1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án sản xuất phân bón từ phế phẩm cà phê

58 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Đất nước ta đã bước vào giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường từ năm 1968, với xuất phát điểm thấp ,nguồn lực nhỏ bé và yếu kém. Tuy nhiên, qua 33 năm phát triển không ngừng , Việt Nam ngày nay đã trở thành  một nền kinh tế vững mạnh, là điểm sáng đầu tư của nhiều quốc gia trên thế giới,với nguồn nhân lực trẻ dồi dào, nền kinh tế vĩ mô ổn định, cùng với việc cải thiện môi trường kinh doanh . Việt Nam đã và đang ngày càng thu hút số lượng không nhỏ những nhà đầu tư nước ngoài, đóng góp to lớn vào việc phát triển nền kinh tế.

  • Năm 2019 đánh dấu 31 năm thu hút  nguồn vốn nước ngoài (FDI) vào Việt Nam , để một dự án FDI thành công trên thị trường cần đảm bảo nhiều yếu tố. Qua thơi gian được học tập môn học  Đầu tư nước ngoài, đã giúp chúng em có được kiến thức cơ bản về việc lập dự án đầu tư và có cơ hội được trải nghiệm lập kế hoạch đầu tư áp dụng vào thực tế qua việc sử dụng vốn FDI. Trên cơ sở tìm hiểu kiến thức, nhóm chúng em gồm 6 thành viên :

  • Trần Xuân Bách

  • Nguyễn Thị Hoàng Dương

  • Nguyễn Quang Huy

  • Ngô Trung Hiếu

  • Nguyễn Minh Quang

  • Nguyễn Phạm Hồ Thiên

  • Sau quá trình thảo luận và nghiên cứu,Chúng em đã quyết định lập ra dự án: SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ. Chúng em mong muốn có thể tạo ra một sản phẩm mới lạ, tận dụng những nguồn nguyên liệu một cách triệt để, đồng thời đem sản phẩm tiếp cận không chỉ đên thị trường nội địa mà còn mang đến thị trường quốc tế. Qua môn học Đầu tư quốc tế , chúng em nhận được nhiều kiến thức về đầu tư cũng như lập ra các dự án . Vì vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của chúng em còn hạn chế nhất định. Chúng em hi vọng sẽ được thầy Đoàn Trọng Hiếu chỉ bảo để bài làm và kiến thức được hoàn thiện hơn.

  • PHẦN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU DỰ ÁN

  • I. Giới thiệu các bên đối tác( Investors)

  • A. Đối tác Việt Nam

    • 1. Tên công ty: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân bón xanh

    • 2. Đại diện được ủy quyền

    • 3. Trụ sở chính

    • 4. Ngành kinh doanh chính

    • 5. Giấy phép thành lập công ty

  • B. Đối tác nước ngoài:

    • 1. Tên công ty: Green Fertilizer Joint Stock Company

    • 2. Đại diện ủy quyền: Mr Uzamaki Tatsu

    • 3. Trụ sở chính: 1159-3 Kagami, Kagamimachi, Yatsushiro, Kumamoto 869-4203, Japan

    • 4. Ngành kinh doanh chính: Sản xuất phân bón, nông sản

    • 5. Giấy phép thành lập công ty (hoặc giấy phép kinh doanh)

  • II. Mục tiêu của dự án

  • III. Những cơ sở để khẳng định sự cần thiết phải đầu tư

    • 1. Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế

    • 2. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

    • 3. Căn cứ vào thị hiếu

  • Phần thứ hai: Nội dung của dự án

  • I. Sản phẩm và thị trường

    • 1. Sản phẩm chính

      • 1.1 Phân bón hữu cơ vi sinh

      • 1.2 Phân bón hữu cơ sinh học

      • 1.2.1 Tên sản phẩm: Phân bón hữu cơ sinh học Caphy

      • 1.2.2 Quy cách đóng gói của sản phẩm

      • 1.2.2.1 Kích thước bao bì

      • 1.2.2.2 Nguyên liệu cấu thành bao bì

      • 1.2.2.3 Nhãn

    • 2. Các khu vực thị trường và các nhóm khách hàng tương ứng dự kiến sẽ tiêu thụ sản phẩm

