1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng của nang ruột đôi ở trẻ điều trị tại khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2010-2020

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 485,63 KB

Nội dung

Nghiên cứu hồi cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng của nang ruột đôi ở trẻ điều trị nội trú tại Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 - 2020. 46 hồ sơ bệnh án đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn là (i) Người bệnh có chẩn đoán là nang ruột đôi và điều trị bằng phẫu thuật; (ii) Thời gian từ 2010 - 2020. Tiêu chuẩn loại trừ (i) Không có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng, điều trị từ lúc vào viện cho đến lúc ra viện.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NANG RUỘT ĐÔI Ở TRẺ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Đinh Anh Đức , Phạm Duy Hiền Bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu hồi cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng nang ruột đôi trẻ điều trị nội trú Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 - 2020 46 hồ sơ bệnh án đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn (i) Người bệnh có chẩn đốn nang ruột đôi điều trị phẫu thuật; (ii) Thời gian từ 2010 - 2020 Tiêu chuẩn loại trừ (i) Không có thơng tin đầy đủ hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, thông số cận lâm sàng, điều trị từ lúc vào viện lúc viện Kết quả: nhóm tuổi gặp nhiều 13 - 60 tháng (45,7%) Tuổi trung bình 26,5 ± 24,8 (tháng) Thường gặp trẻ nam (67,4%) Phần lớn có triệu chứng đau bụng (58,7%), tiếp nơn (39,1%) chướng bụng (8,7%) Trong đau bụng chướng bụng chủ yếu gặp nang ruột đơi vị trí ruột non (96,3% 50,0%) Có khoảng 13% trẻ khơng có triệu chứng khơng có trường hợp sờ thấy khối bụng Trung bình trẻ có khoảng 1,35 ± 0,5 triệu chứng Phần lớn nang ruột đơi xuất vị trí hồi tràng hồi manh tràng với tỉ lệ 45,7 43,5 Nghiên cứu cung cấp thêm hình thái lâm sàng nang ruột đôi - trường hợp gặp Từ khố: nang ruột đơi; trẻ em I ĐẶT VẤN ĐỀ Nang ruột đôi bất thường bẩm sinh gặp xuất vị trí đường tiêu hóa, từ thực quản tới trực tràng.1 Ước tính khoảng 4500 trẻ sinh có trẻ mặc bệnh lý Phần lớn gặp trẻ nam trẻ nữ.2 Chẩn đoán nang ruột đơi trước phẫu thuật khó khăn nang ruột đơi có biểu lâm sàng đa dạng phức tạp hay khơng có triệu chứng Tuỳ thuộc vào hình thái (dạng nang dạng ống), ví trí nang ruột đôi độ tuổi trẻ mà biểu khác nhau.1 Một số triệu chứng lâm sàng gặp nang ruột đơi khó thở, khó nuốt, đau bụng mạn tính, buồn nơn, nơn, chướng bụng, đau bụng, sờ thấy khối, lồng ruột, xuất huyết tiêu hoá, viêm Tác giả liên hệ: Đinh Anh Đức Bệnh viện Nhi Trung Ương Email: bs_dinhanhduc@yahoo.com Ngày nhận: 24/09/2021 Ngày chấp nhận: 08/10/2021 TCNCYH 149 (1) - 2022 tuỵ mạn tính, sụt cân chí thủng trực tràng Mặc dù vậy, khơng có triệu chứng triệu chứng đặc hiệu cho nang ruột đôi.1,3 Sự đa dạng triệu chứng gây khơng khó khăn chẩn đốn, nang ruột đơi dễ bị chẩn đốn nhầm với lồng ruột, viêm ruột thừa, xuất huyết tiêu hoá niêm mạc dày lạc chỗ u nang lành tính, u nang ác tính…1 Một nghiên cứu phân tích gộp 2631 báo cho thấy tỉ lệ chẩn đốn xác dày đơi trước phẫu thuật khoảng 35,11%, lại hầu hết người bệnh bị chẩn đoán nhầm sang bệnh lý khác dày.3 Hiện nay, có nhiều thăm khám cận lâm sàng hỗ trợ cho chẩn đoán siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chụp Xquang cản quang xét nghiệm sinh