1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cac gii phap n dnh ca dm pha ven bi

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

viện hàn lâm khoa học công nghệ việt nam vietnam academy of science and technology issn 1859-3097 T¹p chÝ khoa học công nghệ biển vietnam journal of marine science and technology 1(T.19) 2019 hµ néi Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 1; 2019: 1–13 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/10494 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Solutions for the stabilization of lagoonal inlets in the coastal zone of Central Vietnam Tran Duc Thanh*, Vu Duy Vinh, Dang Hoai Nhon, Bui Van Vuong Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam * E-mail: thanhtd@imer.ac.vn Received: July 2017; Accepted: December 2017 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Of the 14 inlets belonging to 12 coastal lagoons in the coastal zone of Central Vietnam, the unstable group consists of inlets; the less stable group comprises inlets and the relatively stable group has inlets For the feasibility and effectiveness, the constructions of stabilizing lagoonal inlets must be multi-purpose and multi-benefit, such as maintenance of ecosystems, opening to the sea for ships and boats, flood drainage and pollution limitation They need to be combined with other development activities to reduce costs and increase benefits, for example in conjunction with seaports, fishing harbours, typhoon shelters and tourism Solutions to stabilise the lagoonal inlets consist of groups: Constructing groins for control of inlets; dredging lagoonal inlets and bottom; preventing coastal erosion outside the lagoons; stabilizing the lagoon banks and the surrounding sandy areas; regulating water supplies in the catchments into the lagoons Depending on the natural conditions and degrees of human impact, the priority solution has been proposed for each lagoonal inlet Keywords: Coastal zone of Central Vietnam, lagoons, inlets, solutions, multi-benefit Citation: Tran Duc Thanh, Vu Duy Vinh, Dang Hoai Nhon, Bui Van Vuong, 2019 Solutions for the stabilization of lagoonal inlets in the coastal zone of Central Vietnam Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(1), 1–13 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 19, Số 1; 2019: 1–13 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/10494 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam Trần Đức Thạnh*, Vũ Duy Vĩnh, Đặng Hoài Nhơn, Bùi Văn Vƣợng Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: thanhtd@imer.ac.vn Nhận bài: 5-7-2017; Chấp nhận đăng: 5-12-2017 Tóm tắt Trong tổng số 14 cửa thuộc 12 đầm phá ven biển miền Trung, nhóm khơng ổn định gồm cửa, nhóm ổn định gồm cửa nhóm tương đối ổn định gồm cửa Để có tính khả thi hiệu quả, cơng trình ổn định cửa phải đảm bảo đa mục tiêu đa lợi ích trì hệ sinh thái, mở lối cho tàu thuyền biển, thoát lũ hạn chế ô nhiễm Chúng cần kết hợp với lợi ích phát triển khác để giảm chi phí tăng lợi ích, ví dụ như kết hợp với phát triển cảng biển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão du lịch Các giải pháp ổn định cửa đầm phá gồm có nhóm: Xây kè chỉnh trị luồng cửa; nạo vét luồng lạch đáy đầm phá; phịng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngồi đầm phá; ổn định bờ đầm phá bề mặt vùng cát ven đầm phá; điều tiết nước lưu vực vào đầm phá Tùy theo đặc thù điều kiện tự nhiên mức độ tác động người, thứ tự ưu tiên giải pháp đề xuất cho đầm phá cụ thể Từ khóa: Vùng ven biển miền Trung, đầm phá, ổn định cửa, giải pháp, đa lợi ích MỞ ĐẦU Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam có giá trị to lớn tài nguyên mơi trường, có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế-xã hội tỉnh ven biển từ Thừa Thiên-Huế đến Ninh Thuận [1] Chúng hình thành phát triển khoảng 5–6 nghìn năm qua tiến hóa, suy tàn chúng gắn liền với cửa lạch thông với biển [2, 3] Do biến động tự nhiên tác động nhân sinh, gần cửa đầm phá thường không ổn định, bị sa bồi, đóng mở bất thường, chí dịch chuyển khoảng cách lớn, từ từ đột biến [4, 5] Biến động cửa đầm phá gây nhiều hậu tiêu cực dân sinh kinh tế, môi trường sinh thái ngập lụt, hóa, lối biển, ô nhiễm, suy giảm nguồn lợi đa dạng sinh học Chính vậy, vấn đề quan tâm nghiên cứu theo cách tiếp cận khác [2, 6–8] Dựa cách tiếp cận tổng hợp liên ngành đặc điểm đầm phá, viết đề xuất giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển miền Trung, có nhấn mạnh đến giải pháp chỉnh trị góc độ hình thái động lực TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Tài liệu Bài báo sử dụng tài liệu trực tiếp khảo sát vùng cửa 12 đầm phá miền Trung đề tài KC.08.25/11–15 thực năm 2013–2015, số đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Thị Nại Nại khảo sát chi tiết địa hình, trầm tích đáy, sóng, dịng chảy, mực nước yêu tố môi trường Phƣơng pháp Phân tích hệ thống sử dụng để khái quát hóa đặc điểm chung hệ thống cửa 12 đầm phá (hình 1), đồng thời xác định đặc điểm riêng cho cửa Phân tích hệ thống cịn giúp xác định vị trí ổn Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển định cửa tổng thể phát triển bảo vệ tài nguyên, môi trường đầm