1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Altruistic behaviors of consumers in fre

3 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Chuyện hôm Người trẻ Hồn phố Sinh công nghệ Kinh doanh Du lịch Ẩm thực Vui sống Văn hố - Giải trí Giáo dục- Du học Gia đình Thể thao Dịng sự kiện:   Chặt cây xanh  Lấn sơng Đồng Nai  20 năm Việt ­ Mỹ  Biển Đơng   Tìm kiếm KINH DOANH Góc nhìn Send Share Tweet 0 Like Lịng tốt của người tiêu dùng và quy luật kinh tế 27/05/2015 ­ 15:55 PM Các tờ báo lớn trong ngày 11 và 12. 5 đồng loạt tường thuật về nhận định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp báo cáo tình hình kinh tế ­ xã hội những tháng đầu năm 2015, trong đó nhấn mạnh vấn đề nóng hiện nay là khơng thể kêu gọi lịng nhân đạo để tiêu thụ nơng sản Nhận định của các ủy viên thuộc Ủy ban về vai trị của chính quyền tại thời điểm hiện nay rất khẩn thiết vì đã có phần khá trễ so với diễn biến của thị trường. Nhưng cịn vai trị của người tiêu dùng thì sao? Họ có nên tiếp tục tham gia phong trào này khi nó bắt đầu phát sinh một số vấn đề và hệ lụy khi có nghi ngờ một số người lợi dụng trục lợi sự giúp đỡ (như bài đăng trên Báo Người Lao Động ngày 18.4 và trên Tiền Phong ngày 12.5)? Giữa tháng 4, Tỉnh đồn Quảng Ngãi huy động đồn viên thanh niên về các xã Tịnh Hiệp, Tịnh Trà (huyện Sơn Tịnh) thu mua dưa hấu tại đồng ruộng, chia sẻ khó khăn cùng nơng dân. Ảnh: Vnexpress Thời gian gần đây dấy lên phong trào mua giúp nơng dân những nơng sản tồn kho, đổ bỏ. Hình ảnh những  người  nơng  dân  bên  đống  nông  sản  ế  được  các  phương  tiện  truyền  thông  đại  chúng  mạng xã hội truyền đi với những lời bình thống thiết làm dấy lên lịng thương cảm trong cộng đồng và tạo thành một làn sóng ủng hộ, “giải cứu” mạnh mẽ. Và đã có nhiều chương trình giải cứu do các cá nhân tập họp lại, và các tổ chức giúp phân phối, mua nơng sản ế của bà con nơng dân với một lịng cảm thơng, chia sẻ chân thành những khốn cùng của người nơng dân. Xét ở khía cạnh xã hội, việc giúp đỡ bà con nơng dân bán được khối nơng sản đáng lẽ phải đổ bỏ với giá mềm và khơng kiếm lợi nhuận của một số cá nhân là hành động nhân ái, “lá lành đùm lá rách”. Hành vi đó có thể tạm thời làm dịu đi những đau thương hiện tại của người nơng dân, giúp họ lấy lại chút vốn để tái  TIN QUAN TÂM  Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh: Cầu viện  GS Văn Như Cương: 'Tơi liều nhưng gặp thời'  PGS.TS Lê Anh Tuấn: Thu hẹp dịng chảy  Vụ kiện Trọng tài biển Đơng: Lập  Tạo cơ chế dân tự quản lễ hội  Tướng Vịnh: Muốn n biển Đơng, nội sản xuất, giúp họ có lịng tin vào lịng tốt của con người, vào sự đùm bọc của cộng đồng. Xét ở khía cạnh truyền thơng, những chiến dịch, hoạt động bán giùm nơng sản cho người nơng dân là nét đẹp thay cho những tin tức kiểu “cướp­giết­hiếp” hay “lộ hàng ­ mát mẻ” được giật tít khá phổ biến. Và ở góc độ này, cộng đồng có thêm minh chứng về lịng tốt trong xã hội để tin và giáo dục người trẻ Cũng  cần  lưu  ý  rằng  không  phải  đến  bây  giờ  nông  dân  Việt  Nam  mới  lao  đao  vì  nơng  sản  trồng xong khơng bán được. Hiện trạng “nơng dân ngồi khóc bên thành quả trồng được” đã diễn ra từ lâu với quy mơ và thời điểm khác nhau tùy loại cây trồng. Tuy nhiên, dưới góc độ kinh tế, hình thức kinh doanh nơng nghiệp bằng lịng tốt giúp nơng dân bán được hàng khơng giải quyết được hiện trạng trên mà cịn tiếp tay tạo ra nền kinh tế nơng nghiệp q quặt, méo mó. Người nơng dân trong tình trạng thiếu thơng tin lại có niềm tin vào lịng tốt giúp tiêu thụ hàng khi gặp khó khăn sẽ bị ảo tưởng là khó khăn mang tính chất tạm thời và sẽ vượt qua được. Họ sẽ khơng có động lực cải thiện giống hoặc cải thiện phương pháp canh tác cho hiệu quả và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng. Những cá nhân  và  nhóm  từ  thiện  lao  vào  phân  phối  thu  mua  và  buôn  bán  nhưng  họ  không  phải  là  người  chuyên  nghiệp,  dẫn  đến  thực  tế  những  gì  họ  làm  gây  ra  những  lãng  phí,  khơng  hiệu  quả, thậm chí tạo