói chuyện rời rạc, loanh quanh, luẩn quẩn, có sau hồi dài diễn thuyết bạn lại quay lại ý xuất phát Nghe nói chuyện vậy, người nghe dễ bực Ngồi cần phải ý chuyển từ ý sang ý khác phải có 49 Comment [U28]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái từ cụm từ liên kết thích hợp để đảm bảo tính mạch lạc nói chuyện làm người nghe khơng cảm thấy đột ngột - Để nói chuyện có sức thuyết phục, khơng nên nói chung chung theo kiểu “ hô hiệu”, mà phải đưa ví dụ, số liệu cụ thể để minh hoạ cho ư, luận điểm - Tuỳ theo tính chất buổi nói chuyện, chuẩn bị thêm nhũng câu chuyện vui, khơi hài để làm cho khơng khí buổi nói chuyện thêm sinh động, đỡ căng thẳng trì được ý người nghe Tuy nhiên, khơi hài có giới hạn Một buổi nói chuyện với nhiều tiếng cười nhiều khi, sau kết thúc, người nghe đọng lại tiếng cười, câu nói dí dỏm bạn mà thơi + Chuẩn bị phần kết Theo quy luật ý giây phút cuối buổi nói chuyện, người nghe lại lần dồn ý vào chúng, kể người nảy khơng nghe Chúng ta cần biết lợi dụng để chốt lại người nghe điểm then chốt nói chuyện tuỳ theo tính chất, mục đích buổi nói chuyện mà đưa lời chúc mừng, lời kêu gọi đề nhiệm vụ cho tương lai Và tất nhiên, đừng quên cảm ơn người nghe ý đến 2.2 Tiến hành thuyết trình Khi tiến hành thuyết trình cần ý số điểm sau đây: + Ăn mặc nghiêm túc, lịch phù hợp với tính chất buổi diễn thuyết; + Khi lên bục nói chuyện, dáng phải thể người đường hồng, tự tin; khơng cần phải vội vàng đừng chậm chạp, ung dung, thong thả q Nếu từ ngồi bước vào cần phải tiếp xúc với người nghe mắt mỉm cười với họ Nếu người nghe vỗ tay chào đón nên dừng lại giây lát mỉm cười chào họ sau bước lên bục; + Đứng bục cần đứng thẳng người với tư tự nhiên, không bỏ tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng xuống người nghe, ánh mắt nhẹ nhàng, tôn trọng quan tâm; + Trước bắt đầu nói chuyện cần giới thiệu Thường người chủ toạ giới thiệu Trong trường hợp này, bổ sung thêm vài điều Tuỳ theo buổi nói chuyện mà giới thiệu chức danh, cương vị Nói chung, phần giới thiệu nên ngắn gọn, khơng nên rườm rà, dài dịng + Nói to rõ ràng, đủ cho người ngồi xa nghe thấy 50 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Cần thay đổi tốc độ nói, nhịp độ nói: Khi lên, xuống, trầm, bổng, nhanh, chậm, lướt qua, nhấn mạnh tuỳ theo nội dung mà trình bày + Trong trình trình bày thường xuyên đưa mắt nhìn xuống người nghe, bao quát tất người có mặt phịng, đừng để có cảm giác bị “bỏ rơi” + Ngồi ánh mắt, cần ý sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ khác nét mặt, cử chỉ, động tác Tuy nhiên, cần sử dụng chúng cách tự nhiên, hợp lý; + Có thể lại nói chuyện, song khơng nên rời khỏi tầm nhìn nhóm người nghe lâu Chẳng hạn, giảng có giáo viên xuống cuối lớp dừng lại khoảng thời gian Trong trường hợp này, học sinh ngồi dãy bàn đầu dễ phân tán ý khó tiếp thu 2.3 Kết thúc thuyết trình Cần biết kết thức nói chuyện lúc Khi dùng tới cụm từ “ cuối ” có nghĩa cịn vài phút thơi Nếu sau lại nói thêm điểm chắn người nghe ức chế Sau tóm tắt ý then chốt nói chuyện tuỳ theo tính chất nói chuyện mà đưa lời kêu gọi chúc mừng, đừng quên cảm ơn thính giả ý nghe Trong trường hợp cần thiết, bạn nên dành thời gian để giải đáp ý kiến, câu hỏi người nghe V Kỹ đọc tóm tắt văn Đọc tóm tắt văn phương thức thu thập thông tin quan trọng người Đặc biệt, thời đại nay, theo nhà khoa học thông tin, sau – năm, lượng tri thức nhân loại lại tăng gấp đôi, vấn đề để nắm nhanh nội dung văn cần thiết phổ biến đến người liên quan trở thành đòi hỏi cấp thiết Kỹ đọc Đọc kỹ Để đọc có hiệu quả, cần dạy cách đọc không ngừng rèn luyện để nâng kỹ thành kỹ xảo Vì mà xung quanh ta biết đọc, hiệu khơng nhau: Có người đọc nhanh, có người đọc chậm; có người đọc xong văn trình bày lại nội dung, có người đọc xong chẳng nhớ gì, hiểu Để đọc có hiệu cần ý số điểm sau đây: 51 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 1.1 Sự lĩnh