Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
77,39 KB
Nội dung
BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY BÀI THU HOẠCH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH Nhóm Bùi Thị Hoa Nguyễn Ánh Dương Huỳnh Thị Hồng Như Phạm Ngọc Bảo Trâm Nguyễn Thị Huyền Trâm Nguyễn Tiến Đức 030334180086 030334180049 030134180374 030534180213 030534180212 Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-51890,tại làng Hồng Trù (cịn gọi làng Trùa) thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đó vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống hiếu học, phong cảnh sơng núi hữu tình, lại nhiều sen, sen trắng lẫn sen hồng tỏa hương mát dịu, tạo nên vẻ đẹp cao, độc đáo tâm hồn người xứ Nghệ quê Bác Cha Người Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, ơng nhà Nho Hồng Xn Đường làng Hồng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem ni Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hồng Xn Đường hết lịng chăm sóc, dạy dỗ, ơng thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi cịn trẻ, nhiều người có chí đương thời, ơng dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nơ lệ, lại nơ lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức thải hồi Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống đời bạch lúc qua đời Mẹ Người Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, năm 1901, phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống nghề làm ruộng dệt vải, hết lòng thương yêu chăm lo cho chồng Chị Người Nguyễn Thị Thanh, cịn có tên Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, năm 1954 Anh Người Nguyễn Sinh Khiêm, cịn có tên Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, năm 1950 Em Người bé Xin, sinh năm 1900, ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị Người lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm làm việc thương người, người yêu nước, tham gia phong trào yêu nước bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt tù đày Từ lúc đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống quê nhà chăm sóc đầy tình thương u ơng bà ngoại cha mẹ, lớn lên truyền thống tốt đẹp quê hương, hiếu học, cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện hay hỏi điều lạ, từ tượng thiên nhiên đến chuyện cổ tích mà bà ngoại mẹ thường kể Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ơng Sắc sống cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hồng Thị Loan làm nghề dệt vải, cịn ông Sắc thời gian học, phải chép chữ thuê để kiếm sống, để học dự thi Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai khơng đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm 1898, theo lời mời ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học cho số học sinh làng Dương Nỗ, nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế km Nguyễn Sinh Cung anh theo cha bắt đầu học chữ Hán lớp học cha Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hoá Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm cùng, Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin hồn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh qua đời Chẳng sau, bé Xin yếu theo mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Hơn năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, khúm núm rụt rè; cịn phần đơng người lao động chịu chung số phận đau khổ tủi nhục Đó người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi bọn nhà quê, phu khuân vác, người cu ly kéo xe tay, trẻ em nghèo khổ, lang thang đường phố Những hình ảnh in sâu vào ký ức Nguyễn Sinh Cung Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa quê Sau thu xếp sống cho con, động viên bà họ ngồi làng, ơng Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu Lần thi ông mang tên Nguyễn Sinh Huy Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung gia đình chuyển sống quê nội Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai trai với tên Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung) Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành gửi đến học chữ Hán với thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý sau thầy Trần Thân Các thầy người yêu nước Nguyễn Tất Thành nghe nhiều chuyện qua buổi bàn luận thời thầy với sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành hiểu thời day dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Trong người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ơng Phan Bội Châu Giống nhiều nhà Nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Lớn dần lên, vào sống người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Đó nạn thuế khố nặng nề với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Những khơng có ngày về, nhân dân lầm