điều kiện để một số gian dối xuất hiện Ngồi  ra,  các  cá  nhân  và  nhóm  từ  thiện  cạnh  tranh  với  người kinh doanh chun nghiệp trong chuỗi cung ứng nơng sản và có tác động đến chuỗi cung ứng. Những thương lái và người bán nơng sản với các bạn hàng quen thuộc của mình bỗng nhiên qua một đêm lại có đối thủ cạnh tranh hoặc mất mối làm ăn. Phản ứng dây chuyền tác động khơng nhỏ đến các tiểu thương, các hộ kinh doanh và các hoạt động kinh tế trong chuỗi cung ứng thơng thường. Những tác động này hiện nay bị bỏ qua vì truyền thơng và cơng chúng đã bị cuốn theo những khó khăn của người nơng dân.  Cũng  có  thể  có  quan  điểm  cho  rằng  tác  động  nói  trên  vào chuỗi cung ứng là có lợi vì thu mua cạnh tranh với thương lái sẽ đem lại giá tốt hơn cho nơng dân. Tuy nhiên rõ ràng là chỉ khi nào các  cá  nhân  tình  nguyện  tổ  chức  việc  thu  mua  và  phân  phối  chuyên  nghiệp  hơn  dưới  hình  thức doanh nghiệp hay hợp tác xã thì mới tạo ra hiệu quả cần thiết Người tiêu dùng nhà hảo tâm khơng nên tham gia kinh doanh nơng nghiệp lịng tốt, phương thức kinh doanh khơng giúp trả lời câu hỏi sau vụ mùa kết thúc, người nơng dân trồng số lượng cho vụ mùa tới Cuối cùng vẫn cịn câu hỏi quan trọng khác bị bỏ ngỏ, đó là trong số nơng sản được thu mua và bán trong phong trào giúp đỡ nói trên thì có bao nhiêu từ những nơng dân nghèo với diện tích canh tác ít, và bao nhiêu từ những nơng dân­triệu phú với diện tích canh tác lớn. Sự khác biệt có thể quan trọng đối với ý nghĩa của hành động thu mua nơng sản với mục đích từ thiện, đồng thời cũng cho phép cơng chúng tìm ra những cách giúp đỡ khác phù hợp và hiệu quả hơn Tóm lại, người tiêu dùng và nhà hảo tâm khơng nên tham gia kinh doanh nơng nghiệp bằng lịng tốt, vì phương thức kinh doanh này khơng giúp trả lời câu hỏi rằng sau khi vụ mùa này kết thúc, người nơng dân sẽ trồng cây gì và số lượng bao nhiêu cho vụ mùa tới. Và phương thức kinh doanh nói trên sẽ có tác động tiêu cực tới một số đối tượng khác mà bản thân họ có thể cũng cần sự trợ giúp nhất định nhưng bị truyền thơng và cơng chúng bỏ rơi Bảo Đoan ­ Chiêu Anh (Đại học Hoa Sen, TP.HCM)   » “Trận thua” của dưa hấu ­ năng lực bộ máy có vấn đề (!?) » Nơng sản ế khi mỗi Bộ nhìn về một hướng » Bán dưa ở Bộ » Dưa hấu 500 đồng/kg, nơng dân bỏ mặc cho trâu ăn » Thương q đời nhau » Chẳng cịn lo đầu ra » “Cục máu đơng” nơng sản Send Share Tweet 0 Like  … Và kết thúc cũng là ngơn từ  Những con số biết nói      Đơ thị hố và dân sinh  “Tài liệu lịch sử biển Đơng­ chúng ta Viết phản hồi  (*) Họ tên  (*) Email Đổi mã khác Nội dung Gởi phản hồi CÁC TIN KHÁC  Ngun Ngọc và Thomas J. Vallely: “Giáo dục ­ Giá trị vĩnh cửu của hồ bình”   Trưng cầu ý dân là tăng cường dân chủ   Giá xăng tăng: nhằm tăng thu ngân sách và vì lợi ích doanh nghiệp?   Sửa điều luật chưa có hiệu lực: “Quốc hội phải xin lỗi dân”   Cho ngân sách vay dự trữ ngoại hối: Dễ tạo thành tiền lệ  [ 22/05/2015 ­ 06:31 AM ] [ 22/05/2015 ­ 12:01 PM ] [ 15/05/2015 ­ 22:13 PM ]  Quy định đặt họ tên khơng được q 25 chữ cái, có vi hiến?   Phía sau nụ cười  [ 28/05/2015 ­ 11:01 AM ] [ 22/05/2015 ­ 23:46 PM ] [ 12/05/2015 ­ 15:44 PM ] [ 06/05/2015 ­ 09:31 AM ]  Ngun đại sứ Nguyễn Khắc Huỳnh: 'Đừng độc quyền u nước'   Đừng làm trẻ con phải sợ  [ 28/04/2015 ­ 10:21 AM ] [ 20/04/2015 ­ 16:23 PM ]  Nút Like, Share (*) và phép đo đếm lịng người  [ 15/04/2015 ­ 10:36 AM ] Bản quyền © 2015 Người Đơ Thị Online Chun trang Người Đơ Thị online  Cơ quan chủ quản: Viện Nghiên cứu đơ thị và Phát triển hạ tầng (Tổng hội Xây dựng Việt Nam) Giấy phép xuất bản số 180/GP­BTTTT cấp ngày 28/5/2013 và Giấy phép số 239/GP­TTĐT cấp ngày 13/10/2010.  Tổng biên tập: Nguyễn Đào Vĩnh Huy  Tịa soạn và trị sự: 386/55 Lê Văn Sỹ, phường 14, quận 3, TP.HCM  *Chỉ được phép sử dụng thơng tin từ trang này khi được chấp thuận trước bằng văn bản Email: toasoan@nguoidothi.vn. Điện thoại: (08) 39319793 Khi được phép sử dụng phải ghi rõ nguồn "NGƯỜI ĐƠ THỊ ONLINE"

Ngày đăng: 07/02/2022, 20:21