1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÂU hỏi ôn tập hóa 9

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 111,92 KB

Nội dung

CÂU HỎI HÓA 9 0O0 I. Chủ đề axit 1. Mức độ nhận biết: Câu 1. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng hóa chất nào sau đây? A. Ba(OH)2 B. Al C. K2O D. NaOH Câu 3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy? A. Cu(OH)2 không tan. B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu. C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra. D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lơ. Câu 4. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl, KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4 Câu 5. Chất nào sau đây tác dụng được với dd H2SO4 A. Cu B. Al C. HCl D.CO2 2. Mức độ hiểu: Câu 1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Mg, KOH, CuO, CaCO3 B. NaOH, Zn, MgO, Ag C. Cu, KOH, CaCl2, CaO D. Mg, KOH, CO2, CaCO3 Câu 2: thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H¬2SO4 A. Phenolphtalin B. dd NaOH C. dd Quì tím D. dd BaCl2 Câu 3. Dung dịch HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây: A. Na2CO3 B. Fe C. NaOH D.Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Magiê; b) Sắt (III) hidroxit; c) Kẽm oxit; d) Nhôm OxitCâu 5: Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3 , Fe( OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dd HCl sinh ra: Viết các phương trình hóa học a Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b Dung dịch có màu xanh lam . c Dung dịch có màu vàng nâu. d Dung dịch không màu. 3. Mức độ vận dụng: Câu 1. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên? A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2 Câu 2: Cho vào dung dịch H2SO4 cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđrô (đktc ). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 36 gam. B. 28 gam. C. 12,5 gam D. 8gam. Đáp án: B Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 3: Hòa tan 5.6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 (loãng), Thể tích khí duy nhất thu được ở ĐKTC là A. 22.4 lít B. 11.2 lit C. 2,24 lit D. 3.36 lit Đáp án: C Đáp án nhiễu: A , B, D tính sai Câu 4: viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau: a. S  SO2  SO3  H2SO4 Na2SO4 b. Al Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3 Câu 5: Hãy viết các PTHH của mỗi phản ứng trong các trường hợp sau: a magie oxit1 và axitntric d Sắt và axitclohidric b Đồng (II) oxit và axitclohidric e Kẽm và axit sun furic loãng c Nhôm oxit và axit sulfuric Câu 6: Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất theo pp hóa học: a Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. b Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4. c Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4. 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Có 10 g hh bột 2 kim loại đồng và sắt. hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm ( theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hh theo: a PPHH. Viết PTHH b Phương pháp vật lí. ( Biết rằng đồng không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng. ) Câu 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500ml dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 l khí ở (đktc) a Viết PTHH. b Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c Tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M. a Viết các PTHH. b Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu. c Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: Câu 1: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta dùng muối nào sau đây: A. BaCl2 B. NaCl C. BaCO3 D. MgCl2 Đáp án đúng: A Đáp án nhiễu: C vì học sinh nhầm muối Bari nào cũng là thuốc thử. Câu 2: Cho vào dung dịch H2SO4 cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđrô (đktc ). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 36 gam. B. 28 gam. C. 12,5 gam D. 8gam. Đáp án: B Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 3: Hòa tan 5.6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 (loãng), Thể tích khí duy nhất thu được ở ĐKTC là A. 22.4 lít B. 11.2 lit C. 2,24 lit D. 3.36 lit Đáp án: C Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 56 g 22.4 lit 5.6 g x? x = 2.24 lit Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 4: viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau: a. S  SO2  SO3  H2SO4 Na2SO4 b. Al Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3 Đáp án: a. 1. S + O2  SO2 2. 2SO2 + O2 2SO3 3. SO3 + H2O  H2SO4 4. H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + 2 H2O b. 1. 4 Al + 3 O2 2Al2O3 2. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 O 3. Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 4. Al(OH)3 + 3 HCl  AlCl3 + 3H2 O II. Chủ đề Bazo 1. Mức độ nhận biết: Câu 1: Chất nào tác dụng với nước tạo ra dung dịch Bazơ: A. MgO B. Na2O C. SO2 D. Fe2O3 Đáp B ( A, D làm nhiểu vì HS hiểu tất cả oxit bazơ đều tan trong nước) Câu 2: Dãy chất nào sau đây thuộc hợp chất bazơ A. Cu(OH)2, HCl, CaO B.. Cu(OH)2 , NaOH, Fe(OH)2 C. NaOH, CO2, Na2SO4. D. FeSO4, KOH, CuO. Đáp án đúng B ( A,C,D nhiểu vì HS chưa xác định thành phần các HCVC) Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quì tím thì giấy quì sẽ: A. Hóa đỏ B. Hóa Xanh C. Hóa đen D. Không đổi màu Đáp án đúng B ( A, C, D nhiểu vì HS chưa xác định được sự đổi màu của chất chỉ thị ) Câu 4: Dung dịch NaOH phản ứng được với những chất nào: A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CuCl2 Đáp án đúng D ( A, B, C nhiểu vì HS chưa xác định được điều kiện của phản ứng ) Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp: A. Na. B. Na2O. C. NaCl. D. Na2CO3 Đáp án đúng C ( D nhiểu vì HS nghĩ nguyên liệu điều chế là muối) Câu 6: Bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A.Fe(OH)2 B.NaOH C.Ca(OH)2 D.KOH Đúng A( B,C,D nhiểu vì HS chưa nắm vững tính chất hoá học của bazơ hoặc chưa phân biệt được bazơ tan và bazơ không tan) Câu 7. Các bazơ không tan là: A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3.. B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4. C. KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Câu 8. Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là: A. H2O. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch KOH. D. dung dịch Na2SO4.