hoá máu, cơng thức máu Tuy nhiên, có khoảng 33% người bệnh chẩn đốn xác nang ruột đơi siêu âm trước phẫu thuật.3 Chính vậy, với mong muốn làm rõ thêm đặc điểm lâm sàng 177 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC để giúp bác sĩ chuyên khoa Nhi phát sớm chẩn đốn nang ruột đơi, chúng tơi tiến hành đề tài “Đặc điểm lâm sàng nang ruột đôi trẻ điều trị Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 -2020” với mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng nang ruột đôi trẻ em điều trị Khoa Ngoại bệnh viên Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 - 2020” Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi Trung Ương Cỡ mẫu cách chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới tính, triệu chứng lâm sàng, vị trí nang ruột đơi Công cụ đánh giá thu thập số liệu Bệnh án chuyên biệt dành riêng cho nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Xử lý số liệu Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn: (i) Hồ sơ bệnh án người bệnh chẩn đoán nang ruột đôi điều trị phẫu thuật; (ii) Thời gian từ 2010 - 2020 Tiêu chuẩn loại trừ: hồ sơ bệnh án (i) khơng có thơng tin đầy đủ hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, thông số cận lâm sàng, điều trị từ lúc vào viện lúc viện Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021 Sau mã hóa thơng tin, nghiên cứu viên trực tiếp nhập liệu phần mềm SPSS 20.0 làm số liệu trước phân tích Các biến định tính thống kê mơ tả với tần số phần trăm Các biến định lượng thống kê mơ tả với trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ giá trị lớn Sử dụng kiểm định bình phương, Fisher exact test, T-Test Có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả hồi cứu, không can thiệp vào điều trị Nghiên cứu tiến hành có đồng ý hội đồng chuyên khoa cấp II Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng Y Đức Bệnh viện Nhi Trung ương III KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu (n = 46) Vị trí nang ruột đơi Nhóm tuổi Tá tràng Ruột non Đại - trực tràng Chung n % n % n % n % ≤ 12 tháng 100,0 15 35,7 66,7 18 39,1 13 - 60 tháng 0,0 20 47,6 33,3 21 45,7 > 60 tháng 0,0 16,7 0,0 15,2 Tổng 100,0 42 100,0 100,0 46 100,0 Trung bình tuổi (tháng) 28,3 ± 25,1 9,7 ± 9,8 26,5 ± 24,8 Nhóm tuổi thường gặp từ 13 - 60 tháng chiếm 45,7% Ít gặp nhóm tuổi > 60 tháng với tỉ lệ 15,2% Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 26,5 ± 24,8 178 TCNCYH 149 (1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nam 32,6% Nữ 67,4% Biểu đồ Phân bố theo giới (n = 46) 31 trẻ nam (67,4%) 15 trẻ nữ (32,6%) Tỉ lệ nữ/nam khoảng 2/1 Sự khác biệt hai giới có ý nghĩa thống kê với p = 0,026 Bảng Tỉ lệ triệu chứng nang ruột đơi nhóm nghiên cứu (n = 46) Triệu chứng nang ruột đôi n % Đau bụng 27 58,7 Nôn 18 39,1 Chướng bụng 8,7 Tiêu chảy 2,2 Táo bón 2,2 Ỉa máu 4,3 Sốt 6,5 Khơng có triệu chứng 13,0 Sờ thấy khối bụng 0 Trung bình số lượng triệu chứng trẻ 1,35 ± 0,5 Triệu chứng đau bụng gặp nhiều (58,7%), tiếp nơn (39,1%) Hai triệu chứng gặp tiêu chảy táo bón chiếm tỉ lệ 2,2% Có 13% khơng có triệu chứng Khơng có trường hợp sờ thấy khối bụng Mỗi trẻ có trung bình 1,35 ± 0,5 triệu chứng Bảng Tỉ lệ triệu chứng theo vị trí nang ruột đơi Vị trí nang ruột đôi Tá tràng Ruột non Đại - trực tràng p Triệu/chứng n % n % n % Đau bụng (27) 3,7 26 96,3 0,0 0,045* Nôn (18) 5,6 16 88,8 5,6 0,7* Chướng bụng (4) 25,0 50,0 25,0 0,033* Tiêu chảy (1) 0,0 100,0 0,0 p > 0,05* Táo bón (1) 0,0 0,0 100,0 p > 0,05* Ỉa máu (2) 0,0 100 0,0 p > 0,05* Sốt (3) 0,0 100 0,0 p > 0,05* Khơng có triệu chứng (6) 0,0 83,3 16,7 0,044* TCNCYH 149 (1) - 2022 179 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Vị trí nang ruột đơi Tá tràng Ruột non Đại - trực tràng Triệu/chứng n % n % n % Sờ thấy khối bụng (0) 0,0 0,0 0,0 Số triệu chứng 1,31 ± 0,5 1,33 ± 0,6 p 0,04 * Fisher’s Exact Test Phần lớn triệu chứng đau bụng chướng bụng gặp nang ruột đôi ruột non với tỉ lệ 96,3% 50,0% (p < 0,05) Trường hợp khơng có triệu chứng gặp nhiều nang ruột đôi ruột non với tỉ lệ 83,3%, (p = 0,044) Khơng có trường hợp sờ thấy khối bụng Có trẻ có nang ruột đơi vị trí tá tràng có triệu chứng Nang đơi ruột non đại - trực tràng có trung bình triệu chứng (p = 0,04) Bảng Vị trí xuất nang ruột đơi nhóm nghiên cứu (n = 46) Tuổi trẻ ≤ 12 tháng > 12 tháng Chung Vị trí xuất n % n % n % Tá tràng 5,6 0,0 2,2 Hỗng tràng 0,0 3,6 2,2 Hồi tràng 38,9 14 50,0 21 45,7 Hồi manh trang 44,4 12 42,9 20 43,5 Đại tràng 11,1 0,0 4,3 Trực tràng 0,0 3,6 2,2 Tổng số 18 100,0 28 100,0 46 100,0 Phần lớn nang ruột đơi xuất vị trí hồi tràng hồi manh tràng với tỉ lệ 45,7 43,5 Vị trí tá tràng, hỗng tràng trực tràng vị trí gặp có tỉ lệ 2,2% Những trẻ ≤ 12 tháng tuổi gặp nhiều nang ruột đôi vị trí hồi manh tràng với tỉ lệ 44,4% Những trẻ > 12 tháng tuổi gặp nhiều nang ruột đơi vị trí hồi tràng với tỉ lệ 50,0% IV BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi thường gặp nhóm từ 13 - 60 tháng với tỉ lệ 45,7% Sau nhóm tuổi từ 12 tháng trở xuống với tỉ lệ 39,1% Trong nghiên cứu có trẻ 60 tháng tuổi, tương đương năm Tuổi trung bình trẻ 26,5 ± 24,8 (tháng), khoảng năm Vị trí tá tràng đơi đại - trực tràng đơi chủ yếu xuất nhóm tuổi sơ sinh từ 12 tháng trở xuống Ở vị trí ruột non, nhóm tuổi 13 - 60 nhóm có tỉ lệ cao 180 với 47,6%, tiếp đến nhóm trẻ từ 12 tuổi trở xuống Tuy chênh lệch tỉ lệ không nhiều (Bảng 1) Tương tự, Sonam Sharma cộng ghi nhận 66,7% trẻ sơ sinh.4 Nghiên cứu hồi cứu Soo-Hong Kim cho biết chẩn đốn nang ruột đơi thời kỳ trước sinh tương đối thấp Phần lớn trẻ chẩn đoán thời kỳ sơ sinh Trẻ tháng tuổi có tỉ lệ 28%, trẻ từ - 12 tháng tuổi có tỉ lệ 36% Trẻ từ 13 - 36 tháng tuổi chiếm tỉ lệ (28%), gặp TCNCYH 149 (1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trẻ 60 tháng tuổi.5 Một số nghiên cứu cho thấy nang ruột đơi cịn gặp lứa tuổi cao Rupesh Keshri cộng tiến hành nghiên cứu hồi cứu năm từ 2015 - 2020 cho biết nhóm tuổi dao động từ ngày tuổi đến tuổi.6 Nghiên cứu hồi cứu Li Xiang Từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2019 Khoa Ngoại, Đại học Y Trùng Khánh, Trung Quốc ghi nhận tuổi trung bình trẻ 4,8 tuổi (dao động từ tháng đến 12,5 tuổi) Jeng-Jung Chen tổng hợp 38 báo từ năm thuận ngun nhân xác nang ruột đơi có lẽ khơng có giả thuyết số tất giả thuyết cho thấy giới tính hormone đóng vai trị quan trọng phát triển nang ruột đơi.1 Do đó, nang ruột đơi xuất khơng phụ thuộc vào giới tính Phân tích hồi cứu 46 trẻ mắc bệnh nang ruột đôi, nhận thấy triệu chứng đau bụng chiếm tỉ lệ cao (58,7%), tiếp nơn (39,1%), chướng bụng 8,7% Khơng có trường 1999 đến năm 2009 cho thấy 40,4% trẻ phát trước 10 tuổi, 38,3% 20 tuổi Số trường hợp giảm độ tuổi tăng lên.7 Jorge F Tufiño phát đại tràng đơi phụ nữ 36 tuổi, khơng có tiền sử bệnh tật, đau bụng khoảng tháng8 Hai trường hợp phát nang ruột đôi tuổi 54 59 9,10 Điều cho thấy tùy