than, oán Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An tiếp tục học chữ Hán Tại Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời sĩ phu đến đàm đạo với cha Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, ông Sắc đến dạy học Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến vùng tỉnh làng Đơng Thái, q hương Phan Đình Phùng, thăm di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, v.v Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, Thái Bình, dịp ông Nguyễn Sinh Sắc gặp sĩ phu vùng Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh Chính ngơi trường này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu Tự - Bình đẳng - Bác Những chuyến giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn tầm suy nghĩ Anh nhận thấy đâu người dân lam lũ đói khổ, nên dường họ âm ỉ đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bóc lột thực dân phong kiến Trước cảnh thống khổ nhân dân, anh sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào” Sau nhiều năm lần lữa việc làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tất Thành anh trai theo cha Vào Huế, Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907) Ở Huế, lần xảy kiện đáng ghi nhớ đời Nguyễn Tất Thành Tháng 4-1908, anh tham gia biểu tình chống thuế nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho tranh đấu suốt đời Người quyền lợi nhân dân lao động Vì hoạt động yêu nước, tham gia đấu tranh nông dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi Ông Nguyễn Sinh Huy bị chúng khiển trách trai có hoạt động Pháp Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học trường Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) Trường Quốc học Huế Trong thời gian học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp Các thầy giáo Trường Quốc học Huế có người Pháp người Việt Nam, có người yêu nước thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến Chính nhờ ảnh hưởng thầy giáo yêu nước sách báo tiến mà anh tiếp xúc, ý muốn sang phương Tây tìm hiểu tình hình nước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại bước lớn dần tâm trí Nguyễn Tất Thành Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành cịn nghe kể hành động ông vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân bàn luận đường cứu nước sĩ phu yêu nước Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định, ơng bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê Trong thời gian Bình Khê, Nguyễn Tất Thành thường cha dẫn thăm sĩ phu vùng thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp - cours supérieur), Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả chí hướng người trai thứ nên tạo điều kiện cho anh tiếp tục học lên Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học Sau nghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi Kinh, anh không theo cha trở Huế mà định tiếp xuống phía Nam Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân Phan Thiết Ở anh xin vào làm trợ giáo ,được giao dậy số môn, đồng thời phụ trách hoạt động ngoại khoá Trường Dục Thanh, trường tư thục ông Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Quý Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907 Ngoài lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm sách quý tủ sách cụ Nguyễn Thông để đọc Lần anh tiếp cận với tư tưởng tiến nhà khai sáng Pháp Rútxô , Vônte, Môngtétxkiơ Sự tiếp cận với tư tưởng thơi thúc anh tìm đường nước Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội Ở Sài Gòn thời gian ngắn, anh thường vào xóm thợ nghèo, làm quen với niên lứa tuổi Ở đâu anh thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục Nguyễn Tất Thành hay đến cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt quần áo cho thủy thủ tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm tàu, thực ước mơ có chuyến xa Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên nước ta bị thực dân Pháp xâm lăng trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhân dân bị nơ lệ, đói khổ, lầm than Q hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm Thời gian 10 năm sống Kinh đô Huế - trung tâm văn hóa, trị đất nước, tiếp xúc với văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết Nhìn lại phong trào yêu nước phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du cụ Phan Bội Châu; Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; khởi nghĩa Yên Thế cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; vận động cải cách cụ Phan Châu Trinh phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ, Anh khâm phục coi trọng bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành khơng theo đường Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX đặt nhiều câu hỏi tác động đến chí hướng Nguyễn Tất Thành, để anh có định xác táo bạo xuất dương tìm đường cứu nước Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh với bí danh Văn Ba tìm cứu nước Tuy nhiên hành trang Người lúc có hai bàn tay trắng lịng nhiệt huyết mong muốn giải phóng nhân dân bật Trong suốt chặng đường Người làm nhiều nghề để kiếm sống phụ bếp cho tàu Aniran Latuso Torevin, làm thợ rửa ảnh, cào tuyết, Tất làm hai bàn tay Bác, vừa làm vừa học cách thức người sống, có lẽ suốt tiến trình lịch sử Người vị chủ tịch nước biết nhiều thứ tiếng nhất, giao tiếp không cần người phiên dịch Người muốn đến đất nước phát triển để xem nhân dân họ sống nào, làm cách để họ có điều Khi người đến Pháp, tòa nhà cao tầng, khu thương cảng xầm uất choáng ngợp người niên yêu nước Văn Ba, Người nhanh chóng nhận điều, trái ngược với hào nhoáng bên đời sống khổ cực nhân dân nơi đây, người nhỏ bé, nghèo khổ phải sống khu ổ chuột rách nát, tồi tàn Điều làm cho Hồ Chí Minh nhận điều là: đâu giới có hai giống người giống người bóc lột bị bóc lột Và Người ví bọn đế quốc đĩa có hai vịi, vịi chúng hút lấy nước thuộc địa, vòi lại chúng hút lấy nhân dân quốc Cho nên muốn đánh bại đế quốc, cắt đứt vịi vịi cịn lại tiếp tục hút, việc nên làm chặt đứt hai vòi lúc, tức phải phối hợp với nhân dân nước quốc đấu tranh để giành lại tự Năm 1912, Nguyễn Tất Thành rời Pháp vòng Châu Phi chuyến tàu chở hàng Mỗi lần tàu dừng chân lại bến cảng nước, Người tranh thủ lên thăm thành phố cảng để ngắm nhìn phong cảnh xem xét sống người dân Một lần tàu ghé Đeca (Dakar) thủ nước Xênêgan (Sénégal) phía tây Châu Phi, vào lúc sóng biển dội, tàu vật lộn với sóng gió khơng vào bờ thả ca nô xuống Bọn chủ tàu đứng bờ bắt người da đen xứ thay nhảy xuống biển, bơi để liên lạc với tàu Họ bị sóng biển trơi cách tàn nhẫn Nguyễn Tất Thành xúc động khóc trước cách đối xử dã man bọn thực dân da trắng người dân thuộc địa Nguyễn Tất Thành tiếp tục Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay Áchentina (Nam Mỹ), dừng chân lại Mỹ vào cuối năm 1912 Tại đây, Nguyễn Tất Thành có dịp tìm hiểu đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ, đọc Tuyên ngôn độc lập tiếng nước Mỹ Khoảng năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở Lơhavơ Anh Những năm tháng sống nước Anh, Nguyễn Tất Thành tích lũy thêm hiểu biết chế độ trị xã hội tư sản, đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản, quốc thuộc địa nước tư sớm phát triển, trang bị cho kiến thức vững vàng tiếng Anh - công cụ quan trọng giao tiếp đấu tranh trị Và vào năm 1917 Hồ Chí Minh trở lại Pháp Tại Người đọc luận cương Lenin để hiểu tình hình cách giải phóng dân tộc người thầy Lenin Người Sau Điều ước Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp hồn thành q trình bình định thức xác lập ách thống trị đất nước Việt Nam Nước ta trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta vong quốc nô, Tổ quốc bị giày xéo gót sắt kẻ thù ác” Mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược chế độ thuộc địa ngày gay gắt, trở thành mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu Bên cạnh đó, mâu thuẫn nông dân địa chủ gay gắt Đây trở lực lớn, kìm hãm phát triển xã hội Việt Nam Chỉ có giải thành cơng mâu thuẫn - đồng nghĩa tìm đường cứu nước đắn, xã hội Việt Nam tiếp tục phát triển Các nhà yêu nước đương thời dự lập nhiều đường, cách thức hành động khác để cứu nước giải phóng dân tộc Khi khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng tiến hành thất bại, đánh dấu kết thúc cho nỗ lực kiểu cũ phong trào yêu nước Việt Nam Từ địi hỏi phải có tìm tịi hướng tìm đường cứu nước vận động niên xuất dương nước Đương thời, Nhật Bản triều đại Minh Trị thiên hoàng, với tiếng vang cách mạng Tân Hợi (Trung Hoa dân quốc) có sức hút lớn chí sĩ Việt Nam yêu nước Nhà cách mạng Phan Bội Châu chủ trương dựa vào viện trợ từ bên để mong thực cải cách nước chủ xướng phong trào Đông Du Nhà chí sĩ Phan Chu Trinh chủ trương dựa vào Pháp, tiến hành đấu tranh nghị trường theo phương châm “Pháp - Việt đề huề” để cải thiện dân sinh, tiến tới đòi lại quyền tự chủ cho dân tộc Tất khảo nghiệm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc nhà yêu nước tiền bối không thành công Cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước Yêu cầu khách quan, cấp bách cách mạng Việt Nam phải tìm đường giải phóng dân tộc đắn, phù hợp với xu phát triển thời mở đường cho dân tộc Việt Nam phát triển lên Mặc dù khâm phục lòng yêu nước đánh giá cao cống hiến bậc cách mạng tiền bối cho nghiệp giải phóng dân tộc, dự cảm trị thiên tài, Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) nhận thấy hạn chế bế tắc mục tiêu phương pháp cách mạng nhà yêu nước đương thời nên khó đến thành cơng Người định tìm đường cứu nước Nhưng đâu, làm để cứu