1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN (Ban hành theo Quyết định số 233/QĐ-ĐHKTNA ngày 15 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An) NGHỆ AN, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN (Ban hành theo Quyết định số 233/QĐ-ĐHKTNA ngày 15 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An) NGHỆ AN, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỊNH MỨC TÍNH GIỜ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Mục tiêu hoạt động KH&CN Điều Giải thích từ ngữ Điều Nội dung hoạt động KH&CN Nhà trường bao gồm Điều Phân cấp quản lý, hoạt động KH&CN Nhà trường Điều Đề tài khoa học công nghệ triển khai Nhà trường Điều Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn chủ nhiệm thành viên tham gia đề tài KH&CN cấp Trường Điều Các yêu cầu đề tài KH&CN Điều Trình tự xét duyệt thực đề tài, Sáng kiến Kinh nghiệm Điều 10 Quy trình đánh giá thuyết minh đề tài KH&CN cấp Trường Điều 11 Kinh phí thực đề tài cấp Trường Điều 12 Trình tự đánh giá nghiệm thu lý hợp đồng đề tài KH&CN Điều 13 Quy định số lượng, tiêu chuẩn điều kiện họp hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH, SKKN Điều 14 Nội dung đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN, SKKN Điều 15 Quy định chương trình họp hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN, SKKN Điều 16 Quy định thành phần triệu tập tham gia dự đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN, SKKN Điều 17 Quy định xếp loại đánh giá nghiệm thu đề tài KHCN&SKKN 10 Điều 18 Nội dung hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học 10 Điều 19 Quyền lợi sinh viên tham gia NC&KH 10 Điều 20 Trách nhiệm, quyền lợi khoa, môn giáo viên hướng dẫn đề tài NCKH 10 Điều 21 Quy trình tổ chức thực nghiên cứu khoa học sinh viên 11 Điều 22 Cách tính hoạt động khoa học công nghệ 11 CHƯƠNG 15 QUY ĐỊNH VIỆC BIÊN SOẠN, LỰA CHỌN, THẨM ĐỊNH, DUYỆT 15 VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 15 Điều 23 Những quy định chung 15 Điều 24 Đăng ký, biên soạn, đánh giá phát hành 16 Điều 25 Lựa chọn duyệt giáo trình 20 Điều 26 Phát hành, kinh phí 21 Điều 27 Tổ chức thực 21 CHƯƠNG 22 QUY ĐỊNH VỀ HỘI THẢO KHOA HỌC 22 Điều 28 Một số quy định chung hội thảo khoa học 22 Mục đích hội thảo khoa học 22 Điều 29 Quy trình hội thảo khoa học 23 CHƯƠNG 25 QUY ĐỊNH VỀ VIẾT TẬP SAN THÔNG TIN KHOA HỌC KINH TẾ 25 VÀ KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 25 Điều 30 Một số quy định chung 25 Điều 31 Quy định thể lệ viết gửi 25 Điều 32 Quy định điều kiện nhận bài, đề xuất phản biện, điều kiện đăng 26 Điều 33 Quy định quyền hạn, trách nhiệm vai trò cán phản biện 26 Điều 34 Quy trình gửi đánh giá viết tập san 26 CHƯƠNG 28 QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 28 Điều 35 Chủ sở hữu quyền Sở hữu trí tuệ 28 Điều 36 Các sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ tên sản phẩm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 28 Điều 37 Quy trình đăng ký sở hữu trí tuệ 28 Điều 38 Sử dụng sản phẩm trí tuệ 29 CHƯƠNG 30 HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ30 Điều 39 Hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN 30 Điều 40 Định hướng thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN 30 CHƯƠNG 31 KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT 31 Điều 41 Khen thưởng 31 Điều 42 Kỷ luật 31 Điều 43 Tổ chức thực 31 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /QĐ-ĐHKTNA Vinh, ngày tháng 03 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy định quản lý tổ chức thực hoạt động Khoa học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Căn Quyết định số 205/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An thành trường Đại học Kinh tế Nghệ An; Căn Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 05 năm 2011 việc ban hành Quy định hoạt động Khoa học Công nghệ sở giáo dục Đại học; Căn Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 07 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên; Căn Quyết định số 827/QĐ-ĐHKTNA ngày 25 tháng 08 năm 2020 Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Nghệ An việc ban hành “Quy định chế độ làm việc giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An”; Căn Quyết định số 1014/QĐ-ĐHKTNA ngày 28 tháng 10 năm 2020 Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Nghệ An việc ban hành “Quy chế Chi tiêu nội bộ”; Theo đề nghị Trưởng phòng Quản lý Đào tạo-Khoa học Hợp tác quốc tế QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An” Điều Quy định quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ áp dụng từ năm học 2020-2021, quy định, quy chế Trường Đại học Kinh tế Nghệ An ban hành trước trái với quy định bị bãi bỏ Điều Các Ông (Bà) Trưởng khoa, Trưởng phòng tương đương; cá nhân liên quan thuộc Trường Đại học Kinh tế Nghệ An chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Hội đồng trường; - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; - Các đơn vị trường (Để thực hiện); - Lưu VT, QLĐT-KH&HTQT HIỆU TRƯỞNG TS Dương Xuân Thao UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN (Ban hành theo định Số /QĐ-ĐHKTNA ngày tháng 03 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An) CHƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỊNH MỨC TÍNH GIỜ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định điều chỉnh tất hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trường Đại học Kinh tế Nghệ An, tổ chức, cá nhân trực thuộc quản lý Nhà trường, cá nhân, tập thể Nhà trường mời tham gia cộng tác nghiên cứu Đối với hoạt động KH&CN cấp cao trường thực theo hợp đồng quy định công tác quản lý cán tham gia hoạt động trường có liên quan đến danh xưng nhà trường Điều Mục tiêu hoạt động KH&CN Thực nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, Nhà trường gắn liền với xã hội” góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực KH&CN có trình độ cao địa phương khu vực Kết hợp việc thực nhiệm vụ KH&CN với nhiệm vụ đào tạo Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên, cán hoạt động KH&CN Nhà trường Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen, tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, phát huy khả sáng tạo, độc lập tư duy, đổi phương pháp học tập, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Áp dụng thành tựu KH&CN, kết nghiên cứu nhằm phục vụ nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo, kinh tế xã hội, Thực nhiệm vụ NCKH kết hợp sản xuất, phục vụ trực tiếp nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Hỗ trợ xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thương mại, chuyển giao sở hữu trí tuệ theo quy định hành Tăng cường mối quan hệ, hợp tác NCKH chuyển giao công nghệ Nhà trường với địa phương, doanh nghiệp Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu với trường Đại học, Viện nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước Định kỳ tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá kết hiệu hoạt động KH&CN Nhà trường Điều Giải thích từ ngữ Trong quy định này, thuật ngữ hiểu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo kết đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất làm luận xây dựng sách hay sở cho nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm điều hiểu biết mới, ý kiến có trải, tiếp xúc với tài liệu thực tế,…làm cho công việc tiến hành tốt Dự án sản xuất thử nghiệm hoạt động ứng dụng kết triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện công nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống Đề tài phối hợp (đề tài nhánh) đề tài, dự án nghiên cứu - ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức khoa học (cấp Nhà nước, cấp Bộ) chủ trì, Trường đơn vị phối hợp, thực phần nội dung nghiên cứu theo thỏa thuận Đề tài phối hợp với địa phương đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Trường (hoặc đơn vị trực thuộc có đủ tư cách pháp nhân) thực hiện, hợp tác trực tiếp với quan quản lý cấp địa phương, địa phương cấp kinh phí quản lý Nhiệm vụ khoa học công nghệ khác nhiệm vụ khoa học công nghệ phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan giao thực hàng năm bao gồm: cho khối kinh tế kỹ thuật như: Các nội dung nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ dự án đầu tư; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn… Dự án hợp tác quốc tế đề tài, dự án (hoặc hợp đồng) hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trường (các đơn vị trực thuộc có đủ tư cách pháp nhân) thực hiện, hợp tác với quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tài trợ kinh phí hai bên đóng góp Điều Nội dung hoạt động KH&CN Nhà trường bao gồm Thực đề tài KH&CN nhằm giải số mục tiêu cụ thể đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo trường, ngành, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực Thực chương trình, đề án, dự án, đề tài NCKH, sáng kiến kinh nghiệm phát triển KH&CN Các hoạt động thông tin khoa học, xuất ấn phẩm khoa học Đề xuất, tham gia tuyển chọn, triển khai thực tổ chức quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp, lĩnh vực nghiên cứu Thực chương trình, dự án sản xuất - thử nghiệm Tổ chức hoạt động seminar, hội thảo khoa học, cho giảng viên sinh viên Thực việc viết sách; giáo trình; chỉnh sửa giáo trình; giảng điện tử; chế tác học cụ Bài viết đăng tạp chí, tập san, thơng tin khoa học, báo chun ngành có tính chất NCKH từ cấp trường trở lên Tiến hành hoạt động hợp tác nước KH&CN Tham gia tư vấn, xây dựng sách đề xuất giải pháp thực sách phát triển kinh tế - xã hội cho cấp quản lý, góp phần đưa thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến vào thực tiễn sản xuất đời sống 10 Triển khai hoạt động KH&CN khác, Điều Phân cấp quản lý, hoạt động KH&CN Nhà trường Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Đào tạo chịu trách nhiệm trước Nhà trường, trực tiếp quản lý điều hành hoạt động KH&CN Nhà trường Tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN quan cấp ủy quyền phân cấp theo quy định Hội đồng Khoa học - Đào tạo, Phòng Quản lý Đào tạo - Khoa học Hợp tác quốc tế (QLĐT-KH&HTQT) định hướng mục tiêu phát triển KH&CN cấp, nhiệm vụ giao, nội dung hợp đồng, cam kết với tổ chức, cá nhân ngồi trường, có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động KH&CN hàng năm giai đoạn Đề xuất chương trình, đề tài, dự án nhiệm vụ KH&CN, đăng ký tham gia tuyển chọn việc chủ trì nhiệm vụ KH&CN ngồi Trường, tư vấn cho Hiệu trưởng giải pháp nhằm gắn kết NCKH với đào tạo chuyển giao công nghệ Tổ chức thẩm định, xét chọn, đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp theo quy định, Phòng QLĐT-KH&HTQT chịu trách nhiệm phối hợp với phòng chức giúp Hiệu trưởng Nhà trường xây dựng quy định, quy định quản lý hoạt động KH&CN Nhà trường Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu công nhận kết thực nhiệm vụ KH&CN cấp ủy quyền phân cấp