phá giải pháp cơng trình kè nạo vét [9] KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng cửa đầm phá Trần Thanh Tùng (2011) [10] chia cửa đầm phá miền Trung thành nhóm: A - Cửa bảo vệ, B - Cửa ổn định, C - Cửa không ổn định, D - Cửa đóng theo mùa Cách phân chia phù hợp với thực tế, ví dụ cửa Tư Hiền vốn đóng mở theo thời khoảng nhiều năm, lại xếp vào nhóm đóng theo mùa Chúng tơi chia 14 cửa thuộc 12 đầm phá miền Trung theo mức độ ổn định thành nhóm: Khơng ổn định (4 cửa), ổn định (4 cửa) tương đối ổn định (6 cửa) Hình Vị trí đầm phá ven bờ miền Trung Phương pháp phân tích hình thái động lực sử dụng nhằm xác định mối quan hệ qua lại hình thái cửa động lực khu vực, lấy yếu tố hình thái để xác định tính chất đặc trưng từ dự báo thay đổi động lực, trạng thái cửa bồi, xói Phân tích diễn biến lịch sử tài liệu đồ, viễn thám khảo sát thực tế cho biết xu biến đổi hình thái cửa bồi tụ, xói lở tác động tự nhiên nhân sinh Đây phương pháp kiểm chứng kết mơ hình tính tốn Tính tốn thủy động lực trao đổi nước đầm phá-biển: Độ cao tần suất sóng thiết kế tính thử nghiệm cho cơng trình kè mỏ hàn chắn cát Đầm Nại Hệ số trao đổi nước biển đầm phá qua cửa tính tốn cho số đầm Nại Thị Nại Bài viết sử dụng số kết tính tốn điều kiện thủy động lực, vận chuyển bùn cát khu vực đầm Nại (Ninh Thuận) ảnh hưởng khác Các cửa không ổn định Đây cửa có khả bị lấp lại tự mở theo thời khoảng năm (mùa khô bị bồi lấp kín cửa động lực biển, mùa mưa bị phá mở dòng lũ) sau số năm, chí mười năm (như cửa Tư Hiền) Ngồi mở, lấp có tính chu kỳ bất thường mặt thời gian, vị trí cửa không cố định, di chuyển từ từ hay đột ngột khoảng cách 2– km cồn cát chắn ngồi Nhóm gồm cửa: Cửa Tư Hiền, cửa đầm An Khê, cửa Hà Ra cửa An Hải (hình 2) Cửa Tư Hiền (đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên-Huế): Hệ đầm phá có diện tích 216 km2, dài 68 km, rộng 2–10 km, sâu 1,6 m, sâu 4,2 m, có cửa Thuận An phía bắc Tư Hiền phía nam Cửa Tư Hiền dài 100 m, rộng 50 m; sâu m; nằm hệ thống cồn cát phía tây bắc (TB) mũi nhơ đá gốc phía đơng nam (ĐN), biến động theo thời khoảng nhiều năm, xu bị ép phía ĐN, sát mũi Chân Mây Tây; nhiều lần tự lấp, mở Tư Hiền cửa nhóm có cơng trình chỉnh trị, hiệu Cửa nhiều lần tự mở tự lấp, nhiều lần khơi đào, tự lấp trở lại [11] Vào cuối năm 1994, cửa xây kè lấp lại mở đường thoát biển qua vị trí Lộc Thủy sát mũi Chân Mây Tây, đến trận lũ lịch sử 11/1999, kè ngăn cửa lại bị dòng lũ phá vỡ, tồn bồi cạn dần Việc ổn định cửa khuyến nghị kết hợp giải pháp công trình trực tiếp, gián tiếp kết Trần Đức Thạnh nnk hợp với lợi ích cơng trình khác: Xây kè mỏ kép hai bên cửa, đồng thời cần có giải pháp cơng trình kết hợp hỗ trợ: Xây dựng hệ thống kè mỏ hàn ổn định bờ hai phía cửa; xây kè mỏ hàn ngang Linh Thái; khơi dịng chảy sơng Phú Cam đầm Cầu Hai để tăng thêm dòng lũ cho cửa [3] a) Cửa Tư Hiền b) Cửa đầm An Khê c) Cửa Hà Ra d) Cửa An Hải Hình Các cửa đầm khơng địnhkhơng ổn định Hình phá Các nhóm cửa đầm phá ổn nhóm Cửa đầm An Khê (Quảng Ngãi): Đầm có diện tích 3,5 km2, dài km, rộng 1,1 km, sâu m Lạch cửa dài hẹp nằm hệ thống cồn cát dài km với nhiều vị trí cửa tồn Cửa thu hẹp đóng vào mùa khơ, mở vào mùa mưa giải pháp ứng phó mức đơn giản khai đào cửa bị lấp Cửa An Hải (đầm Ơ Loan, Phú n): Đầm có diện tích 18 km2 , dài 9,3 km, rộng 1,9 km, sâu 1,2 m, sâu m Cửa cũ Lễ Thịnh nối với đầm lạch dài hẹp: Dài 6,3 km, rộng 50 m, sâu 1,5 m, nhiều vị trí khác cồn chắn Cửa An Hải rộng 200 m mở trực tiếp, đóng vào mùa khơ mở mùa mưa Diễn biến điều kiện động cửa nghiên cứu [5, 13], chưa có dự án chỉnh trị Các cửa ổn định Nhóm có đặc điểm chung khơng bị bồi lấp hồn tồn, sa bồi mạnh mùa khô làm cản trở tàu thuyền vào, gồm cửa: Tam Hải, Sa Huỳnh, Đề Gi Ninh Chữ (hình 3) Các cửa chỉnh trị nạo vét, hiệu thấp Cửa Tam Hải (đầm Trường Giang, Quảng Nam): Đầm có diện tích 36,9 km2 , dài 10 km, rộng km, sâu 1,1–2 m; Cửa nằm phía bắc mũi An Hòa, nằm cồn cát chắn, lạch dài 400 m, rộng 200 m sâu m Cửa trì hoạt động nạo vét hỗ trợ tàu thuyền vào Cửa Sa Huỳnh (đầm Nước Mặn, Quảng Ngãi): Đầm có diện tích 2,8 km2, dài km, rộng km, sâu 1–1,6 m Cửa dài 300 m, rộng 120 m, sâu 1,5 m, nằm mũi đá gốc phía bắc cồn cát phía nam, bị sa bồi nặng Vào năm 1999, kè mỏ hàn chắn cát đơn giản, dài 70 m, xây dựng cách cửa Sa Huỳnh khoảng 50 m phía nam đến khoảng năm 2007–2008 kéo dài thành Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển khoảng 200 m, tình hình sa bồi khơng cải thiện [14] Cửa Đề Gi (đầm Nước Ngọt, Bình Định): Đầm có diện tích 15,6 km2, dài 8,5 km, rộng 2,5 km, sâu 0,9 m, sâu 1,4 m Lạch cửa dài km, rộng 150 m, sâu 1,6 m, nằm mũi đá gốc phía bắc cồn cát phía nam, bồi cạn vào mùa khơ Hiện có kè biển phía nam, dài 400 m, tạo luồng rộng 270 m Vào năm 1999, kè đơn ngăn cát phía nam cửa dài khoảng 100 m xây dựng, sau nối dài kiên cố hơn, nhiên cửa tiếp tục bị sa bồi mạnh [14] Cửa Ninh Chữ (đầm Nại, Ninh Thuận): Đầm có diện tích km2, dài km, rộng 3,5 km, sâu 1,5 m, sâu m Lạch cửa dài 2,5 km, rộng 250 m, sâu 4–6 m, nằm mũi đá gốc phía đơng cồn cát phía tây Kè mỏ hàn chắn cát từ hai phía luồng, khởi cơng xây dựng năm 1999, đưa vào sử dụng từ tháng 7/2003 Đến nay, vị trí cửa luồng bị bồi cạn, độ sâu giảm từ m 