      • 2.1 Thị trường nội địa:

      • 2.2 Thị trường xuất khẩu

    • 3. Lý do lựa chọn sản phẩm phân bón của công ty

    • 4. Marketing

    • 5. Dự báo tình hình cung cầu của sản phẩm trong tương lai

      • 5.1 Cung cầu trong nước

      • 5.2 Cung-cầu quốc tế

    • 6. Chương trình sản xuất kinh doanh

      • 6.1 Sản xuất phục vụ xuất khẩu

      • 6.2 Phân định thị trường

      • 6.2.1 Thị trường nội địa

      • 6.2.2 Thị trường xuất khẩu

      • 6.3 So sánh giá cả của các sản phẩm phân bón trong nước và quốc tế

      • 6.3.1 Sản phẩm trong nước

      • 6.3.2 Sản phẩm quốc tế

  • II. Nghiên cứu kỹ thuật- Công nghệ

    • 1. Lựa chọn hình thức đầu tư

      • 1.1. Cơ sở sản xuất, văn phòng và nhà xưởng

    • 2. Công nghệ

      • 2.1. Đặc điểm chủ yếu của công nghệ đã lựa chọn

      • 2.2. Sơ đồ tiến trình công nghệ chủ yếu của dự án

      • 2.3. Môi trường

      • 2.3.1. Tác động đến môi trường

      • 2.3.2. Các biện pháp khắc phục những ảnh hưởng về môi trường

      • 2.4. Trang thiết bị

      • 2.4.1. Danh mục các thiết bị cần cho dự án

      • 2.4.2. Chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bảo quản, lắp đặt thiết bị. Tổng trị giá thiết bị của dự án

      • 2.5. Mức tiêu hao nguyên vất liệu, bán thành phẩm cho hoạt động sản xuất của dự án.

      • 2.5.1. Vỏ cà phê: Nguyên vật liệu chính để sản xuất phân bón

      • 2.5.2. Phân chuồng: Nguyên vật liệu chính để sản xuất phân bón

      • 2.5.3. Men vi sinh: Nguyên vật liệu chính để sản xuất phân bón

      • 2.5.4. Phân lân: Phụ gia sản xuất

      • 2.5.5. Vôi sống: Phụ gia sản xuất

      • 2.5.6. Phân ure: Phụ gia sản xuất

      • 2.6. Mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng, nước, dịch vụ khác

      • 2.7. Địa điểm và mặt bằng

      • 2.7.1. Mô tả địa điểm khu vực

      • 2.7.2. Hiện trạng mặt bằng và hệ thống cấu trúc hạ tầng

      • 2.7.3. Thuận lợi và khó khăn của địa điểm

      • 2.7.4. Những ảnh hưởng của dự án với cơ sở kinh tế, văn hóa và dân cư

      • 2.7.4.1. Ảnh hưởng tốt

      • 2.7.4.2. Ảnh hưởng xấu

      • 2.7.5. Diện tích mặt đất sử dụng cho dự án

      • 2.7.6. Sơ đồ khu vực địa điểm và sơ đồ hiện trạng tổng mặt bằng

      • 2.8. Xây dựng, kiến trúc

      • 2.3. Nghiên cứu tổ chức nhân sự

      • 2.3.1 Cơ cấu nhân viên

      • 2.3.2 Dự kiến mức lương bình quân các loại nhân viên

      • 2.3.3 Mức lương tối thiểu và tối đa

      • 2.3.4. Tính toán quỹ lương hàng năm

      • 2.3.5 Đào tạo

    • Bảng : Chi phí đào tạo hàng năm

      • 2.4. Nghiên cứu tài chính

      • 2.4.1. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn

      • 2.4.2. Doanh thu của dự án

      • 2.4.3. Chi phí sản xuất dự án

      • 2.4.4. Bảng dự trù lãi lỗ

      • 2.4.5. Hiện giá bình quân của dự án (NPV)

      • 2.4.6. Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ của dự án (IRR)