quản lý Tổ chức công tác tổng kết đánh giá hoạt động KH&CN hàng năm, thực hoạt động báo cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm cơng việc hành khác liên quan Hội đồng Khoa học - Đào tạo, đơn vị, cá nhân Nhà trường có trách nhiệm tham mưu, đề xuất với Hiệu trưởng Nhà trường đầu tư, tăng cường trang thiết bị khoa học đại, nâng cấp phịng thí nghiệm, nhằm phục vụ cơng tác NCKH chuyển giao cơng nghệ Phịng Tổ chức - Hành phối hợp với Phịng QLĐT-KH&HTQT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán KH&CN Nhà trường thông qua hình thức đào tạo bồi dưỡng nước Đoàn Thanh niên, đơn vị đào tạo phối hợp với Phịng QLĐT-KH&HTQT để triển khai cơng tác sinh viên nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, ứng dụng kết nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Phòng Quản lý sở vật chất, Khoa phối hợp với Phòng QLĐTKH&HTQT có kế hoạch trì tăng cường thiết bị thí nghiệm, tạo điều kiện để Tổ mơn giảng viên, cán KH&CN Nhà trường thực nhiệm vụ KH&CN Phòng QLĐT-KH&HTQT phối hợp với Phịng Tài - Kế tốn đơn vị liên quan giúp Hiệu trưởng xây dựng thực kế hoạch tài hàng năm, quản lý nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN Phịng Tài - Kế toán chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra khoản thu chi báo cáo toán hoạt động KH&CN theo quy định Các đơn vị Nhà trường có trách nhiệm xây dựng nhiệm vụ KH&CN hàng năm giai đoạn cho đơn vị, tổ chức tạo điều kiện cho tập thể, cá nhân đơn vị đề xuất, thực nhiệm vụ KH&CN Hội đồng Khoa học khoa chịu trách nhiệm mặt chuyên môn việc thẩm định, sơ tuyển nhiệm vụ KH&CN tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị quản lý 10 Cán bộ, giảng viên có nhiệm vụ thực định mức hoạt động KH&CN theo quy định thông qua việc thực đề tài, nhiệm vụ KH&CN cấp, cơng bố cơng trình khoa học, biên soạn giáo trình, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực hợp đồng NCKH với tổ chức, cá nhân trường, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân kết nghiên cứu theo quy định 11 Sinh viên khuyến khích tạo điều kiện NCKH, tham gia thực đề tài KH&CN hoạt động KH&CN khác Điều Đề tài khoa học công nghệ triển khai Nhà trường Các đề tài, chương trình, nhiệm vụ, dự án KH&CN (sau đuợc gọi tắt đề tài KHCN) triển khai Nhà trường bao gồm: Cấp nhà nước: Đề tài Khoa học Công nghệ (KHCN), Dự án sản xuất thử nghiệm (DASXTN) cấp Nhà nước: Do lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ trực tiếp phê duyệt giao cho tập thể, cá nhân thực hiện, Nhà trường chủ trì Cấp bộ: Đề tài KHCN, Dự án SXTN cấp bộ: lãnh đạo Bộ GD&ĐT khác trực tiếp phê duyệt giao cho tập thể, cá nhân thực hiện, Nhà trường chủ trì Cấp tỉnh: Đề tài KHCN, Dự án SXTN cấp tỉnh/ thành phố,… cấp tương ứng phê duyệt giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện, có sử dụng tư cách pháp nhân Nhà trường Cấp sở: Đề tài KHCN cấp sở bao gồm: đề tài cấp Trường; đề tài trọng điểm cấp Trường Hiệu trưởng phê duyệt giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện, Nhà trường chủ quản; đề tài hợp tác với doanh nghiệp địa phương (không thuộc đề tài cấp tỉnh) Đề tài hợp tác với doanh nghiệp địa phương (Không thuộc đề tài cấp tỉnh) sở sản xuất địa phương quản lý, ) giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện, Nhà trường chủ trì Đề tài KHCN có yếu tố nước ngoài: Bao gồm đề tài KHCN hợp tác quốc tế theo Nghị định thư, đề tài hợp tác song phương, ; đề tài, dự án trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức nước ngồi tài trợ trực tiếp thơng qua chương trình hợp tác ký kết với Trường Điều Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn chủ nhiệm thành viên tham gia đề tài KH&CN cấp Trường Tiêu chuẩn đăng ký đề tài NCKH a Tất tập thể, cá nhân Nhà trường có quyền đăng ký thực đề tài KH&CN cấp b Mỗi đề tài KH&CN thực 01 cá nhân chủ trì 01 tập thể, chủ trì 01 cá nhân làm chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài KH&CN cấp Trường có chun mơn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu đề tài (trừ đề tài đặc biệt Chủ tịch hội đồng Khoa học - Đào tạo định) c Chủ nhiệm đề tài KH&CN cấp Trường chưa hoàn thành đề tài khác theo thời gian quy định chưa đăng ký làm Chủ nhiệm đề tài Nhiệm vụ chủ nhiệm đề tài cấp Trường số lượng tiêu chuẩn cộng tham gia a Xây dựng thuyết minh đề tài ký hợp đồng thực đề tài KH&CN với Nhà trường b Chủ nhiệm thành viên nghiên cứu thực theo nội dung tiến độ đề cương đề tài, chấp hành yêu cầu kiểm tra việc thực đề tài quan chủ trì quan chủ quản c Chịu trách nhiệm việc đề tài không trùng lặp với đề tài triển khai, đề tài, luận văn đại học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ bảo vệ d Viết báo cáo báo cáo tóm tắt trước hội đồng đánh giá nghiệm thu kết thực đề tài e Thanh, tốn kinh phí đề tài theo quy định tài hành f Số lượng thành viên tham gia cộng đề tài không người có chun mơn gần chun mơn hướng đề tài Chủ nhiệm đề tài KH&CN cấp Trường có quyền hạn a Kiến nghị với thủ trưởng đơn vị Hiệu trưởng Nhà trường vấn đề tạo điều kiện thời gian, kinh phí, thiết bị, phịng thí nghiệm, nhà xưởng, để thực đề tài b Lựa chọn thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, ký hợp đồng với tổ chức cá nhân đơn vị để triển khai nội dung nghiên cứu theo quy định hành c Yêu cầu Nhà trường tổ chức đánh giá nghiệm thu đề tài sau giao nộp đủ hồ sơ theo quy định d Được xác lập quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ kết nghiên cứu