thuộc vào kích thước vị trí chèn ép nang ruột đơi thời điểm thời điểm xuất triệu chứng Do mà lứa tuổi chẩn đốn ln biến thiên liên tục khơng có qui luật Ở nhóm nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ trẻ nam gặp nang ruột đôi nhiều trẻ nữ, tỉ lệ 67,4% 32,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,026 Tỉ lệ nữ/nam xấp xỉ 2/1 (Bảng 3.1) Tương đồng với kết này, Trần Ngọc Sơn Vũ Xuân Hồn nghiên cứu hồi cứu 29 trẻ bịnang ruột đơi Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết trẻ nam có tỉ lệ 58,6% trẻ nữ 41,4%.11 Li Xiang ghi nhận tỉ lệ trẻ nam mắc nang ruột đơi khoảng 65,3% cịn tỉ lệ nữ khoảng 34,7% Khác với kết tác giả trên, Erminia Romeo cho biết có khoảng 33,3% trẻ nam mắc nang ruột đơi cịn lại phần lớn trẻ nữ.12 Lý có khác biệt kết Erminia Romeo nghiên cứu với mẫu trẻ Cịn chúng tơi nghiên cứu với mẫu lớn nhiều lần Nang ruột đôi bệnh bẩm sinh Mặc dù chưa có đồng hợp sờ thấy khối bụng Có tới 13% trường hợp khơng có triệu chứng (Bảng 2) Hầu hết triệu chứng đau bụng trường hợp nang ruột đôi vị trí ruột non (96,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,045 Triệu chứng nôn xuất hầu hết trường hợp nang ruột đơi vị trí ruột non Triệu chứng nơn triệu chứng chủ yếu trường hợp nang ruột đơi vị trí tá tràng trường hợp nang ruột đơi vị trí đại tràng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,7 Tỉ lệ triệu chứng chướng bụng xuất nhiều vị trí ruột non, vị trí có tỉ lệ xuất triệu chứng chướng bụng tương đương vị trí tá tràng vị trí đại - trực tràng, có tỉ lệ 25,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,033 Tuy nhiên, vị trí ruột non, trẻ khơng có triệu chứng chiếm tỉ lệ cao với 83,3%, tiếp đến vị trí đại - trực tràng (16,7%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,044 (Bảng 3) Tương đồng với kết này, Trần Ngọc Sơn Vũ Xuân Hoàn nghiên cứuhồi cứu 29 trẻ khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương cho kết triệu chứng lâm sàng phổ biến đau bụng (89,7%), tiếp đến nơn (62,1%), chướng bụng (27,6%) sốt (13,8%).11 Li Xiang hồi cứu 72 trẻ chẩn đốn nang ruột đơi cho biết triệu chứng thường gặp đau bụng (72,9%), tiếp đến buồn nơn TCNCYH 149 (1) - 2022 181 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nơn (52,8) chướng bụng (8,7%) Có 13,9% người bệnh có triệu chứng khơng điển hình lúc nhập viện.được chẩn đốn ngẫu nhiên thực khám bụng siêu âm nguyên nhân khác không liên quan Mặc dù nghiên cứu không phát thêm triệu chứng khác không phát tỉ lệ chẩn đốn nhầm nghiên cứu Li Xiang phát nhiều triệu chứng phát tỉ lệ chẩn đốn nhầm cao Có tới 26,4% người bệnh có triệu nang ruột đơi vị trí hồi tràng với tỉ lệ 50,0% Tương đồng với kết chúng tôi, Trần Ngọc Sơn Vũ Xn Hồn phát vị trí nang ruột đôi phổ biến hồi tràng (72,4% ‐ 21 bệnh nhân) sau manh tràng (17,2% ‐ người bệnh), tá tràng (3,4% ‐ người bệnh), hỗng tràng (3,4% ‐ người bệnh) đại tràng ngang (3,4% ‐ người bệnh).11 Li Xiang cho biết 72 trường hợp có 45 trường hợp (62,5%) trường hợp nang ruột đơi vị trí hồi tràng, nang ruột đơi chứng điển hình viêm đường ruột cấp tính/ mãn tính, biểu tiêu chảy kèm theo không kèm theo máu Trong số có người bệnh chẩn đốn nhầm với viêm dày cấp/mãn tính Có 18,1% người bệnh có biểu viêm phúc mạc kèm theo đau lan rộng khắp vùng bụng chướng bụng Bốn người bệnh chẩn đoán nhầm với viêm ruột thừa cấp 23 người bệnh có dấu hiệu triệu chứng phù hợp với viêm ruột thừa cấp tính, với lồng