1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

d an

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

      • 1.1.1. Thông tin tổng quan

        • Lịch sử hình thành và phát triển:

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.1.3. Đánh giá tổng quan

    • 1.2. CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG

      • 1.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh:

      • 1.2.2. Định hướng chiến lược:

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

  • MARKETING

    • 2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

      • 2.1.1. Thể chế chính trị, pháp luật

    • Để duy trì thương hiệu xi măng Bỉm Sơn, việc tái cấu trúc DN dựa trên 3 lĩnh vực chính là: tối ưu hóa sản xuất, tiêu thụ và thị trường; công tác quản trị một cách tích cực và có hệ thống, giúp đơn vị hoạt động ổn định, tạo việc làm cho người lao động….

      • 2.1.2. Các yếu tố Kinh tế

      • 2.1.3. Những yếu tố văn hóa xã hội

        • 2.1.4. Yếu tố công nghệ

      • 2.1.5. Yếu tố hội nhập

Nội dung

Đề án môn học Marketing Công Nghiệp MỤC LỤC GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Thông tin tổng quan - - Xi măng Bỉm Sơn - nhãn hiệu Con Voi trở thành niềm tin người sử dụng-Sự bền vững cơng trình Sản phẩm tiêu thụ 10 tỉnh thành nước Trải qua 26 năm xây dựng phát triển, công ty XM Bỉm Sơn sản xuất tiêu thụ 27 triệu sản phẩm.Công ty nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Độc Lập hạng Công ty cấp chứng ISO 9000-2001 cho hệ thống quản lý chất lượng Sản phẩm Công ty từ 1992 đến liên túc người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Từ ngày 01/05/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn theo QD số 486/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 Bộ trưởng Bộ xây dựng đăng ký kinh doanh số 2800232620 Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp Tên doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Tên giao dịch Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Tên viết tắt Cơng ty xi măng Bỉm Sơn Trụ sở Phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại (84-37) 824242 Fax 037.824046 Website www.ximangbimson.com.vn Giấy phép thành lập 366/BXD-TCLĐ số Ngày cấp phép 12/08/1993 Tổng số nhân viên 2,358 Vốn điều lệ ban đầu 900,000,000 Vốn điều lệ 956,613,970 Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN + Tên gọi tắt: Công ty xi măng Bỉm Sơn GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp + Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY + Tên viết tắt: BCC + Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa + Tel/Fax: 037.824.242/037.824.046 Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập xi măng, clinker - Sản xuất, kinh doanh loại vật liệu xây dựng khác Vốn điều lệ: 956.613.970.000 đồng Việt Nam Người đại diện theo pháp luật Công ty · Chức danh: Tổng Giám đốc công ty · Họ tên: Ngô Sỹ Túc Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu • Sản xuất, kinh doanh ng loại Xi măng Clinker: - Xi măng thông dụng: PC30, PC40 nhãn hiệu "Con Voi" - Xi măng Portland hỗn hợp: PCB30 - Xi măng trắng - Xi măng đặc biệt: Xi măng Portland bền Sulfat, Xi măng Portland toả nhiệt • Sản xuất vỏ bao xi măng PP với sản lượng 40 triệu cái/năm Các thiết bị cơng nghệ - Lị 1: Năng suất: 72 tấn/h - Lò 2: Năng suất: 145,8 tấn/h - Máy nghiền: * Nghiền liệu: Nghiền liệu ướt: Năng suất 145 tấn/h Nghiền liệu khô: Năng suất 280 tấn/h * Nghiền xi măng: M01, M02, M03: Năng suất 65 tấn/h M04: Năng suất 100 tấn/h • Lịch sử hình thành phát triển: Công ty Xi măng Bỉm Sơn - Nhà máy xi măng Bỉm Sơn thành lập ngày 4-3-1980 - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh xuất xi măng, Clinker - Ngày 12-8-1993 Bộ xây dựng định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn - Năm 2003 Cơng ty hịan thành dự án cải tạo đại hoá dây chuyền số chuyển đổi công nghệ từ ướt sang khô, nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu sản phẩm/năm - Từ năm 2004 đến Công ty thực tiếp dự án xâydựng nhà máy xi măng công suất triệu sản phẩm/năm - Ngày 01/05/2006 chuyển đổi thành Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Các đơn vị thành viên bao gồm nhóm là: ViCem nắm giữ 100% vốn điều lệ TCTy - Cơng ty Xi măng Hồng Thạch - Cơng ty Xi măng Hải Phịng - Cơng ty Xi măng Tam Điệp GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp ViCem nắm giữ CP, vốn góp chi phối: - Công ty cổ phần Xi măng ViCem Hà Tiên - Công ty cổ phần Xi măng Hải Vân - Công ty cổ phần Xi măng Hồng Mai - Cơng ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn - Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn Đơn vị nghiệp (có thu) - Trường trung cấp dạy nghề kỹ thuật xi măng - Trung tâm đào tạo Công ty liên doanh, liên kết - Công ty Liên doanh xi măng Holcim-Việt nam - Công ty Liên doanh xi măng Chinfon Cơ cấu cổ đông: STT Tên Cổ Đông Cổ Phiếu Tỉ Lệ % Nắm Giữ Ngày Cập Nhật Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng 69,972,062 Việt Nam 73.15% 2012-12-31 