đề tài e Được chuyển giao kết nghiên cứu đề tài theo quy định hành Điều Các yêu cầu đề tài KH&CN Có ý nghĩa khoa học có tính thực tiễn, giải nhu cầu trước mắt lâu dài, đáp ứng yêu cầu phục vụ dạy - học Nhà trường phục vụ phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực Tạo sản phẩm có tính sáng tạo, giải vấn đề KH&CN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN Dự kiến kết nghiên cứu, hiệu kinh tế, có tính khả thi, kết nghiên cứu đề tài có khả áp dụng phục vụ công tác giảng dạy học tập Nhà trường, xuất ấn phẩm khoa học Hằng năm, chủ biên/tác giả xem xét tập giảng, chỉnh lý, bổ sung để đăng ký viết thành giáo trình (theo quy trình đăng ký mới) Hội đồng đánh giá cấp trường a Số lượng, thành phần - Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng khoa học để đánh giá đề cương, giáo trình, tài liệu Số lượng thành viên Hội đồng đánh giá gồm người: có Chủ tịch Hội đồng, phản biện, ủy viên ủy viên thư ký (Phòng QLĐTKH&HTQT) - Tham gia đánh giá giáo trình phải có 02 thành viên ngồi trường (trường hợp đặc biệt khơng có Hiệu trưởng định) yêu cầu cụ thể sau: - Chủ tịch Hội đồng phải thuộc Ban giám hiệu (Đối với hội đồng chủ tịch không BGH Hiệu trưởng định) - Các thành viên phản biện ủy viên phải có chức danh từ Tiến sĩ trở lên (thành viên Hội đồng khoa học phải nhà khoa học có trình độ chun mơn cao, có uy tín, kinh nghiệm giảng dạy trường đại học có chun mơn phù hợp với nội dung giáo trình) Chế độ tốn theo quy chế chi tiêu nội nhà trường ngồi cịn tốn chế độ lưu trú, phương tiện lại trường hợp xa (ngoại tỉnh) theo quy định hành tài - Thành phần Hội đồng đánh giá bao gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, chuyên gia có kinh nghiệm biên soạn giáo trình, đại diện doanh nghiệp đơn vị, tổ chức khác có hoạt động chun mơn liên quan đến nội dung cần đánh giá - Chủ biên/tác giả không tham gia Hội đồng đánh giá b Nhiệm vụ quyền hạn - Mỗi thành viên phải có nhận xét văn theo yêu cầu chung nêu điều 12 quy định - Đánh giá chất lượng giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo (theo mức độ nêu mục trình tự tiến hành phiên họp thẩm định) - Đề xuất với Hiệu trưởng vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng giáo trình - tài liệu c Nguyên tắc làm việc - Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ điều hành Chủ tịch Hội đồng - Hội đồng họp có mặt Chủ tịch, Thư ký có 3/4 số thành viên Nếu Ủy viên Hội đồng vắng mặt có lý đáng có ý kiến văn gửi lại coi ý kiến thức phiên họp - Những ý kiến khác với kết luận Chủ tịch Hội đồng bảo lưu trình Hiệu trưởng xem xét, định Quy trình đăng ký, biên soạn, đánh giá giáo trình a Đăng ký 18 - Đầu tháng hàng năm thành viên đăng ký danh mục soạn đề cương tổng hợp khoa (Mẫu GT 01) cuối tháng năm khoa tổng hợp gửi danh mục đăng ký (Mẫu GT 02) Phòng QLĐT-KH&HTQT làm trình hiệu trưởng phê duyệt - Sau phê duyệt đề cương tác giả tiến hành biên soạn đề cương theo (Mẫu GT 03) - Serminar đề cương tổ mơn để các giảng viên góp ý (biên gửi lên Phòng QLĐT-KH&HTQT) - Phòng QLĐT-KH&HTQT tham mưu thành lập hội đồng đánh giá đề cương Sau phiên họp tiến hành lập biên đánh giá đề cương trình Hiệu trưởng ký duyệt Hồ sơ giáo trình sau: TT Nội dung Số lượng I Hồ sơ đề cương Danh mục đề xuất biên soạn đề cương giáo trình (trước 30/8, mẫu 1.1 GT1) Tổng hợp danh mục biên soạn đề cương giáo trình (trước 15 tháng 1.2 9, mẫu GT2) 1.3 Bản đề cương chi tiết hoàn chỉnh (trước 30/10, Mẫu GT3) 1.4 Seminar đề cương giáo trình (Trích biên kèm theo) Phiếu đánh giá Biên thẩm định đề cương (trước 15/10, Mẫu 1.5 GT4, GT5) 1.6 Bản đề cương chi tiết hoàn chỉnh (trước 30/10, Mẫu GT5) 1.7 Bản giải trình sửa chữa đề cương (Mẫu GT6) 1.8 Ký hợp đồng biên soạn (trước 15/11, Mẫu GT7) II Hồ sơ giáo trình - tài liệu 2.1 Seminar giáo trình (Trích biên kèm theo) 2.2 Kiểm tra format, lỗi tả (GT8) 2.3 Quyết định thành lập HĐ đánh giá giáo trình 2.4 Bản nhận xét phản biện (02 phản biện) (GT9) 2.5 Phiếu đánh giá thành viên HĐ (5 thành viên HĐ) (GT10) 2.6 Biên (GT11) 2.7 Bản giải trình sửa chữa (GT12) 2.8 Bản giáo trình hồn chỉnh 2.9 Thanh lý hợp đồng (GT13) 2.10 Quyết dịnh sử dụng giáo trình Ghi chú: Các loại hồ sơ theo mẫu PQLĐT-KH&HTQT, gửi lên phải gốc (Bản giáo trình hồn chỉnh gốc photo, đề cương hoàn chỉnh gốc), biên đánh giả, hồ sơ phải có chữ ký ghi rõ họ tên b Hợp đồng Sau hoàn thiện hồ sơ đề cương phòng QLĐT-KH&HTQT làm đầu mối giúp Hiệu trưởng ký hợp đồng biên soạn với chủ biên/tác giả Hợp đồng làm thành (3 nộp cho phòng QLĐT-KH&HTQT, tác giả lưu) c Thời hạn 19 Thời hạn biên soạn giáo trình tài liệu tham khảo không 12 tháng, tập giảng khơng q 06 tháng tính từ ngày ký hợp đồng d Quy trình nghiệm thu Quy định nghiệm thu giáo trình thực theo bước sau: Bước 1: Trước phiên họp đánh giá - Phòng QLĐT-KH&HTQT làm định thành lập hội đồng biên soạn giáo trình, trình hiệu trưởng ký theo - Phịng QLĐT-KH&HTQT chịu trách nhiệm gửi tới thành viên Hội đồng thẩm định người 01 thảo giáo trình mẫu phiếu thẩm định giáo trình theo Gửi trước ngày diễn phiên họp thẩm định 10 ngày - Các thành viên Hội đồng (phản biện ủy viên) gửi nhận xét cho Thư ký Hội đồng mềm (file) trước ngày diễn phiên họp đánh giá ngày Bước 2: Trình tự họp đánh giá (theo phụ lục quy định này) Kết thúc phiên họp thư ký đọc biên đánh giá giáo trình Bước 3: Sau phiên họp thẩm định Chủ biên/tác giả phải có giải trình văn việc tiếp thu không tiếp thu ý kiến thành viên kết luận Hội đồng ghi