ruột, với xuất huyết tiêu hóa.1 Sự khác biệt kết chúng tơi nghiên cứu khác xảy triệu chứng lâm sàng nang ruột đôi đa dạng, phức tạp xuất khơng theo qui luật Tùy thuộc vào vị trí thương tổn, dạng thương tổn, kích thước thương tổn mơ học thương tổn (có lạc sản niêm mạc dày hay không) mà xuất dấu hiệu triệu chứng lâm sàng khác nhau.13 Tuy vậy, chúng tơi nhận thấy có triệu chứng mà gặp nhiều nghiên cứu nghiên cứu khác đau bụng, nôn chướng bụng Phần lớn nang ruột đơi xuất vị trí hồi tràng hồi manh tràng với tỉ lệ 45,7 43,5 Vị trí tá tràng, hỗng tràng trực tràng vị trí gặp có tỉ lệ 2,2% Những trẻ ≤ 12 tháng tuổi gặp nhiều nang ruột đơi vị trí hồi manh tràng với tỉ lệ 44,4% Những trẻ > 12 tháng tuổi gặp nhiều xảy hỗng tràng, 11 trường hợp hồi tràng trường hợp đại tràng 59 trường hợp nằm bờ mạc treo 11 mạc treo bên ruột Nghiên cứu hồi cứu 25 người bệnh nang ruột đôi Soo-Hong Kim cho kết 52% vị trí hồi tràng, 20% vị trí hồi manh tràng Trẻ từ 12 tháng tuổi trở xuống gặp nhiều ví trí hồi manh tràng trẻ 12 tháng tuổi gặp nhiều vị trí hồi tràng.5 Sự khác kết xảy ngun nhân hình thành tổn thương yếu tố stress, thiếu oxy chấn thương Mặc dù chế gây khởi phát thương tổn chưa rõ ràng thiếu máu tử cung thời kì mang thai, chèn ép vào tử cung giải thích xuất nhiều vị trí tổn thương đường tiêu hố.1 182 V KẾT LUẬN Nhóm tuổi gặp nhiều 13 - 60 tháng (45,7%) Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 26,5 ± 24,8 (tháng) Thường gặp trẻ nam (67,4%) Phần lớn trẻ có triệu chứng đau bụng (58,7%), tiếp triệu chứng nơn (39,1%) chướng bụng (8,7%) Trong triệu chứng đau bụng chướng bụng chủ yếu vị trí ruột non (96,3% 50,0%) Có khoảng 13% trẻ khơng có triệu chứng khơng có trường hợp sờ thấy khối bụng Trung bình trẻ có khoảng 1,35 ± 0,5 triệu chứng Phần lớn TCNCYH 149 (1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nang ruột đôi xuất vị trí hồi tràng hồi manh tràng với tỉ lệ 45,7 43,5 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cám ơn người bệnh khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Xiang L, Lan J, Chen B, Li P, Guo C Clinical characteristics of gastrointestinal tract duplications in children Medicine (Baltimore) 2019;98(44):e17682 doi:10.1097/MD.0000000000017682 Sangüesa Nebot C, Llorens Salvador R, Carazo Palacios E, Picó Aliaga S, Ibez Pradas V Enteric duplication cysts in children: varied presentations, varied imaging findings Insights Imaging 2018;9(6):10971106 doi:10.1007/s13244-018-0660-z Li Y, Li C, Wu H, et al Clinical features of gastric duplications: evidence from primary case reports and published data Orphanet Journal of Rare Diseases 2021;16(1):368 d o i : 11 / s 3 - - 9 - Sharma S, Yadav AK, Mandal AK, Zaheer S, Yadav DK, Samie A Enteric Duplication Cysts in Children: A Clinicopathological Dilemma J Clin Diagn Res 2015;9(8):EC08EC11 doi:10.7860/JCDR/2015/12929.6381 Kim S-H, Cho Y-H, Kim H-Y Alimentary Tract Duplication in Pediatric Patients: Its Distinct Clinical Features and Managements Pedi- TCNCYH 149 (1) - 2022 atr Gastroenterol Hepatol Nutr 2020;23(5):423429 doi:10.5223/pghn.2020.23.5.423 Keshri R Duplications of the alimentary tract in infants and children Original Article 2021;54(2):39-44 doi:10.4103/fjs.fjs_137_20 Chen J-J, Lee H-C, Yeung C-Y, Chan W-T, Jiang C-B, Sheu J-C Meta-analysis: the clinical features of the duodenal duplication cyst J Pediatr Surg 2010;45(8):15981606 doi:10.1016/j.jpedsurg.2010.01.010 