2–3 m, cơng trình đạt mục đích đặt phát huy hiệu a) Cửa Tam Hải b) Cửa Sa Huỳnh c) Cửa Đề Gi d) Cửa Ninh Chữ Hình Các đầmcửa pháđầm nhóm ổnkém địnhổn định Hìnhcửa Các phákém nhóm Các cửa tương đối ổn định Nhóm gồm cửa có biến động không đáng kể độ sâu, bề rộng theo mùa theo năm, gồm cửa: Thuận An, Lăng Cô, An Hồ, cửa đầm Thị Nại, Cù Mơng Thủy Triều (hình 4) Sự ổn định tương đối chủ yếu yếu tố: Cân động lực tự nhiên (Lăng Cô, Cù Mông Thủy triều) chỉnh trị người (Thuận An, An Hòa Thị Nại) Cửa Thuận An (đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Thừa Thiên-Huế) Cửa dài 600 m, rộng 350 m, sâu 2–11 m; nằm hai hệ cồn cát, luồng ép dần phía tây bắc Cửa chưa lần bị lấp hẳn thường dịch chuyển đột ngột vị trí theo chu kỳ dài đoạn bờ dài km [3] Cửa ổn định nhờ cơng trình chỉnh trị luồng cảng kè chống xói lở hai phía bờ sau trận lụt lịch sử năm 1999 Cửa đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế): Đầm có diện tích 16 km2, dài km, rộng 3,5 km, sâu 1,2 m, sâu m; Cửa dài 1.000 m, rộng 150 m, sâu 1–8 m, ổn định, nằm cồn cát hướng TB-ĐN bờ đá gốc núi Hải Vân Đầm ổn định, khả bồi cạn đáy mức độ đáng kể [15] Trần Đức Thạnh nnk Cửa An Hồ (đầm Trường Giang, Quảng Nam): Đầm có diện tích 36,9 km2, sâu 1,1 m, sâu m có hai cửa An Hịa Tam Hải Cửa An Hòa dài 500 m, rộng 400 m sâu m, nằm đê cát bờ đá gốc Nam mũi An Hịa, phía có cảng Kỳ Hà Cửa đầm T ị Nại (Bình Định): Đầm có diện tích 50 km2, rộng 3,9 km, dài 15,6 km sâu 1,2 m, sâu 2,5 m Cửa dài 1,2 km, rộng 900 m, sâu m, nằm doi cát Tp Quy Nhơn mũi đá Phước Mai, đảm bảo độ sâu cho luồng tàu vào cảng Cửa đầm Cù Mơng (Phú n): Đầm có diện tích 30,2 km2, dài 17,6 km, rộng 2,2 km, sâu 1,6 m, sâu 3,5 m Cửa dài 500 m, rộng 350 m, sâu m, nằm mũi đá gốc, ổn định bị sa bồi a) Cửa Thuận An b) Cửa Lăng Cơ c) Cửa An Hịa d) Cửa Thị Nại e) Cửa đầm Cù Mông f) Cửa đầm Thủy Triều Cácphá cửanhóm đầm phá nhóm đối ổn định Hình CácHình cửa đầm tương đốitương ổn định Cửa đầm Thủy Triều (Khánh Hịa): Đầm có diện tích 25,5 km2, rộng km, dài 17,5 km, sâu 1,5 m, sâu m Cửa thông với vịnh Cam Ranh kín sóng, dài km, rộng km, sâu m ổn định Các giải pháp ổn định cửa đầm phá Định hướng chung Mặc dù chế cụ thể khác nhau, nguyên nhân bồi cạn, lấp cửa dịch chyển cửa đầm phá cán cân tương tác Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển tác động bồi lắng dịng bùn cát dọc bờ sóng tác động xâm thực sâu dòng chảy mưa lũ qua cửa [3, 10, 12–16] Các cơng trình ổn định cửa đảm bảo đa mục tiêu đa lợi ích Phối hợp đa lợi ích nhằm ổn định dân sinh, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai để tăng tính khả thi lợi ích cơng trình đầu tư: Kết hợp chỉnh trị nạo vét luồng cho phát triển cảng khu neo trú tránh gió bão; với cơng trình thủy lợi tưới tiêu lũ; tự làm mơi trường hạn chế bồi cạn đáy; kết hợp phát triển du lịch; khai thác, nuôi trồng thủy sản làm muối Nằm khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ: Nhằm giảm thiểu tranh chấp xung đột lợi ích: Giữa bảo tồn tự nhiên phát triển kinh tế; nông nghiệp cần nước thủy sản mặn lợ đầm phá; phòng chống ngập lụt xâm nhập mặn Duy trì phục hồi hệ sinh thái đầm phá: Đảm bảo cân nước từ lưu vực nước mặn từ biển vào trao đổi nước tích cực đầm phá với biển; trì đường di cư sinh vật biển, đảm bảo diện tích độ sâu đủ lớn để trì sinh khối suất sinh học; giữ tiểu hệ sinh thái đầm phá, tiêu biểu thảm cỏ biển Ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH): Góp phần giảm thiểu tác động BĐKH dâng cao mực biển gây nhiều áp lực đến môi trường đầm phá: Sa bồi cửa biển, sạt lở bờ biển, ngập lụt hóa vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô, dẫn đến đảo lộn cân sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sinh Kết hợp với cơng trình quan trọng có lợi ích khác để giảm c i p í tăng lợi ích Kết hợp với phát triển cảng biển: Trong hệ thống cảng biển Việt Nam, có cảng nằm đầm phá ven biển1 Việc chỉnh trị, nạo vét luồng cảng mang lại lợi ích lớn cho trì, hồi phục hệ sinh thái đầm phá Cảng Thuận An đầm phá Tam Giang-Cầu Hai tiếp nhận tàu 2.000 DWT Cảng Kỳ Hà đầm Trường Giang, tiếp nhận tàu 3.200 DWT Cảng Thị Nại đầm Thị Nại tiếp nhận tàu 10.000 DWT Kết hợp với phát triển cảng cá khu neo đậu tránh trú gió bão cấp vùng: Do lợi tự nhiên, nhiều đầm phá ven biển sử dụng làm cảng, bến cá khu neo đậu tránh gió, bão cho tàu thuyền nghề biển, vậy, cửa vào cho tàu thuyền, cần phải ổn định trì Theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ2 có khu neo trú tránh bão cấp vùng nằm đầm phá miền Trung Trong đó, khu Thuận An gắn với luồng vào cảng biển Thuận An, đầm Cù Mông cần nạo vét định kỳ cửa Các cửa Sa Huỳnh, cửa đầm Đề Gi, cửa Ninh Chữ cần đầu tư nâng cấp Các cửa Tư Hiền Hà Ra cần xây kè chắn cát chỉnh trị Các đầm phá lại cần trì ổn định cửa để tạo thành khu neo trú địa phương cho thuyền, tàu cá nhỏ, trì ni trồng khai thác thủy sản, phát triển du lịch (Lăng Cơ, Ơ Loan ), lũ mục đích phát triển khác Các giải pháp ổn định cửa Các giải pháp công trình ổn định cửa đầm phá cần đáp ứng yêu cầu: Góp phần tạo cân tương tác lưu vực-đầm phá-biển, trì ổn định hệ sinh thái đầm phá, thoát lũ lối biển, hiệu bền vững Chúng chia thành nhóm sau: Xây kè chỉnh trị luồng cửa; Nạo vét luồng lạch đáy đầm phá; Phòng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngồi đầm phá; Ổn định bờ đầm phá bề mặt vùng cát ven đầm phá; Điều tiết nước lưu vực vào đầm phá Với đầm phá, theo đặc điểm riêng mà mức độ ưu tiên nhóm có khác (bảng 1) Để tăng hiệu việc ổn định cửa đầm phá, cần thiết có kết hợp tổng thể giải pháp khác Tuy nhiên, việc kết hợp phụ thuộc vào đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng Ví dụ, giải pháp kết hợp kéo dài kè chắn cát khu vực cửa Ninh Chữ nạo vét đầm trường hợp: (1) Kéo dài tuyến đê thêm 165 m nạo vét Nguồn: Hiệp hội Cảng biển Việt Nam: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/thuanan htm Quyết định số 1349/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ngày 9/8/2011 Trần Đức Thạnh nnk lạch Tri Thủy sâu thêm 0,5 m; (2) Kéo dài tuyến đê phía bắc thêm 260 m nạo vét lạch Tri Thủy sâu thêm 0,5 m [9] Bảng Các phương án ổn định hệ thống cửa đầm phá ven biển miền Trung STT Cửa Thuận An Tư Hiền Lăng Cơ Tam Hải An Hồ An Khê Sa Huỳnh Hà Ra Đề Gi 10 Thị Nại 11 Cù Mông 12 An Hải 13 Thủy Triều 14 Ninh Chữ Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên-Huế Lăng Cô, Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế Trường Giang, Núi Thành, Quảng Nam An khê, Đức Phổ, Quảng Ngãi Nước Mặn, Đức Phổ, Quảng Ngãi Trà Ổ, Phù Mỹ, Bình Định Nước Ngọt, Phù Cát, Bình Định Thị Nại, Tuy Phước Quy Nhơn, Bình Định Cù Mơng, Sơng Cầu, Phú n Ơ Loan, Tuy An, Phú n Thủy Triều, Cam Ranh, Khánh Hòa Nại, Ninh Hải, Ninh Thuận Phương án ổn định Kết hợp chỉnh trị luồng vào cảng Kéo dài kè chắn cát, kết hợp nạo vét luồng chống xói lở hai phía bờ Kết hợp bến cá 300 ch/300 cv Xây kè mỏ hai phía luồng Vinh Hiền, kè mỏ ni bãi biển hai phía cửa; nạo vét Chống xói lở bờ phía TB, bảo vệ rừng lưu vực để ổn định dịng chảy sơng Nạo vét định kỳ Ni bãi, chống xói lở bờ phía TB, nạo vét khơng định kỳ Kết hợp chỉnh trị luồng vào cảng Kỳ Hà Bảo vệ bờ phía TB, nạo vét định kỳ Ổn định cửa mở phía nam kè mỏ hai phía kéo biển, kết hợp nạo vét Kết hợp cảng cá, khu neo trú 500 ch/400 cv Tạo kè mỏ hai phía luồng, kết hợp nạo vét, bảo vệ bờ phía nam Kết hợp khu neo trú tàu thuyền cá 800 ch/300 cv Xây kè mỏ hai phía kéo dài thẳng biển vị trí Hà Ra Kết hợp cảng, khu neo đậu tàu cá 2000 ch/300 cv Cải tạo kè mỏ hai phía luồng kéo đến độ sâu m, kết hợp nạo vét, chống xói lở bờ nam Nạo vét kết hợp quản lý lưu vực thủy vực Trồng vùng cát Kè bờ đầm chống cát trôi, cát chảy Bảo vệ bãi biển Kết hợp cảng cá khu neo đậu cho 800 ch/500 cv Nạo vét định kỳ luồng cửa kết hợp quản lý lưu vực Xây kè mỏ chắn cát hai phía cửa An, kết hợp khu neo trú cấp địa phương bảo vệ danh thắng Nạo vét luồng cửa, kè bờ chống cát tràn số đoạn luồng; nạo vét khôi phục số khu vực đáy đầm Nâng cấp khu neo trú cho tàu đến 1.000 cv Kéo dài kè hai phía đến độ sâu 6,5 m, bảo vệ bờ biển, tạo dịng lũ, nạo vét đáy đầm Cải tạo mương kênh ven đầm Xây kè chỉnh trị luồng cửa Giải pháp phải đảm bảo mục đích: Chắn cát, lũ trao đổi nước đầm phá với biển, áp dụng cho cửa: Thuận An Tư Hiền (Tam Giang-Cầu Hai), cửa đầm An Khê, cửa Sa Huỳnh (Nước Mặn), cửa Hà Ra (Trà Ổ), cửa Đề Gi (Nước Ngọt), cửa An Hải (Ô Loan), cửa Ninh Chữ (Nại) Lựa chọn vị trí: Ln đặt vị trí kè ngăn cát nơi luồng trực diện ngắn nối đầm phá với biển Nếu cửa Tư Hiền (Cầu Hai) đặt vị trí Lộc Thủy, cửa đầm Ơ Loan đặt vị trí Lễ Thịnh, hay cửa đầm Trà Ổ đặt làng Phú Thứ, nước từ đầm phá chảy biển phải qua kênh hẹp chạy vòng nhiều km, tốc dòng chảy giảm, sa bồi tăng, nên khả cửa bị sa bồi cao; gặp lũ lớn, dòng lũ phá mở cồn cát Vinh Hiền (Tư Hiền), Hà Ra (Trà Ổ) hay An Hải (Ơ Loan) kè vị trí chỉnh trị bị vơ hiệu hóa Xác định tuyến kè chắn cát: Thực tế cho thấy, tất kè chắn cát phía phía lợi dụng mũi nhơ đá gốc (hình 5) khơng hiệu quả, chí cịn sa bồi trước, cửa Sa Huỳnh, Tam Quan Đề Gi [14] Các mũi nhơ có vai trị định cản dịng bồi tích dọc bờ từ phía bắc xuống, có kè phía nam cửa, vai trị khơng cịn giá trị Kè phía nam trở thành bẫy tích tụ cát cho dịng dọc bờ từ hai phía theo hai mùa gió Do tốc độ dịng lũ giảm mạnh, đồng thời chịu di chuyển ngang bùn cát từ biển vào theo số hướng sóng thích hợp năm, khu luồng chỉnh trị trở thành Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển túi bẫy hứng bồi tích bị sa bồi nặng nề trước Ngoài ra, độ sâu mũi kè thường đến độ sâu 3–4 m, nằm phạm vi hoạt động mạnh đới sóng đổ nhào, bồi tích chưa phân tán xa khỏi vùng cửa, trường hợp cửa Ninh Chữ (hình 6), dù có kè kép hai phía luồng Để đảm bảo tàu có cơng suất 1.000 cv vào khu neo đậu Ninh Chữ cần thiết phải nạo vét trì độ sâu đáy luồng 4,4 m Theo kết tính tốn chúng tơi, với độ cao sóng lựa chọn 4–5 m có suất đảm bảo 11,3%, ứng với độ sâu sóng đổ lần cuối (H = 1,45 h) 5,8–7,25 m, trung bình 6,5 m Độ sâu cách mũi kè khoảng 900–1.000 m Hình Kè chắn cát phía Nam cửa Đề Gi Hình Kè chắn cát hai bên cửa Ninh Chữ Để phù hợp với đặc điểm động lực hình thái xu biến động cửa, xây kè chắn cát, cần phải lưu ý điểm sau: 1- Phải xây kè chắn cát hai phía để ổn định cửa (hình 6); 2- Độ sâu mũi kè thích hợp khoảng 1,5 lần độ cao sóng thiết kế; 3- Tùy theo khu vực cấp độ cơng trình cụ thể, sóng thiết kế có độ cao 4–5,5 m có suất đảm bảo 10–13% theo