Biên họp đánh giá, xin ý kiến Chủ tịch Hội đồng nộp Phòng QLĐT-KH&HTQT chậm sau ngày tính từ ngày đánh giá - Phòng QLĐT-KH&HTQT thụ lý hồ sơ báo cáo Hiệu trưởng kết đánh giá đề xuất phương án xử lý - Tác giả hoàn thiện thảo lần cuối theo kết luận Hội đồng, nộp Phòng QLĐT-KH&HTQT kèm theo xác nhận Chủ tịch Hội đồng - Tác giả kết hợp với Phòng QLĐT-KH&HTQT, phòng TC-KT làm thủ tục lý hợp đồng biên soạn giáo trình theo - Phịng QLĐT-KH&HTQT tham mưu cấp định việc sử dụng giáo trình tài liệu trình hiệu trưởng ký - Sau hồn tất thủ tục phịng QLĐT-KH&HTQT có trách nhiệm chuyển giao giáo trình, tài liệu lưu đến đơn vị liên quan theo Điều 25 Lựa chọn duyệt giáo trình Tổ chức lựa chọn, duyệt giáo trình Các sở giáo dục đại học không đủ điều kiện tổ chức biên soạn giáo trình Hiệu trưởng tổ chức lựa chọn, duyệt giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo để làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Quy trình lựa chọn, duyệt giáo trình Quy trình lựa chọn, duyệt giáo trình thực theo bước sau: Bước 1: Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa (tổ môn chủ động lựa chọn tài liệu trước thực cấp khoa) đề xuất danh mục giáo trình cần đưa vào giảng dạy, học tập theo chương trình đào tạo để trình Hiệu trưởng xem xét, tổ chức lựa chọn giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo 20 Bước 2: Hiệu trưởng thành lập Hội đồng lựa chọn giáo trình, duyệt danh mục giáo trình để đưa vào sử dụng thức Nhà trường Bước 3: Căn ý kiến Hội đồng lựa chọn giáo trình, Hiệu trưởng xem xét định chọn giáo trình lựa chọn để phục vụ giảng dạy, học tập Bước 4: Ban giám hiệu Phịng ĐT-KH&HTQT có trách nhiệm xin phép chủ biên, tập thể tác giả cá nhân nhà khoa học sở đào tạo biên soạn giáo trình để sử dụng giáo trình theo quy định pháp luật quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ Bước 5: Hiệu trưởng quy định số lượng thành viên hội đồng tổ chức hoạt động Hội đồng lựa chọn giáo trình văn Điều 26 Phát hành, kinh phí Phát hành a Tất giáo trình, tài liệu sau duyệt công bố mạng nội Trường b In ấn, xuất - Giáo trình, tài liệu tham khảo Hội đồng đánh giá đề nghị Hiệu trưởng phê duyệt đề xuất in - Giáo trình biên soạn trường Đại học Kinh tế Nghệ An phải in màu (hình ảnh, biểu đồ, loại bảng cột,…) phát hành nội trường nộp thư viện Số lượng giáo trình tài liệu in 55 (trong 50 lưu thư viện, gửi chủ biên/tác giả) - Các loại tài liệu khác không in màu Trường hợp đặc biệt phải Hội đồng đánh giá đề nghị Hiệu trưởng phê duyệt - Phòng QLĐT-KH&HTQT thực thủ tục in ấn, xuất c Bản quyền: Giáo trình, tài liệu sau phát hành thuộc quyền Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Kinh phí a Kinh phí chi trả cho việc biên soạn, biên tập, thẩm định giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo áp dụng qui chế chi tiêu nội Trường Đại học Kinh tế Nghệ An b Kinh phí in ấn, xuất tốn theo thực tế Điều 27 Tổ chức thực Giáo trình tài liệu sau hoàn thiện thủ tục giấy tờ mặt pháp lý Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đưa vào khai thác sử dụng theo quy định trường Phòng QLĐT-KH&HTQT quản lý hồ sơ đăng ký, biên soạn, đánh giá CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ HỘI THẢO KHOA HỌC Điều 28 Một số quy định chung hội thảo khoa học Quy định thuật ngữ 21 a Hội thảo khoa học cấp trường Nhà trường tổ chức thực b Hội thảo khoa học cấp khoa khoa, phòng ban, trung tâm tổ chức thực c Hội thảo đồn thể Trường (Đảng ủy, Cơng đoàn Trường, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên) tổ chức tương đương với hội thảo cấp đơn vị d Hội thảo trường quan, tổ chức, địa phương nước nước tổ chức/phối hợp tổ chức e Hội nghị khoa học loại hội thảo đa mục tiêu, tổ chức định kỳ đột xuất với số lượng người tham dự lớn, gồm nhiều thành phần khác f Sinh hoạt học thuật hoạt động thường xuyên Bộ môn, trực thuộc đơn vị Thông qua hoạt động sinh hoạt học thuật, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) cách sử dụng, vận dụng, ứng dụng phần mềm, mô khoa học vào việc giảng dạy nghiên cứu cách có hiệu g Seminar dạng hội thảo nghiên cứu chuyên đề, hình thức học tập, mà người học chủ động hồn tồn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi, thảo luận với thành viên khác cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học đề xuất ý kiến để mở rộng nội dung Mục đích hội thảo khoa học a Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ, xác định số vấn đề khoa học để thảo luận, tranh luận nhằm làm rõ chất, ý nghĩa khoa học thực tiễn chúng b Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động khoa học công nghệ, giao lưu, trao đổi nhà khoa học, nhà quản lý, nhà sách,… Nguyên tắc điều kiện tổ chức hội thảo a Nguyên tắc tổ chức: Tổ chức hội thảo thẩm quyền, trách nhiệm thuộc phạm vị, lĩnh vực phân công phụ trách, đảm bảo thiết thực, tiết kiệm, chất lượng hiệu quả, hình thức tổ chức khoa học theo hướng tích hợp, lồng ghép nội dung b Điều kiện thực hiện: Hội nghị hội thảo khoa học phép tổ chức phải tuân thủ quy định hành trường Đại học Kinh tế Nghệ An, thực theo chương trình, kế hoạch có phê duyệt Hiệu trưởng Nội dung tiêu chí hội thảo khoa học a Nội dung chung hội thảo khoa học: Là vấn đề nội dung liên quan đến phương pháp giåi vấn đề khoa học; cách thức lý giải, chứng minh luận điểm khoa học; việc triển khai ứng dụng KHCN; trình tổ chức thực nhiệm vụ KHCN; tổng kết, đánh giá giai đọan nghiên cứu; đề xuất chuẩn bị cho hướng nghiên cứu