hội đọc Khi đọc phải tập trung cao độ, phải đặt câu hỏi, phải phân tích tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi Đó cách đọc tích cực Ngược với đọc tích cực đọc thụ động, tức đọc mà không suy nghĩ, đọc để đọc, đọc cách máy móc Có hai thủ thuật để đọc tích cực: + Thủ thuật thứ nhất, đặt câu hỏi: câu hỏi đặt nhằm phân tích, giải thích thơng tin chứa đựng văn mà giúp ghi nhớ chúng + Thủ thuật thứ hai, dùng kỹ thuật ghi nhớ Có thủ thuật ghi nhớ chủ yếu đọc: Xác định bố cục văn bản: ý chính, ý phụ, kết luận Dùng ký hiệu khác vòng tròn, đường chéo, dấu để phân biệt ý quan trọng khác nhau; Tóm lược văn 1.2 Tốc độ đọc Có ba loại đọc: Đọc kỹ, đọc bình thường đọc lướt Tuỳ theo loại văn thói quen người mà có cách đọc khác 1.3 Phương pháp đọc nhanh Để đọc nhanh, nhà nghiên cứu đưa phương pháp sau đây: + Đọc không phát thành âm ( đọc câm ), tức đọc mắt + Mắt nhìn vào trang văn di chuyển từ xuống theo phương thẳng đứng; + Chỉ đọc lần cho dù câu phức tạp, không đọc lùi lại; Chỉ sau đọc xong văn suy nghĩ điều đọc phép đọc lại, cần thiết + Cố gắng hiểu điều đọc lúc đọc, bạn ghi nhớ tốt; + Luyện đọc thường xuyên để hoàn thiện kỹ thuật đọc nhanh Kỹ tóm tắt văn bản: 2.1 Tóm tắt văn gì? Comment [U29]: ? Tóm tắt văn trình bày lại nội dung văn bản, có loại bỏ thông tin không cần thiết theo mục đích định 2.2 Những yêu cầu tóm tắt văn Khi tóm tắt văn bản, bạn cần tuân thủ yêu cầu sau: 52 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Cần loại bỏ tất thông tin không cần thiết mục đích tóm tắt; + Diễn đạt ngắn gọn, súc tích; + Phản ánh trung thực nội dung văn gốc + Diễn đạt nội dung văn gốc theo cách mình, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng nguyên si câu, đoạn văn gốc 2.3 Các bước tiến hành tóm tắt văn gốc + Bước thứ nhất: Xác định số đoạn văn có văn gốc chủ đề đoạn; + Bằng một vài câu thích hợp tóm lược ý đoạn; + Dùng từ ngữ thích hợp liên kết câu lại với để có văn tóm tắt.( ví dụ ) VI Kỹ viết Viết viết theo chủ đề việc khơng đơn giản Nó q trình Có thể chia q trình thành hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị giai đoạn viết Giai đoạn chuẩn bị viết Nội dung giai đoạn chuẩn bị bao gồm: 1.1 Xác định chủ đề chung văn Xác định chủ đề chung văn tức phải cân nhắc xem viết Điều quan trọng tính thống văn bản, tất ý trình bày văn phải phục vụ cho chủ đề chung Nói cách khác, chủ đề chung phải thể xuyên suốt toàn văn 1.2 Nghiên cứu tài liệu cần thiết Phải nghiên cứu tài liệu cần thiết để thu thập thông tin, số liệu Một văn tốt chứa đựng nhiều thơng tin, số liệu, nhiều ví dụ cụ thể để minh hoạ cho ý nội dung văn Các ví dụ có tính tiêu biểu tốt 1.3 Lập dàn ý cho văn Đây công việc quan trọng Các ý tưởng có trình bày đầy đủ cân đối, chặt chẽ, mạch lạc hay không, điều phụ thuộc vào việc lập dàn ý Lập dàn ý bao gồm bước sau: + Xác định ý lớn; + Xác định ý nhỏ ý lớn + Sắp xếp ý 53 Comment [U30]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giai đoạn viết Mỗi văn thường có phần: mở đầu, triển khai kết luận 2.1 Viết phần mở đầu “Vạn khởi đầu nan”, nhiều loay hoay mãi, nghĩ đủ cách mà không viết phần mở đầu Thực ra, vấn đề trở nên đơn giản hiểu rõ nhiệm vụ phần mở đầu Về phần mở đầu có hai nhiệm vụ: + Giới thiệu chủ đề chung: Nghĩa đọc phần này, người đọc phải biết viết gì, phạm vi Ở đây, có, nên cung cấp số thông tin làm nền, làm bối cảnh cho chủ đề chung + Thu hút ý người đọc Để thu hút ý người đọc, phần mở đầu nên viết ngắn gọn, rõ ràng, ngơn ngữ chọn lọc Ngồi ra, thơng tin, số liệu cụ thể làm làm tăng tính hấp dẫn phần mở đầu 2.2 Viết phần triển khai Trong phần khai triển, đưa phát triển ý theo dàn ý lập Phần khai triển viết hay nhiều đoạn văn dài ngắn khác Vì vậy, để viết phần này, phải nắm kỹ viết đoạn văn Đoạn văn thường gồm số câu gắn kết với sở ý định phát triển ý theo định hướng người viết đưa Tuy nhiên, có đoạn văn gồm có câu Nhìn chung, đoạn văn thường