CÂU HỎI HÓA -0O0 I/ Chủ đề axit Mức độ nhận biết: Câu Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Ag, Fe, Mg B Fe, Cu, Al C Al, Mg, Zn D Zn, Cu, Mg Câu Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng HCl ta dùng hóa chất sau đây? A Ba(OH)2 B Al C K2O D NaOH Câu Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy? A Cu(OH)2 không tan B Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu C Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam có khí bay D Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lơ Câu Cặp chất sau tồn dung dịch? A HCl, KCl B HCl Ca(OH) C H2SO4 BaO D NaOH H2SO4 Câu Chất sau tác dụng với dd H2SO4 A Cu B Al C HCl D.CO2 Mức độ hiểu: Câu Dãy sau gồm tất chất tác dụng với dung dịch HCl? A Mg, KOH, CuO, CaCO3 B NaOH, Zn, MgO, Ag C Cu, KOH, CaCl2, CaO D Mg, KOH, CO2, CaCO3 Câu 2: thể dùng chất sau để nhận biết lọ dd không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4 A Phenolphtalin B dd NaOH C dd Q tím D dd BaCl2 Câu Dung dịch HCl tác dụng với chất sau đây: A Na2CO3 B Fe C NaOH D.Tất A, B, C Câu Viết PTPƯ cho dd HCl tác dụng với: a) Magiê; b) Sắt (III) hidroxit; c) Kẽm oxit; d) Nhôm OxitCâu 5: Có chất sau: CuO, Mg, Al2O3 , Fe( OH)3, Fe2O3.Hãy chọn chất cho tác dụng với dd HCl sinh ra: Viết phương trình hóa học a/ Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí b/ Dung dịch có màu xanh lam c/ Dung dịch có màu vàng nâu d/ Dung dịch không màu Mức độ vận dụng: Câu Cho chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 Mg Chất sau phản ứng với chất trên? A H2O B HCl C Na2O D CO2 Câu 2: Cho vào dung dịch H2SO4 đinh sắt, sau thời gian thu 11,2 lít khí hiđrô (đktc ) Khối lượng sắt phản ứng A 36 gam B 28 gam C 12,5 gam D 8gam Đáp án: B Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 3: Hịa tan 5.6 gam sắt dung dịch H 2SO4 (lỗng), Thể tích khí thu ĐKTC A 22.4 lít B 11.2 lit C 2,24 lit D 3.36 lit Đáp án: C Đáp án nhiễu: A , B, D tính sai Câu 4: viết phương trình hố học biểu diễn chuyển hoá sau: a S  SO2  SO3  H2SO4 Na2SO4 b Al Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3 Câu 5: Hãy viết PTHH phản ứng trường hợp sau: a/ magie oxit1 axitntric d/ Sắt axitclohidric b/ Đồng (II) oxit axitclohidric e/ Kẽm axit sun furic loãng c/ Nhôm oxit axit sulfuric Câu 6: Bằng cách nhận biết chất cặp chất theo pp hóa học: a/ Dung dịch HCl dung dịch H2SO4 b/ Dung dịch NaCl dung dịch Na2SO4 c/ Dung dịch Na2SO4 dung dịch H2SO4 Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Có 10 g hh bột kim loại đồng sắt giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm ( theo khối lượng) kim loại hh theo: a/ PPHH Viết PTHH b/ Phương pháp vật lí ( Biết đồng không tác dụng với HCl H2SO4 loãng ) Câu 2: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 500ml dd HCl Phản ứng xong, thu 3,36 l khí (đktc) a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng c/ Tìm nồng độ mol dd HCl dùng Câu 3: Hịa tan hồn tồn 12,1 g hh bột CuO ZnO cần 100ml dd HCl 3M a/ Viết PTHH b/ Tính % theo khối lượng oxit hh ban đầu c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hịa tan hồn tồn hỗn hợp oxit Câu Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn Cu vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: - Câu 1: Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat người ta dùng muối sau đây: A BaCl2 B NaCl C BaCO3 D MgCl2 Đáp án đúng: A Đáp án nhiễu: C học sinh nhầm muối Bari thuốc thử Câu 2: Cho vào dung dịch H2SO4 đinh sắt, sau thời gian thu 11,2 lít khí hiđrơ (đktc ) Khối lượng sắt phản ứng A 36 gam B 28 gam C 12,5 gam D 8gam Đáp án: B Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 3: Hịa tan 5.6 gam sắt dung dịch H 2SO4 (loãng), Thể tích khí thu ĐKTC A 22.4 lít B 11.2 lit C 2,24 lit D 3.36 lit Đáp án: C Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 56 g 22.4 lit 5.6 g x? x = 2.24 lit Đáp án nhiễu: A , C, D tính sai Câu 4: viết phương trình hố học biểu diễn chuyển hoá sau: a S  SO2  SO3  H2SO4 Na2SO4 b