KẾBẮTGIẶCBẮTCHÚA
(Cầm tặc cầm vương kế)
Đó là mưu kế tấn công vào hoặc thương lượng, hoặc thông cảm thẳng vào
người lãnh đạo của hệ thống đối địch (hoặc phải tác động), vì họ là người có tác động
chi phối đến cả hệ thống mà họ lãnh đạo.
- Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa (tập 8 -SĐD), cuối đời Tam Quốc lúc Khổng Minh
đã mất, đại tướng của quân Thục là Khương Duy chặn đánh tướng của Nguỵ là Chung
Hội thì một đại tướng khác của Nguỵ là Đặng Ngải, muốn tranh công với Chung Hội
đã cho quân đi lẻn qua núi Âm Bình đánh thẳng vào Thành Đô kinh đô của Thục, bắt
Vua Thục là Lưu Thiện đầu hàng, và Khương Duy phải thất bại.
- Trong sử sách nước ta cũng đã đề cập tới một tình thế phải sử dụng mưu kế
này ở Triều Trần, khi giặc Mông Cổ hung hãn xâm lược nước ta, thế mạnh như chẻ
tre. Các vua nhà Trần đã tổ chức Hội nghị Diên Hồng với các vị bô lão trong nước để
lấy ý kiến nên hàng hay nên đánh, tất cả các vị bô lão đều nêu quyết tâm đánh giặc
bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước và đã động viên con cháu của mình tham gia
cuộc kháng chiến vĩ đại giành thắng lợi, ba lần đánh đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi bờ cõi
nước ta (1257, 1285, 1287).
. KẾ BẮT GIẶC BẮT CHÚA
(Cầm tặc cầm vương kế)
Đó là mưu kế tấn công vào hoặc thương lượng, hoặc thông cảm. Thục, bắt
Vua Thục là Lưu Thiện đầu hàng, và Khương Duy phải thất bại.
- Trong sử sách nước ta cũng đã đề cập tới một tình thế phải sử dụng mưu kế
này