mới; trao đổi kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học; nội dung khoa học khác liên quan đến công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhà trường,… b Tiêu chí phê duyêt hội thảo khoa hoc 22 - Chủ đề/ tên hội thảo: Rõ ràng, cụ thể, mang ý nghĩa mặt khoa học; Thể vấn đề khoa học cần thảo luận, tranh luận; Có tính khái qt phản ánh đọng nội dung hội thảo; Không trùng lặp với hội thảo thực hiện; Có tính thời xác định phù hợp với qui mô, thời lượng hội thảo khoa học cấp trường, đơn vị cấp tương đương - Mục đích hội thảo: Phù hợp với tên/chủ đề hội thảo, kết mong đợi - Nội dung cụ thể hội thảo: Phù hợp với chủ đề/ tên hội thảo; cụ thể hóa tên/ chủ đề hội thảo; nội dung (vấn đề khoa học cần thảo luận) có 2-3 báo cáo nhằm giải nội dung - Thành phần, số lượng người tham dự: nhà khoa hoc, nhà quản lý, đơn vị, đoàn thể liên quan Nguồn kinh phí chế độ chi cho hội thảo Nguồn hoạt động khoa học công nghệ Trường; Nguồn từ người tham dự, nhà tài trợ, quảng cáo; Các nguồn kinh phí khác Chế độ chi cho hội thảo thực theo quy chế Chi tiêu nội bộ, số trường hợp đặc biệt, Hiệu trưởng xem xét định Điều 29 Quy trình hội thảo khoa học Quy trình hội thảo khoa học cấp trường Các bước thực hội thảo Khoa học cấp trường: TT Bước Bước Bước Bước Nội dung Nhiệm vụ Xây dựng kế - Phòng QLĐT-KH hoạch tổ chức & HTQT phối hợp hội thảo với đơn vị Phòng, Khoa, Trung tâm tổ chức Hội thảo lập kế hoạch thực Triển khai thực - Quyết định thành lập BTC - Thông báo viết hội thảo - Thực nội dung kế hoạch Tổ chức hội thảo - Ban tổ chức thông (phụ lục nội báo mời dung) - Phịng, Khoa, Trung tâm Hồn thiện hồ - Kế hoạch sơ hội thảo - Kỷ yếu - Báo cáo 23 Thời gian Ghi Trước tháng Phòng QLĐTkhi tổ chức KH &HTQT, Ban giám hiệu Sau ban Phòng, Khoa, hành kế hoạch Trung tâm đến tổ chức Hội thảo Sau kế hoạch Phòng, Khoa, tháng Trung tâm Sau tổ chức - Đơn vị phối 15 ngày hợp với Phòng QLĐT-KH & - Phân chia NCKH HTQT Quy trình hội thảo khoa học đơn vị: (khoa, phòng ban, TT, đoàn thể) Tổ chức hội thảo khoa học cấp khoa, phịng ban, trung tâm đồn thể (gọi chung đơn vị) Căn vào kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học đơn vị đề xuất lên Phòng QLĐT-KH&HTQT vào đầu năm học trước thời hạn tổ chức hội thảo khoa học tuần, kết hợp PQLĐT-KH&HTQT đạo (nếu có) trình Ban giám hiệu phê duyệt thực theo bước sau: TT Nội dung Nhiệm vụ Thời gian Ghi Bước Xây dựng kế - Phòng, Khoa, Trước tháng Phòng QLĐThoạch tổ chức Trung tâm phối tổ chức KH&HTQT, hội thảo (phụ hợp với Phòng ĐTBan giám hiệu lục,….) KH&HTQT lập kế hoạch thực Bước Triển khai thực - Quyết định thành Sau ban Phòng, Khoa, lập BTC hành kế hoạch Trung tâm - Thông báo viết đến tổ chức hội thảo Hội thảo - Thực nội dung kế hoạch Bước Tổ chức hội thảo - Ban tổ chức Sau kế hoạch Phòng, Khoa, (phụ lục nội - Phòng, Khoa, tháng Trung tâm dung) Trung tâm Bước Hoàn thiện hồ - Kế hoạch Sau tổ chức - Đơn vị phối sơ hội thảo - Kỷ yếu 10 ngày hợp với Phòng - Báo cáo QLĐT- Phân chia KH&HTQT NCKH Quy trình hội thảo khoa học cấp tổ môn Thành phần tổ môn đề xuất Do khoa đạo phịng QLĐT-KH&HTQT giám sát (với cấp tổ mơn tương ứng với hình thức sinh hoạt học thuật Seminar) 24 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ VIẾT TẬP SAN THÔNG TIN KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Điều 30 Một số quy định chung Tập san trường Đại học Kinh tế Nghệ An tập san đa lĩnh vực, cơng bố, trao đổi cơng trình nghiên cứu lĩnh vực gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nhân văn giáo dục; kỹ thuật công nghệ, môi trường, tài nguyên, nông nghiệp, thủy sản, kinh tế, luật, khoa học trị lĩnh vực liên quan khác nhà khoa học, cán bộ, giảng viên ngồi trường Góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học vào phát triển KT-XH, nâng cao thương hiệu, uy tín trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tập san xuất tiếng Việt với kỳ/năm, khổ giấy 19 x 27 cm, giấy phép xuất Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Nghệ An Các trường hợp khác Hiệu trưởng xem xét định Tập san nộp lưu chiểu Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Nghệ An Tập san phát hành nội trường đăng trang thông tin điện tử (website) để truy cập miễn phí Điều 31 Quy định thể lệ viết gửi Tập san “Thông tin Kinh tế Kỹ thuật” đăng tải báo khoa học công bố công trình nghiên cứu khoa học có nội dung khoa học mới, tổng quan lĩnh vực KT-XH, nông nghiệp PTNT chưa gửi đăng loại hình báo chí Bài tập san viết tiếng Việt, soạn thảo máy vi tính, dòng cách 1,2 (Paragraph/Line spacing Multiple at 1,2), sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 12, có độ dài khơng q 10 trang giấy khổ A4 bao gồm tài liệu tham khảo Từ khóa trình bày theo thứ tự alphabet, từ - từ Từ khóa tiếng Việt tiếng Anh phải nội dung, ý nghĩa từ Phần tóm tắt có độ dài khơng q 350 từ viết liền, khơng xuống dịng, cỡ chữ 10, bao gồm: Nêu ngắn gọn mục đích, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu Bài báo viết tiếng Việt phải có tóm tắt tiếng Anh, tiếng Việt không khác biệt nội dung, ý nghĩa Bài viết phải trình bày theo thứ tự sau: Tên tiếng Việt tiếng Anh, (các) tác giả, tên quan (các) tác giả, tóm tắt, từ khóa, nội dung bài, lời cảm ơn (nếu có), tài liệu tham khảo Tác giả liên hệ phải rõ với địa quan, Email, số điện thoại trang thảo Tài liệu tham khảo trình bày theo thứ tự alphabet đánh số đặt ngoặc vuông theo thứ tự xuất báo danh mục tài liệu tham khảo + Đối với