nước, cứu dân khỏi ách nơ lệ, lầm than chủ nghĩa thực dân, đế quốc? Khác hẳn với nhà yêu nước tiền bối, Người chọn hướng đường cứu nước sang phương Tây với bến đỗ hành trình nước Pháp Đây hành động ngẫu nhiên, tự phát Người, mà lựa chọn, trăn trở; tâm lớn, nhằm đáp ứng đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam Ngày tháng năm 1911, tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville) hãng Năm sao, từ bến cảng Nhà Rồng (thành phố Sài Gòn), người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (bí danh Văn Ba) rời Tổ quốc bắt đầu hành trình lịch sử tìm đường cứu nước Vì hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành lại chọn hướng sang phương Tây mà không chọn sang Nhật Bản hay Trung Hoa dân quốc chí sĩ yêu nước đương thời? Chính từ nhận thức bối cảnh đất nước, văn minh phương Tây, văn hóa Pháp Người độ tuổi niên thiếu thời gian học Trường Quốc học Huế, thúc Người muốn tìm hiểu nước Pháp để xem đằng sau từ “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Người cho rằng: “Muốn đánh hổ phải vào hang hổ!” Mặt khác, chủ nghĩa thực dân Pháp thống trị Việt Nam, Người chí đến Pháp để trực tiếp xem xét, nghiên cứu Năm 1923, Người kể lại cho nhà báo Nga Xô-viết: “Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác Người Pháp nói Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn náu sau chữ ấy” Lần khác, Người trả lời nhà văn Mỹ: “Nhân dân Việt Nam có ơng cụ thân sinh tơi, lúc thường hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tơi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tôi” Như vậy, việc chọn hướng hành trình tìm đường cứu nước đột phá tư trị, thể lĩnh độc lập, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mở hội lớn cho dân tộc Việt Nam với việc tích hợp tinh hoa văn hóa nhân loại, mở đường cho dân tộc phát triển lên Mục đích sang phương Tây Chủ tịch Hồ Chí Minh thể tầm nhìn vượt trội so với nhà yêu nước đương thời Trong khoảng 10 năm (1911 1920), Người qua hàng chục quốc gia, từ nước tư phát triển đến nước thuộc địa châu Phi, châu Mỹ La-tinh Người vừa phải tìm việc làm để kiếm sống, vừa tự học tập, tìm hiểu tình hình trị - xã hội nước sở nước tư chủ nghĩa khác tham gia hoạt động yêu nước nước Đến đâu Người quan sát kỹ lưỡng, so sánh, nhận xét, sâu tìm hiểu sống tầng lớp nhân dân, nhân dân lao động, để tìm hiểu sâu văn hóa nước tư phát triển thờì thực chất văn minh dựa chế độ người bóc lột người, khơng phải cầu ngoại viện theo đường “ỷ Pháp cầu tiến” nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh Người hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc rút nhận xét sâu sắc: Ở đâu, chủ nghĩa tư tàn ác vô nhân đạo, đâu, giai cấp công nhân nhân dân lao động bị bóc lột dã man Vì thế, chủ nghĩa đế quốc đâu thù, giai cấp công nhân nhân dân lao động đâu bạn Người viết: “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản” Từ kết luận đặt sở cho phát triển quan điểm đắn Người bạn, thù sớm hình thành tư tưởng kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, đồn kết cách mạng quốc với cách mạng thuộc địa Trong năm nước Mỹ nước Pháp, Người dành nhiều thời gian tìm hiểu cách mạng tiếng giới cách mạng Mỹ (1776) với “Tuyên ngôn Độc lập” cách mạng tư sản Pháp (1789) “Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền” Người khâm phục tinh thần cách mạng nước này, theo đường họ Bởi vì, Người nói: “Kách mệnh Mỹ kách mệnh Pháp kách mệnh tư bản, kách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hịa dân chủ, tước đoạt cơng nơng, ngồi áp thuộc địa” Bằng nhãn quan trị sắc sảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt hẳn tư tìm đường cứu nước nhà cách mạng tiền bối Người kiên không lựa chọn đường cách mạng tư sản, theo Người, cách mạng “khơng đến nơi”, khơng triệt để khơng đề cập đến vấn đề giải phóng tầng lớp nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng Phương thức để đạt mục đích cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh so với nhà cách mạng tiền bối đương thời có khác biệt độc đáo Cụ Phan Chu Trinh sang nước Pháp nhờ cậy vào Hội nhân quyền Pháp Cụ Phan Bội Châu sang Nhật Bản mưu cầu vào lòng “hằng tâm sản” nhiều người trợ giúp Nhưng Người tìm đường cứu nước bàn tay lao động trí tuệ mình; thơng qua đường “vơ sản hóa” đến nhiều nước, Người vừa tích cực học tập, nghiên cứu, vừa tìm cách đấu tranh với kẻ xâm lược đất nước quốc Tháng năm 1919, nước đế quốc thắng trận Chiến tranh giới thứ họp Hội nghị Véc-xây (Versailles) nước Pháp để mục đích phân chia lại giới, Người chớp lấy hội để với số nhà yêu nước khác Pháp, gửi tới Hội nghị Yêu sách nhân dân An Nam gồm tám điểm, tố cáo sách thực dân Pháp địi phủ Pháp phải thực cácquyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Sự kiện gây tiếng