định vị khổ viết, tức nằm hai dấu chấm xuống dòng Các câu đoạn văn phân thành loại: + Câu chủ đề: Câu chủ đề có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề đề cập đoạn văn Đây câu quan trọng đoạn văn, cách vắn tắt vấn đề bàn tới nội dung đoạn văn Nó quan trọng cho người viết người đọc Với người viết, giúp xác định thơng tin cần hay khơng cần đưa vào đoạn văn; với người đọc, giúp họ nắm nội dung đoạn văn, hướng phát triển Câu chủ đề cần mang tính khái qt khơng nên q khái qt, khơng định hướng cho người đọc vấn đề cụ thể bàn Còn câu chủ đề q chi tiết khó phát triển ý + Câu khai triển: 54 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Các câu khai triển có nhiệm vụ thuyết minh, luận giải cho câu chủ đề, thường cách nêu nguyên nhân, cho ví dụ, đưa số thống kê, trích dẫn liên hệ thực tế + Câu kết: Không phải đoạn văn có câu kết Tuy nhiên, có hữu ích cho người đọc, nó: Nó báo hiệu kết thúc đoạn văn; Tóm lược ý quan trọng đoạn văn 2.3 Viết phần kết Nhiệm vụ phần kết báo hiệu cho người đọc biết kết thúc văn gợi lên người đọc suy nghĩ chủ đề văn Phần kết thường viết theo cách sau: - Tóm lược lại vấn đề trình bày văn bản; - Diễn giải lại chủ đề văn bản; Phần kết cần ngắn gọn, súc tích gây ấn tượng để người đọc khó qn nội dung văn CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Câu Nêu lợi ích việc lắng nghe Làm thế để lắng nghe có hiệu quả? Câu Muốn thuyết phục có hiệu quả, bạn cần lưu ý vấn đề gì? Câu Thuyết trình gì? Nêu điểm cần lưu ý chuẩn bị nói chuyện q trình tiến hành nói chuyện Câu Nêu phương pháp đọc nhanh Câu Tóm tắt văn gì? Nêu yêu cầu việc tóm tắt văn Câu Tại phải lập dàn ý cho văn bản? Nêu bước lập dàn ý Câu Seneca nói: “ Im lặng nghệ thuật lớn lao đàm thoại” Bạn giải thích câu nói THỰC HÀNH Bài Hãy tập làm dàn ý cho viết với chủ đề đây: a Ngoại ngữ công tác xã hội b Thể thao sức khoẻ c Các tệ nạn xã hội: ma tuý, mại dâm, HIV/ AIDS - mối nguy hại xã hội 55 Comment [U31]: bỏ Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Bài Thực hành kỹ lắng nghe: Từng cặp hai bạn tiến hành trò chuyện với chủ đề tự chọn giáo viên đưa để thực hành kỹ lắng nghe Bài Thực hành kỹ thuyết phục kỹ diễn thuyết: Mỗi bạn chuẩn bị nói chuyện khoảng thời gian từ – phút vấn đề tự chọn để trình bày trước lớp nhằm thuyết phục bạn lớp Bài4 Thực hành kỹ đọc: học sinh sưu tầm báo khổ hẹp để tập đọc theo phương pháp đọc nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ngơ Cơng Hồn – Hồng Oanh ( 2000 ), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội 2- Lê Thị Bừng ( 2000 ), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục Hà Nội 3- Vũ Dũng ( 1995 ), Tâm lý học xã hội với quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 4- Thái Trí Dũng ( 1997 ), Nghệ thuật giao tiếp thương lượng quản trị kinh doanh, NXB Thống kê 5- Chu Văn Đức ( 2007), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội 6- Dương Văn Khảm, Nguyễn Hữu Thời, Trần Hồn ( 2000 ), Nghiệp vụ thư ký văn phịng, NXB trị Quốc gia 7- Nguyễn Hiến Lê ( 2001 ), Bảy bước đến thành cơng, NXB Văn hố thơng tin Thành phố Hồ chí Minh 8- Nguyễn Văn Lê ( 1999 ), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXBGD Hà Nội 56 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 57 ... 11 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP I Truyền thông giao tiếp Truyền thơng giao tiếp q trình trao đổi thơng tin người giao tiếp với Quá trình. .. LIỆU THAM KHẢO 56 Giáo trình: Kỹ giao tiếp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KHOA HỌC GIAO TIẾP I Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp biểu... loại giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người Giao tiếp tham dự hoạt động người Người ta phân loại hình thức giao tiếp sau: Theo khoảng cách Giao tiếp trực tiếp hai chủ thể tiếp xúc trực tiếp

Ngày đăng: 12/02/2022, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan