Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập làm văn Luyện tập miêu tả bộ phận của cây cối (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

12 17 0
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập làm văn Luyện tập miêu tả bộ phận của cây cối (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập làm văn Luyện tập miêu tả bộ phận của cây cối (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả lá, thân, gốc một cây em thích;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

LỚP MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài dạy :Luyện tập miêu tả phận cối Tập làm văn      Kiểm tra bài cũ 1.Đọc kết quả quan sát một cây em thích 2.Khi quan sát cối, ta cần ý điều gì? Quan sát theo trình tự hợp lí; sử dụng giác quan quan sát Tập làm văn: Luyện tập miêu tả phận cối Bài 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài  cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú  ý? a/ Tả lá cây :           Lá bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây  bàng. Mùa xn, lá bàng mới nảy trơng như  những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật  dày, ánh sáng xun qua chỉ cịn là màu ngọc  bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa  thu. Sang đến những ngày cuối đơng, mùa  của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá  bàng mùa đơng đỏ như đồng ấy, tơi có thể  nhìn cả ngày khơng chán. Năm nào tơi cũng  chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp  dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó  gợi lên chất liệu gì khơng? Chất sơn mài             Màu lục: Màu xanh sẫm pha vàng b/ Tả thân cây và gốc cây Cây sồi già      Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.  Đó là một cây sồi lớn, hai người ơm  khơng xuể, có những cành có lẽ phải gãy  từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với  những cánh tay to xù xì khơng cân đối,  với những ngón tay quều qo x rộng,  nó như một con qi vật già nua cau có và  khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương  tươi cười      Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau  có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn,  toả rộng thành vịm lá xum x xanh tốt  thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ  đung đưa trong nắng chiều. Khơng cịn  thấy những ngón tay co quắp, những vết  sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia.  Xun qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ,  những khóm lá non xanh tươi đã đâm  thẳng ra ngồi. Thật khó lịng tin được  chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra  chùm lá non xanh mơn mởn ấy Bài 1 : Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý? (tác  giả tả bộ phận nào của cây, tả theo trình tự nào, tìm hình ảnh so sánh và  Cây sồi già nhân hóa?) Lá bàng      Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó      Có những cây mùa nào cũng  là một cây sồi lớn, hai người ơm khơng xuể,  đẹp như cây bàng. Mùa xn,  có những cành có lẽ phải gãy từ lâu, vỏ cây  lá bàng mới nảy trơng như  nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù  những ngọn lửa xanh. Sang hè,  xì khơng cân đối, với những ngón tay quều  lá lên thật dày, ánh sáng xun  qo x rộng, nó như một con qi vật già  qua chỉ cịn là màu ngọc bích.  nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám  Khi lá bàng ngả sang màu lục,  bạch dương tươi cười ấy là mùa thu. Sang đến những       Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có  ngày cuối đơng, mùa của lá  một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, toả  rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng.  rộng thành vịm lá xum x xanh tốt thẫm  Những lá bàng mùa đơng đỏ  màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa  như đồng ấy, tơi có thể