tài liệu báo Tạp chí ghi đầy đủ theo thư tự: Tên tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên tạp chí, tập, số, trang 25 + Đối với tài liệu sách ghi đầy đủ theo thư tự: Tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất Bản thảo gửi qua thư điện tử, Ban biên tập không nhận đăng không quy định nêu Địa nhận bài: khoahocvahtqt@gmail.com Bản format theo mẫu quy định Thông tin khoa học Kinh tế Kỹ thuật Điều 32 Quy định điều kiện nhận bài, đề xuất phản biện, điều kiện đăng Bài viết nhận đảm bảo thể lệ quy định, Ban biên tập quyền từ chối viết lệ quy định Tác giả quyền giới thiệu nhiều phản biện cho viết, ban biên tập định người phản biện Bài viết khơng chấp nhận sau có kết phản biện lần 1, Ban biên tập định gửi phản biện khơng sau thơng báo cho tác giả qua Email Bài viết chấp nhận đăng phản biện đồng ý tác giả sửa chữa hồn chỉnh theo góp ý phản biện Bài viết biên tập định dạng, Ban biên tập gửi tác giả kiểm tra thông tin kế hoạch đăng Tác giả viết phải chịu trách nhiệm việc đăng trùng lặp trước nhà trường đơn vị liên quan Điều 33 Quy định quyền hạn, trách nhiệm vai trò cán phản biện Người phản biện viết cán bộ, giảng viên có chun mơn gần chun mơn với nội dung viết, có khả đánh giá chất lượng viết Người phản biện có nhiệm vụ đánh giá nội dung khoa học viết cách khách quan, trung thực đảm bạo thời gian quy định Người phản biện quyền u cầu khơng cơng bố danh tính tham gia phản biện Thời gian phản biện viết thông báo thư điện tử gửi đến người phản biện Thù lao phản biện báo quy định theo Điều 22.2 Các trường hợp khác đề xuất Hiệu trưởng xem xét định Điều 34 Quy trình gửi đánh giá viết tập san TT Nội dung Nhiệm vụ Thời gian Bước Tác giả gửi viết Tác giả format thảo Thường xuyên theo mẫu quy định theo quy định Bước Kiểm tra format nội BBT xác nhận từ 10 ngày từ ngày nhận dung thảo chối thảo Bước Gửi cho phản biện BBT gửi cho phản biện 10 ngày sau xác nhận xét nhận Bước Nhận kết nhận xét BBT nhận lại nhận xét Sửa chữa 10 ngày sau 26 từ phản biện Bước Bước Bước phản biện phòng gửi kết phản biện Phản hồi kết lần BBT gửi lại cho tác giả 14 ngày tác giả gửi lại (nếu phản biện chỉnh sửa cho BBT từ chối BBT mời thêm phản biện nhận xét) Tác giả gửi lại sửa BBT xem lại nội dung BBT kiểm tra nội chữa sửa chữa dung sửa chữa BBT trả lời xác nhận Tác giả phối hợp với 14 ngày sau sửa chữa nhận đăng hay từ chối BBT để giải tác giả nội dung sửa chữa 27 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Điều 35 Chủ sở hữu quyền Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An chủ sử hữu quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ tạo tổ chức, cá nhân thuộc trường Đại học Kinh tế Nghệ An phân công, sử dụng sở vật chất ngân sách nhà nước, ngân sách nhà trường hợp tác quốc tế thông qua trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trường Đại học Kinh tế Nghệ An chủ sử hữu quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ tạo trình làm việc theo hợp đồng làm việc với công tác viên, giảng viên thỉnh giảng trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tổ chức sử hữu nhẫn hiệu, đại diện nhận quyền sử dụng dẫn địa lý từ nhà nước sản phẩm dẫn địa lý sản xuất phạm vi lãnh thổ Nhà trường Điều 36 Các sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ tên sản phẩm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tên trường, tên logo, nhãn hiệu hồng hóa, nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ sản phẩm khác Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tác phẩm khoa học, sách, giáo trình, giảng, báo thể dạng chữ viết, đồ, sơ đồ liên quan đến cơng trình khoa học, chương trình máy tính, liệu; Giống trồng, vật nuôi Kết công trình khoa học, tiến kỹ thuật cấp có thẩm công nhận cho phép ứng dụng địa bàn sản xuất Sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, sáng chế Quy trình cơng nghệ, bí mật kinh doanh Bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, giấy chứng nhận quyền tác giả Các sản phẩm liên kết với đơn vị, cá nhân ngồi trường (có văn thỏa thuận riêng cho loại sản phẩm đóng góp bên) Điều 37 Quy trình đăng ký sở hữu trí tuệ Bước 1: Tác giả nộp đơn đăng ký sở hữu trí tuệ phịng QLĐT-KH&HTQT Bước 2: Phòng QLĐT-KH &HTQT chịu trách nhiệm: - Kiểm tra tuân thủ hình thức đơn đăng ký sở hữu trí tuệ thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn - Nếu đơn đăng ký có sai sót, yêu cầu tác giả sửa chữa, bổ sung thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có yêu cầu - Trình Hiệu trưởng ký đơn đăng ký sở hữu trí tuệ - Nộp đơn lệ phí quan nhà nước có thẩm liên hệ với quan nhà nước có thẩm để cập nhật theo dõi tiến trình xử lý đơn 28 - Phối hợp với tập thể, cá nhân liên quan để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Điều 38 Sử dụng sản phẩm trí tuệ Những sản phẩm trí tuệ nêu điều 5.2 thuộc sở hữu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, công bố phải ghi đầy đủ địa trường Đại học Kinh tế Nghệ An, tên tiếng anh: Nghe An College of Economics Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tác giả nghiên cứu giải pháp để khai thác sử dụng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An phối hợp tạo điều kiện để tác giả triển khai ứng dụng thương mại hóa sản phẩm trí tuệ thực theo luật CGCN quy định Nhà trường với phương châm đảm bảo quyền lợi tác giả, khuyến khích nhà khoa học có cơng trình chuyển giao Về phân chia lợi nhuận: a Đối với sản phẩm nhiệm vụ, dự án