hồn kỳ 100 năm3; 4- Tương ứng, độ sâu mũi kè phù hợp khoảng 6–8 m để hạn chế sa bồi mũi luồng, nạo vét định kỳ cần thiết có tính hỗ trợ; 5- Khi mũi kè vượt độ sâu m, sa bồi giảm nhiều, chi phí lớn, với độ sâu nhỏ m, khả sa bồi cao phải nạo vét định kỳ Đánh giá dự báo vai trò tuyến kè chắn cát khu vực cửa Ninh Chữ (Đầm Nại) cho thấy kéo dài thêm bên 165 m so với tại, trao đổi nước đầm biển thay đổi không đáng kể Tuy nhiên tác động tích cực khác làm giảm nhẹ dòng bùn cát từ biển vào đầm Nại điều kiện bình thường tăng dịng bùn cát có lũ từ đầm phía ngồi Đặc biệt khu vực kênh dẫn vào đầm Nại (lạch Tri Thủy), tuyến kè biển kéo dài thêm, dòng bùn cát dọc bờ vào cửa đầm gây bồi lấp giảm đáng kể: Từ 637,3 m3/ngày xuống 376,4 m3/ngày (giảm 40,9%) Khi có lũ, dịng bùn cát sau kéo dài kè giảm mạnh từ 534,6 m3/ngày xuống 272,2 m3/ngày (giảm 49,1%) Như vậy, việc kéo dài tuyến kè biển không làm thay đổi nhiều động thái di chuyển dịng bùn cát phía đầm Nại, làm giảm đáng kể dòng bùn cát từ biển gây bồi lấp cửa đầm, qua làm tăng khả trao đổi nước, hạn chế bồi lắng khu vực cửa đáy đầm [9] Xác định khả t oát lũ trao đổi nước qua cửa: Để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền vào cảng, bến cá neo trú tránh bão, việc thiết kế kè luồng phải tuân theo quy trình Bộ Giao thơng Vận tải4 Tuy nhiên, việc ổn định cửa tạo luồng tầu cần phải hài hịa với lợi ích khác đảm bảo trao đổi nước để trì, phục hồi hệ sinh thái lũ Kè ngăn cát hai phía luồng kéo dài, khả trao đổi nước thoát lũ kém, Nghiên cứu thiết lập luận khoa học làm sở ban đầu cho việc cải tạo cửa Đề Gi Đề tài cấp tỉnh Bình Định (Trương Đình Hiển nnk., 2002) Quy trình thiết kế kênh biển Bộ GTVT ban hành kèm theo định số 115-QĐ/KT4 ngày 12/1/1976 Trần Đức Thạnh nnk nạo vét bổ sung định kỳ giải pháp cân hài hòa lợi ích ổn định cửa Để đảm bảo trao đổi nước, ổn định sinh thái giảm thiểu ô nhiễm, hệ số trao đổi nước F (số ngày cần để thay đổi hồn tồn nước đầm phá) khơng vượt q 25% sau xây dựng kè Đầm Thị Nại có hệ số F từ (mùa khơ) đến 2,9 (mùa mưa), không nên 2,5 vào mùa mưa 3,6 vào mùa khơ Đầm Nại có hệ số F từ 2,5 (mùa khô) đến 2,7 (mùa mưa), không nên 3,1 vào mùa khô không 3,4 vào mùa mưa Để tính khả lũ, cần xác định vai trò phân lũ cửa tổng thể khu vực mà thiết kế lưu lượng thoát lũ, ví dụ với đầm Nại lưu lượng thiết kế Q10% = 1.000 m3/s [15] Các cửa đầm phá có vai trị quan trọng cho lũ [11], cần phải tính đến thiết kế kè chắn cát, ví dụ, lưu lượng thoát lũ Q5% đề xuất cho kè kép chắn cát cửa Tam Quan5 Nạo vét luồng lạc đáy đầm phá Nạo vét luồng cửa kết hợp với phịng chống xói lở bờ biển áp dụng cho cửa: Cửa đầm Lăng Cô, cửa Tam Hải An Hịa (Trường Giang), Thị Nại, Cù Mơng Thủy Triều Do thuận lợi điều kiện tự nhiên, thực tế cửa chưa bị bồi lấp hẳn thường có độ sâu ổn định, số cửa có độ sâu lớn Cũng yêu cầu sử dụng, để trì ổn định trạng, cửa cần nạo vét định kỳ không định kỳ, kết hợp với giải pháp chống xói lở bờ biển gần cửa ngồi đầm phá Các đầm phá có xu hướng bồi cạn nhanh Theo kết phân tích đồng vị phóng xạ 210 Pb and 137Cs, tốc độ lắng đọng trầm tích đáy đầm phá gần kỷ qua khoảng 0,2–0,6 cm/năm với Tam Giang-Cầu Hai khoảng 0,1–0,3 cm/năm đầm Lăng Cô, Trường Giang, Nước Mặn, Đề Gi, Thị Nại, Ô Loan Nại [17] Theo kết phân tích đồng vị phóng xạ 210Pb 226 Ra, tốc độ lắng đọng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai trung bình 0,21 cm/năm Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để khắc phục tượng bồi lấp cửa vào khu neo trú bão tàu thuyền - áp dụng cho cửa Tam Quan, Bình Định Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Đỗ Minh Đức nnk., 2015) 10 khoảng thời gian 1871–2013, đầm Thị Nại 0,36 cm/năm 1856–2013 đầm Nại 1,25 cm/năm 1896–2013 Tại đầm Nại, tốc độ tăng hai lần từ 0,84 cm/năm khoảng 1896–1960 lên 1,77 cm/năm khoảng 1991–2013 [18] Số liệu phù hợp với kết theo mơ hình tính tốn [19] Để tăng thể tích nước đầm phá, làm tăng tốc độ dòng chảy qua cửa, cần nạo vét khôi phục luồng lạch hạ thấp đáy đầm, dù chi phí lớn Việc nạo vét ý kế thừa yếu tố địa hình tự nhiên, phù hợp với đặc điểm thủy thạch động lực lưu ý bảo tồn đa dạng sinh học Ưu tiên nạo vét đáy đầm Lăng Cơ, An Khê, Ơ Loan Thủy Triều; Kết hợp nạo vét đáy đầm với nạo vét luồng tàu cầu tầu đầm phá có cảng biển Tam Giang-Cầu Hai, Trường Giang Thị Nại; Kết hợp với nạo vét đáy đầm cho mục đích luồng, bến khu neo trú tránh bão cho tàu thuyền cá đầm phá Tamg Giang-Cầu Hai, Nước Mặn, Trà Ổ, Đề Gi, Cù Mông Nại Việc thiết kế thực nạo vét cần tuân theo chuẩn ngành 22TCN 241:1998 cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông (mục VII: Chỉnh trị luồng vùng cửa sông chịu ảnh hưởng thuỷ triều), kèm theo Quyết định số 184/QĐ-KHKT ngày 6/2/1998 Bộ GTVT Các kết tính tốn dự báo mơ hình cho khu vực đầm Nại cho thấy tiến hành nạo vét thêm 0,8 m cho tồn lịng đầm khu vực cửa đầm lượng nước trao đổi vùng lịng đầm bên ngồi điều kiện bình thường cịn khoảng 32% (hiện 41%) Nếu tính đến ảnh hưởng lũ trao đổi nước tăng lên khoảng 34% (hiện 44%) Nguyên nhân suy giảm lượng nước trao đổi chủ yếu tăng lên thể tích nước đầm (do tăng độ sâu) lớn tăng lên lượng nước vào dao động mực nước Tuy nhiên, tăng lên thể tích nước đầm làm chất gây nhiễm pha lỗng hơn, giảm nguy gây ô nhiễm nước đầm [9] Đối với khu vực đầm Nại dòng bùn cát vùng ven biển phía ngồi (cửa Ninh Chữ) chủ yếu di chuyển dọc bờ từ phía bắc xuống nên kết tính tốn phân tích cho thấy trường hợp nạo vét khu vực cửa đầm kết hợp với kéo dài tuyến đê phía bắc Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển cho kết tích cực nhiều so với nạo vét kết hợp với kéo dài hai bên đê kịch tính tốn khác (chỉ kéo dài đê nạo vét) Vì vậy, tính đến giải pháp cơng trình để giải vấn đề hạn chế bồi lắng lòng đầm bồi lấp khu vực cửa đầm phía ngồi kéo dài đê phía bắc kết hợp với nạo vét khu vực cửa đầm lựa chọn tốt [9] Phịng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngồi đầm phá Vật liệu xói lở giải phóng vận chuyển đến gây bồi cạn, chí bồi lấp cửa đầm phá nằm gần Bờ biển phía ngồi đầm phá ven biển miền Trung nhiều nơi bị xói lở bờ biển mức độ khác [20] Vì vậy, tăng cường chống xói lở bờ biển để bảo vệ khu dân cư cơng trình dân sinh giải pháp quan trọng góp phần ổn định cửa Để bảo vệ bờ bãi biển phía ngồi đầm phá áp dụng nhóm giải pháp cơng trình cứng: Xây dựng cơng trình bảo vệ bờ trực tiếp tường kè chống sóng áp bờ, mũi nhơ nhân tạo phá sóng, đê chắn sóng cách bờ Nhóm giải pháp cơng trình phù hợp xây kè mỏ hàn kè chữ T nuôi bãi, nhằm chống xói lở cho bãi, hạn chế cát giải phóng từ xói lở vận chuyển dọc bờ tới bồi lấp cửa đầm phá, điều kiện biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Ổn địn bờ đầm p bề mặt vùng cát ven đầm p Hoàn thiện hệ thống đê, kè đập chống sạt lở bờ trôi cát vào đầm phá, gồm giải pháp cơng trình hỗ trợ ven bờ đầm phá Đó cơng trình nhằm trì, cải thiện thể tích vực nước (độ sâu diện tích), chất lượng mơi trường nước trầm tích; phịng chống thu hẹp thủy diện, ngăn ngừa nơng cạn đáy cản trở hồn lưu nước, nước Các giải pháp cần kết hợp đa lợi ích với hoạt động cấp nước, nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối, giao thông cảng bến, du lịch Có thể độc lập nạo vét tạo luồng lạch, hạ thấp mặt đáy đầm, phục hồi đất ngập nước Quá trình sạt lở bờ đầm phá cát trôi, cát chảy từ cồn đụn bao quanh đưa lượng lớn trầm tích xuống bồi nông đáy đầm phá Tổng tải lượng bùn cát đưa vào hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai khoảng 1070 nghìn tấn/năm, từ dịng chảy sơng 620 nghìn tấn/năm chảy trơi từ cồn đụn xung quanh khoảng 450 nghìn tấn/năm Lượng bồi tích lưu giữ lại đầm phá 322 ngàn tấn/năm gây nông cạn đáy đầm, chủ yếu vật liệu hạt thô cung cấp từ cát chảy trôi nguồn cồn đụn [3] Vì vậy, cần xây dựng kè chắn cát trôi, cát lấn để chống cát bay, cát chảy từ cồn đụn xuống đầm phá Điều tiết nước lưu vực vào đầm p Các cơng trình phục vụ ngăn mặn cấp, t oát nước: Khi ổn định cửa tăng cường trao đổi đầm phá-biển, độ muối đầm phá mức cao, mùa khơ gây hại cho nơng nghiệp cấp nước Vì vậy, cần xây nâng cấp đập ngăn mặn (ví dụ: đập Thảo Long-sơng Hương, đập Cửa Lác-sơng Ơ Lâu, đập Hịa Tân-sơng Châu Trúc ), gia cố hệ thống đê bao ven đầm phá để chống thẩm mặn vùng lúa Hệ thống đê ao nuôi, ruộng muối cần quy hoạch phù hợp với hệ thống kênh mương cấp tiêu nước ngọt, nước mặn kiên cố hóa để chống rửa trôi, sạt lở đất đưa xuống đầm phá Điều tiết hồ đập dòng chảy lưu vực: Dòng chảy tự nhiên từ lưu vực qua cửa biển có vai trị quan trọng việc trì cửa, chống xâm thực nước biển Các cơng trình cấp thoát nước, đặc biệt hồ chứa lưu vực can thiệp vào dòng chảy tự nhiên gây nhiều biến động lớn cho đầm phá ven biển [21] Vì cần điều tiết dòng chảy từ lưu vực vào đầm phá đủ lớn, ví dụ, khơi dịng chảy sơng Phú Cam đổ vào đầm Cầu Hai để trì dịng chảy lũ qua cửa Tư Hiền góp phần ổn định cửa [3] KẾT LUẬN Các cửa đầm phá ven bờ miền Trung gồm nhóm: Nhóm khơng ổn định gồm cửa: Tư Hiền (đầm Tam Giang-Cầu Hai), cửa đầm An Khê, Hà Ra (đầm Ô Loan) An Hải (đầm Trường Giang); Nhóm ổn định gồm cửa: Tam Hải (đầm Trường Giang), Sa Huỳnh (đầm Nước Mặn), cửa đầm Đề Gi Ninh Chữ (đầm Nại); Nhóm tương đối ổn định gồm cửa: Thuận An (đầm phá Tam Giang-Cầu Hai), cửa đầm Lăng Cô, An Hoà (đầm Trường Giang), cửa đầm Thị Nại, cửa đầm Cù Mông cửa đầm Thủy Triều 11 Trần Đức Thạnh nnk Các cơng trình ổn định cửa đầm phá cần đảm bảo đa mục tiêu đa lợi ích, nhằm ổn định dân sinh, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai; đặt khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ; trì phục hồi hệ sinh thái đầm phá góp phần ứng phó với BĐKH Chúng cần kết hợp với cơng trình khác để giảm chi phí tăng lợi ích, ví dụ kết hợp với phát triển cảng biển, bến cá khu neo đậu tránh trú gió bão Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, giải pháp ổn định cửa đề xuất gồm nhóm: Xây kè chỉnh trị luồng cửa; nạo vét luồng lạch đáy đầm phá; phịng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngồi đầm phá; ổn định bờ đầm phá bề mặt vùng cát ven đầm phá; điều tiết nước lưu vực vào đầm phá Kè chắn cát hầu hết trường hợp phải xây dựng hai phía cửa Tùy theo điều kiện tự nhiên mức độ tác động nhân sinh, giải pháp ưu tiên cần lựa chọn cho đầm phá, có tính đến việc kết hợp đồng thời nhiều giải pháp khác [5] [6] [7] [8] Lời cảm ơn: Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài cấp Nhà nước KC.08.25/11–15: “Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển bị suy thoái khu vực miền Trung” cho phép sử dụng số liệu để hoàn thành báo [9] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, 1996 Tiềm sử dụng vấn đề quản lí đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Tạp chí Hoạt động Khoa học, (9), 4–6 [2] Nguyễn Hữu Cử, 1999 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên môi trường đầm phá ven bờ Miền Trung Việt Nam Tập IV Tài nguyên Môi trường biển Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 126–142 [3] Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử Đinh Văn Huy, 2010 Tiến hoá động lực hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 225 tr [4] Trần Đức Thạnh, 1997 Tác động môi trường việc lấp cửa, chuyển cửa hệ 12 [10] [11] [12] đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Tập IV Tài nguyên môi trường biển Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 185–197 Trần Văn Bình, Tống Phước Hồng Sơn, Nguyễn Đình Dần, Phạm Bá trung, 2015 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu trình dịch chuyển đường bờ đóng, mở cửa đầm Ô Loan (Phú Yên) giai đoạn 1965–2014 Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 15(3), 242–249 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, 2000 Biến động cửa hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai hậu môi trường, sinh thái Tr.31-46 Tạp chí thơng tin Khoa học Công nghệ Thừa Thiên-Huế Tr 31–46 Guliani S., Bellucci, L G., Capodaglio, G., Cu, N H., Thanh, T D., Fragnani, M., Piazza, R., Sprovieri, M., 2007 Sediment contamination in Central Vietnam coastal lagoons: a disscussion Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 7(Supplement 1), 140–159 Nguyễn Văn Quân (chủ biên), 2016 Mức độ suy thoái giải pháp phục hồi số hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 380 tr Vũ Duy Vĩnh, 2017 Đánh giá ảnh hưởng số giải pháp cơng trình đến trao đổi nước vận chuyển bùn cát khu vực đầm Nại (Ninh Thuận) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 17(4), 373–385 Tran Thanh Tung, 2011 Morphodynamics of seasonally closed coastal inlets at the central coast of Vietnam Master of Science in Coastal Engineering UNESCO-IHE, Delft geboren te Hanoi, Vietnam 192 p Tran Duc Thanh, Dien, T V., Chien, D D., 2002 Inlet Change in Tam Giang-Cau Hai Lagoon and Coastal Flood Collection of Marine Reaserach Works Science & Technique Publishing House, Hanoi, 12, 119–128 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Vũ Trung Tạng, 2000 Nghiên cứu vùng đất ngập nước vùng đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững vùng đầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội 308 tr Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển [13] TrầnVăn Bình, Lê Đình Mầu, 2012 Quá trình xói lở-bồi tụ trạng đóng- mở cửa khu vực đầm Ơ Loan (Phú n) Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 12(3), 24–33 [14] Phạm Bá Trung, Lê Đình Mầu, Lê Phước Trình, 2010 Vấn đề bồi lấp cửa biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tam Quan Đề Gi (Bình Định) tác động kè mỏ hàn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển 10(2), 1–13 [15] Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Mạnh Thắng, Bùi Văn Vượng, 2009 Một số đặc trưng mơi trường trầm tích đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tập XIV Tài nguyên Môi trường biển Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Tr 115–124 [16] Vũ Duy Vĩnh, Nguyễn Văn Quân, 2015 Đặc điểm thủy động lực khả trao đổi nước khu vực đầm Nại (Ninh Thuận)kết từ mơ hình Delft3D Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 15(3), 250–256 [17] Albertazzi, S., Bellucci, L G., Frignani, M., Giuliani, S., Romano, S., and Cu, N H., 2007 210Pb and 137Cs in sediment of [18] [19] [20] [21] Central Vietnam coastal lagoons: Tentative assessment of accumulation rate Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 7(Supplement 1), 73–81 Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Khang, Bùi Văn Vượng, Nguyễn Văn Quân, Phạm Sơn Hải, 2015 Lắng đọng trầm tích đầm phá: Tam Giang-Cầu Hai, Thị Nại Nại ven bờ Miền trung Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQG Ha Nội, 31(3), 15–25 Vũ Duy Vĩnh, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Ngọc Tiến, 2016 Đặc điểm vận chuyển bùn cát nguyên nhân gây bồi lắng khu vực đầm Nại (Ninh Thuận) Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 16(3), 283–296 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến, 2003 Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 200 tr Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh, 2009 Ảnh hưởng hồ chứa đến tài nguyên môi trường đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam Tập XIV Tài nguyên Môi trường biển Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Tr 159–170 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIỂN Tập 19, Số - 3-2019 MỤC LỤC Các giải pháp ổn định cửa đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Đặng Hoài Nhơn, Bùi Văn Vượng Đặc điểm địa mạo tai biến tự nhiên liên quan vùng cửa sông ven biển sông Hương Nguyễn Công Qn, Phạm Văn Hùng 15 Tác động cơng trình đến thay đổi đường bờ biển tỉnh Trà Vinh Nguyễn