Al Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3 Đáp án: a S + O2 → SO2 2SO2 + O2 →2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O b Al + O2 2Al2O3 Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 O Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + 3H2 O II/ Chủ đề Bazo Mức độ nhận biết: Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch Bazơ: A MgO B Na2O C SO2 D Fe2O3 Đáp B ( A, D làm nhiểu HS hiểu tất oxit bazơ tan nước) Câu 2: Dãy chất sau thuôc hợp chất bazơ A Cu(OH)2, HCl, CaO B Cu(OH)2 , NaOH, Fe(OH)2 C NaOH, CO2, Na2SO4 D FeSO4, KOH, CuO Đáp án B ( A,C,D nhiểu HS chưa xác định thành phần HCVC) Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quì tím giấy q sẽ: A Hóa đỏ B Hóa Xanh C Hóa đen D Khơng đởi màu Đáp án B ( A, C, D nhiểu HS chưa xác định đổi màu chất thị ) Câu 4: Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào: A NaCl B KCl C BaCl2 D CuCl2 Đáp án D ( A, B, C nhiểu HS chưa xác định điều kiện phản ứng ) Câu 5: Nguyên liêu để sản xuất NaOH công nghiêp: A Na B Na2O C NaCl D Na2CO3 Đáp án C ( D nhiểu HS nghĩ nguyên liệu điều chế muối) Câu 6: Bazơ bị nhiêt phân hủy: A.Fe(OH)2 B.NaOH C.Ca(OH)2 D.KOH Đúng A( B,C,D nhiểu HS chưa nắm vững tính chất hoá học bazơ chưa phân biệt bazơ tan bazơ không tan) Câu Các bazơ không tan là: A NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4 C KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Câu Trong chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là: A H2O B dung dịch H2SO4 C dung dịch KOH D dung dịch Na2SO4 Câu Cơng thức hóa học sắt(III) hiđroxit là: A Fe(OH)2 B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe3O4 Câu 10 Các bazơ kiềm gồm: A.NaCl, NaOH, Mg(OH)2 B NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 C NaOH, Mg(OH)2 D NaOH, KOH, Ba(OH)2 Câu 11: Nguyên liêu để sản xuất NaOH công nghiêp: A Na B Na2O C NaCl D Na2CO3 Đáp án C ( D nhiểu HS nghĩ nguyên liệu điều chế muối) Câu 12: Hãy viết cơng thức hóa học các: a Bazơ ứng với oxit sau: Na2O, BaO, Al2O3 b Oxit ứng với bazơ sau: KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2 Câu 13: Từ chất có sẵn Na2O, CaO, H2O Hãy viết phương trình hóa học điều chế dung dịch bazơ Câu 14: Cho chất: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2 Hãy chất bazơ kiềm, chất bazơ khơng tan Câu 15: Dung dịch KOH khơng có tính chất hố học sau đây? A Làm quỳ tím hố xanh B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước C Tác dụng với axit tạo thành muối nước D Bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ nước Đáp án: D Mức độ hiểu: Câu 1: Dãy chất sau tác dụng với NaOH: A CuCl2, FeCl2, MgCl2 B KCl FeCl2, CuCl2 C BaCl2, CuCl2, FeCl2 D CaCl2, CuCl2, FeCl2 Đúng A ( Nhiễu B, C, D HS chưa nắm vững điều kiện phản ứng trao đổi ) Câu 2: Dãy chất bị nhiêt phân hủy: A.Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH B Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2, C Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 D Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 Đúng C ( nhiễu A, B, D HS nhầm tính chất hóa học bazơ tan bazơ không tan ) Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2, chất kết tủa tạo ra: A Cu B CuO C Cu(OH)2 D Cu2O Đúng C ( nhiễu A, B, D tất chất khơng tan ) Câu 4: Cho khí CO2 qua dd nước vơi trong, sản phẩm kết tủa là: A CaO B CaCO3 C BaSO4 D AgCl Đúng B ( nhiễu C, D tất tạo kết tủa trắng ) Câu 5: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (ĐKTC) vào dung dịch nước vơi trong, khối lượng kết tủa tạo ra: A 3g B 0,5g C 20g D 300g Đúng A ( nhiễu B, C, D HS tính nhầm ) Câu 6: Để phân biêt dd NaOH Ca(OH)2 ta dùng thuốc thử: A Khí CO2 B DD HCl C Giấy q D Khí Oxi Đúng A ( nhiễu C chất thị màu nhận biết kiềm ) Câu 7: Cho chất : CuO ; SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; CuSO4 Dung dịch NaOH phản ứng với: A Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; SO2 B Al2O3 ; H2SO4 ; SO2 ; CuSO4 C SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3 D H2SO4 ; Al2O3 ; Fe ; CuSO4 Câu 8: Trong chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là: A H2O B dung dịch H2SO4 C dung dịch KOH D dung dịch Na2SO4 Câu 9: Nhóm gồm khí phản ứng với dung dịch NaOH điều kiện thường: A H2, Cl2 B CO, CO2 C Cl2, CO2 D H2, CO Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch NaOH là: A Ag B Al C CuO D Fe Câu 11: Có bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Hãy cho biết bazơ A tác dụng với dung dịch HCl B tác dụng với dung dịch CO 2? C bị nhiệt phân hủy? D đởi màu quỳ tím thành xanh? Viết phương trình hóa học Câu 12: Bằng phương pháp hoá học nhận biết hai dung dịch không màu NaOH Ba(OH) Viết phương trình phản ứng Câu 13: Từ chất sau: CaO (vôi sống), Na2CO3 (sô đa), H2O Viết phương trình hố học điều chế NaOH Câu 14: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho: A CuO tác dụng với dung dịch HCl B CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH C CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 Đáp án: B Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ 100ml dd NaOH 1M : A 50 B 25 C 100 D 250 Đúng B ( nhiễu A, C, D HS tính tốn sai ) Câu 2: Cho chất : Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, dãy chất thể hiên mối quan đúng: A Na2ONa2SO4 Na2CO3 B Na Na2CO Na2SO4 C Na  Na2O Na2SO4  Na2CO3 D NaOH  Na2CO3  Na2SO4 Đúng D ( Nhiễu A, B, C HS khơng xác định mối quan hệ HCVC ) Câu 3: Để nhân biết lọ nhãn đựng dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2, ta dùng: A.Q tím B.Dung dịch Ba(NO3)2 C.Dung dịch AgNO3 D Dung dịch KOH Đúng D ( Nhiễu C tất tạo chất kết tủa ) Câu 4: Để phân biêt Al, Fe, Ag Dùng căp dd sau hợp ly: A.HCl NaOH B.HCl Na2SO4 C.NaCl NaOH D.CuCl2 KNO3 Đúng A ( nhiễu B có HCl ) Câu 5: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH) 2, NaOH, Na2SO4 Chỉ dung quỳ tím, làm nhận biết dung dịch đựng lọ phương pháp hóa học? Viết phương trình hóa học Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Cho hỗn hợp CaCO3 CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí ( đktc) Khối lượng CaCO3 hỗn hợp ban đầu A 0,2 gam B 20 gam C.12 gam D gam Đúng D ( nhiễu A, B, C HS tính tốn sai ) Câu 2: Nung hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 đến khối lượng không đổi thu 3,8 g chất rắn giải phóng 1,68 lit CO2 Khối lượng MgCO3 hỗn hợp là: A.30,57 % B.30 % C.29,58 % D.28, 85 % Đúng C ( nhiễu A, B, D HS tính tốn sai ) Câu 3: Cho 3,04 gam hổn hợp NaOH KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 4,15 gam muối clorua a Viết phương trình hóa học xảy b Tính khối lượng hiđroxit hởn hợp ban đầu Câu 1: Người ta sản xuất NaOH cách nào? Viết PTHH để minh họa ĐÁP ÁN: Điện phân dd NaCl bão hịa có màng ngăn - PT: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2  Câu 2: a Có phải tất chất kiềm bazơ khơng? Dẫn cơng thức hóa học ba chất kiềm để minh họa? b.Có phải tất bazơ chất kiềm không? Dẫn công thức hóa học bazơ để minh họa ĐÁP ÁN: a Các chất kiềm điều Bazơ, TD: NaOH, KOH… b Tất Bazơ kiềm,TD: Fe(OH)2, Mg(OH)2… Câu 3: Dung dịch bazơ có TCHH nào? Viết PTHH minh họa ĐÁP ÁN: - Tác dụng với chất thị màu, oxit axit, axit - PT: + NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O + NaOH + HCl  NaCl + H2O Câu 4: Cho biết TCHH riêng bazơ khơng tan gì? ĐÁP ÁN: - Tác dụng với axit, bị nhiệt phân hủy - PT: + Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O + Cu(OH)2 t0 CuO+ H2O Câu 1: Bazơ tan khơng tan có tính chất hố học chung là: A Làm quỳ tím hố xanh B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước C Tác dụng với axit tạo thành muối nước D Bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ nước Đáp án: C Câu 2: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B Fe2O3; SO2; SO3; MgO C P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Đáp án: C Câu 3: Dãy bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng nước: A Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D Fe(OH)2; Cu(OH)2; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 Đáp án: A Câu 4: Dãy bazơ làm phenol phtalein hoá đỏ: A NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH C LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 Đáp án: B Câu 5: Có bazơ: NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2 Nhóm bazơ làm quỳ tím hố xanh là: A Ba(OH)2, Cu(OH)2 B NaOH, Ca(OH)2 C Mg(OH)2, Ca(OH)2 D Mg(OH)2, Ba(OH)2 Đáp án: B Câu 6: NaOH làm khơ chất khí ẩm sau: A CO2 B SO2 C N2 D HCl Đáp án: C Câu 7: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 (đktc) Sau phản ứng thu muối BaSO3 không tan Giá trị số V là: A 0,896 lít B 0,448 lít C 8,960 lít D 4,480 lít Đáp án: A Câu 8: Để pha chế dung dịch Ca(OH)2, người ta cho: A Cho Ca(OH)2 hòa tan với it H2O B Cho CaO tác dụng với dung dịch HCl C CaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 D Ca(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 Đáp án: A Câu 9: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH Dung dịch thu sau phản ứng chứa: A NaHCO3 B Na2CO3 C Na2CO3 NaOH D NaHCO3 NaOH Đáp án: B Câu 10: Tại trước nuôi trồng loại thủy sản gì, phải lựa chọn cải tạo mơi trường để có độ pH thích hợp? Giải thích: 1: Để xác định độ pH dung dịch cách so màu cách nhúng mẫu giấy đo pH vào dd thí dụ nước chanh, giấy đo pH đởi màu So sánh màu giấy đo với thang mẫu màu, ta biết pH dd 2: Tại đời sống thực vật động vật phụ thuộc vào pH môi trường III/ Chủ đề Muối: Mức độ nhận biết: Câu Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch muối CuSO4? A Ag, Fe, Mg B Fe, Cu, Al C Al, Mg, Zn D Zn, Hg, Mg Câu Để phân biệt dung dịch Na2SO4 NaCl ta dùng hóa chất sau đây? A Ba(OH)2 B Al C K2O D NaOH Câu Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Na2CO3 thấy? A Na2CO3 không tan B Na2CO3 tan dần, dung dịch không màu C Na2CO3 tan dần, dung dịch khơng màu có khí bay D Na2CO3 tan dần, dung dịch có màu xanh lam Câu Chất sau tác dụng với dd Na2SO4 A Cu B Al C HCl D BaCl2 Đáp án: D Câu 5: Các cặp chất tồn dung dịch (không phản ứng với nhau): CuSO4 HCl KOH NaCl H2SO4 Na2SO3 MgSO4 BaCl2 A (1; 2) C (2; 4) B (3; 4) D (1; 3) Đáp án: D Câu 6: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3) Chất khí sinh ? A Khí hiđro C Khí lưu huỳnhđioxit B Khí oxi D Khí hiđro sunfua Đáp án: C Câu 7: Các Cặp chất sau không xảy phản ứng ? CaCl2 + Na2CO3 → → CaCO3 + NaCl NaOH + HCl → → NaOH + KCl A B C D Đáp án: D Câu 8: Điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn hai điện cực, sản phẩm thu là: A NaOH, H2, Cl2 B NaCl, NaClO, H2, Cl2 C NaCl, NaClO, Cl2 C NaClO, H2 Cl2 Đáp án: A Câu 9: Cặp chất sau tồn dung dịch (phản ứng với nhau)? A NaOH, MgSO4 B CaCl2, NaNO3 C KCl, Na2SO4 D ZnSO4, H2SO4 Đáp án: A Câu 10: Dung dịch tác dụng với dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch HCl D Dung dịch BaCl2 Đáp án: A Câu 11: Cho phương trình phản ứng: → Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + X +H2O X là: A CO B CO2 C H2 D Cl2 Đáp án: B Câu 12: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: A Na2CO3, Na2SO3, NaCl B CaCO3, Na2SO3, BaCl2 C CaCO3,BaCl2, MgCl2 D BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 Đáp án: B Câu 13: Dãy chất sau bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao: A BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4 B AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4 C CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4 D Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl Đáp án: C Câu 14: Hợp chất bị nhiệt phân hủy khí làm than hồng bùng cháy: A Muối cacbonat không tan B Muối sunfat C Muối Clorua D Muối nitrat Đáp án: D Mức độ hiểu: Câu Dãy sau gồm tất chất tác dụng với dung dịch CuCl2? A Mg, KOH, CuO, CaCO3 B NaOH, Zn, MgSO4, Ag C Cu, KOH, CaCl2, CaO D Mg, KOH, AgNO3, Zn Câu Có thể dùng chất sau để nhận biết lọ dd không dán nhãn, không màu: CuCl2, Ca(OH)2, H2SO4 A Phenol phtalein B dd NaCl C Giấy Q tím D dd BaCl2 Câu Dung dịch BaCl2 tác dụng với chất sau đây: A Na2CO3 B Fe C NaOH D HCl Câu Viết PTPƯ cho dd K2CO3 tác dụng với: a) HCl; b) Bari