sản phẩm vật chất sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước, sau nghiệm thu thương mại hóa nguồn thu sau trừ khoản chi phí cần thiết, hợp lệ phân bổ sau: 40% nộp ngân sách Nhà nước theo phân cấp ngân sách hành 30% nộp cho Nhà trường; 30% dùng để khen thưởng cho tập thể tác giả trực tiếp nhiệm vụ, dự án tổng mức khen thưởng không vượt 100 triệu đồng với nhiệm vụ, dự án Phần vượt mức 100 triệu đồng chuyển vào quỹ khen thưởng quỹ phục lợi Nhà trường b Đối với sản phẩm nhiệm vụ, dự án tài sản trí tuệ thuộc sở hữu Nhà trường như: Bằng độc quyền sáng chế, độc quyền giải pháp hữu ích, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật,…khi chuyển giao, khinh phí chuyển nhượng thu sau trừ khoản chi phí cần thiết, hợp lệ phân bổ sau: Đơn vị công tác tác giả (%) Giá trị tài sản Tác giả Khoa, Phịng, trí tuệ (%) Bộ mơn Trường (%) (triệu VNĐ) trung tâm < 100 80 17 100 – 1.000 70 25 < 1.000 65 30 Trường hợp cán nghiên cứu thuộc Khoa, Trung tâm tồn % môn chuyển vào cột % trường c Giá trị thương mại sản phẩm trí tuệ trường hợp để góp vốn thành lập tham gia công ty liên doanh với Trường Hội đồng Nhà trường đánh giá Quyền lợi tác giả giữ nguyên quy định khoản điều 29 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Điều 39 Hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Phối hợp, tham gia hoạt động KH&CN với tổ chức, cá nhân nước ngoài, bao gồm: Tham gia tổ chức KH&CN, hội, hiệp hội nước ngoài; Tham gia hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, hội nghị, hội thảo khoa học tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức nước Hợp tác xây dựng thực nhiệm vụ KH&CN chung với đối tác nước ngồi khn khổ thỏa thuận song phương, đa phương Xây dựng sách cho nhà NCKH nước tham gia nhiệm vụ KH&CN trường Phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp nước để tổ chức Hội thảo khoa học, giới thiệu chuyển giao kết Khoa học cơng nghệ ngồi nước Phát triển mạng lưới KH&CN nước quốc tế Điều 40 Định hướng thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Đẩy mạnh việc tham gia, ký kết thực thỏa thuận quốc tế hợp tác KH&CN Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ nhân lực KH&CN Xây dựng số tổ chức, nhóm nghiên cứu có hợp tác hiệu với tổ chức, cá nhân nước hoạt động NCKH Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển KH&CN, hệ thống sở liệu KH&CN, hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế Kết nối mạng thông tin tiên tiến, đại khu vực quốc tế nghiên cứu đào tạo Xây dựng hồn thiện chế, sách ưu đãi, hỗ trợ để tổ chức, cá nhân trường tham gia hoạt động hội nhập quốc tế Kh&CN Xây dựng chế, sách thu hút nhà khoa học Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tham gia phát triển KH&CN nhà trường 30 CHƯƠNG KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 41 Khen thưởng Các đơn vị cá nhân thực tốt quy định này, có nhiều đóng góp việc tổ chức, NCKH, HTQT, tham gia biên soạn, nâng cao chất lượng giáo trình, tập giảng, tài liệu tham khảo, báo tập san,… xét khen thưởng theo quy định sau: TT Đối tượng Giảng viên, CBCNV Tập thể Sinh viên Giảng viên, CBCNV Cá nhân Sinh viên Tập thể cá nhân có đề Sinh viên tài tham dự cấp tỉnh trở lên Mức thưởng 2.000.000 300.000 1.000.000 200.000 500.000 Điều 42 Kỷ luật Nếu có vấn đề trái với quy định quản lý KH&CN trình Hiệu trưởng xem xét xử lý theo quy định hành Những trường hợp khác khơng có quy định Hiệu trưởng xem xét định Điều 43 Tổ chức thực Trách nhiệm thực khoa, phòng, trung tâm a Phổ biến quy chế tới cán giảng viên để triển khai thực Phịng QLĐT-KH&HTQT chủ trì, đơn đốc thực quy định b Phịng Tài kế tốn hàng năm lập dự tốn tham mưu Hiệu trưởng khoản chi phí liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ trường c Phịng Cơng tác Sinh viên, Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên phối hợp với khoa đôn đốc việc thực NCKH sinh viên Lưu hồ sơ thời gian quản lưu STT Tên hồ sơ Nơi lưu trữ PP lưu trữ Thời gian lưu Hình thức huỷ Hồ sơ đề cương, giáo trình, tài liệu Phịng QLĐTKH&HTQT Bản gốc Vĩnh viễn Không Hồ sơ đề tài, SKKN Phòng QLĐTKH&HTQT Bản gốc 20 năm Xé bỏ 31 STT Tên hồ sơ Nơi lưu trữ PP lưu trữ Thời gian lưu Hình thức huỷ Hồ sơ hội thảo, hội nghị, sinh hoạt học thuật, seminar Phòng QLĐTKH&HTQT Bản gốc năm Xé bỏ Hồ sơ tính NCKH Phịng QLĐThàng năm KH&HTQT Bản gốc 20 năm Xé bỏ Hiệu lực thi hành a Quy định có hiệu lực từ thời điểm ban hành Các quy chế, quy định hay văn trước trái với quy định bị bãi bỏ b Trong trình thực quy định này, có vướng mắc nội dung có văn đề nghị thường trực Hội đồng khoa học Đào tạo (qua phòng QLĐTKH&HTQT) để xem xét, sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn HIỆU TRƯỞNG TS Dương Xuân Thao 32 ... Nghệ An việc ban hành ? ?Quy chế Chi tiêu nội bộ”; Theo đề nghị Trưởng phòng Quản lý Đào tạo-Khoa học Hợp tác quốc tế QUY? ??T ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quy? ??t định ? ?Quy định quản lý hoạt động Khoa học... Kinh tế Nghệ An” Điều Quy định quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ áp dụng từ năm học 2020 -2021, quy định, quy chế Trường Đại học Kinh tế Nghệ An ban hành trước trái với quy định bị bãi bỏ Điều... luật Nếu có vấn đề trái với quy định quản lý KH&CN trình Hiệu trưởng xem xét xử lý theo quy định hành Những trường hợp khác khơng có quy định Hiệu trưởng xem xét định Điều 43 Tổ chức thực Trách

Ngày đăng: 12/02/2022, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w