Thị Mộng Lan, Nguyễn Hoàng Nguyên, Huỳnh Mai Lý, Lê Hữu Tuấn, Võ Thị Hồng Quyên 31 Áp dụng mô hình SWAN dự báo trường sóng ven bờ biển Hải Phòng Lê Đức Cường 41 Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam Trần Anh Tú, Nguyễn Kim Cương, Đinh Văn Ưu 49 Đặc điểm phân bố muối dinh dưỡng nước đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên (2012–2014) Lê Thị Vinh, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm, Lê Trọng Dũng 57 Các yếu tố môi trường chi phối quần xã thực vật phù du khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Lưu 67 Áp dụng số môi trường W quần xã tuyến trùng sống tự để đánh giá nhanh chất lượng mơi trường trầm tích sơng Sài Gịn Nguyễn Thị Mỹ Yến, Trần Thành Thái, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Nghĩa, Ngô Xuân Quảng 79 Nghiên cứu thành phần, hàm lượng lipit tổng lớp chất lipit số lồi san hơ lửa (thủy tức) san hơ mềm vùng biển Nha Trang Việt Nam Nguyễn Bá Kiên, Trịnh Thị Thu Hương, Lưu Văn Huyền, Nguyễn Thành Vinh, Trần Duy Phong, Đặng Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Nga, Đặng Thị Phương Ly, Phạm Quốc Long 87 Nghiên cứu bước đầu chế hóa học suy giảm hàm lượng tetrodotoxin trứng cá mỏ chim Lagocephalus inermis (Temminck & Schlegel, 1850) lên men cám gạo Lê Hồ Khánh Hỷ, Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng, Phan Bảo Vy, Đoàn Thị Thiết, Nguyễn Phương Anh 93 Đánh giá rủi ro sinh thái nghề khai thác cá ngừ đại dương biển Việt Nam loài khai thác thứ cấp Vũ Việt Hà, Trần Văn Thanh, Hoàng Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Diệu Thúy 103 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn, độ mặn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ (Austriella corrugata) điều kiện nuôi vỗ Nguyễn Xuân Thành, Lục Văn Long, Trần Thị Thu Trang, Phạm Quốc Hùng 115 Mối quan hệ động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu với đặc trưng sinh thái đầm Thị Nại, Việt Nam Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn 127 Sản lượng khai thác nghề lưới k o Kiên Giang năm 201 –2015 Nguyễn Văn Hải 137 Đặc điểm phân bố tính chất dầu vỉa bể Cửu Long Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Đình Tiến, Nguyễn Việt Kỳ 147 Ứng dụng phương pháp cực đại wavelet chuẩn hóa tham số tỉ lệ để xác định nguồn dị thường trọng lực liền kề Dương Quốc Chánh Tín, Dương Hiếu Đẩu 163 JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Vol 19, No - March 2019 CONTENTS Solutions for the stabilization of lagoonal inlets in the coastal zone of Central Vietnam Tran Duc Thanh, Vu Duy Vinh, Dang Hoai Nhon, Bui Van Vuong Geomorphology and the natural hazard of Huong coastal estuaries Nguyen Cong Quan, Pham Van Hung 15 Impact of the works on the change in coastline of Tra Vinh province Nguyen Thi Mong Lan, Nguyen Hoang Nguyen, Huynh Mai Ly, Le Huu Tuan, Vo Thi Hong Quyen 31 Applying the SWAN model to predict wave fields in Hai Phong coastal area Le Duc Cuong 41 Distribution features of sea surface temperature fronts in the Southeast region of Vietnam waters Tran Anh Tu, Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu 49 Distribution of nutrients in the O Loan lagoon waters, Phu Yen province (2012–2014) Le Thi Vinh, Nguyen Hong Thu, Pham Huu Tam, Le Trong Dung 57 Factors governing phytoplankton community in the Can Gio mangrove biosphere reserve, Vietnam Thanh-Luu Pham 67 Application of the W index of free living nematode communities for rapid assessment of sedimentary environment quality in the Sai Gon river Nguyen Thi My Yen, Tran Thanh Thai, Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Nghia, Ngo Xuan Quang 79 Study on total lipid content, lipid class composition of some fire and soft corals collected in Nha Trang, Vietnam Nguyen Ba Kien, Trinh Thi Thu Huong, Luu Van Huyen, Nguyen Thanh Vinh, Tran Duy Phong, Dang Thi Minh Tuyet, Nguyen Thi Nga, Dang Thi Phuong Ly, Pham Quoc Long 87 Preliminary study on chemical mechanism of decrease of tetrodotoxin content in ovaries of a puffer fish Lagocephalus inermis (Temminck & Schlegel, 1850) fermented with rice bran Le Ho Khanh Hy, Pham Xuan Ky, Dao Viet Ha, Nguyen Thu Hong, Phan Bao Vy, Doan Thi Thiet, Nguyen Phuong Anh 93 Ecological risk assessment of oceanic tuna fisheries on secondary species in the sea of Vietnam Vu Viet Ha, Tran Van Thanh, Hoang Ngoc Son, Nguyen Thi Dieu Thuy 103 Effects of dietary, salinity on the reproductive efficiency of mud clam broodstock (Austriella corrugata) in maturing condition Nguyen Xuan Thanh, Luc Van Long, Tran Thi Thu Trang, Pham Quoc Hung 115 Relations between economic zoobenthos species and ecological characteristics of Thi Nai lagoon, Vietnam Phan Duc Ngai, Vo Si Tuan 127 Exploitation yield of trawl in Kien Giang province from 2014 to 2015 Nguyen Van Hai 137 Distribution characteristics of reservoir fluid properties in Cuu Long basin Nguyen Manh Hung, Hoang Dinh Tien, Nguyen Viet Ky 147 Application of the wavelet transform modulus maxima and scale normalization to determine gravity anomalies of adjacent sourses Tin Duong Quoc Chanh, Dau Duong Hieu 163 View publication stats

Ngày đăng: 07/02/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w