hidroxit; c) Canxi hidroxit; d) H2SO4 Câu Hợp chất sau bị nhiệt phân hủy tạo hợp chất oxit chất khí làm đục nước vôi trong: A Muối sufat B Muối clorua C Muối cacbonat không tan D Muối nitrat Đáp án: B Câu 6: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) phản ứng với dãy chất: A CO2, NaOH, H2SO4, Fe B NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 C H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al D NaOH, BaCl2, Fe, Al Đáp án: D Câu 7: Các muối phản ứng với dung dịch NaOH là: A MgCl2, CuSO4 C K2SO4, ZnCl2 B BaCl2, FeSO4 D KCl, NaNO3 Đáp án: A Câu 8: Các cặp chất tác dụng với là: K2O CO2 Fe2O3 H2O H2SO4 BaCl2 K2SO4 NaCl A 1, B 2, C 1, D 3, Đáp án: C Câu 9: Người ta điều chế oxi phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối đây: A K2SO4, NaNO3 B MgCO3, CaSO4 C CaCO3, KMnO4 D KMnO4, KClO3 Đáp án: D Câu 10: Trường hợp sau có phản ứng tạo sản phẩm chất kết tủa màu xanh? A Cho Al vào dung dịch HCl B Cho Zn vào dung dịch AgNO3 C Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 D Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Đáp án: D Câu 11: Để nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng: A Quỳ tím B Dung dịch KOH C Dung dịch Ba(NO3)2 D Dung dịch AgNO3 Đáp án: B Mức độ vận dụng thấp: Câu Cho chất: Mg, NaOH, BaCl2 Chất sau phản ứng với chất trên? A H2O B HCl C Na2O D CuSO4 Câu 2: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian thu 64g Cu Khối lượng sắt phản ứng A 56 gam B 28 gam C 12,5 gam D gam Đáp án: A Đáp án nhiễu: B , C, D tính sai Câu 3: Hịa tan 10,6 gam Na2CO3 dung dịch H2SO4 (lỗng), thể tích khí thu ĐKTC A 22.4 lít B 11.2 lit C 2,24 lit D 3.36 lit Đáp án : C Đáp án nhiễu: A, B, D tính sai Câu 4: viết phương trình hố học biểu diễn chuyển hoá sau: a H2SO4  Na2SO4  NaCl  NaNO3 b Cu  CuO  CuSO4  Cu(OH)2  CuO Câu 5: Hãy viết PTHH phản ứng trường hợp sau: a/ Magie cacbonat axitntric c/ Sắt đồng clorua b/ Bạc nitrat natriclorua d/ Bari hidroxit natrisunfat Câu 6: Bằng cách nhận biết chất cặp chất theo pp hóa học: a/ Dung dịch NaCl dung dịch H2SO4 b/ Dung dịch KCl dung dịch K2SO4 c/ Dung dịch CuCl2 dung dịch Cu(NO3)2 Câu 7: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu đktc là: A.11,2 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D.22,4 lít Đáp án: A Câu 8: Số mol 200 gam dung dịch CuSO4 32% là: A 0,4 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D.0,25 mol Đáp án: A Câu 9: Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra: A 4,6 g B g C 8,8 g D 10 g Đáp án: C Câu 10: Cho chất: CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có cặp chất phản ứng với nhau? A B C D.5 Đáp án: B Câu 11: Để làm dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại: A Al B Cu C Fe D Zn Đáp án: D Câu 12: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: A Nước biển B Nước mưa C Nước sông D Nước giếng 10 Đáp án: A Câu 13: Nung kali nitrat (KNO3) nhiệt độ cao, ta thu chất khí là: A NO B N2O Đáp án: D C N2O5 D O2 Câu 14: Muối kali nitrat (KNO3): A Khơng tan trong nước B Tan nước C Tan nhiều nước D Không bị phân huỷ nhiệt độ cao Đáp án : C Câu 15: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hồ bình điện phân có màng ngăn ta thu hỗn hợp khí là: A H2 O2 B H2 Cl2 C O2 Cl2 D Cl2 HCl Đáp án: B Câu 16: Để làm dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng: A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch HCl C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch Pb(NO3)2 Đáp án: C Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 500ml dd CuCl2 Phản ứng xong, thu 6,4g Cu a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng c/ Tìm nồng độ mol dd CuCl2 dùng Câu Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn Cu vào dung dịch CuSO4 dư, người ta thu 6,4 g Cu Thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu 3: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu dung dịch có nồng độ là: A 15% B 20% C 18% D 25% Đáp án: B Câu 4: Để có dung dịch NaCl 32%, khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là: A 90g B 94,12 g C 100g D 141,18 g Đáp án: B Câu 5: Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước dung dịch bão hồ 200C, độ tan KNO3 nhiệt độ là: A 6,3g B g C 7,3 g D 7,5 g Đáp án: C Câu 6: Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu 50 ml dung dịch Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là: A 1M B 1,25M C 2M D 2.75M Đáp án: C Câu 7: Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng làm phân bón hố học: A CaCO3 B Ca3(PO4)2 C Ca(OH)2 D.CaCl2 Đáp án: B Câu 8: Trong loại phân bón sau, phân bón hố học kép là: A (NH4)2SO4 B.Ca (H2PO4)2 C.KCl D KNO3 Đáp án: D 11 Câu 9: Trong loại phân bón hoá học sau loại phân đạm ? A KCl B Ca3(PO4)2 C.K2SO4 D.(NH2)2CO Đáp án: D Câu 10: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hoá học đơn là: A KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO B KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 D (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl Đáp án: C Câu 11: Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao ? A NH4NO3 B NH4Cl C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Đáp án: D Câu 12: Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa đem nung đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn Giá trị m là: A g B g C g D 12 g Đáp án: A Câu 13: Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO 2M Khối lượng kết tủa thu là: A 143,5 g B 14,35 g C 157,85 g D 15,785 g Đáp án: A Câu 14: Từ Zn, dung dịch H2SO4 lỗng, CaCO3, KMnO4 điều chế trực tiếp khí sau đây? 12 A H2, CO2, O2 C SO2, O2, H2 B H2, CO2, O2, SO2 D H2, O2,Cl2 Đáp án: A Câu 15: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M Số mol chất dư sau phản ứng là: A 0,4 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,25 mol Câu 1: Dung dịch muối có TCHH nào? Viết PTHH minh họa Câu 2: Phản ứng trao đổi gì? Cho biết điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Câu 3: Cho chất sau đây: Na2CO3 , Na2SO4, Na2O, NaOH, HCl, BaCl2 Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (nếu có) cho chất tác dụng với đôi Câu 4: Trộn dung dịch sau không xuất kết tủa? A BaCl2, Na2SO4 B Na2CO3, Ba(OH)2 C BaCl2, AgNO3 D NaCl, K2SO4 Đáp án: D Câu 5: Chất tác dụng với dung dịch CuCl2 là: A NaOH B Na2SO4 C NaCl D NaNO3 Đáp án: A Câu 6: Để làm dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại: A Al B Cu C Fe D Zn Đáp án: D Câu 7: Phản ứng phản ứng trao đổi? A 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B BaCl2+H2SO4 BaSO4 + 2HCl C BaO + H2O Ba(OH)2 D Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2 Đáp án: B Câu 8: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) phản ứng với dãy chất: A NaOH, BaCl2, Fe, Al B CO2, NaOH, H2SO4,Fe C H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al D NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 Đáp án: A Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển kết tủa khơng tạo thêm dừng lại Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi Thu chất rắn sau đây: A.Cu B CuO C Cu2O D.Cu(OH)2 Đáp án: B Câu 10: Điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn hai điện cực, sản phẩm thu là: A.NaOH, H2, Cl2 B NaCl, NaClO, H2, Cl2 C NaCl, NaClO, Cl2 D.NaClO, H2 Cl2 Đáp án: A Câu 11: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu đktc là: A 1,12 lít B 11,2 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Đáp án: B IV/ Mối quan hệ hợp chất vô GV treo đề tập a/ Cho dung dịch sau phản ứng với đơi Hãy ghi dấu (x) có phản ứng xảy ra, dấu (o) khơng có phản ứng xảy NaOH HCl H2SO4 b) Viết PTHH có phản ứng CuSO4 Giải HCl b/ 1/CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4 Ba(OH)2 2/ HCl +NaOH  NaCl +H2O 3/Ba(OH)2 +2HCl  BaCl2 +2H2O 4./ Ba(OH)2+ H2SO4 BaSO4 + H2O BT3:Viết PTHH cho chuyển đổi hóa học sau (1) FeCl3 (3) Fe2(SO4)3 (6) (4) Fe2O3 (2) (2) Fe(OH)3 (5) Giải ( 1) Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 (2) FeCl3 +3KOH  Fe(OH)3 +3KCl (3) Fe2(SO4)3+6KOH2Fe(OH)3 +3K2SO4 (4) 2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+H2O to (5) 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O (6) Fe2O3 +3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O BT4: Có chất sau Na , NaOH , Na2SO4 , NaCl , Na2CO3, Na2O a Hãy xếp chất thành dãy chuyển đổi hóa học b Hãy viết phương trình minh họa cho dãy chuyển đổi Giải a/ Có thể xếp: (1) (2) (3) (4) (5) Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl b/ (1) 4Na + O2  2Na2O (2) Na2O +H2O  2NaOH (3) 2NaOH + H2CO3  Na2CO3 +2H2O Hoặc 2NaOH + CO2  Na2CO3 +H2O (4) Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 +H2O +CO2 Hoặc: Na2CO3 + MgSO4 Na2SO4 + MgCO3( r) (5) Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4® + Bài tập / 43 SGK Oxit: a Oxit bazơ +nước- bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 b Oxit bazơ + axit  muối + nước CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O c Oxit axit + nước axit SO2 + H2O H2SO3 d Oxit axit + bazơ  muối + nước CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O e Oxit bazơ + oxit axit  muối CaO + CO2  CaCO3 Bazơ a Bazơ + oxit axit  muối + nước 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O b Bazơ + axit  muối + nước KOH + HCl KCl + H2O c Bazơ + muối  bazơ + muối 2KOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2KCl to d Bazơ  oxit bazơ + nước to Cu(OH)2 CuO + H2O Axit a Axit + Kloạimuối + hiđro 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 b Axit + bazơ  muối +nước HCl +KOH  KCl + H2O c Axit + oxit bazơ muối + nước 2HCl + CaO  CaCl2 + H2O d Axit + muối muối + axit H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Muối a Muối +axit muối + axit CaCO3 +2HClCaCl2 +H2O + CO2 b Muối + bazơmuối +bazơ FeCl2 +2KOHFe(OH)2 +2KCl c Muối + muối muối+muối NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 d Muối +k loạimuối+ k loại CuCl2 +Fe FeCl2 +Cu to e Muối oxit bazơ + oxit axit to CaCO3  CaO +CO2 + Bài tập / 43 SGK a Phương trình: CuCl2+2NaOH Cu(OH)2 +2NaCl mol mol Cu(OH)2 t0 CuO + H2O mol mol b Khối lượng chất rắn là: Số mol NaOH: m 20 nNaOH = = M 40 =0,5mol Ta có tỉ lệ số mol: nCuCl2 : nNaOH = 0,2/1 : 0,5/2 = 0,2 < 0,25 số mol NaOH dư là: 0,5 – 0,4 = 0,1 mol mCuO = 80x0,2 = 16gam c Khối lượng chất tan nước lọc - Khối lượng NaOH dư: m = 40 x 0,1 = gam - Khối lượng muối NaCl là: mNaCl = 58,5 x 0,4 = 23,4 gam Câu 1: Khi hoà tan 40g NaCl vào 160g nước thu dd có C% là: A.15% B.20% C.25% D.10% Câu 2: Chất thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat natri cacbonat A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch NaOH Câu 3: Hố chất dùng để nhận biết dung dịch nhãn chứa H2SO4, BaCl2 NaCl là: A Quỳ tím B Dung dịch Na2CO3 C Bột sắt D Phenolphtalein Câu 4: Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng tượng quan sát là: A Bọt khí xuất hiện, kim loại tan dần tạo thành dd không màu B Không có tượng xảy C Có bọt khí D Có khí khơng màu mùi hắc bay ra, dung dịch tạo thành có màu xanh Câu 5: Có cặp oxit tác dụng với nhau: SO2, CO2 , Na2O, CaO A B C D Câu 6: Muối có tính chất hố học số tính chất sau A Tác dụng với dung dịch axit kiềm B Tác dụng với dung dịch muối kim loại C Tác dụng với dung dịch muối, axit, kim loại bazơ D Tác dụng với quỳ tím, axit bazơ ... thành phần HCVC) Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy q tím giấy q sẽ: A Hóa đỏ B Hóa Xanh C Hóa đen D Khơng đởi màu Đáp án B ( A, C, D nhiểu HS chưa xác định đổi màu chất thị ) Câu 4: Dung dịch... Câu Công thức hóa học sắt(III) hiđroxit là: A Fe(OH)2 B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe3O4 Câu 10 Các bazơ kiềm gồm: A.NaCl, NaOH, Mg(OH)2 B NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 C NaOH, Mg(OH)2 D NaOH, KOH, Ba(OH)2 Câu. .. 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2  Câu 2: a Có phải tất chất kiềm bazơ khơng? Dẫn cơng thức hóa học ba chất kiềm để minh họa? b.Có phải tất bazơ chất kiềm không? Dẫn công thức hóa học bazơ để minh họa

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w