Tufiño JF, Espin DS, Moyon MA, et al Laparoscopic approach to non-communicating intestinal duplication cyst in adult J Surg Case Rep 2018;2018(4):rjy061 doi:10.1093/jscr/rjy061 Perrod G, Rahmi G, Samaha E, Vienne A, Cellier C Duodenal duplication cyst: a rare cause of recurrent pancreatitis VideoGIE 2018;3(2):5860 doi:10.1016/j.vgie.2017.11.006 10 Jadlowiec CC, Lobel BE, Akolkar N, Bourque MD, Devers TJ, McFadden DW Presentation and Surgical Management of Duodenal Duplication in Adults Case Reports in Surgery 2015;2015:e659150 doi:10.1155/2015/659150 11 Trần  Ngọc  Sơn, Vũ  Xuân  Hồn Phẫu thuật nội soi điều trị nang ruột đơi trẻ em Y  Học  TP  Hồ  Chí  Minh 2013;17(3):41-45 12 Romeo E, Torroni F, Foschia F, et al Surgery or endoscopy to treat duodenal duplications in children J Pediatr Surg 2011;46(5):874878 doi:10.1016/j.jpedsurg.2011.02.022 13 Stringer MD Chapter 28 Gastrointestinal Duplications In: Puri P, Höllwarth ME, eds Pediatric Surgery Springer Surgery Atlas Series Springer; 2019:221-235.doi:10.1007/978-3-662-56282-6_28 183 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary CLINICAL FEATURES OF INTESTINAL DUPLICATION CYST IN CHILDREN TREATED AT THE SURGICAL DEPARTMENT OF OF NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL 2010 - 2020 A retrospective study with the aim of describing the clinical features of pediatric intestinal duplication cyst treated at the surgical department of the National Children's Hospital from 2010 to 2020 46 medical records met the include criteria as (i) the patient diagnosed with a intestinal duplication cyst and treated surgically; (ii) the period from 2010 to 2020 Exclude criteria (i) incomplete information on administration, history, medical history, clinical examination, subclinical parameters and treatment The results show that the most common age group is 13-60 months (45.7%) The mean age of the study group was 26.5 ± 24.8 (months) The most common were boys (67.4%) Most children had symptoms of abdominal pain (58.7%), vomiting (39.1%), and abdominal distension (8.7%) Abdominal pain and distention are mainly located in the small intestine (96.3% and 50%) Approximately 13% of children have no symptoms and no palpable abdominal mass On average, a child has about 1.35 ± 0.5 symptoms Most of the intestinal duplication cyst appeared in the ileum and ileocecal junction with an incidence of 45.7% and 43.5%, respectively This study provides further insight into the clinical morphology of intestinal duplication cyst - a rare occurrence Keywords: the intestinal duplication cyst; children 184 TCNCYH 149 (1) - 2022 ... -2020” với mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng nang ruột đôi trẻ em điều trị Khoa Ngoại bệnh viên Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 - 2020” Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi Trung Ương Cỡ mẫu cách chọn... giúp bác sĩ chuyên khoa Nhi phát sớm chẩn đốn nang ruột đơi, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng nang ruột đôi trẻ điều trị Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2010 -2020” với... Xuân Hồn nghiên cứu hồi cứu 29 trẻ b? ?nang ruột đơi Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết trẻ nam có tỉ lệ 58,6% trẻ nữ 41,4%.11 Li Xiang ghi nhận tỉ lệ trẻ nam mắc nang ruột đơi khoảng 65,3% cịn tỉ

Ngày đăng: 12/02/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w