Nhẫncướigiúphaitâmhồnhoàthànhmột
Nguồn: camnanggiadinh.com.vn
Đôi nhẫncưới luôn luôn giống nhau về kiểu dáng cũng như chất liệu và
chúng được sử dụng cùng một thời gian. Khi chiếc nhẫncưới được lồng vào
tay, nó là biểu tượng của sự ràng buộc giữa hai con người, vững bền, lâu dài
và vĩnh viễn.
Nhẫncưới là biểu tượng của hônnhân
Biểu tượng rõ ràng này gửi tới mọi người một thông điệp không thể nhầm lẫn về
tình trạng hôn nhân. Chiếc nhẫncưới thường là rất đơn giản với một thiết kế đẹp
và không bị lỗi mốt qua thời gian và nó cũng có một lịch sử lâu dài từ thời Ai cập
cổ đại, khoảng 4800 năm trước đây.
Với những người Ai cập cổ đại, chiếc nhẫn được gắn với một thế lực siêu nhiên,
một vòng tròn không có điểm chấm dứt với tình yêu bất diệt. Về sau với người Hy
Lạp, khi người con gái chấp nhận chiếc nhẫn cũng có nghĩa là cô gái đã bị trói
buộc về cả mặt tinh thần lẫn luật pháp và không còn được tự do nữa. Còn ngày
hôm nay, chúng ta chấp nhận chiếc nhẫn như là một phần của nghi lễ đám cưới,
một sự ràng buộc mãi mãi có sự chứng kiến của cả hai gia đình, họ mạc.
Thời gian dần trôi đi và phong tục cũng có những thay đổi đáng kể. Ngày nay,
không chỉ các cô dâu mới đeo những chiếc nhẫn như là một biểu tượng của sự
ràng buộc mà phần lớn đàn ông cũng chọn đeo nhẫn để xác lập tính trung thực của
họ, sự khẳng định gắn bó của họ với một người phụ nữ.
Tại sao nhẫncưới lại trên ngón tay thứ 3 trên bàn tay trái?
Có rất nhiều học thuyết tại sao ngón tay này lại được gắn biểu tượng của hôn
nhân. Cả người Hy Lạp và Ai cập cổ đại đều tin rằng một huyết quản - được gọi là
vena amoris theo tiếng La tinh - chạy trực tiếp từ ngón tay này tới trái tim.
Trong thời kỳ nước Anh cổ đại, một chú rể sẽ trượt chiếc nhẫn từ ngón tay cái của
cô dâu tới ngón trỏ và ngón giữa, nói rằng “Trên danh nghĩa của cha, con trai và
thần thánh” và sau đó, chú rể đeo chiếc nhẫn vào ngón tay còn trống bên cạnh -
ngón tay thứ ba của bàn tay trái. Thói quen này cuối cùng sau đó được nghi lễ hoá
vào những năm 1950 khi con trai của vua Henry WIII, tác giả của cuốn The Book
of Common Prayer, trong đó nêu rõ đám cưới của người Tin lành hiện đại ở Anh
có tuyên thệ và quy định bằng sắc lệnh ngón tay nào sẽ được đeo nhẫncưới trong
lễ cưới.
Đàn ông đeo nhẫncưới
Việc đàn ông cũng phải đeo nhẫncưới là một tục lệ tương đối mới. Mãi cho tới
giữa thế kỷ 20, hầu như chỉ có phụ nữ mới đeo nhẫn cưới, có lẽ là để đánh dấu cho
cái ngày người phụ nữ được coi như là mộttài sản của một người đàn ông hoặc có
lẽ na ná giống như hình thức phụ nữ đeo nhẫn đính hôn còn đàn ông thì không.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra và rất nhiều người đàn ông trẻ phải đối mặt
với việc chia tay những người vợ trẻ đẹp của mình để ra chiến trường trong một
thời gian dài, họ bắt đầu đeo những chiếc nhẫncưới như biểu tượng của hônnhân
và sự gợi nhớ tới người vợ của họ.
Đó là một hành động rất lãng mạn, và tràn đầy tình yêu của người đàn ông có
trách nhiệm, chính vì vậy nó đã tồn tại đến tận thời nay, trong đám cưới chú rể
cũng được cô dâu trao lại nhẫn trong ngày cưới
. Nhẫn cưới giúp hai tâm hồn hoà thành một
Nguồn: camnanggiadinh.com.vn
Đôi nhẫn cưới luôn luôn giống nhau về kiểu dáng cũng như chất liệu và. cưới của người Tin lành hiện đại ở Anh
có tuyên thệ và quy định bằng sắc lệnh ngón tay nào sẽ được đeo nhẫn cưới trong
lễ cưới.
Đàn ông đeo nhẫn cưới