      • 2.4.7. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu

      • 2.4.8. Điểm hòa vốn lý thuyết

      • 2.5. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội

  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

  • I. Kiến nghị

  • II. Kết luận

Nội dung

Đây là phần bài báo cáo của nhóm sinh viên đạt GPA>3.6, với tiêu chí đạt chỉ tiêu bằng xuất sắc khi ra trương, nhóm chúng mình đã cố gắng làm và hoàn thiện bài thật tốt. Từ đó đã đạt được kết quả cao. mình gửi tài liệu của nhóm để tham khỏa, hy vọng sẽ giúp ích được nhiều trong quá trình học tập của các bạn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP LỚN MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ DỰ ÁN SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ PHẾ PHẨM CÀ PHÊ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : GV Đồn Trọng Hiếu NHĨM SINH VIÊN : 02 : Trần Xuân Bách 75428 Nguyễn Thị Hoàn Dương 74188 Nguyễn Quang Huy 74397 Ngô Trung Hiếu 74298 Nguyễn Minh Quang 74698 Nguyễn Phạm Hồ Thiên 74778 HẢI PHÒNG - 12/2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta bước vào giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường từ năm 1968, với xuất phát điểm thấp ,nguồn lực nhỏ bé yếu Tuy nhiên, qua 33 năm phát triển không ngừng , Việt Nam ngày trở thành kinh tế vững mạnh, điểm sáng đầu tư nhiều quốc gia giới,với nguồn nhân lực trẻ dồi dào, kinh tế vĩ mô ổn định, với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam ngày thu hút số lượng không nhỏ nhà đầu tư nước ngồi, đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế Năm 2019 đánh dấu 31 năm thu hút nguồn vốn nước (FDI) vào Việt Nam , để dự án FDI thành công thị trường cần đảm bảo nhiều yếu tố Qua thơi gian học tập môn học Đầu tư nước ngồi, giúp chúng em có kiến thức việc lập dự án đầu tư có hội trải nghiệm lập kế hoạch đầu tư áp dụng vào thực tế qua việc sử dụng vốn FDI Trên sở tìm hiểu kiến thức, nhóm chúng em gồm thành viên : - Trần Xuân Bách - Nguyễn Thị Hoàng Dương - Nguyễn Quang Huy - Ngô Trung Hiếu - Nguyễn Minh Quang - Nguyễn Phạm Hồ Thiên Sau trình thảo luận nghiên cứu,Chúng em định lập dự án: SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ VỎ CÀ PHÊ Chúng em mong muốn tạo sản phẩm lạ, tận dụng nguồn nguyên liệu cách triệt để, đồng thời đem sản phẩm tiếp cận không đên thị trường nội địa mà mang đến thị trường quốc tế Qua môn học Đầu tư quốc tế , chúng em nhận nhiều kiến thức đầu tư lập dự án Vì vốn kiến thức kinh nghiệm chúng em hạn chế định Chúng em hi vọng thầy Đoàn Trọng Hiếu bảo để làm kiến thức hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! PHẦN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU DỰ ÁN I Giới thiệu bên đối tác( Investors) A Đối tác Việt Nam Tên cơng ty: Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân bón xanh Đại diện ủy quyền Ơng Nguyễn Cơng Hát Chức vụ: Giám đốc Cơng ty Trụ sở Trụ sở cơng ty đặt tại: Khu cơng nghiệp Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk Điện thoại: 0788058326 Fax: 0200138697 Email: phanbonxanh@machinco.com Website: www.phanboncaphy.com.vn Ngành kinh doanh Ngành kinh doanh cơng ty chế biến, sản xuất xuất phân bón hữu Giấy phép thành lập công ty Giấy phép thành lập công ty: 0200337829032 Đăng ký tại: Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn Ngày: 15/07/2012 Vốn đăng ký: 3.000.000.000 VNĐ Tài khoản mở ngân hàng: Vietcombank Hà Nội Số tài khoản: 0031100385857 B Đối tác nước ngoài: Tên công ty: Green Fertilizer Joint Stock Company Đại diện ủy quyền: Mr Uzamaki Tatsu Chức vụ: Giám đốc điều hành Quốc tịch: Nhật Bản Địa thường trú: Yatsushiro,Kumamoto,Japan Trụ sở chính: 1159-3 Kagami, Kagamimachi, Yatsushiro, Kumamoto 869-4203, Japan Điện thoại: +358 1911 Telex: +358 1911 Fax: +57 003924781 Email: greenfertillizer@ego.vn Ngành kinh doanh chính: Sản xuất phân bón, nơng sản Giấy phép thành lập công ty (hoặc giấy phép kinh doanh) Đăng ký tại: Cục quản lý kinh doanh Nhật Bản Ngày: 10/8/1987 Vốn đăng ký: 2.000.000 USD Tài khoản mở ngân hàng: Bank of Yatsushiro Số tài khoản: 23389878119 II Mục tiêu dự án Việc lập dự án sản xuất phân bón vi sinh từ vỏ cà phê nhằm đến mục tiêu phát triển ngành nghề sản xuất phân bón khu vực miền Trung Nhờ việc tận dung chế phẩm từ cà phê : Vỏ cà phê Giúp giải lượng lớn phế thải thải mơi trường Hiểu tính thiết yếu việc cải tạo nguồn đất (những loại đất bị ô nhiễm, bị bạc màu dùng nhiều phân hóa học) tận dụng vi sinh vật có ích bùn đất, nguồn sản phẩm từ vỏ cà phê, bã cà phê, Ngoài việc triển khai đầu tư dự án mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, thông qua dự án, công ty muốn xây dựng nông nghiệp sạch, trồng sản phẩm an tồn Hướng đến tinh thần bảo vệ mơi trường thời điểm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Tăng cường hình ảnh Việt Nam thị trường phân bón khơng nước mà cịn thị trường quốc tế Tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực III Những sở để khẳng định cần thiết phải đầu tư Căn vào kế hoạch phát triển kinh tế Sau 30 năm đổi mới, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt bước tiến vượt bậc, góp phần thực thành cơng mục tiêu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát huy vai trò trụ đỡ cho kinh tế Dù khu vực sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết phức tạp, môi trường bị ô nhiễm Cần cải tạo lại nguồn tài nguyên để sản xuất sản phẩm chất lượng an tồn thân thiện với mơi trường Thúc đẩy việc áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Căn vào điều kiện tự nhiên Thành phố Buôn Mê Thuột , biết đến vùng trồng cà phê tiếng nước ta Với diện tích rừng trồng cà phê lớn 15.600 ha, khí hậu phù hợp với hàng trăm đồn điền cà phê lớn nhỏ Sản lượng cà phê năm lên đến 101.240 bao cà phê Sau trình thu hoạch cà phê, xay xát để lấy nhân, phần vỏ cà phê coi phế phẩm đem đổ bỏ Trong đó, hàng năm chủ đồn điền cà phê trả số tiền lớn để mua phân bón cho cà phê, việc đổ bỏ vỏ cà phê khơng lãng phí mà cịn ảnh hưởng xấu cho mơi trương trồng, Lí cỏ cà phê chưa qua xử lý, cừng, chậm tiêu hủy Để lâu ngày gây vi khuẩn, nguồn gây bệnh cho trồng Vì dự án sản xuất coi dự án khả thi cao Giải phế phẩm, thân thiện với môi trường, đem lại nguồn thu lớn không doanh nghiệp sản xuất phân bón mà cịn người trồng cà phê Căn vào thị hiếu Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm hữu nên phân bón từ vỏ cà phê giải pháp hữu hiệu Khi tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tái tạo đảm bảo chất lượng thực phẩm Tạo thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm người dung Phần thứ hai: Nội dung dự án I 1.1 Sản phẩm thị trường Sản phẩm Phân bón hữu vi sinh Tên sản phẩm: Phân bón hữu vi sinh Caphy Ký mã hiệu: PBHCVS36 Phần trăm lượng chất hữu có sản phẩm lên đến 15% với mật độ vi sinh vật có lợi lớn x 106 CFU/mg Với tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng tốt cho đất đồng thời bổ sung yếu tố cần thiết nhắm mục đích nâng cao suất trồng, cải tạo lại nguồn đất cho sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp sản xuất thực phẩm Tại Việt Nam, nơng nghiệp đóng góp 60% tổng sản lượng kinh tế, sản phẩm hứa hẹn đem lại khơng hiệu kinh tế mà cịn chất lượng sản phẩm nơng nghiệp 1.2 Phân bón hữu sinh học 1.2.1 Tên sản phẩm: Phân bón hữu sinh học Caphy Ký mã hiệu: PBHCSH36 Với tác dụng giống hầu hết loại phân bón Đem lại nguồn dinh dưỡng cho trồng, tăng cường chất lượng nguồn đất Đem lại hiệu chất lượng trồng Sản phẩm thân thiện với môi trường, giải pháp tối ưu vừa giải lượng lớn phế thải môi trường, đồng thời cung cấp nhu cầu phân bón cho người nơng dân, canh tác 1.2.2 Quy cách đóng gói sản phẩm 1.2.2.1 Kích thước bao bì + Bao phân bón loại 10kg: - Chiều dài bao bì sản phẩm: 58cm - Chiều rộng: 30cm - Phần hông bao: 8cm 10 2.3.5 Đào tạo Để dự án vào hoạt động ổn định phát triển Công ty cần phải cần nguồn lực lao đọng ổn định có tay nghề Vì vậy, doanh nghiệp áp dụng số phương thức tuyển dụng sau Đăng tin tuyển dụng trực tiếp website công ty, đồng thời tận dụng trang mạng xã hội, hay trang tuyển dụng việc làm ww.vieclam24h.vn, www.ybox.com.vn, www.mywork.com.vn.Các kênh thông tin thường thu hút lượng lớn người tìm kiếm việc làm, nhanh chóng giúp doanh nghiệp tìm ứng viên cho vị trí cần tìm kiếm Liên kết với số trường đại học, trường nghề, trường cao đăgr khu vực, tổ chức buổi hội thảo, ngày hội việc làm Tạo điều kiện cho bạn sinh viên có hội tiếp cận cơng việc làm Tổ chức buổi hội thảo, workshop giúp doanh nghiệp có hội giao lưu chỉa sẻ kinh nghiệm với doanh nghiệp sản xuất ngành, biết đến nhiều Các phương thức đào tạo nhân viên Đối với nhân viên trinh độ thấp, có thời gian học việc, trainning cơng ty , cơng nhân viên có tay nghề rèn luyện Đối với nhân viên cần trình độ cao nhân viên giám sát, kỹ thuật, công ty hỗ trợ, tạo điều kiện, học hỏi từ chun gia người nước ngồi 2.3.5.1 Chi phí đào tạo hàng năm Năm 44 2019 2020 2021 2022 2023 Đào tạo nước 60 60 55 40 40 Đào tạo Việt Nam 50 40 35 30 30 Tổng 110 100 90 70 70 Bảng : Chi phí đào tạo hàng năm Đơn vị: Triệu đồng 2.4 Nghiên cứu tài 2.4.1 Tổng vốn đầu tư nguồn vốn 2.4.1.1 Vốn lưu động Thành phần 2019 Vốn sản xuất Nguyên vật 3.437.563 liệu đầu vào Điện 691,600 Bao bì 33,000 Nước 32,136 Lương cơng