KITMC Worldwide Vietnam RSP 4,800,810 Balanced Fund 5.02% 2007-12-31 Cơng ty cổ phần Vicem Bao bì Bỉm 162,120 Sơn 0.17% 2012-05-11 Vũ Văn Hoan 10,800 0.01% 2012-12-31 Doãn Nam Khánh 7,200 0.01% 2012-12-31 Tăng Xuân Trường 3,400 0% 2012-12-31 Lê Văn Bằng 3,200 0% 2012-12-31 Trịnh Hữu Hạnh 3,200 0% 2012-12-31 Ngô Sỹ Túc 500 0% 2012-12-31 10 Hà Văn Diên 500 0% 2012-12-31 GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp  Ban lãnh đạo Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt nam GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Marketing Công Nghiệp Trang Đề án môn học GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Marketing Công Nghiệp Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp  Cơ cấu tổ chức GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp Đối thủ cạnh tranh HT1 SDY TBX BTS CCM SCJ SCC HT2 HOM CTCP Xi măng Hà Tiên CTCP Xi măng Sơng Đà Yaly CTCP Xi măng Thái Bình Cty CP Xi măng Bút Sơn Cty Cp xi măng Cần Thơ Cty CP Xi măng Sài Sơn Cty CP Xi măng Sông Đà CTCP Xi măng Hà Tiên CTCP Xi măng Hoàng Mai 1.1.3 Đánh giá tổng quan So sánh ngành Công ty cờ đầu ngành xi măng, góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước với bề dầy hoạt động 25 năm lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng, sản phẩm có uy tín lâu năm thị trường Thương hiệu Xi măng Bỉm Sơn đông đo người tiêu dùng chấp nhận tin cậy Thị trường Xi măng nước thời gian tới tiềm Như vậy, với tiềm lớn thị trường xi măng nước, với chiến lược phát triển mở rộng, nâng cao công suất nhà máy lên 3,8 triệu tấn/năm, Công ty Xi măng Bỉm Sơn tự tin vững bước phát triển, giành tin cậy khách hàng, giữ vững nâng cao thị phần, xứng đáng cờ đầu ngành xi măng, góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước 1.2 CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh: Kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu; hoàn thành nhiệm vụ chủ sở hữu giao, có tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; tối đa hoá hiệu hoạt động tổ hợp công ty mẹ - công ty GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học Marketing Công Nghiệp Phát triển công nghiệp xi măng, ngành, nghề phục vụ công nghiệp xi măng ngành kinh tế khác cách bền vững, đáp ứng nhu cầu xây dựng kinh tế; hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao 1.2.2 Định hướng chiến lược: Quan điểm phát triển Về đầu tư Các dự án đầu tư phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh cao điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới; sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hố, cảnh quan an ninh quốc phịng, thuận lợi giao thơng, giao thông đường thuỷ Về công nghệ Sử dụng công nghệ tiên tiến giới, tự động hoá mức cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng; tận dụng tối đa lực ngành khí nước để phát triển nội lực, giảm nhập khẩu, đa dạng hoá sản phẩm xi măng; đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn Việt nam quốc tế Về nguồn vốn Huy động tối đa nguồn vốn nước để đầu tư Đa dạng hoá phương thức huy động vốn, kể hình thức đầu tư để thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất xi măng Tập trung triển khai thực cổ phần hố để có nguồn vốn đầu tư dự án Đối với dự án liên doanh với nước sản xuất, mở rộng đầu tư phải tăng vốn pháp định Tổng công ty đạt tỷ lệ từ 50% trở lên Về đa dạng hoá ngành nghề và phối hợp liên ngành Ngoài xi măng, lĩnh vực hoạt động Tổng cơng ty cịn bao gồm sản xuất kinh doanh bê tông tươi, loại VLXD, sản phẩm khí (kết cấu thép máy móc thiết bị), thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình xi măng cơng trình công nghiệp khác Tăng cường quan hệ liên doanh liên kết với tập đoàn mạnh giới để đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản xuất xi măng VLXD khí nhằm vươn thị trường giới Tăng cường liên kết, phối hợp với ngành, lĩnh vực liên quan như: khí, giao thơng vận tải, cung ứng vật tư kỹ thuật, xây lắp trường đại học, viện nghiên cứu để đáp ứng tốt cho phát triển ngành công nghiệp xi măng Phấn đấu trước mắt đảm bảo phần sử dụng hàng hoá, thiết bị gia công chế tạo nước dự án xi măng đạt tối thiểu 60% trọng lượng 25-30% giá trị Tạo gắn kết chặt chẽ với trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ nước để tăng cường phát huy nội lực, đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất Định hướng đầu tư phát triển Dự báo nhu cầu xi măng tới năm 2020 (trích Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020) GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 10 Đề án môn học Năm 2005 2010 2015 2020 • Marketing Công Nghiệp Mức dao động 27,5 - 30,5 42,2 - 51,4 59,5 - 65,6 68 – 70 Mức trung bình 29 46,8 62,5 Theo định hướng thị phần xi măng Tổng công ty xi măng sản xuất chiếm khoảng 45% thị phần xi măng nước (chưa tính phần góp vốn vào cơng ty liên doanh với đối tác đầu tư nước ngoài) Mục tiêu phát triển Căn dự báo chiến lược phát triển, từ năm 2000, Tổng công ty xi măng xác định rõ mục tiêu phát triển ngành Về sản phẩm xi