vang lớn giới thuộc địa Bản Yêu sách phản ánh nguyện vọng đáng nhân dân Việt Nam không đượcchấp nhận, Nguyễn Ái Quốc nhận rõ chất chủ nghĩa đế quốc với lời tuyên bố quyền tự dân tộc trò lừa bịp; Người rút học vô giá trị là: Sự nghiệp giải phóng dân tộc chủ yếu phải dân tộc định, phải trơng cậy vào lực lượng mình, khơng phải dựa chủ yếu vào bên ngồi Qua kiện khẳng định nhạy cảm trị, tính chủ động, khôn khéo, sắc bén đấu tranh cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt lên tầm nhìn nhà chí sĩ u nước đương thời; đồng thời, đánh dấu tiếp cận gần chủ nghĩa Mác - Lênin Người Trong bóng tối dày đặc chủ nghĩa thực dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Tháng năm 1920 qua báo Nhân đạo (L'Humanité) Pháp, Người đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” V.I Lênin Bản Luận cương V.I Lênin luồng ánh sáng mặt trời chiếu rọi vào trí tuệ tâm hồn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, đem đến cho Người nhãn quan trị Nguyên Cố Tổng bí thư Trường Chinh khẳng định: “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa đến với Người ánh sáng kỳ diệu nâng cao chất tất hiểu biết tình cảm cách mạng mà Người nung nấu” Sự kiện đọc bản Luận cương V.I Lênin, với hoạt động sát cánh với tầng lớpcơng nhân, trí thức Pháp đại biểu thuộc địa, đồng bào đất Pháp trước đó, tiền đề có tính định việc Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập Đảng Cộng sản Pháp, Đại hội Đảng Xã hội Pháp lần thứ XVIII tổ chức thành phố Tua (Tours), tháng 12/1920 Người trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Đó kiện trị vơ quan trọng đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử cách mạng Việt Nam Nếu đấu tranh Nguyễn Ái Quốc Hội nghị Véc-xây năm 1919 phát pháo hiệu thức tỉnh nhân dân ta nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp, việc Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 đánh dấu bước chuyển biến định, bước nhảy vọt, thay đổi chất 1921 nhận thức tư tưởng lập trường trị từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Sự lựa chọn hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn tồn phù hợp với trào lưu tiến hóa lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản, kéo theo lớp người Việt Nam yêu nước chân theo chủ nghĩa Mác - Lênin Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lênin bắt đầu thâm nhập vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ có phương hướng Người rút luận điểm khoa học cách mạng triệt để: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản” Đây điểm khác biệt Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với người Việt Nam yêu nước tiền bối Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh, đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đường giải khủng hoảng đường lối cứu nước nước ta, dẫn đến đời tổ chức cộng sản vào nửa cuối năm 1929 Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 1922 Mùa Xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Người nước với Đảng ta lãnh đạo toàn dân làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945 “long trời lở đất”, đập tan ách thống trị chế độ thực dân, phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á Đi theo đường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng lựa chọn, dân tộc ta anh dũng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, “đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mỹ”, viết nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Đại thắng mùa Xuân năm 1975, thu giang sơn mối, mở kỷ nguyên cho dân tộc: Kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 1923 Trong kỷ nhìn lại ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, thấy tầm vóc lớn lao ý nghĩa lịch sử vĩ đại kiện Chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc đất nước Việt Nam thân yêu hôm bắt đầu định từ ngày tháng “Người tìm hình nước” Một người, lòng với khát vọng cháy bỏng tìm đường cứu nước, để lại dấu ấn lịch sử huy 1924 hoàng kỷ XX: Đó thời đại Hồ Chí Minh; “chính Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”./ ... chủ, tư? ??c đoạt cơng nơng, ngồi áp thu? ??c địa” Bằng nhãn quan trị sắc sảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt hẳn tư tìm đường cứu nước nhà cách mạng tiền bối Người kiên không lựa chọn đường cách mạng tư. .. tịch Hồ Chí Minh vượt lên tầm nhìn nhà chí sĩ u nước đương thời; đồng thời, đánh dấu tiếp cận gần chủ nghĩa Mác - Lênin Người Trong bóng tối dày đặc chủ nghĩa thực dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp... nhảy vọt, thay đổi chất 1921 nhận thức tư tưởng lập trường trị từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Sự lựa chọn hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn tồn phù hợp với trào lưu tiến hóa