nhân 5.700.000 khoản phụ cấp 2.Vốn tiền mặt Tổng vốn lưu động 1.000,000 10.793.000 2020 2021 2022 2023 3.652.416 3.867.228 4.082.040 4.296.954 691,600 33,000 32,136 691,600 35,000 32,136 691,600 35,000 32,136 691,600 35,000 32,136 5.815.000 5.931.000 6.050.000 6.170.000 1.000,000 1.000,000 1.000,000 1.000,000 11.192.000 11.456.000 Bảng : Vốn lưu động Đơn vị: VND 2.4.1.2 Vốn cố định 45 11.859.200 12.124.000 2019-2023 Thành phần 1.Các cơng trình kiến trúc 5.625.000 Nhà Nhà xưởng (khu ủ) 4.000.000 Nhà Nhà kho nguyên liệu 1.000.000 Nhà Nhà kho thành phẩm 1.000.000 Văn Văn phòng 100.000 Khu Khu phế liệu 100.000 Hệ t Hệ thống xử lý rác thải 200.000 Nhà Nhà ăn 100.000 Khu Khu bảo vệ 25.000 Hàn Hàng rào + Cổng sắt 100.000 Chi phí xây dựng 1.000.000 Nhà Nhà xưởng (khu ủ) 100.000 46 Nhà Nhà kho nguyên liệu 50.000 Nhà Nhà kho thành phẩm 50.000 Văn Văn phòng 100.000 Khu Khu phế liệu 20.000 Hệ t Hệ thống xử lý rác thải 100.000 Nhà Nhà ăn 50.000 Khu Khu bảo vệ 30.000 Hàn Hàng rào + Cổng sắt 200.000 Camera 100.000 Hệ thống PCCC 200.000 3.Thiết bị có 300.000 Máy tính 100.000 47 100.000 Bàn ghế 60.000 Điều hịa 40.000 Máy in 4.Chi phí cho máy móc cần thiết 1.600.000 Hệ thống sấy tách nước 163.000 Vít tải cấp nguyên liệu 12.000 Máy nghiền nguyên liệu công suất 170.000 Hệ thống nghiền thô máy ép tách nước 76.000 Băng tải cấp nguyên liệu 36.000 Máy trộn nguyên liệu 330.000 Máy xúc lật bánh lốp Nhật Bản 420.000 Hệ thống cân 85.000 Băng tải cấp nguyên liệu 16.000 Máy nghiền thành phẩm 120.000 Vít tải cấp nguyên liệu 12.000 Máy phun nước áp lực 130.000 Chi phí chuyển, lắp đặt 30.000 48 5.Chi phí đào tạo 500.000 6.Chi phí khác 500.000 7.Chi phí sử dụng đất 1.000.000 TỔNG 10.525.000 Bảng : Vốn cố định Đơn vị: VND 2.4.1.3 Tổng vốn ban đầu Thàn h Năm phần A Vốn cố định B Vốn lưu động Tổng 2019 2020 2021 2022 2023 2.105.000 2.105.000 2.105.000 2.105.000 2.105.000 10.793.00 12.898.00 11.192.000 11.456.000 11.859.200 12.124.00 13.297.00 13.561.00 13.964.00 14.229.00 0 0 Bảng 2.3.1: Tổng vốn ban đầu Đơn vị: VND 2.4.1.4 Tổng nguồn vốn bên tự huy động (đơn vị: đồng) Bên huy động vốn Giá trị phần vốn Tỷ lệ (%) Phương thức góp Bên Việt Nam 2.000.000.000 4.16 Tiền mặt, nhà xưởng, nguyên vật liệu Bên Nhật Bản 46.000.000.000 95.84 Tiền mặt 49 Tổng 48.000.000.000 100 Bảng 2.4.1.4: Tổng nguồn vốn bên tự huy động Đơn vị: VND 2.4.1.5 Tiến độ huy động vốn Loại vốn Năm 2019 Quý I (vốn tự huy động) Quý II 500.000.000 Quý IV Bên Việt Nam 500.000.000 Bên Nhật Bản 20.000.000.00 20.000.000.00 3.000.000.000 3.000.000.00 0 Tổng 500.000.000 Quý III 500.000.000 20.500.000.00 20.500.000.00 3.500.000.000 3.500.000.00 0 Bảng :Tiến độ huy động vốn Đơn vị VND 2.4.2 Doanh thu dự án Thị trường sản phẩm Phân bón vi sinh Phân bón sinh học Năm 2019 2020 2021 2022 2023 5.700.000 6.162.500 6.525.000 7.125.000 7.500.000 5.780.000 6.354.000 6.728.000 7.339.000 7.725.000 50 Tổng doanh thu hàng năm 11.480.000 12.516.500 13.253.000 14.464.000 15.225.000 Bảng : Doanh thu dự án Đơn vị: triệu đồng 2.4.3 Chi phí sản xuất dự án Các yếu tố Nguyên vật liệu đầu vào Điện Bao bì Nước Lương cơng nhân bảo hiểm xã hội Chi phí bảo trì Khấu hao Chi phí bán hàng, quảng cáo Chi phí vận chuyển 10 Chi phí xử lý phế thải 2019 2020 Năm 2021 3.437.563 3.652.416 3.867.228 4.082.040 4.296.954 691,600 691,600 691,600 691,600 691,600 33,000 32,136 33,000 32,136 35,000 32,136 35,000 32,136 35,000 32,136 5.700.000 5.815.000 5.931.000 6.050.000 6.170.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 51 2022 2023 Cộng chi phí 12.093.600 12.428.500 12.766.300 13.105.100 13.445.100 Bảng 2.4.3 Chi phí sản xuất dự án Đơn vị: Triệu đồng 2.4.4 Bảng dự trù lãi lỗ Các tiêu 1.Tổng doanh thu Năm 2019 2020 2021 2022 2023 11.480.000 12.516.500 13.253.000 14.464.000 15.225.000 12.093.600 12.428.500 12.766.300 13.105.100 13.445.100 -613600 88000 486700 1358900 1779900 17600 97340 271780 355980 70400 389360 1087120 1423920 18.6 52.26 71.4 2.Tổng chi phí giá thành sản phẩm kể phần lỗ năm trước Lợi nhuận gộp Thuế TNDN Lợi nhuần Lợi nhuận đem chia Trong đó: Bên cơng ty Việt Nam 52 113.28 133.2 Bên công ty Nhật Bản 291.4 Lợi nhuận /Doanh 818.74 1118.6 1774.72 2086.8 0.0056 0.029 0.075 0.093 0.0015 0.0081 0.0227 0.03 0.0352 0.2 0.543 0.712 thu Lợi nhuận /Tổng vốn đầu tư Lợi nhuận thuần/Vốn riêng Bảng 2.4.4: Bảng dự trù lãi lỗ Đơn vị: Triệu đồng 2.4.5 Hiện giá bình quân dự án (NPV) => NPV -383,621 với R = 10% Nă m 201 202 202 202 Doanh thu Chi phí 1/ (1+R) Bi Ci 12093,6 0,909 10435,32 2000 10993,08 11480 12156,5 12428,5 0,8264 10046,13 10270,91 13253 12766,3 0,7513 9956,97 9591,321 14464 13105,1 0,683 9878,91 8950,78 53 202 15225 13445,1 0,6209 9453,2 8348,06 49770,53 50154,151 TỔNG Bảng 2.4.6: Hiện giá bình quân dự án (NPV) Đơn vị: Triệu đồng 2.4.6 Tỷ suất thu hồi vốn nội dự án (IRR) Năm 201 202 202 202 202 Doanh thu Chi phí 1/ (1+R1) Bi Ci 12093,6 0,952 10928,96 2000 11513,1 11480 12156,5 12428,5 0,907 11025,94 11272,64 13253 12766,3 0,863 11437,33 11017,31 14464 13105,1 0,822 11889,4 10772,39 15225 13445,1 0,783 11921,17 10527,51 57202,8 57102,95 TỔNG Bảng 2.4.7: Tỷ suất thu hồi vốn nội dự án (IRR) Đơn vị: Triệu đồng Với R1= 5% => NPV1 = 99,85 với R1 = 5% Với R2 = 10 % => NPV2 = -383,621 => IRR = R1 + ( R2 – R1 ) x NPV1 / ( NPV1 – NPV2 ) = 0,0603 2.4.7 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Năm Lợi nhuận Các khoản thu (LN+KH) Giá trị khấu hao 54 Tổng tích lữu -613 70.4 2.105 2.105 2.105 1.492, 2.175,4 2.494,6 1.492 3.667 6.161 389.6 1087.2 2.105 3.192,2 9.353 1424 2.105 3.529 12.882 Bảng 2.3.8: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu dự án Đơn vị: triệu đồng Đến đầu năm thứ số tổng tích lữu vượt qua số tiền vốn đầu tư cho tài sản cố định 10.525.000.000đ Như thấy năm để hồn vốn 2.4.8 Điểm hòa vốn lý thuyết Năm Doanh thu (Triệu đồng) 11.480 12.156,5 13.253 Chi phí (Triệu đồng) 12.093,6 12.428,5 12.766,3 Năng suất Sản lượng (tấn) 80% 85% 90% 400 425 450 Giá bán trung bình sản phẩm (đồng/kg) 28.750 29.450 29.450 14.464 13.105,1 95% 475 30.450 15.225 13.445,1 100% 500 30.450 Bảng 2.3.9 Điểm hòa vốn lý thuyết Đơn vị: triệu đồng 2.5 Nghiên cứu hiệu kinh tế xã hội Thông qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thấy doanh nghiệp kinh doanh có lãi, có năm đầu, cần thời gian, nguồn lực để xây dựng nhà xưởng, lắp đặt máy móc, dẫn đến chi phí phải bỏ cao Tuy nhiên đến 55 năm thứ 2, hoạt động sản xuất dần vào ổn đinh, cơng ty thu doanh thu ổn định Bên cạnh hoạt động sản xuất phân bón hữu đem lại hiệu kinh tế cho khu vực tỉnh Đắc Lắk, thúc đẩy tăng trưởng sản lượng đóng góp tính cho quốc gia, giúp nâng cao mức sống người dân khu vực , tạo hội tìm kiếm việc làm cho người dân Đồng thời, với ý tưởng phát triển sản phẩm, sử dụng từ loại phế thải bỏ đi, vỏ cà phê, dự án đóng góp cho mơi trường giải pháp hữu hiệu Giúp đỡ người trồng cà phê xử lý khối lượng lơ vỏ cà phê, mà đem đỏ bỏ, gây tác động tiêu cực đến môi trường 56 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT I Kiến nghị Xin kiến nghị với quyền địa phương, Sở Ban ngành quan chức tạo điều kiện giúp đỡ cho doanh nghiệp q trình sản xuất để doanh nghiệp nhanh chóng hồn thành dự án đầu tư Ngồi doanh nghiệp mong nhận hỗ trợ đồng hành quan cấp việc phê duyệt giấy tờ hố sơ dự án đưa dự án vào hoạt động giúp cho doanh nghiệp ổn định phát triển II Kết luận Trong suốt q trình thực dự án sản xuất phân bón từ vỏ cà phê, chúng em nhận dự án mang tính hiệu cao lĩnh vực kinh tế xã hội dự án mang lại cho người lao động việc làm, góp phần làm cho đời sống dân sinh địa phương cải thiện nâng cao, ngân sách nhà nước tăng, GDP tăng, Vì vậy, việc thực dự án không mang lại lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp mà cịn đem lại lợi ích cho kinh tế dân sinh xã hội kinh tế nhà nước từ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sau trình làm việc bàn bạc lập dự án, nhóm chúng em tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức lí thuyết đầu tư, phương pháp thực thành lập dự án đầu tư, thêm phần hiểu biết thực tiễn ngành sản xuất phân bón ngành cơng nghiệp sản xuất nói chung Quá đó, chúng em thêm hiểu tầm quan trọng dự án đời sống kinh tế 57 Trong trình thực nghiên cứu để lập dự án, chúng em cịn sai sót hạn chế định nên mong nhận ý kiến đóng góp dạy thầy để chúng em rút kinh nghiệm để sửa chữa hoàn thiện lần lập dự án đầu tư Chúng em xin cảm ơn thầy Đồn Trọng Hiếu tận tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình nhóm suốt q trình thực hồn thành dự án Chúng em chân thành cảm ơn! 58 ... tiêu dự án Việc lập dự án sản xuất phân bón vi sinh từ vỏ cà phê nhằm đến mục tiêu phát triển ngành nghề sản xuất phân bón khu vực miền Trung Nhờ việc tận dung chế phẩm từ cà phê : Vỏ cà phê Giúp... lượng sản phẩm phân bón hữu Lý lựa chọn sản phẩm phân bón cơng ty Phân bón thứ khơng thể thiếu q trình sản xuất, ni trồng.Trên thị trường có nhiều phân bón sản xuất đáp ứng nhu cầu sản xuất khu... hoạt động sản xuất dự án 2.5.1 Vỏ cà phê: Nguyên vật liệu để sản xuất phân bón phân bón cần sử dụng 0.77 vỏ cà phê Như với mục tiêu sản xuất 500 phân bón năm sử dụng 40.000 vỏ cà phê Giá trung bình

Ngày đăng: 07/02/2022, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w