măng + Tiếp tục cải tạo mở rộng, nâng cơng suất sở có; tiếp tục đầu tư xây dựng số dự án có cơng suất lớn, đảm bảo từ năm 2005 tất nhà máy xi măng Tổng cơng ty có công nghệ tiên tiến, thiết bị đại, công suất cao, đáp ứng cao bảo vệ môi trường + Đầu tư thêm số trạm nghiền clinker, tiếp nhận phân phối xi măng dọc theo bờ biển khu vực Miền Trung Miền Nam + Đa dạng hoá chủng loại xi măng Đảm bảo thị phần xi măng Tổng công ty giữ mức tối thiểu 45% + Sản xuất phổ biến xi măng mác PCB 30, PCB 40 Về khí + Tận dụng tối đa lực thiết bị khí có công ty xi măng, công ty khí gia nhập Tổng cơng ty; kết hợp đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị để đảm bảo cung cấp phụ tùng thay sửa chữa cho ngành công nghiệp xi măng VLXD, máy xây dựng bước thay nhập khẩu; phối hợp liên kết với đơn vị ngồi Tổng cơng ty để tiến tới tự chế tạo thiết bị dây chuyền sản xuất xi măng VLXD để thay nhập Về sản xuất vật liệu xây dựng + Tập trung vào việc phát huy lực sở có đặc biệt sản phẩm vật liệu chịu lửa số chủng loại sản phẩm VLXD theo chiến lược phát triển ngành VLXD Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Về lĩnh vực dịch vụ, phục vụ + Tập trung đầu tư để phát triển hoạt động khoa học kỹ thuật công nghệ, hoạt động tư vấn thiết kế bước tiến tới tự thiết kế dây chuyền sản xuất xi măng + Trên sở sở đào tạo có, tăng cường đầu tư hợp tác với trường đào tạo nước để đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển Tổng công ty đào tạo cho nhu cầu đơn vị bên Chiến lược đầu tư - tài Để đáp ứng nhu cầu phát triển thực biện pháp chiến lược, Tổng công ty cần phải xây dựng chế tài hợp lý sử dụng chế tài công cụ điều hành Tổng công ty Trên sở nguồn tài chính, cần phải có sách tài đảm bảo cân đối cho hoạt động dự phòng trường hợp rủi ro tác động từ bên GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 11 Đề án mơn học • Marketing Cơng Nghiệp ngồi (như khủng hoảng tài giới khu vực, trượt giá ngoại tệ ) tập trung vào vấn đề sau: + Tăng cường tiềm lực tích tụ tập trung từ hoạt động kinh doanh Tổng công ty thông qua việc tập trung nguồn quĩ tập trung như, khấu hao bản, đầu tư phát triển lợi nhuận để đầu tư vốn cho dự án đầu tư + Cải thiện cấu tài chính: xử lý vật tư tồn kho ứ đọng, cơng nợ cách kiên để phát huy nguồn vốn liên doanh đầu tư, chuyển giao công nghệ + Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp + Triển khai thành lập Ngân hàng cổ phần xi măng để làm cơng cụ điều tiết mối quan hệ tài Tổng công ty, tập trung tài khoản ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp để hỗ trợ công ty + Thu hút nguồn vốn đầu tư nước việc thúc đẩy hoạt động tài chính, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, bước phát hành cổ phiếu có hạn mức tối đa để đảm bảo điều tiết Nhà nước Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Tranh thủ đầu tư, đàm phán điều kiện vay vốn tốt với ngân hàng khoản vay trung hạn dài hạn Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Để đảm bảo phát triển bền vững Tổng công ty, nhân tố người yếu tố quan trọng hàng đầu Vì cần tiếp tục đổi phương thức đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm sớm có đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đủ mạnh, động, sáng tạo đồng thời có đạo đức, phẩm chất cách mạng, có lĩnh kinh doanh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm chủ công nghệ đại, tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến; xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm không ngừng nâng cao suất lao động, hiệu kinh doanh để hội nhập với khu vực giới Để trì thương hiệu xi măng Bỉm Sơn, việc tái cấu trúc DN dựa lĩnh vực là: tối ưu hóa sản xuất, tiêu thụ thị trường; cơng tác quản trị cách tích cực có hệ thống, giúp đơn vị hoạt động ổn định, tạo việc làm cho người lao động GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 12 Đề án môn học Marketing Cơng Nghiệp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING - - - 2.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 2.1.1 Thể chế chính trị, pháp luật Một thể chế trị ,một hệ thống pháp luật chặt chẽ tạo diều kiện cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp ,đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định.Các sách : Bảo hộ mậu dịch tự do,các chế độ tiền lương ,chế độ trợ cập ,phụ cấp cho người lao động.Các nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại cơng ty.Các sách nhà nước hàng hóa mở rộng ,doanh nghiệp dễ dàng thực hoạt động thương mại Các cơng ty tành lập hoạt động theo quy định pháp luật thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, nơi đặt nhà máy, bảo vệ mơi trường… • Chính trị - Việt Nam quốc gia có trị ổn định giới - Hiện nay, nước ta tạo điều kiện tốt để thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư kinh doanh Sự ổn định trị tảng quan trọng để doanh nghiệp an tâm kinh doanh, đạt hiệu tốt • Pháp luật -Tổng Công ty Xi măng Việt nam 17 Tổng công ty tổ chức hoạt động theo Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lâp Tập đồn kinh doanh Ngày tháng năm 1996 Chính phủ có nghị định số 08/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty xi măng Việt nam Qua 10 năm hoạt động theo mơ hình Tổng công ty 91, Tổng công ty xi măng Việt Nam tạo chuyển biến tốt mặt công tác, đạt kết theo mục tiêu nhiệm vụ giao, lực lượng chủ lực việc đảm bảo cân đối xi măng thị trường nước, giữ bình ổn thị trường công cụ vật chất để nhà nước điều tiết kinh tế theo định hướng XHCN Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 64/2002/QĐ-TTg ngày 18/12/2002 phê duyệt qui hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, cho phép "xây dựng Tổng công ty xi măng Việt nam thành Tập đồn kinh tế mạnh, có cơng nghệ sản xuất đại, sản phẩm có chất lượng cao, có xuất phần xi măng, đóng vai trị chủ đạo việc cung ứng ổn định thị trường xi măng nước" Ngày 13 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng phủ có định số 193/2007/QD-TTg ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ - Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 13 Đề án mơn học • - - - • - Marketing Cơng Nghiệp Để trì thương hiệu xi măng Bỉm Sơn, việc tái cấu trúc DN dựa lĩnh vực là: tối ưu hóa sản xuất, tiêu thụ thị trường; cơng tác quản trị cách tích cực có hệ thống, giúp đơn vị hoạt động ổn định, tạo việc làm cho người lao động… 2.1.2 Các yếu tố Kinh tế Tình trạng nền kinh tế - Trong năm vừa qua, yếu tố kinh tế tác động mạnh mẽ tới hoạt động doanh nghiệp nói chung, hay hoạt động Tổng cơng ty xi măng Việt Nam nói riêng mà cụ thể công ty cổ phần xi măng Việt Nam - Trong giai đoạn 2003 – 2008, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức cao tương đối ổn định, đời sống nhân sân cải thiện, điều tác động tích cực đến phát triển ngành xây dựng nói chung, tổng cơng ty xi măng Việt Nam nói riêng cụ thể CTCP xi măng Bỉm Sơn.Tốc độ kinh tế tăng cao làm phát sinh thêm nhiều nhu cầu mới, hội cho Công ty mở rộng sản xuất phát triển - Tuy nhiên, bên cạnh hội dó mối đe dọa xuất thêm nhiều đối thủ mới, chi phí tiền lương Công ty tăng lên làm giảm khả cạnh tranh Công ty Tốc độ tăng tưởng kinh tế tăng, tỷ lệ lạm phát tăng mạnh làm xáo trộn kinh tế, lãi suất tăng biến động đồng tiền trở nên khó lường trước - Lạm phát tăng cao làm tăng giá nguyên vật liệu chi phí nhân cơng Tỷ giá hối đối nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu qiả sản xuất kinh doanh công ty, đặc biệt cơng ty có tỷ lệ hàng hóa nhập lớn Trong giai đoạn này, CTCP xi măng Bỉm Sơn đầu tư, nâng cấp xây dựng dự án dây chuyền mới, thường xuyên phải nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hàng hóa từ nước ngồi với giá trị lớn Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ tỷ giá hối đoái tác động không nhỏ đến hiệu kinh doanh Cơng ty Nếu khơng dự đốn thay đổi đồng ngoại tệ Cơng ty bị thiệt hại lớn Chính vậy, chướng ngại lớn CTCP xi măng Bỉm Sơn • Các yếu tố tác động đến nền kinh tế Theo báo cáo triển vọng kinh tế giới công bố hồi tháng 9/2011, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự kiến mức tăng trưởng dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2011 5.8% với lạm phát kỳ vọng 19% Năm 2012, dự kiến khả kiềm chế lạm phát Việt Nam tốt hơn, mức tăng giá khoảng 12% tăng trưởng kinh tế 6.3% IMF cảnh báo kinh tế lây lan khủng hoảng nợ cơng Châu Âu ảnh hưởng tới quốc gia thời gian tới Đồng thời, IMF khuyến cáo quốc gia Châu Á tình trạng thâm hụt ngân sách, cho có ảnh hưởng lớn tới phát triển lâu dài nước Vì doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập cần ý tới để đứng vững thị trường Xác định thị trường xi măng cạnh tranh liệt, Vicem Bỉm Sơn giảm khâu trung gian, xếp lại công đoạn sản xuất nhằm tối ưu hóa sản xuất, nâng cao suất, bảo đảm chất lượng, tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ giảm chi phí tiêu hao hạ giá thành sản phẩm nguyên liệu đầu vào… Các sách đời sống phủ Luật tiền lương bản, chiến lược phát triển kinh tế phủ, sách ưu đãi cho ngành: Giảm thuế, trợ cấp GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 14 Đề án mơn học • Marketing Cơng Nghiệp Chính sách cán cân tốn quốc tế cán cân thương mại Tình hình nền kinh tế địa phương - Ngoài điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá nhân văn phong phú… Lạng Sơn cịn tỉnh miền núi có hệ thống giao thơng thuận lợi, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có cửa quốc tế (cửa đường Hữu Nghị cửa đường sắt Đồng Đăng), cửa quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng tỉnh nước với Trung Quốc, sau sang nước Trung Á, châu Âu Nhất điều kiện nay, Nhà nước thực sách đầu tư phát triển khu kinh tế cửa khẩu, Lạng Sơn có điều kiện để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại - du lịch - dịch vụ Khu kinh tế cửa vùng kinh tế trọng điểm, khu vực phát triển động nhất, đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh - Lạng Sơn có lợi phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, nên việc buôn bán năm qua sơi động, hàng hố tỉnh, tỉnh bạn nước qua Lạng Sơn xuất sang Trung với số lượng, chủng loại lớn, năm sau cao năm trước Hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp nước tham gia xuất qua biên giới, thu hút nhiều doanh nghiệp nước, nước ngoài, thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch cửa địa bàn tỉnh Thương mại Lạng Sơn phát triển nhanh chóng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức sống nhân dân, tăng thu nhập cho ngân sách địa phương trung ương Hàng năm thu thuế hoạt động thương mại chiếm 80% tổng thu ngân sách toàn tỉnh Cùng với buôn bán phát triển, ngành dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng năm qua phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu bn bán, du lịch khách nước quốc tế Hiện địa bàn tỉnh có 15 khách sạn Nhà nước hàng trăm khách sạn, nhà trọ, nhà khách quan, tập thể, tư nhân Các khách sạn, nhà khách nâng cấp trang thiết bị có máy lạnh, ti vi, điện thoại phục vụ ngày tốt nhu cầu xã hội - Hệ thống ngân hàng tập trung địa bàn thành phố, khu kinh tế cửa hoạt động động hiệu quả, thủ tục tương đối đơn giản, chặt chẽ, thuận lợi cho hoạt động kinh tế, hoạt động trao đổi bn bán hàng hố ngoại tệ Thị xã Bỉm Sơn mũi nhọn phát triển công nghiệp xứ Thanh Theo thống kê năm 2006, cấu kinh tế thị xã: Công nghiệp – xây dựng 75,2%, Thương mại - Dịch vụ 20,5%, Nông – Lâm nghiệp 4,3% Trong giai đoạn 2005 - 2010, thị xã đạt thành tựu kinh tế sau: - Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân hàng năm 13,9%, gấp 1,9 lần so với năm 2005 GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 15 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp - Kinh tế quốc doanh phát triển nhanh, loại hình phong phú, đa dạng, địa bàn thị xã có 233 doanh nghiệp, có 160 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu - Giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm 27,6%, gấp 3,4 lần so với năm 2005 - Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2010 ước đạt 678 tỷ đồng, gấp 2,4 lần năm 2005 - Giá trị hàng hóa xuất năm 2010 ước đạt 30 triệu USD - Mức huy động vốn năm 2010 ước đạt 1.796 tỷ đồng, tăng 2,65 lần năm 2005 Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn doanh nghiệp trọng điểm tỉnh đóng địa bàn thị xã Cơng ty với tiền thân Nhà máy xi măng Bỉm Sơn thành lập vào ngày - – 1980 Ngày 01/05/2006 chuyển đổi thành Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Công suất nhà máy triệu tấn/năm Là đơn vị anh hùng thời kỳ đổi • Triển vọng đời sống tương lai GDP bình quân đầu người Việt Nam tiến tới mốc 1.900 USD GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 16 Đề án mơn học Marketing Cơng Nghiệp Đây tín hiệu khả quan để sớm đạt mục tiêu 2.000 USD/người Đại hội XI đề cho năm 2015 Thị xã Bỉm Sơn: Đại hội đại biểu Đảng thị xã Bỉm Sơn khóa IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đề mục tiêu kinh tế nhiệm kỳ sau: - Năm 2015 tổng giá trị sản xuất đạt 15.303 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2010; • - Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 20,5%; - GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 3.160 USD, tăng bình quân hàng năm 6,3%, gấp 1,4 lần so với năm 2010 - Đảng nhân dân thị xã phấn đấu đến năm 2015 trở thành đô thị loại 2.1.3 Những yếu tố văn hóa xã hội Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có giá trị văn hóa yếu tố xã hội đặc trưng, yếu tố đặc điểm người tiêu dùng khu vực Những giá trị văn hóa giá trị làm lên xã hội, vun đắp cho xã hội tồn phát triển Chính yếu tố văn hóa thông thường bảo vệ quy mô chặt chẽ, đặc biệt văn hóa tinh thần Bên cạnh văn hóa , đặc điểm xã hội khiến doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu thị trường, yếu tố xã hội chia cộng đồng thành nhóm khách hàng, nhóm có đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau: • Tuổi thọ trung bình, tình hình sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống • Thu nhập trung bình, cửa hàng thu nhập GDP giá thực tế bình quân đầu người năm 2013 đạt khoảng 40,8 triệu đồng (năm 2012 đạt 36,6 triệu đồng) • Lối sống, học thức, các quan niệm về thẩm mỹ, tâm lý sống Trong bối cảnh nay, việc bảo đảm mội trường làm việc an toàn với sức khỏe người lao động không đảm bảo cho phát triển lâu dài doanh nghiệp mà bảo đảm cho phát triển kinh tế Việt Nam bền vững • Điều kiện sống Ngày đầy đủ, tiện nghi trước mà Quy mô kinh tế đạt khoảng 173 tỷ USD 2.1.4 Yếu tố công nghệ Cả giới cách mạng công nghệ, nhiều công nghệ cao tốt được đời tích hợp vào sản phẩm, dịch vụ Nếu cách 30 năm máy vi tính cần sản phẩm dùng để xem xét hơm có đủ chức thay cá nhân làm việc hoàn toàn độc lập Công ty xi măng Bỉm Sơn ngoại lệ Sự phát triển công nghệ thông tin giúp cho công ty giảm nhiều chi phí, mở rộng quan hệ với khách hàng đối tác kinh doanh Đó hội lớn để cơng ty mở rộng thị trường không ngừng phát triển GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 17 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp Công ty sử dụng công nghệ tiên tiến giới, tự động hoá mức cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng; tận dụng tối đa lực ngành khí nước để phát triển nội lực, giảm nhập khẩu, đa dạng hoá sản phẩm xi măng; đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn Việt nam quốc tế: + Tiếp tục đầu tư xây dựng đổi công nghệ để trì phát triển, nâng cao chất lượng, mẫu mã, số lượng mặt hàng xi măng sản phẩm Tổng cơng ty xi măng, đồng thời phát triển số mặt hàng dịch vụ như: vận tải, khai thác phụ gia, kinh doanh vật tư, xuất nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường + Tập trung nghiên cứu để đầu tư hợp tác đầu tư sản xuất mặt hàng VLXD phù hợp với qui hoạch, chiến lược phát triển VLXD Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Tận dụng lực thiết bị khí có nhà máy xi măng Tổng công ty đơn vị liên doanh liên kết với Tổng công ty, tăng cường phối hợp hợp tác để gia công, chế tạo vật tư phụ tùng phục vụ cho ngành sản xuất xi măng VLXD + Đến cuối năm 2005 tất nhà máy xi măng Tổng cơng ty có cơng nghệ tiên tiến, thiết bị đại, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng; bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế; đa dạng hoá sản phẩm xi măng, phổ cập sản xuất xi măng mác PCB 30, PCB 40 chất lượng cao, đồng thời huy động tối đa cơng suất nhà máy có để đáp ứng nhu cầu xi măng thị trường; Tiếp tục đầu tư mở rộng nâng cao lực sản xuất số dây chuyền có dây chuyền theo qui hoạch phát triển công nghiệp xây dựng xi măng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Đầu tư chiều sâu sở khí có với thiết bị cơng nghệ đại đảm bảo cung cấp phụ tùng thay sửa chữa cho ngành công nghiệp xi măng VLXD, bước thay nhập khẩu; hợp tác với đơn bị nước tiến tới tự chế tạo dây chuyền sản xuất xi măng có kết hợp với phần nhập ngoại 2.1.5 Yếu tố hội nhập Để chuẩn bị cho sản lượng xi măng đưa vào thị trường, CTCP Xi măng Bỉm Sơn xây xây dựng kế hoạch biện pháp tích cực nhân lực, công tác thị trường, marketing cho sản phẩm nhằm tiếp tục đẩy mạnh sản xuất-kinh doanh, khẳng định uy tín sản phẩm Tuy có nhiều khó khăn phía trước, cạnh tranh gay gắt đơn vị sản xuất xi măng nước khu vực, khó khăn nguyên liệu, thị trường tập thể cán công nhân viên công ty CTCP Xi măng Bỉm Sơn tiếp tục nỗ lực phấn đấu vươn lên, nhằm làm cho sản phẩm Xi măng nhãn hiệu “Con voi” đơn vị ngày đáp ứng GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 18 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp tốt nhu cầu khách hàng, tạo đà cho Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn vững vàng với vị kinh tế hội nhập quốc tế, góp phần đắc lực vào cơng xây dựng đổi đất nước 2.2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH - NHỮNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa kéo theo phát triển nhanh chóng ngành xây dựng sản xuất kinh doanh xi măng ngành thu hút nhiều quan tâm nhiều ngành, nghề nước Điều đẩy ngành kinh doanh xi măng vào cạnh tranh mạnh mẽ Tồn tại, trưởng thành phát triển gần 30 năm, Xi măng Bỉm Sơn đóng góp đáng kể vào phát triển Tổng công ty xi măng Việt Nam vào ngân sách Quốc gia Tuy vậy, khả cạnh tranh Công ty nói chung cịn yếu so với khơng Cơng ty thành viên trực thuộc Tổng mà cịn với Công ty tư nhân khác Công ty xi măng Bỉm Sơn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thiếu đội ngũ cán có kinh nghiệm trình độ cơng tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động marketing, quảng cáo Cơng ty cịn hạn chế Trong điều kiện phát triển bối cảnh kinh tế hội nhập việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty địi hỏi cấp thiết Nếu khơng có đủ lực tiếp cận thị trường, thiếu chiến lược cạnh tranh linh hoạt Cơng ty khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh ngành, bị loại khỏi chơi việc tiếp cận thị trường thu hút khách hàng Năm qua, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn nghiên cứu, triển khai tối ưu hóa q trình sản xuất; nâng cao suất thiết bị, chất lượng sản phẩm Đồng thời, ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến giới nhằm tăng suất lao động, giảm tiêu hao, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm; quan tâm công tác mơi trường Đầu tư nâng cấp phịng thí nghiệm đại, bảo đảm theo tiêu chuẩn TCVN, ASTM (Mỹ), EN (Châu Âu) Cơng ty tiến hành định dạng lại tồn thị trường tiêu thụ sản phẩm, củng cố hệ thống phân phối với chiến lược gia tăng thị phần thị trường cốt lõi, mở rộng thị trường mục tiêu nhằm tăng sản lượng Năm 2013, công ty sản xuất 2,7 triệu Clinker; tiêu thụ 3,45 triệu xi măng, tăng 36% so với năm 2012; nộp ngân sách Nhà nước 145,6 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2012; bảo đảm việc làm ổn định cho 1.999 lao động, giảm 200 lao động so với năm 2012 Trong đó, sản lượng tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 đạt 917.845 xi măng (16.000 xi măng cung ứng cho địa phương xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới), thị phần đạt 50% Năm 2014, cơng ty tiếp tục tối ưu hóa khâu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục thực tái cấu, xếp lại lao động trình sản xuất, phấn đấu tiết giảm 150 lao động Phấn đấu hoàn thành đạt vượt mức kế hoạch năm 2014 Trong trình phát triển sản xuất, kinh doanh, công ty đề nghị tỉnh hỗ trợ để xi măng Bỉm Sơn đạt thị phần địa bàn từ 60% trở lên Tỉnh tiếp tục ủng hộ việc sử dụng vốn ngân sách cho chương trình mua xi măng theo phương thức tập trung giao cho công ty cung ứng xi măng đến chân cơng trình xây dựng nơng thơn Đề nghị tỉnh GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 19 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ mở rộng tuyến đường vận chuyển từ nhà máy Quốc lộ 1A (đường Trần Nhân Tông – thị xã Bỉm Sơn), tổ chức giải phóng mặt để cơng ty sớm triển khai dự án trung tâm điều hành Vicem Bỉm Sơn; di chuyển hộ dân sinh sống gần khu vực mỏ sét Xác định thị trường xi măng cạnh tranh liệt, Vicem Bỉm Sơn trước bước đến đường hướng khẳng định số tăng trưởng ấn tượng năm 2012: Sản xuất triệu clinker, tiêu thụ triệu sản phẩm, đặc biệt tháng đầu năm 2013 đơn vị có tổng sản phẩm tiêu thụ (clinker xi măng) cao Vicem đạt 114%, tính riêng lượng tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn đứng đầu với 1,649 triệu sản phẩm, đạt 146% so với kỳ năm 2012 Ơng Bùi Hồng Minh - Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc Vicem Bỉm Sơn chia sẻ: Khi sức ép từ khách hàng tăng lên buộc DN phải thực mơ hình tăng giá trị cho người mua, đưa nhiều giá trị cho khách hàng, tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa sản xuất đồng thời rà soát khâu, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Bởi vậy, từ đầu năm 2012, Vicem Bỉm Sơn tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp, dựa lĩnh vực tối ưu hóa sản xuất, xếp lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm bước mạnh dạn ứng dụng khoa học quản trị tiên tiến Hiện Vicem Bỉm Sơn xếp lại hệ thống tiêu thụ, thông qua Hiệp hội nhà phân phối địa bàn để đưa sách chia sẻ kinh nghiệm bán hàng nhằm đạt mục tiêu chiếm 40% thị phần địa bàn cốt lõi Không tập trung tái cấu, xếp lại đội ngũ cán bộ, tổ chức, giảm khâu trung gian mà Vicem tập trung tái cấu trúc, xếp lại công đoạn sản xuất nhằm tối ưu hóa sản xuất, nâng cao suất, bảo đảm chất lượng, giảm chi phí tiêu hao hạ giá thành sản phẩm nguyên liệu đầu vào, nghiên cứu phương án mở đường vận chuyển mới, rút ngắn cung đường, hạ độ dốc nhằm giảm tiêu hao nhiên vật liệu… Được đánh giá DN phản ứng nhanh với thị trường, Vicem Bỉm Sơn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời đưa nhiều sách bán hàng khuyến khích tạo niềm tin cho nhà phân phối Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2013 TCty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, Vicem Bỉm Sơn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đánh giá DN kinh doanh hiệu quả, xứng đáng cánh chim đầu đàn xi măng Việt Nam Đây DN tiêu định sức cạnh tranh DN tăng giá thành sản phẩm giảm, suất lao động tăng, tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận tăng… Với bề dày lịch sử 30 năm xây dựng, phát triển, cung cấp cho thị trường nước xuất 50 triệu sản phẩm, Vicem Bỉm Sơn tạo kỳ tích sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường xi măng vốn cạnh tranh liệt Lợi Về nguyên liệu: đặt sát vùng ngun liệu (Đá vơi đất sét) với trữ lượng lớn Điều đồng nghĩa với việc giảm bớt chi phí vận chuyển nguyên liệu cho sản xuất, góp phần hạ giá thành Và trở thành lợi lớn công ty Về vị trí: Cơng ty xi măng Bỉm Sơn nằm quốc lộ 1A, đặt cách ga xe lửa Bỉm Sơn 3km Được thiết kế vị trí trung tâm thị trường gồm tỉnh Nam Bắc Bộ, tỉnh miền Trung tỉnh miền Nam thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm, chưa kể thị trường nước Đông Dương nước Đông- Nam Á Đây lợi giúp công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm minh Về nguồn nhân lực: Phần đông số công nhân đào tạo trường chuyên môn thuộc Tổng công ty Xi măng Bỉm Sơn Được đào tạo nâng cao tay nghề trình độ chun mơn thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu công việc ngày cao Điểm mạnh cơng ty xi măng Bỉm Sơn có bề dày hoạt động 25 năm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xi măng; sản phẩm có uy tín lâu năm thị trường; thiết bị dây chuyền sản xuất đạt mức tiên tiến khu vực, dược đầu tư thích hợp, tiết kiệm hiệu quả; hệ thống sản phẩm phong phú, đa dạng với chất lượng cao giá hợp lí… Khó khăn GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 20 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp Về công nghệ: Công ty trì dây chuyền cơng nghệ sản xuất Clinker với phương pháp khác Dây chuyền 1sản xuất Clinker theo phương pháp ướt, dây chuyền sản xuất sản xuất Clinker theo phương pháp khơ Vì việc xếp lao động cho dây chuyền gặp khơng khó khăn Máy móc thiết bị Liên xơ cung cấp hao mòn trở nên lạc hậu thời gian sử dụng lâu Nhiều thiết bị trạng thái hư hỏng… Đây khó khăn công ty Xi măng Bỉm Sơn sản xuất cạnh tranh thị trường Hiện nay, nước có khoảng 13 cơng ty sản xuất xi măng Clinker, khoảng công ty chuẩn bị sản xuất sản phẩm Theo đó, xi măng Bỉm Sơn phải chịu cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp ngành Có DN có tiềm lực mạnh vốn, dây chuyền công nghệ đại, khấu hao hết liên tục giảm giá bán sản phẩm, áp dụng sách quảng cáo khuyến lớn kéo dài Ngoài ra, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Quốc tế, thuế nhập giảm từ 0-5%, cơng ty phải đối mặt với việc sản phẩm nước khách tràn vào Việt Nam, cạnh tranh gay gắt giá điều khó tránh khỏi 2-Những thuận lợi khó khăn(Lợi cạnh tranh) Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn theo mơ hình Viên kim cương: ~:~Mơ hình Kim cương Michael Porter~:~ 2.1-Điều kiện yếu tố sản xuât: GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 21 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp -Thuận lợi: *Nhân lực:Cơng ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn có đội ngũ cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật nhiều kinh nghiệm, đội ngũ cơng nhân lành nghề, có tay nghề cao Mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đội ngũ nhân viên nhạy bén, nhiệt tình đáp ứng nhu cầu khách hàng *Nguyên vật liệu:Chủ động khac thác hầu hết nguồn nguyên liệu có giấy phép khac thác núi đá vôi mỏ đất sét (nguyên liệu để sản xuất xi măng) trữ lượng dồi dào,chỉ cách nhà máy 2-3km -Khó khăn: *Nhân lực:Đội ngũ cán có chun mơn cao cịn thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu nguồn nhân lực công ty *Nguyên vật liệu: Ngành xi măng phải đối mặt với nhiều khó khăn tình hình giá điện, than, xăng dầu số vật tư thuộc nhóm nguyên liệu đầu vào ngành tăng mạnh gây sức ép làm doanh nghiệp phải tăng giá thành sản phẩm Đầu năm 2008 nguyên liệu đầu vào xăng dầu, vỏ bao, vật tư công nghệ, phụ tùng, thiết bị tăng cao, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Công ty 2.2-Điều kiện cầu: -Thuận lợi: Do nước ta q trình cơng nghiệp hố đại hoá nên nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt xi măng ngày tăng.( tháng đầu năm 2008,nhu cầu sử dụng xi măng nước tăng 12% so với kỳ năm 2007 cao vòng năm trở lại đây) -Khó khăn: Do phải cạnh tranh chất lượng khâu phân phối cách công ty khác nghành sản xuât xi măng nên tiêu chí chọn người dân đặc biệt nhà đầu tư thay đổi,điều ảnh hưởng xấu tới nhu cầu sử dụng sản phẩm công ty GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 22 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp 2.3-Các nghành phụ trợ: -Thuận lợi: Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin với thành tựu kỹ thuật số giúp thực thao tác xác, hồn thiện đại hố,tân tiến hố khâu dây chuyền sản xuất,góp phấn đẩy mạnh suất sản lượng Các ngành khác:Thúc đẩy trình thăm dị, tinh luyện tách lọc sản phẩm -Khó khăn: Điều kiện ngành công nghiệp hỗ trợ cịn thấp VD tình trạng điện thường xun xảy gây khó khăn q trình sản xuất bảo quản sản phẩm Hệ thống giao thơng vận tải địa bàn cịn kém, loại phương tiện vận chuyển nhiều chưa đạt tiêu chuẩn chí chưa đủ lớn gây khó khăn phân phối sản phẩm 2.4-Chiến lược ngành đối thủ cạnh tranh: -Thuận lợi: *Yếu tố hội: Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO tạo điều kiện cho xuất thu hút vốn đầu tư nước ngồi Hiên cơng ty cịn nhận ủng hộ to lớn từ phía phủ tổ chức tài khác.( Đầu tháng 10/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có cơng văn hướng dẫn để Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) cho Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn vay vượt giới hạn 15% vốn tự để thực dự án dây chuyền mới, tổng vốn đầu tư cho dự án 4.085 tỷ đồng) *Yếu tố cạnh tranh: Công ty dẫn đầu lợi nhuân doanh thu so với doanh nghiệp xi măng sàn, vị uy tín cơng ty vào loại bậc -Khó khăn: GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 23 Đề án môn học Marketing Công Nghiệp Chiến lược phát triển ngành chưa định hướng rõ ràng,chưa trọng đến phát triển lâu dài, đầu tư cịn mang tính hội .Xuất phát từ chế quản lý nhiều điểm chưa hợp lý Vd: Chính sách đối xử với người lao động trình độ cao chưa thoả đáng, Cơ chế hỗ trợ chi phí quản lý tài cơng tác thăm dò nghiên cứa cứng nhắc… Việt nam có kinh tế mở, khuyến khích tự cạnh tranh ngày có nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng thành lập tạo cạnh tranh gay gắt với công ty GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 24 ... đồng) *Yếu tố cạnh tranh: Công ty d? ??n đầu lợi nhuân doanh thu so với doanh nghiệp xi măng sàn, vị uy tín cơng ty vào loại bậc -Khó khăn: GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Trang 23 Đề án môn... nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh xuất xi măng, Clinker - Ngày 12-8-1993 Bộ xây d? ??ng định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn - Năm 2003 Cơng ty h? ?an thành d? ?? án cải tạo đại hoá d? ?y chuyền... Thị Hoàng Giang Trang Đề án môn học GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Marketing Công Nghiệp Trang Đề án môn học GVHD: Th.S Trần Thị Hoàng Giang Marketing Công Nghiệp Trang Đề án

Ngày đăng: 10/02/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w