nhìn  trong nắng chiều. Khơng cịn thấy những  cả ngày khơng chán. Năm nào  ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ  tơi cũng chọn lấy mấy lá thật  vực, buồn rầu trước kia. Xun qua lớp vỏ  đẹp về phủ một lớp dầu  cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh  mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có  tươi đã đâm thẳng ra ngồi. Thật khó lịng tin  biết nó gợi lên chất liệu gì  được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra  khơng? Chất sơn mài chùm lá non xanh mơn mởn ấy 1.Tác giả miêu tả bộ phận  nào của cây? a/ Tả lá bàng  b/ Tả cây sồi già ( thân, cành, lá) 2.Tác giả ự nào? 3. Tìm nh ữ miêu t ng hình ảả theo trình t nh so sánh và nhân hóa  trong các đoạn văn a/Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theoảnh so sánh thời gian : bốn mùa: Xuân- Hạ- Thu- Đơng Hình  ­Lá bàng mới nảy trơng như những ngọn lửa xanh. Lá bàng mùa  b/Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang đông đỏ như đồng mùa xuân: Mùaư m đông sồi nứt nẻ, đầy sẹo Sang mùa xn, ­Nó nh ột con qi v ật già nua, cau có và khinh kh ỉnh đứcây ng  toả rộng thành vịm láườ xum gisồi ữa đám b ạch d ương t ươi c i xuê, bừng dậy sức sống bất ngờ Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già như có tâm hồn của  người: Mùa đơng, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực,  buồn rầu. Xn đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong  nắng chiều 4. Những hình ảnh so sánh và nhân hóa có  tác dụng gì?  Những hình ảnh so sánh nhân hóa có tác dụng:gợi tả cách cụ thể, sinh động đặc điểm, vẻ đẹp riêng cây, khiến chúng trở nên gần gũi, thân thuộc với người Tập làm văn: Luyện tập miêu tả phận cối  Bài 2:         Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc  của một cây mà em yêu thích Sau đây là một số đoạn văn hay:  1.Những chuối vườn năm tuổi Những chuối mẹ, chuối sống quây quần bên Nổi bật chuối mẹ cao lớn Thân mọc lên cao, thẳng vững Lúc cịn nhỏ, da nhẵn, mịn màng áp má vào em thấy mát da em bé Thân chuối làm thành từ nhiều bẹ Từng bẹ lớn nhỏ bao bọc lẫn Nhưng đến lớn, bẹ bên ngồi khơ thay áo Lá giống đa lông đặc biệt Trên mặt lá, cuống thường bao phủ lớp lông tơ mịn màng màu trắng Lớp lông mềm mại tạo nên cho bầu dục, màu xanh lam thêm lớp bàng bạc lóng lánh Nếu nhìn ánh mặt trời, lấp lánh hơn, sáng bóng Những to bàn tay đứa trẻ lên năm, xếp vòng quanh đối qua thân Trơng tựa bàn tay trẻ thơ xòe hứng lấy tia nắng mặt trời                                      Ghi nhớ 1. Khi quan sát cây cối, ta cần chú ý điều gì? Quan sát theo trình tự hợp lí; sử dụng giác quan quan sát 2.Vận dụng biện pháp so sánh nhân hóa viết văn miêu tả có tác dụng gì? Vận dụng biện pháp so sánh nhân hóa viết văn miêu tả có tác dụng làm cho vật miêu tả trở nên cụ thể, gần gũi, sinh động văn hay hơn, hấp dẫn Dặn dị: -Về nhà hồn chỉnh lại văn tả phận cây, viết vào Đọc hai tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre - Quan sát loài hoa thứ mà em thích để chuẩn bị cho tiết học sau ... tập miêu tả phận cối Bài? ?1: Dưới đây là một số đoạn? ?văn? ?tả? ?lá, thân và gốc một số lồi  cây.  Theo em, cách? ?tả? ?của? ?tác giả trong mỗi đoạn? ?văn? ?có gì đáng chú  ý? a/? ?Tả? ?lá? ?cây? ?:           Lá bàng... dụng:gợi tả cách cụ thể, sinh động đặc điểm, vẻ đẹp riêng cây, khiến chúng trở nên gần gũi, thân thuộc với người Tập? ?làm? ?văn: Luyện tập miêu tả phận cối ? ?Bài? ?2:         Viết một đoạn? ?văn? ?tả? ?lá, thân hay gốc ... viết văn miêu tả có tác dụng làm cho vật miêu tả trở nên cụ thể, gần gũi, sinh động văn hay hơn, hấp dẫn Dặn dị: -Về nhà hồn chỉnh lại văn tả phận cây, viết vào Đọc hai tham khảo: Bàng thay lá, Cây

Ngày đăng: 07/02/2022, 12:20

Mục lục

    1.Tác giả miêu tả bộ phận nào của cây?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan