SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

42 3 0
SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2007-2012 TỈNH LÀO CAI Đơn vị thực hiện: CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH LÀO CAI Sổ tay HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã gì? Lồi, Lồi lai gì? Động vật hoang dã thơng thường gì? Thế loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm? Thế đặc hữu? Thế mẫu vật loài động vật? Hoạt động hoạt động mục đích thương mại? Hoạt động hoạt động khơng mục đích thương mại? Như mơi trường có kiểm sốt? Thế trại nuôi sinh trưởng động vật hoang dã? Thế trại nuôi sinh sản động vật hoang dã? Thế nguồn giống sinh sản? Cá thể hệ F1 gì? Cá thể hệ F2 hệ gì? Lâm sản quy định nào? Phần II QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 7 7 7 8 8 8 8 I Các quan quản lý động vật hoang dã II Trách nhiệm quản lý nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 10 III Đăng ký - Cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi ĐVHD 11 IV Thủ tục vận chuyển, cất giữ động vật rừng khai thác, gây nuôi nước sản phẩm chúng 14 Phần III KỸ THUẬT NUÔI SINH SẢN MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 15 KỸ THUẬT NI NHÍM (Acanthion subcristatum) Đặc tính sinh thái Đặc điểm sinh sản Chuồng nuôi Thức ăn Phòng bệnh 15 15 15 16 16 17 KỸ THUẬT NI KỲ ĐÀ HOA (Varanus salvator) Đặc tính sinh thái Đặc điểm sinh sản Chuồng nuôi Thức ăn Phòng bệnh 17 17 17 18 18 18 KỸ THUẬT NI CẦY VỊI HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus) Đặc tính sinh thái Đặc điểm sinh sản Chuồng ni Thức ăn Phịng bệnh 19 19 19 20 21 22 KỸ THUẬT NUÔI LỢN RỪNG (Sus scofa) Đặc tính sinh thái Đặc điểm sinh sản Thức ăn Phòng bệnh Chuồng ni 24 24 24 25 25 26 KỸ THUẬT NI RẮN HỔ MANG THƯỜNG (Naja naja) Đặc tính sinh thái Đặc điểm sinh sản Chuồng nuôi Thức ăn Phòng bệnh 27 27 27 29 29 30 Phần III MỘT SỐ MẪU BIỂU 31 CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ ĐỘNG, THỰC VẬT HOANG DÃ 42 LỜI NÓI ĐẦU Động vật hoang dã (ĐVHD) thành tố tất yếu hệ sinh thái, chúng có vai trị to lớn cân sinh thái, mắt xích quan trọng chu trình dinh dưỡng tuần hồn vật chất trái đất Đối với đời sống người, ĐVHD nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hóa sức khỏe nhiều giá trị tiềm tàng khác Đối với tỉnh Lào Cai, năm gần đây, việc nuôi sinh sản động vật hoang dã phát triển mạnh Chấp hành quy định Nhà nước, ứng dụng biện pháp kỹ thuật không đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân mà đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm động vật hoang dã, giảm sức ép khai thác động vật hoang dã từ tự nhiên, thực tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học Được hỗ trợ chương trình hỗ trợ ngành Nơng nghiệp PTNT, giai đoạn 2007-2012 tỉnh Lào Cai (dự án ARD SPS) Chi cục Kiểm lâm Lào Cai xin gửi đến bạn đọc thông tin vấn đề gây nuôi sinh sản ĐVHD, chế, sách Nhà nước quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên Chúng hy vọng tài liệu đáp ứng phần thông tin gây ni sinh sản ĐVHD, chế, sách Nhà nước quản lý, bảo tồn phát triển ĐVHD Rất mong nhận ý kiến phản hồi, góp ý từ bạn đọc CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH LÀO CAI Phần I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã gì? Là hoạt động người nhằm tạo hệ động vật điều kiện nuôi nhốt có kiểm sốt Lồi, Lồi lai gì? Lồi dùng để loài, phân loài hay quần thể động vật, thực vật cách biệt mặt địa lý Loài lai kết giao phối hay cấy ghép hai loài hai phân loài động vật hay thực vật với Động vật hoang dã thơng thường gì? Các lồi động vật sinh sống môi trường tự nhiên khác Thế loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm? Các lồi động vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học môi trường, nhiều mặt khoa học cao, lồi đặc hữu, có vùng phân bố hẹp, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quy định Thế đặc hữu? Chỉ loài, giống, họ, v.v phân bố tự nhiên phạm vi hẹp vùng hay địa phương định Thế mẫu vật loài động vật? Là động vật hoang dã sống hay chết, phận, dẫn xuất dễ dàng nhận biết có nguồn gốc từ động vật hoang dã Hoạt động hoạt động mục đích thương mại? Là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ hoạt động xúc tiến thương mại mẫu vật loài động vật hoang dã nhằm mục đích lợi nhuận Hoạt động hoạt động khơng mục đích thương mại? Là hoạt động trao đổi, dịch vụ vận chuyển mẫu vật lồi động vật hoang dã khơng nhằm mục đích lợi nhuận, bao gồm: phục vụ ngoại giao, nghiên cứu khoa học, trao đổi vườn động vật, triển lãm khơng mục đích thương mại, biểu diễn xiếc khơng mục đích thương mại; trao đổi, trao trả mẫu vật Cơ quan quản lý CITES nước Như mơi trường có kiểm sốt? Là mơi trường có quản lý người nhằm mục đích tạo lồi chủng lai, lai, đảm bảo điều kiện để ngăn ngừa xâm nhập phát tán động vật, thực vật, trứng, giao tử, hợp tử, hạt, mầm, gen, dịch bệnh ngồi vào mơi trường Thế trại ni sinh trưởng động vật hoang dã? Là nơi nuôi giữ non, trứng loài động vật hoang dã từ tự nhiên để nuôi lớn, cho ấp nở thành cá thể mơi trường có kiểm sốt Thế trại nuôi sinh sản động vật hoang dã? Là nơi nuôi giữ động vật hoang dã để sinh đẻ hệ mơi trường có kiểm soát Thế nguồn giống sinh sản? Là cá thể động vật ban đầu nuôi trại nuôi sinh sản để sản xuất cá thể hệ Việc khai thác nguồn giống sinh sản không làm ảnh hưởng đến tồn lồi tự nhiên Cá thể hệ F1 gì? Là cá thể sinh mơi trường có kiểm sốt, có bố mẹ khai thác từ tự nhiên hợp tử hình thành từ tự nhiên Cá thể hệ F2 hệ gì? Là cá thể sinh mơi trường có kiểm soát cặp bố, mẹ sinh mơi trường có kiểm sốt Lâm sản quy định nào? Lâm sản sản phẩm khai thác từ rừng gồm thực vật rừng, động vật rừng sinh vật rừng khác Phần II QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ I Các quan quản lý động vật hoang dã Trước động vật hoang dã (sau viết tắt ĐVHD) sử dụng người địa phương không chịu ảnh hưởng yếu tố thị trường, nhu cầu, giá cả, nguồn cung cấp v.v Hiện nay, ĐVHD trở thành loại sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường Chính ĐVHD mang đầy đủ tính chất, thuộc tính loại hàng hóa chịu quản lý nhiều quan thực thi pháp luật khơng với Kiểm lâm mà cịn lực lượng khác Tại khu rừng chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ, lực lượng Kiểm lâm có vai trị tham mưu cho cấp quyền ban hành văn điều chỉnh hành vi liên quan đến bảo vệ ĐVHD tra kiểm tra hoạt động quản lý chủ rừng Khi ĐVHD trở thành hàng hóa Cơng an lực lượng Quản lý thị trường có trách nhiệm giám sát ĐVHD xuất, nhập lại trách nhiệm lực lượng Hải quan Lực lượng Kiểm lâm Kiểm lâm lực lượng chuyên trách Nhà nước có chức bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng Kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Thực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ rừng kiểm soát kinh doanh, buôn bán thực vật rừng, động vật rừng Khi thừa hành pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng, Kiểm lâm viên có quyền bắt giữ xử lý theo thẩm quyền vụ vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng buôn bán, lưu thông lâm sản Đặc biệt quan trọng, lực lượng Kiểm lâm đơn vị trực tiếp quản lý rừng, chống chặt phá rừng kiểm soát săn bắn ĐVHD Kiểm lâm bố trí 01 cán Kiểm lâm/xã, phường, thị trấn Cơ quan bảo vệ nguồn lợi thủy sản Có chức quản lý Nhà nước về: bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phối hợp với tổ chức ngồi ngành thực nhiều nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động bảo vệ kiểm soát buôn bán ĐVHD Quản lý thị trường Với nhiệm vụ chủ yếu chống buôn lậu, chống gian lận thương mại chống hàng giả Trong chức quan quản lý thị trường có nhiệm vụ có liên quan đến kiểm sốt bn bán ĐVHD như: - Cấp loại giấy phép kinh doanh thương mại, dịch vụ thương mại - Quản lý chất lượng hàng hóa - Quản lý thị trường, ĐVHD mặt hàng hóa có đủ tính chất loại hàng hóa Lực lượng Cơng an Lực lượng Cơng an tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD chủ yếu Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Cảnh sát kinh tế Trong lực lượng Cơng an, cịn có số quan Cảnh sát chun ngành khác tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD như: Cảnh sát giao thông, an ninh kinh tế, Interpol, Trong đó, tham gia Cảnh sát giao thơng quan trọng q trình kiểm sốt vận chuyển ĐVHD, tham gia Interpol có vị trí quan trọng đấu tranh chống tội phạm buôn bán quốc tế ĐVHD Hải quan Với chức năng, nhiệm vụ quan Hải quan, cửa lực lượng Hải quan lực lượng nòng cốt hoạt động phòng chống, kiểm sốt việc vận chuyển ĐVHD qua biên giới Ngồi quan nói trên, cịn nhiều tổ chức khác tham gia vào q trình kiểm sốt bn bán ĐVHD như: Bộ đội biên phòng, quan kiểm dịch động vật, đặc biệt lực lượng Cảnh sát Quốc tế Interpol có vai trị quan trọng việc chống gian lận thương mại buôn lậu Quốc tế II Trách nhiệm quản lý nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, - Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý, xác nhận lực sản xuất trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh 10 Mẫu số 04: Bảng kê động vật rừng vận chuyển CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH LÀO CAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HẠT KIỂM LÂM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm Số: /HKL- QLBVR BẢNG KÊ ĐỘNG VẬT RỪNG Hạt Kiểm lâm .xác nhận: Chủ trại nuôi động vật rừng: Địa chỉ: Số nhà Tổ/thơn/xóm .Đường Xã, phường Huyện Giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản động vật hoang dã số ngày / / Chi cục Kiểm lâm Lào Cai cấp Người vận chuyển: Địa thường trú Số nhà Tổ/thơn/xóm .Đường .Xã, phường Huyện Được phép vận chuyển số lượng động vật rừng có nguồn gốc ni sinh sản: Bảng kê động vật rừng: STT Tên loài động vật Tên thông thường Tên khoa học Số lượng (con) Trọng lượng (kg) Ghi Tổng cộng (Bằng chữ con, trọng lượng kg) Thời gian vận chuyển kể từ ngày / / đến hết ngày / / Địa điểm: Nơi chuyển đi: Số nhà .Tổ/thơn/xóm Đường .Xã, phường Huyện tỉnh Nơi chuyển điến: Xã, phường Huyện .tỉnh Ngày tháng năm Chủ trại nuôi (Ký, ghi rõ họ tên) 28 Kiểm lâm địa bàn (Ký, ghi rõ họ tên) Hạt Kiểm lâm (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số 05: CẤU TRÚC VÀ YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Địa điểm), ngày .tháng năm 20 Kính gửi: (1) Chúng là: (2) Địa chỉ: Xin gửi đến quý (1) cam kết bảo vệ môi trường để đăng ký với nội dung sau đây: BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Cam kết chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1.1 Chúng cam kết thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường, văn luật quy định riêng (nếu có) địa phương Trong trình thực hiện, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm vi phạm quy định bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 1.2 Cam kết thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường nêu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường có liên quan 1.3 Chúng tơi xin đảm bảo độ xác thông tin nội dung điền cam kết bảo vệ môi trường II Thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 2.1 Tên sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 2.2 Địa điểm dự kiến triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 2.3 Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; sản phẩm số lượng 2.4 Diện tích mặt sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (m2): 2.5 Nguyên liệu, phụ liệu, phụ gia, hóa chất, dung môi, chất bảo quản, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nguyên vật liệu khác sử dụng trình sản xuất; nhu cầu sử dụng loại: 29 2.6 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: dầu, than, củi, gas (tấn/năm); điện (kW/ tháng): Phần C Các tác động môi trường biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công xây dựng Yếu tố gây tác động Khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc thi cơng Tình trạng Có Biện pháp giảm thiểu Khơng Sử dụng phương tiện, máy móc thi cơng qua kiểm định Sử dụng loại nhiên liệu gây nhiễm Định kỳ bảo dưỡng phương tiện, thiết bị Biện pháp khác Bụi Xây dựng tường ngăn, phun nước để giảm bụi công trường thi công Biện pháp khác Tiếng ồn Định kỳ bảo dưỡng thiết bị Xây tường chống ồn xung quanh khu vực gây ồn Biện pháp khác Nước thải sinh hoạt Có biện pháp thu gom, xử lý sơ trước thải mơi trường Có biện pháp thu gom thuê đơn vị có chức xử lý theo quy định Biện pháp khác Nước mưa chảy tràn Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước thoát môi trường Thu gom tái sử dụng Chất thải rắn xây dựng Thu gom để tái chế tái sử dụng Chất thải rắn sinh hoạt Thu gom, hợp đồng với quan có chức để xử lý Đổ thải địa điểm quy định địa phương Đốt Biện pháp khác Các yếu tố gây an toàn lao động Trang bị trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động Các yếu tố gây ảnh hưởng, gián đoạn tới hoạt Lên kế hoạch cho hoạt động, báo cáo với cộng đồng địa phương để hỗ trợ thông tin công cộng trường hợp gây ảnh hưởng 30 Biện pháp khác Cam kết Có Khơng động sản xuất xã hội Biện pháp khác Phần D Các tác động môi trường biện pháp giảm thiểu giai đoạn hoạt động Yếu tố gây tác động Khí thải Tình trạng Có Khơng Biện pháp giảm thiểu Cam kết Có Khơng Lắp đặt ống khói với chiều cao cho phép Lắp đặt quạt thơng gió với lọc khơng khí cuối đường ống Tiết kiệm nhiên liệu sử dụng Biện pháp khác Bụi Xây dựng tường ngăn, phun nước để giảm bụi Lắp đặt hệ thống hút bụi Biện pháp khác Mùi Lắp đặt quạt thơng gió Biện pháp khác Tiếng ồn Định kỳ bảo dưỡng thiết bị Xây tường ngăn cách âm để giảm tiếng ồn Biện pháp khác Nhiệt độ cao xung quanh khu vực sản xuất Lắp đặt quạt thơng gió Nước thải sinh hoạt Xử lý sơ bể tự hoại trước thải vào hệ thống thoát nước chung Biện pháp khác Xử lý đáp ứng QCVN trước thải môi trường Biện pháp khác Nước thải từ hệ thống làm mát Thu gom tái sử dụng Biện pháp khác 31 Nước thải từ trình sản xuất Thu gom nước thải (bể, ao, hồ, kênh ) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất Xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định trước thải nguồn nước Biện pháp khác Chất thải rắn Thu gom chất thải rắn (khu chứa rác) Chất thải rắn vô Thu gom để tái chế tái sử dụng Hợp đồng với quan chức để thu gom Đốt Biện pháp khác Chất thải rắn hữu Làm phân compost, biogas, tái sử dụng Hợp đồng với quan có chức để thu gom Biện pháp khác Các yếu tố gây an toàn lao động Các yếu tố gây ảnh hưởng, gián đoạn tới hoạt động sản xuất xã hội Trang bị trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động Biện pháp khác Lên kế hoạch cho hoạt động sản xuất, báo cáo với cộng đồng địa phương để hỗ trợ thông tin công cộng trường hợp gây ảnh hưởng Biện pháp khác Các yếu tố gây phiền toái nguy sức khỏe cộng đồng Bố trí khu vực sản xuất cách khu vực đơng dân cư xa Các yếu tố gây Trang bị, lắp đặt thiết bị phòng 32 Biện pháp khác nguy cháy, nổ cháy chữa cháy CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có) Ghi chú: (1) Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã ủy quyền tổ chức thực việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường; (2) Tên tổ chức, cá nhân chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ “TRÍCH” MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ ĐỘNG, THỰC VẬT HOANG DÃ Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Điều 41 Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng Việc khai thác thực vật rừng phải thực theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định quy trình, quy phạm khai thác rừng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tuân theo quy định pháp luật bảo tồn động vật hoang dã Những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nguồn gen thực vật rừng, động vật rừng quý, phải quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Bộ NN&PTNT quy định việc khai thác thực vật rừng, động vật rừng, săn bắt động vật rừng, công cụ phương tiện bị cấm sử dụng bị hạn chế sử dụng; chủng loại, kích cỡ tối thiểu thực vật rừng, động vật rừng mùa vụ phép khai thác, săn bắt, khu vực cấm khai thác rừng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Quy chế quản lý danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Điều Theo dõi diễn biến thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo, tổ chức thực đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, địa phương; tổng hợp địa bàn với việc thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn 33 biến tài nguyên rừng quy định Điều 32 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn việc nghiên cứu, đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; tổng hợp toàn quốc với việc thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng quy định Điều 32 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Điều Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Những khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân bố tập trung đưa vào xem xét thành lập khu rừng đặc dụng theo quy định pháp luật Đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sinh sống khu rừng đặc dụng phải bảo vệ theo quy định Nghị định quy định hành pháp luật Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dò, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành vi sau đây: a) Khai thác thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng nguy cấp, quý, trái quy định Nghị định quy định hành pháp luật b) Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, trái với quy định Nghị định quy định hành pháp luật Điều Khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I: Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo), quan hệ hợp tác quốc tế Việc khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi tự nhiên phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II: 34 a) Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II khu rừng đặc dụng: - Chỉ khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo), quan hệ hợp tác quốc tế - Việc khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II khu rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt b) Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II ngồi khu rừng đặc dụng: - Thực vật rừng Nhóm II A khu rừng đặc dụng khai thác theo quy định Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành - Động vật rừng Nhóm II B khu rừng đặc dụng khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ nuôi sinh sản), quan hệ hợp tác quốc tế Việc khai thác động vật rừng Nhóm II B ngồi khu rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi tự nhiên phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt khu rừng tổ chức trực thuộc Trung ương quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt khu rừng tổ chức, cá nhân thuộc địa phương quản lý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thủ tục, trình tự để phê duyệt phương án khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên Điều Vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên sản phẩm chúng Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng khai thác từ tự nhiên, vận chuyển, cất giữ phải theo quy định sau: Có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc khai thác hợp pháp theo quy định Điều Nghị định này, giấy tờ khác theo quy định hành pháp luật xử lý tang vật vi phạm (đối với trường hợp thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng xử lý tịch thu vụ vi phạm hành vụ án hình sự) 35 Khi vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt quan kiểm lâm cấp tỉnh cấp Khi vận chuyển thực vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng phải thực theo quy định Nhà nước kiểm tra, kiểm sốt lâm sản Riêng gỗ Nhóm I A Nhóm II A khai thác từ rừng tự nhiên nước, thủ tục quy định khoản Điều cịn có dấu búa kiểm lâm theo quy định quy chế quản lý búa kiểm lâm Điều Phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Hoạt động trồng cấy nhân tạo thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật rừng nguy cấp, quý, thực theo quy định pháp luật quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, trồng cấy nhân tạo, ni sinh sản lồi thực vật hoang dã, động vật hoang dã nguy cấp Khai thác, vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo sản phẩm chúng phải có giấy tờ chứng minh nguồn gốc theo quy định pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh, nhập nội từ biển, trồng cấy nhân tạo, nuôi sinh sản loài thực vật hoang dã, động vật hoang dã nguy cấp Điều Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng Nghiêm cấm chế biến, kinh doanh thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I A, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I B Nhóm II B từ tự nhiên sản phẩm chúng mục đích thương mại (trừ trường hợp quy định khoản Điều này) Được phép chế biến, kinh doanh mục đích thương mại đối tượng sau: - Các loài động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc ni sinh sản; lồi động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm II B tang vật xử lý tịch thu theo quy định hành Nhà nước, khơng cịn khả cứu hộ, thả lại môi trường - Thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I A tang vật xử lý tịch thu theo quy định hành Nhà nước; thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm II A từ tự nhiên, thực vật rừng nguy cấp, quý, có nguồn gốc trồng cấy nhân tạo Tổ chức, cá nhân chế biến kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, mục đích thương mại phải bảo đảm quy định sau: 36 a) Có đăng ký kinh doanh chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng sản phẩm chúng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp b) Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc hợp pháp theo quy định Điều 6, Nghị định c) Mở sổ theo dõi nhập, xuất thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng theo quy định thống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu giám sát, kiểm tra quan kiểm lâm theo quy định hành pháp luật Điều 11 Xử lý trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, xâm hại đe doạ tính mạng, tài sản nhân dân Trong trường hợp động vật rừng đe doạ xâm hại tài sản tính mạng nhân dân; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải áp dụng trước biện pháp xua đuổi, không gây tổn thương đến động vật rừng Trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, trực tiếp cơng đe doạ đến tính mạng nhân dân khu rừng đặc dụng, sau áp dụng biện pháp xua đuổi khơng có hiệu báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp huyện) xem xét, định cho phép bẫy, bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trực tiếp đạo tổ chức việc bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, để tự vệ chúng trực tiếp cơng đe doạ tính mạng nhân dân Đối với động vật đặc biệt quý như: Voi (Elephas maximus), Tê giác (Rhinoceros sondaicus), Hổ (Panthera tigris), Báo hoa mai (Panthera pardus), Báo gấm (Neofelis nebulosa), Gấu (Ursus (Helarctos) malayanus; Ursus (Selenarctos) thibetanus), Bị Tót (Bos gaurus), Bị xám (Bos sauveli), Bò rừng (Bos javanicus), Trâu rừng (Bubalus arnee), phải báo cáo chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét; khơng cịn khả áp dụng biện pháp khác (xua đuổi, di chuyển vùng rừng khác ) để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho phép áp dụng biện pháp bẫy, bắn tự vệ, sau có đồng ý Bộ trưởng Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường Tổ chức giao nhiệm vụ bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, để tự vệ chúng trực tiếp công đe doạ tính mạnh nhân dân có trách nhiệm giữ nguyên trường, lập biên để xử lý báo cáo cấp trực tiếp thời gian không ngày làm việc: 37 a) Nếu động vật rừng bẫy, bắn bị chết bị thương cứu chữa lập biên bàn giao cho quan nghiên cứu khoa học xử lý làm tiêu để phục vụ đào tạo nghiên cứu tổ chức tiêu huỷ bảo đảm làm môi trường b) Nếu động vật rừng bẫy, bắn bị thương cứu chữa chuyển cho sở cứu hộ động vật rừng quan kiểm lâm quản lý địa bàn để nuôi cứu hộ hồi phục, thả lại rừng c) Nếu động vật rừng bẫy, bắt khoẻ mạnh tổ chức thả lại rừng quy hoạch rừng đặc dụng (khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia) phù hợp với môi trường sống chúng Mọi trường hợp bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, không quy định Điều bị coi vi phạm quy định Nhà nước quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, bị xử lý theo quy định hành pháp luật Điều (Khoản 1) Thực vật rừng, động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, (Danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP) sản phẩm chúng không thuộc quy định Điều Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy định tuần tra, kiểm soát lâm sản có nguồn gốc nước vận chuyển ngồi tỉnh phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt hạt Kiểm lâm cấp Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 2/11/2009 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Điều (Khoản 7, Mục a) Những hành vi sau khơng sử phạt hành mà phải truy cứu trách nhiệm hình sự: Hành vi vi phạm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA, IB thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q hiếm(trừ hành vi ni động vật nhóm IB trái pháp luật, xử lý theo quy định Điều 19 Nghị định này) Điều 19 Vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật rừng Người có hành vi săn, bắn, bẫy, bắt; ni, nhốt; giết động vật rừng trái quy định pháp luật bị xử phạt sau: (1) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 10.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: 38 a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, có giá trị 7.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị 4.000.000 đồng (2) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, q, có giá trị từ 7.000.000 đồng đến 13.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng (3) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, q, có giá trị từ 13.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIB có giá trị từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng (4) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, có giá trị từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIB có giá trị từ 12.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng c) Nuôi trái phép 01 cá thể động vật rừng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IB (5) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng không thuộc lồi nguy cấp, q, có giá trị từ 35.000.000 đồng đến 65.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng c) Nuôi trái phép 02 cá thể động vật rừng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IB (6) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, q, có giá trị từ 65.000.000 đồng đến 135.000.000 đồng 39 b) Động vật rừng phận chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng c) Nuôi trái phép từ 03 đến 04 cá thể động vật rừng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IB (7) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, có giá trị từ 135.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIB có giá trị từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng c) Nuôi trái phép từ 05 đến 06 cá thể động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IB (8) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, q, có giá trị từ 200.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị từ 120.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng c) Nuôi trái phép từ 07 đến 08 cá thể động vật rừng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IB (9) Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: a) Động vật rừng phận chúng khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, có giá trị từ 270.000.000 đồng b) Động vật rừng phận chúng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IIB có giá trị từ 160.000.000 đồng c) Nuôi trái phép từ 08 cá thể động vật rừng thuộc loài nguy cấp, q, nhóm IB (10).Trường hợp phép ni động vật rừng thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IB loại động vật hoang dã khác vi phạm quy định tiêu chuẩn chuồng, trại nuôi bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng (11) Người có hành vi vi phạm quy định khoản đến khoản 10 Điều bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; bị tước Giấy phép sử dụng súng săn, tước Giấy chứng nhận đăng ký gây nuôi sinh sản 40 động vật rừng thời hạn năm, tước quyền sử dụng chứng hành nghề thời hạn năm 41 Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa THANH HUYỀN Trình bày bìa THANH BÌNH Chịu trách nhiệm nội dung KS NGUYỄN THỊ LAN ThS NGUYỄN DUY THỊNH Ks NGUYỄN VIỆT HÙNG NHÀ NHÀXUẤT XUẤTBẢN BẢNNÔNG NÔNGNGHIỆP NGHIỆP 167/6 Phương Mai Đống Đa 167/6 Phương Mai - Đống Đa Hà HàNội Nội ĐT: (04) 38525070, (04) 38521940 Fax: 04.35760748 ĐT: (04) 38525070, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 E-mail: E-mail:nxbnn@yahoo.com.vn nxbnn@yahoo.com.vn CHI CHINHÁNH NHÁNHNHÀ NHÀXUẤT XUẤTBẢN BẢNNÔNG NÔNGNGHIỆP NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q.I Tp Hồ Chí 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ ChíMinh Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157-Fax: (08) 39101036 ĐT: (08) 38299521, 38297157-Fax: (08) 39101036 In 534 khổ 146  24cm Nhà xuất Nông nghiệp Đăng ký KHXB số 198-2010/CXB/752-05/NN ngày 4/3/2010 Quyết định XB số: 72/QĐ-NN ngày 9/7/2010 In xong nộp lưu chiểu quý III/2010 42

Ngày đăng: 12/02/2022, 00:54

Mục lục

    Phần C. Các tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng

    Phần D. Các tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan