sự vận động, những biến chuyển của quan hệ việt nam nhật bản về lĩnh vực quốc phòng, an ninh từ sau năm 1991 đến nay

59 7 0
sự vận động, những biến chuyển của quan hệ việt nam   nhật bản về lĩnh vực quốc phòng, an ninh từ sau năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thành tựu nổi bật của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phải kể đến là thành công trong lĩnh vực đối ngoại. Chúng ta đã và đang chủ động hội nhập một cách tích cực có hiệu quả vào đời sống khu vực và quốc tế. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tất cả các tổ chức quốc tế, các tổ chức và định chế kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt như WB, IMF, WTO…, có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, cùng quan hệ thương mại, đầu tư với 220 nước và vùng lãnh thổ. Có thể khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn và nhạy bén. Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định có lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đồng thời củng cố và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hơn nữa, trước tác động của tình hình thế giới và khu vực, với mong muốn “là bạn với tất cả các nước” trong cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị xã hội vì mục tiêu hòa bình phát triển cũng như đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang tăng cường ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực. Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Đông Á. Quan hệ Việt Nam Nhật Bản không nằm ngoài quỹ đạo đó Việt Nam Nhật Bản với điều kiện địa lý và lịch sử đã gắn bó hai dân tộc từ ngàn xưa, tuy nhiên, mối quan hệ hai nước không phải lúc nào cũng suôn sẻ và thực tế đã trải qua không ít những thăng trầm. Điều đáng chú ý là trong những điều kiện, hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, khi quan hệ hai nước rơi vào tình trạng băng giá thì các mối liên hệ dưới nhiều hình thức vẫn được duy trì. Cũng chính trong những thời điểm đó, các nhà lãnh đạo và nhân dân hai nước càng nhận thức sâu sắc rằng, mối quan hệ hữu nghị truyền thống này là tài sản vô giá, cần củng cố, giữ gìn vì lợi ích chung của cả hai dân tộc. Vì vậy quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đã được chính thức thiết lập từ ngày 2191973 và phát triển ngày càng mạnh mẽ, tính đến nay quan hệ Việt Nam Nhật Bản đã trải qua hơn 45 năm. Đó là mối quan hệ lịch sử, truyền thống và khá lâu đời. Có thể nói, việc tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác toàn diện Việt Nam Nhật Bản là một yêu cầu khách quan, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nước. Trước bối cảnh mới, để phục vụ cho công cuộc phát triển của mỗi nước, tăng cường tiềm lực cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, một yêu cầu tất yếu, khách quan đặt ra cho cả hai nước là không ngừng củng cố, tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác toàn diện và nâng lên tầm quan hệ “Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á” (ngày 2242009). Thực tế đã chứng minh quan hệ Việt Nam Nhật Bản không chỉ được mở rộng, phát triển mạnh mẽ trong hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục... mà nhiều lĩnh vực vốn rất nhạy cảm như chính trị,quốc phòng, an ninh, đối ngoại... cũng đã được hai bên rất quan tâm và bước đầu thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Những thành tựu đó không những tạo cơ sở trực tiếp làm gia tăng sức mạnh của mỗi nước mà còn đóng góp không nhỏ vào tiến trình xây dựng một Cộng đồng Đông Á thống nhất, hòa bình, ổn định và phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu sự vận động, những biến chuyển của quan hệ Việt Nam Nhật Bản về lĩnh vực quốc phòng, an ninh từ sau năm 1991 đến nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đây cũng là một đóng góp nhất định đối với việc nghiên cứu về quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới hiện nay.

MỞ ĐẦU Thành tựu bật nghiệp đổi Việt Nam, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phải kể đến thành cơng lĩnh vực đối ngoại Chúng ta chủ động hội nhập cách tích cực có hiệu vào đời sống khu vực quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức tất tổ chức quốc tế, tổ chức định chế kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt WB, IMF, WTO…, có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, quan hệ thương mại, đầu tư với 220 nước vùng lãnh thổ Có thể khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta đắn nhạy bén Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định có lợi cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc đồng thời củng cố nâng cao vị trường quốc tế Hơn nữa, trước tác động tình hình giới khu vực, với mong muốn “là bạn với tất nước” cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ trị - xã hội mục tiêu hịa bình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam tăng cường ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Kể từ thực công đổi năm 1986, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với tất nước giới, đặc biệt quốc gia khu vực Đông Á Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khơng nằm ngồi quỹ đạo Việt Nam - Nhật Bản với điều kiện địa lý lịch sử gắn bó hai dân tộc từ ngàn xưa, nhiên, mối quan hệ hai nước lúc suôn sẻ thực tế trải qua khơng thăng trầm Điều đáng ý điều kiện, hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, quan hệ hai nước rơi vào tình trạng băng giá mối liên hệ nhiều hình thức trì Cũng thời điểm đó, nhà lãnh đạo nhân dân hai nước nhận thức sâu sắc rằng, mối quan hệ hữu nghị truyền thống tài sản vô giá, cần củng cố, giữ gìn lợi ích chung hai dân tộc Vì quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập từ ngày 21-9-1973 phát triển ngày mạnh mẽ, tính đến quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trải qua 45 năm Đó mối quan hệ lịch sử, truyền thống lâu đời Có thể nói, việc tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác toàn diện Việt Nam - Nhật Bản yêu cầu khách quan, phù hợp với nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước Trước bối cảnh mới, để phục vụ cho công phát triển nước, tăng cường tiềm lực cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước, tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu tất yếu, khách quan đặt cho hai nước không ngừng củng cố, tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác toàn diện nâng lên tầm quan hệ “Đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” (ngày 22-4-2009) Thực tế chứng minh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản không mở rộng, phát triển mạnh mẽ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục mà nhiều lĩnh vực vốn nhạy cảm trị,quốc phịng, an ninh, đối ngoại hai bên quan tâm bước đầu thu nhiều kết đáng khích lệ Những thành tựu khơng tạo sở trực tiếp làm gia tăng sức mạnh nước mà cịn đóng góp khơng nhỏ vào tiến trình xây dựng Cộng đồng Đơng Á thống nhất, hịa bình, ổn định phát triển Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực quốc phòng, an ninh từ sau năm 1991 đến có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước giới CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 1.1.1 Khái quát chung đất nước Nhật Bản Các vấn đề chung - Dân số: 127,336 triệu (1/8/2013) Đơn vị tiền tệ: Yên Tỷ giá: 102 yên/USD (10/2/2014) GDP thực năm 2013: 525.494 nghìn tỷ Yên (5 nghìn tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ đến tháng 12/2013: 1.266,815 tỷ USD Chế độ trị: Theo Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản theo thể chế quân chủ • • lập hiến kiểu Anh, đó: Nhà Vua Nhật Bản Akihito Nguyên thủ tượng trưng mặt đối ngoại Nhà nước tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập Chính phủ phủ liên hiệp Đảng Dân chủ Tự (LDP) • • • • • Đảng Công Minh (Komeito) Một số lãnh đạo chủ chốt: Thủ tướng: Shinzo Abe (Đảng Dân chủ Tự do), từ 26/12/2012 Chủ tịch Hạ viện: Ibuki Bunmei (Không đảng phái), từ 27/12/2012 Chủ tịch Thượng viện: Yamazaki Masaaki (Đảng Dân chủ Tự do), từ 8/2013 Ngoại trưởng: Kishida Fumio (Đảng Dân chủ Tự do), từ 26/12/2012 1.1.2 Tình hình Nhật Bản 1.1.2.1 Chính trị nội Nhật Bản theo hệ thống trị đa đảng phái, đảng Dân chủ tự (LDP) đảng trị lớn cầm quyền gần liên tục giai đoạn 1955-2009 (riêng giai đoạn 1993-1996, Thủ tướng người đảng khác LDP không nắm đa số Hạ viện) Từ năm 2009-2012, đảng Dân chủ cầm quyền thay đảng LDP Từ 12/2012 Đảng Dân chủ Tự trở lại nắm quyền kiểm soát lưỡng Viện quốc hội Quốc hội Nhật Bản bao gồm nghị sỹ thuộc 10 đảng phái khác nhau, đảng lớn LDP DPJ Cụ thể: • Tại Hạ viện: LDP 294/480 ghế, Công Minh 31/480, DPJ 57/480, Duy Tân 54/480, Đảng người 18/480, Cộng sản 8/480…Trong đó, Liên minh • cầm quyền LDP-Cơng Minh chiếm 325/480 ghế, 2/3 số ghế Hạ viện Tại Thượng viện: LDP 114/242 ghế, Công Minh 20/242, DPJ 58/242, Duy Tân 9/242, Đảng người 18/242, Cộng sản 11/242…Trong đó, Liên minh cầm quyền LDP-Công Minh chiếm 135/242 ghế, bán Thượng viện 1.1.2.2 Kinh tế Là quốc gia nghèo tài nguyên, dân số đông, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản trải qua giai đoạn: nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973), tăng trưởng chậm lại (1974-1990) trì trệ (1991-2012) Hiện tại, tiếp tục có nhiều vấn đề nan giải song Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ giới với nhiều mạnh Sau lên nắm quyền (12/2012), Thủ tướng Abe triển khai mạnh mẽ sách kinh tế Abenomics gồm “mũi tên”: (i) sách tiền tệ mạnh dạn; (ii) sách tài động; (iii) xây dựng chiến lược tăng trưởng Đến nay, Abenomics bước đầu phát huy hiệu tích cực đến kinh tế Lần sau năm rưỡi, kinh tế Nhật Bản đánh giá “bắt đầu phục hồi chậm”, GDP 2013 tăng thực chất 1,6% so với 2012 Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản tiếp tục đối mặt với vấn đề nợ công cao (năm 2012 238% GDP), thâm hụt thương mại thất nghiệp 1.1.2.3 Đối ngoại Từ lên nắm quyền tháng 12/2012, Đảng cầm quyền Dân chủ tự do( LDP) triển khai sách đối ngoại với trụ cột (i) Củng cố đồng minh Nhật-Mỹ (ii) Coi trọng quan hệ hợp tác với nước láng giềng (iii) Triển khai ngoại giao kinh tế để khôi phục kinh tế Nhật Bản theo phương châm: (i) Bảo đảm an ninh quốc gia, tạo dựng mơi trường hịa bình ổn định khu vực; (ii) Triển khai thuyết “ngoại giao giá trị” với tầm nhìn tồn cầu, tăng cường liên kết với nước có giá trị tự do, dân chủ, chi phối pháp luật đề hình thành “vịng cung” bao vây, kiềm chế Trung Quốc; (iii) Tạo điều kiện phát triển đất nước, đảm bảo an ninh lượng Trên sở đó, Thủ tướng Abe tích cực triển khai hoạt động đối ngoại nhằm: (i) củng cố đẩy mạnh quan hệ đồng minh an ninh Nhật-Mỹ để bảo vệ lợi ích quốc gia, coi trục cột ngoại giao Nhật Bản; (ii) đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với nước khu vực CA-TBD, coi hịa bình ổn định hợp tác phát triển khu vực yếu tố đảm bảo cho ổn định mặt an ninh trị thúc đẩy hồi phục kinh tế Nhật Bản; (iii) không chấp nhận Trung Quốc thay đổi trạng sức mạnh bình tĩnh ứng phó sẵn sàng đối thoại; tăng cường lực bảo vệ an toàn vùng biển, vùng trời, đặc biệt khu vực Tây Nam (gần Trung Quốc); thúc đẩy quan hệ với Nga; (iv) coi trọng quan hệ với Hàn Quốc, sử dụng phương châm “đối thoại gây áp lực” nhằm yêu cầu Triều Tiên có hành động cụ thể hướng tới giải tồn diện vấn đề bắt cóc, tên lửa hạt nhân; (v) khẳng định ASEAN đối tác hịa bình, ổn định thịnh vượng, ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế an ninh-quốc phịng nhằm đối phó kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động biển; (vi) thúc đẩy hợp tác sách an ninh lượng với nước Ấn Độ, Úc, Trung Đông, EU ; (vii) coi Châu phi “mặt trận mới” ngoại giao Nhật Bản 1.1.2.4 Quốc phòng - an ninh Theo Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản khơng có qn đội mà có lực lượng phịng vệ (SDF) Nhật chủ yếu dựa vào bảo đảm Mỹ theo Hiệp ước hịa bình (năm 1951) Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ (năm 1960) Sau kiện 11/9/2001, Quốc hội Nhật thông qua Luật chống khủng bố, cho phép cử quân nước ngoài, hợp tác với Mỹ chống khủng bố Tháng 5/2003, thông qua “Bộ luật hữu sự” mở rộng chức hoạt động SDF, quyền huy Thủ tướng Tháng 1/2007, Nhật Bản thức nâng cấp Cục Phòng vệ lên thành Bộ Phòng vệ (Bộ Quốc phòng) Từ lên nắm quyền đến nay, Thủ tướng Abe tích cực triển khai sách an ninh tên gọi “Chủ nghĩa hịa bình tích cực” với nội dung là: (i) Thành lập Hội đồng an ninh quốc gia; (ii) Xây dựng chiến lược an ninh quốc gia; (iii) Sửa đổi Đại cương phòng vệ; (iv) Thúc đẩy xem xét việc thực quyền phòng vệ tập thể tham gia vào chế an ninh tập thể Liên Hợp Quốc (nêu Hội nghị cấp cao ASEAN-Nhật Bản (10/2013), nhằm đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định khu vực giới, cải thiện môi trường an ninh, giảm thiểu đe dọa an ninh Nhật Bản, tăng cường lực quốc phòng Để thực hiện, quyền Abe triển khai bước quan trọng sau: • Tăng cường xây dựng hành lang pháp lý chế an ninh quốc gia: Thành lập “Hội đồng an ninh quốc gia” (12/2013) tạo chế phản ứng nhanh tăng vai trò Thủ tướng vấn đề quốc phòng - an ninh; xây dựng “chiến lược an ninh quốc gia” (12/2013) với định hướng chiến lược sách ngoại giao, quốc phòng-an ninh; xem xét sửa đổi “3 • nguyên tắc xuất vũ khí” ; Thúc đẩy sửa đổi cách giải thích Hiến pháp tiến tới sửa đổi Hiến pháp nhằm công nhận việc sử dụng quyền phòng vệ tập thể thành lập quân đội Đến nay, nhận ủng hộ đảng đối lập đảng Duy Tân, • đảng ”Vì người” Tăng cường lực an ninh quốc phịng: thơng qua việc sửa đổi “Đại cương kế hoạch phòng vệ” “Kế hoạch trang bị phòng vệ trung hạn” (12/2013), nhấn mạnh Nhật tăng cường phối hợp hợp tác an ninh, kiên trì ngun tắc phịng vệ chuyên thủ, chuyển từ “phòng vệ động” (đại cương 2010 thời đảng Dân chủ) sang “phòng vệ động tổng hợp”, tăng cường bảo vệ phía Tây Nam (gần Trung Quốc), đặc biệt đảo xa, đẩy mạnh liên kết tổng hợp hải-lục-không quân, tăng ngân sách quốc phịng mua sắm trang • thiết bị, vũ khí…; Tăng cường đồng minh Nhật-Mỹ, đẩy mạnh “ngoại giao giá trị” nhằm kiềm chế Trung Quốc 1.2 1.2.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/09/1973 Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD) Giai đoạn 1979-1990, vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết khoản viện trợ thỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Campuchia làm điều kiện mở lại viện trợ; phối hợp với Mỹ Phương Tây ngăn cản tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) cung cấp tài cho Việt Nam Quan hệ trị hạn chế Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hố… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Nhật Bản nước G-7 đón Tổng Bí thư ta thăm (năm 1995), nước G-7 thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với ta (năm 2009), nước G-7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (năm 2011) nước G-7 nguyên thủ gọi điện thoại cho Lãnh đạo cấp cao ta sau lên nắm quyền (năm 2012) Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 ngày 10/11/2017 Đà Nẵng 1.2.2 Khuôn khổ quan hệ hai nước Khuôn khổ quan hệ hai nước không ngừng nâng cấp với nội dung hợp tác ngày sâu rộng Từ quan hệ “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” (4/2002) lên Đối tác bền vững (7/2004) Tháng 11/2006, nhân chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hai bên ký Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Năm 2007, Tuyên bố chung việc “Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản” “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược” (nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tháng 11/2007) Năm 2009, Tuyên bố chung "Quan hệ đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh Châu Á", trí đưa quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược (nhân chuyến thăm Nhật Bản Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 4/2009) Nhật Bản nước nước G-7 thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với ta (nước Anh năm 2010, Đức năm 2011) Năm 2010, "Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á" (nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan tháng 10/2010) Năm 2011, "Tuyên bố chung triển khai hành động khuôn khổ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á Việt Nam Nhật Bản" (nhân chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tháng 10/2011) Năm 2013, lần hai nước tổ chức Năm hữu nghị nhân kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Năm 2014, “Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” (nhân chuyến thăm Nhật Bản cấp Nhà nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang) CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 10 xây dựng thỏa thuận phòng, chống tội phạm xúc tiến việc đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình chuyển giao người bị kết án phạt tù Chuyến cơng tác Đồn đại biểu cấp cao Bộ Cơng an góp phần mở rộng làm sâu sắc quan hệ hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội nước; đặc biệt giúp cho cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản ổn định sinh sống, làm việc học tập sở xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản toàn diện, bền vững 3.1.5 Nhật Bản hỗ trợ rà phá bom, mìn Hà Tĩnh Ngày 18/3/2015, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt văn kiện dự án “Rà phá bom, mìn, vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh huyện Kỳ Anh, Hương Sơn Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” Đây dự án Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua Quỹ hội nhập ASEAN - Nhật Bản Dự án thực 25 tháng (trong thời gian thi cơng thực địa 24 tháng) với kinh phí viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản thơng qua Quỹ JAIF 3.970.526 USD Mục tiêu tổng thể dự án thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần vào xây dựng bảo vệ đất nước 45 Cụ thể, dự án làm bom mìn, vật nổ diện tích 2.550 đất đai bị nhiễm nặng nề bom mìn, vật nổ sót lại sau chiến tranh 12 xã thuộc huyện tỉnh Hà Tĩnh, với độ sâu dị tìm đến 5m tính từ mặt đất tự nhiên trở xuống Chiến tranh qua gần 40 năm đến nay, theo thống kê, nước khoảng triệu hecta đất bị nhiễm bom mìn, với số lượng ước tính khoảng 800.000 bom mìn vật nổ cịn sót lại tỉnh có mật độ bom mìn cịn sót lại nhiều nước Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi Nhiều người gọi nơi chiến tranh cịn lại, theo tính tốn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phải 300 năm Việt Nam rà phá hết số bom mìn 3.2 Quan hệ đa phương 3.2.1 Việt Nam Nhật Bản 18 nước khác tham gia tập trận chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt Ngày 10-9-2017, tập trận kéo dài ngày mang tên Người bảo vệ Thái Bình Dương kết thúc thành phố Cairns, bang Queensland Australia, nhằm ngăn chặn việc phổ biến loại vũ khí hủy diệt hàng loạt Bộ trưởng Quốc phòng Australia Marise Payne cho biết, Australia có bước nghiêm túc để đảm bảo an ninh khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, đồng thời nhấn mạnh an ninh khu vực phải lưu tâm nơi có nhiều tuyến đường thương mại quan trọng; đồng thời gửi thông điệp rõ ràng nước tham gia Sáng kiến An ninh hạt nhân sẵn sàng hành động để ngăn chặn phổ biến vũ khí hủy diệt thơng qua việc thực thi luật pháp nước quốc tế 46 Bà Payne cho rằng, bên cần nhận thức chương trình tên lửa đạn đạo hạt nhân Triều Tiên để biết hậu việc không ngăn chặn hoạt động phổ biến vũ khí nguy hiểm Hai mươi nước tham gia tập trận lần gồm Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Singapore, Nga, Anh, Mỹ, Fiji, Malaysia, quần đảo Marshall, Mông Cổ, Papua New Guinea, Philippines, Thái Lan, Vanuatu Việt Nam Ấn Độ theo dõi tập trận với tư cách quan sát viên 3.2.2 Nhật Bản cam kết ASEAN bảo vệ biển Tham mưu trưởng Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản Yutaka Murakawa tuyên bố hôm 16/5/2017 Singapore chủ trương hỗ trợ ASEAN bảo vệ an ninh Biển Đông Phát biểu diễn đàn an ninh biển quốc tế (IMSC) khuôn khổ triển Hội thảo triển lãm an ninh biển (IMDEX Asia) 2017, Đô đốc Murakawa cho hay 1/3 hàng hóa xuất, nhập nước qua Biển Đơng Vì thế, “Nhật Bản nhiều quốc gia khác hưởng lợi vùng biển an tồn, an ninh” 47 Đơ đốc Yutaka Murakawa phát biểu diễn đàn Tuy nhiên, an ninh Biển Đông đối mặt với nhiều thách thức Bên cạnh vấn đề tranh chấp nhiều quốc gia nguy qn hóa, Biển Đơng cịn bị đe dọa nạn khủng bố, cướp biển, vận chuyển trái phép vũ khí hủy diệt, bn lậu thuốc phiện, bn người Năm 2015, có đến 203 cố hành động toan gây rối xảy vùng biển này, nhờ hợp tác, chia sẻ thông tin, phối hợp tuần tra hiệu nước khu vực mà số giảm xuống 87 vụ năm 2016, ông Murakawa Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) hoạt động tinh thần thượng tôn công pháp quốc tế, Công ước LHQ luật Biển (UNCLOS), chủ trương giải tranh chấp lãnh hải luật pháp, Đô đốc Murakawa nói trước gần 400 chuyên gia từ lực lượng hải quân, cảnh sát biển, công nghiệp hàng hải, học giả nhà nghiên cứu từ gần 60 quốc gia Vậy nên, tình hình nay, JMSDF lãnh đạo ông chủ động đẩy mạnh hợp tác, đặc biệt với quốc gia ASEAN, nhằm kiến tạo “một trật tự an ninh biển theo luật pháp quốc tế” theo tinh thần Tuyên bố ngoại trưởng nước G7 an ninh biển Nhật Bản hồi tháng 4.2016 48 Tuyên bố lãnh đạo ASEAN tự hàng hải, hàng không giải tranh chấp Biển Đông hồi tháng 9.2016 Vientiane (Lào) Theo đó, Nhật Bản hợp tác với nước ASEAN phương diện: hỗ trợ phương tiện, kỹ thuật giúp nâng cao lực bảo vệ biển, đẩy mạnh diễn tập tuần tra chung nhằm tăng cường an ninh, cổ vũ việc tuân thủ luật pháp quốc tế, Đô đốc Murakawa nói Vùng biển châu Á - Thái Bình Dương năm vận tải 50% hàng hóa container giới đóng vai trị sống cịn kinh tế khu vực Trước nguy an ninh đề cập trên, “các nước ASEAN, Úc, Trung Quốc Ấn Độ tăng cường sức mạnh hải quân, ngân sách cho binh chủng dự tăng 60% tính đến năm 2020”, Bộ trưởng Quốc phịng Singapore Ng Eng Hen nói phát biểu khai mạc IMDEX sáng 16.5 Dẫn số liệu nghiên cứu ngành quốc phòng AMI International, Bộ trưởng Ng cho hay vào năm 2030, vùng châu Á - Thái Bình Dương có thêm khoảng 800 chiến hạm so với Riêng đội tàu ngầm, vào thời điểm 2016, vùng biển Thái Bình Dương có khoảng 200 tàu hoạt động, theo ước tính dựa số đơn hàng, số tăng lên đến 350 vào năm 2025 Biển ngày chật chội tranh lấn ngày tăng lên, nhận định người đứng đầu lực lượng hải quân quốc gia tham gia thảo luận IMSC Chính vậy, hợp tác, đối tác, tránh cạnh tranh, đối đầu, nhằm giữ cho vùng biển ổn định an ninh, thông điệp không đến từ Đơ đốc Murakawa Nhật Bản, mà cịn từ Tham mưu trưởng hải quân Mỹ - Đô đốc John Richardson, Tham mưu trưởng hải quân Ấn Độ - Đô đốc Sunil Lanba Đô đốc Richardson nhấn mạnh hợp tác, đối tác không lực lượng hải quân hay cảnh sát biển, mà phải mở rộng với ngành công nghiệp, công nghiệp quốc phòng 49 3.3.3 Nhật Bản hỗ trợ nâng cao sở hạ tầng an ninh hàng hải ASEAN Để giúp quốc gia cân với Trung Quốc tranh chấp Biển Đông, Nhật Bản sử dụng vốn vay ODA nhằm đẩy mạnh hỗ trợ trang thiết bị an ninh hàng hải nhằm tăng cường lực chấp pháp, bảo đảm an ninh hàng hải Biển Đông Trong tuyên bố chung Ủy ban Tham vấn A ninh Mỹ - Nhật 2+2 vào ngày 27 tháng 4, Nhật Bản đưa số sáng kiến nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực châu Á Thái Bình Dương Đáng ý Nhật Bản hướng tới giúp đỡ xây dựng lực cho quốc gia duyên hải khu vực thông qua việc sử dụng vốn vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) mang tính chiến lược nước Đây sách bổ sung quan trọng sách Nhật Bản nhằm hướng tới quốc gia duyên hải ASEAN, có Việt Nam Khi ổn định hàng hải Biển Đông không đảm bảo, quốc gia duyên hải ASEAN phải đối mặt với điều kiện chiến lược bất ổn định Đầu tiên khoảng cách gia tăng nhanh chóng quan chấp pháp biển Trung Quốc, hải quân, không quân PLA quân đội quốc gia vên biển ASEAN Và Trung Quốc chắn tiếp tục củng cố ưu vượt trội không quân hải quân so với quốc gia láng giềng Đông Nam Á Thứ hai nỗ lực nhằm đưa trật tự hàng hải dựa luật định Biển Đông không mang lại thành công rõ ràng Các đàm phán việc thiết lập quy tắc ứng xử mang tính pháp lý Biển Đơng khó khăn xa vời, Trung Quốc khơng đưa lập trường phù hợp bàn đến tranh chấp biển sở giải đa phương Thứ ba ngày nhiều quốc gia ASEAN cân nhắc việc lôi kéo bên thứ ba, quan trọng Mỹ - Úc Nhật Bản – can dự vào chơi cân sức mạnh Biển Đông Nhưng việc xác định vai 50 trị Mỹ đối trọng từ bên ngồi chống lại Trung Quốc phức tạp chương trình nghị hầu hết quốc gia ASEAN, nên kinh tế Mỹ Trung Quốc phụ thuộc vào sâu sắc ASEAN cần phải tăng cường lực thân để đối phó với bối cảnh chiến lược thay đổi nhanh chóng Nhật Bản mong muốn trì cán cân sức mạnh có lợi cho Biển Đơng hải trình thiết yếu thương mại Nhật Bản (đặc biệt vấn đề nhập lượng) Và hiệp định tiềm ẩn Trung Quốc ASEAN Biển Đơng bị coi khuôn mẫu vấn đề giải lợi ích biển Hoa Đơng Trung Quốc Nhật Bản Vì vậy, việc giúp xây dựng lực an ninh hàng hải ASEAN trở thành cân nhắc sách mang tính chủ chốt phủ Nhật Bản Nhật Bản tìm kiếm cách tiếp cận theo định hướng an ninh khu vực can dự ASEAN Đầu tiên, Nhật Bản tích cực tham gia nhiều vào tập trận huấn luyện chung Đông Nam Á Trong năm qua, Nhật Bản tăng cường sách thơng qua việc tham gia vào tập trận chung, hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai hoạt động sơ tán phi quân Chẳng hạn, Nhật Bản tiến hành tập trận hải quân chung lần với Mỹ Úc Biển Đông vào tháng năm 2011 Nhật Bản tăng cường đáng kể hợp tác mạng lưới, thông tin liên lạc an ninh với quốc gia khu vực việc gia tăng tham gia huấn luyện tập trận chung đa phương loại hình Thứ hai, Nhật Bản hỗ trợ việc xây dựng lực an ninh ASEAN thông qua việc thúc đẩy vốn vay ODA Trong Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản – ASEAN vào tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda cam kết hỗ trợ 25 tỷ USD nhằm thúc đẩy dự án trọng điểm để tăng cường tính liên kết ASEAN Và Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản – Mê Công vào tháng năm 2012,Nhật Bản cam kết viện trợ 7,4 tỷ 51 USD ba năm nhằm giúp đỡ dự án sử hạ tang quốc gia Mê Công Ngoại trưởng Nhật Bản, ông Koichiro Genba, thẳng thắn tuyên bố thúc đẩy việc “sử dụng ODA mang tính chiến lược” để phát triển mối quan hệ viện trợ Nhật Bản an ninh khu vực Nếu tài trợ tài cua Nhật Bản mang tính chiến lược nhiều nhằm hỗ trợ cho mục địch này, xem công cụ chủ yếu việc xây dựng lực phịng thủ ASEAN Điều hỗ trợ cho diện có hiệu Mỹ khu vực, việc xây dựng lực cho đồng minh bạn bè Mỹ châu Á thành phần chiến lược tái cân quân Mỹ Năng lực quốc phịng ASEAN xem điểm thâm nhập thay tiềm cho lực lượng Mỹ việc theo đuổi diện mang tính trị bền vững, hoạt động linh hoạt phân bổ theo địa trị khu vực châu Á Thái Bình Dương Cuối cùng, Nhật Bản nỗ lực thúc đẩy xuất vũ khí trực tiếp để hỗ trợ sở hạ tầng quốc gia ASEAN Vào tháng 12 năm 2011, Nhật Bản bãi bỏ lệnh cấm xuất vũ khí nước phép chuyển giao trang thiết bị qn nước ngồi nhằm trì hịa bình hợp tác quốc tế Nhật Bản xem xét việc sử dụng ODA để cung cấp cho Philippin tàu tuần tra cho hệ thống thông tin hàng hải tuần duyên nước Nhật Bản đẩy mạnh xem xét xuất tàu tuần tra, máy bay tàu hỗ trợ đa mục tiêu nước để nâng cao lực an ninh hàng hải ASEAN Nhật Bản đóng góp nhiều cho an ninh hàng hải ASEAN hỗ trợ phần cứng kết hợp với hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện từ Lực lượng Phòng vệ tuần duyên Nhật Bản Mặc dù nhân tố cho thấy định hướng sách Nhật Bản cam kết với ASEAN, Nhật Bản phải cần thêm chiến lược rõ ràng để thúc đảy việc xây dựng lực ASEAN Việc vừa giúp đỡ xây dựng lực quốc phòng ASEAN tránh 52 tình lưỡng nan an ninh Trung Quốc điều khó đạt Tuy nhiên, tập trận huấn luyện chung, sử dụng ODA mang tính chiến lược xuất vũ khí cấu thành nên trụ cột quan trọng sách Nhật Bản ASEAN 53 KẾT LUẬN Việt Nam Nhật Bản hai dân tộc có mối quan hệ từ lâu đời với nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, truyền thống, giá trị nhân văn Thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 9-1973, trải qua 45 năm, Việt Nam Nhật Bản trở thành đối tác ngày quan trọng nhiều lĩnh vực Từ hai nước nâng cấp quan hệ lên “Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á” (tháng 3-2014), quan hệ Việt Nam - Nhật Bản có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện thực chất Hai bên trì tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo cấp cao, bật năm chuyến thăm cấp cao diễn năm 2017 Đây năm đánh dấu bước chuyển quan hệ song phương hai nước Tuyên bố chung việc làm sâu sắc quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản Hai bên hợp tác chặt chẽ hiệu diễn đàn đa phương Liên Hợp Quốc, ASEAN, APEC, ASEM Thành công Năm APEC Việt Nam 2017 Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25 vừa qua có đóng góp, hợp tác tích cực Nhật Bản Nhật Bản hỗ trợ nhiều cho Việt Nam nhiều khía cạnh lĩnh vực Quốc phịng – An ninh Sự hợp tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản tăng cường năm gần nỗ lực phối hợp hai nước việc phản ứng thách thức an ninh chung, đặc biệt lĩnh vực biển Mặc dù mối quan hệ hợp tác đầy hứa hẹn, hai bên đối mặt với hạn chế định Trong Việt Nam mong muốn trì sách khơng liên kết bước cách thận trọng đường Trung Quốc cường quốc khác, Nhật Bản đối mặt với hạn chế hiến pháp, điều khiến cho khó hồn tồn cam kết mối quan hệ quân có ý nghĩa với nước ngoài, bao gồm Việt Nam 54 Tuy nhiên, ngắn hạn, mối quan hệ chiến lược song phương có triển vọng tích cực Về phía Việt Nam, động thái đốn Trung Quốc Biển Đông, đặc biệt khủng hoảng giàn khoan dầu năm 2014 việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo quần đảo Trường Sa, làm cho nhà lãnh đạo Việt Nam bạo gan làm thay đổi tư an ninh họ theo chiều hướng làm sâu sắc thêm mối quan hệ quân với Nhật Bản cường quốc chủ yếu khác Trong đó, Chính quyền Abe làm việc để sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản nhằm mang lại cho lực lượng vũ trang linh hoạt lớn việc đối phó với thách thức an ninh cấp bách Quyết định đảng Dân chủ Tự (LDP) cho phép ông Abe tranh cử nhiệm kỳ thứ liên tiếp với tư cách chủ tịch đảng LDP mở đường cho ông giữ ghế thủ tướng năm 2021, điều tạo thuận lợi cho việc thực hóa tầm nhìn chiến lược ơng Nếu LDP ông Abe cầm quyền, quỹ đạo hợp tác chiến lược Nhật Bản Việt Nam trì Câu hỏi hai nước tiến lên từ Ngồi việc thơng qua sáng kiến hợp tác phòng thủ đáng kể hơn, việc đưa quan hệ hợp tác chiến lược song phương vào khuôn khổ đa phương thu nhỏ, mối quan hệ Nhật Bản, Mỹ Úc, Nhật Bản, Ấn Độ Úc, lựa chọn để hai bên cân nhắc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương (đồng chủ biên), 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973-1998 NXB Khoa học xã hội, 1999 Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (chủ biên), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản khứ, tại, tương lai NXB Khoa học xã hội, 2005 Ngô Thị Quế & Phạm Minh Sơn (Đồng chủ biên), Đối ngoại Việt Nam truyền thống đại, NXB Lý luận trị Hà Nội, 2016 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới Nguyễn Văn Kim (Chủ biên), Nhật Bản với châu Á- Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội, NXB Thế giới, H, 2003 Kimura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản NXB Thống kê, 2005 Quốc hội (2005), Luật Quốc phịng Phạm Minh Sơn (Chủ biên), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, NXB Lý luận trị Hà Nội, 2008 Shibahara Tomoyo: “Đào tạo tiếng Nhật Việt Nam triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 1/2003 10 Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 11 Trang web Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam: http://www.vn.emb-japan.go.jp 12 Trang web: http://www.jpf.org.vn 12 Báo Vietnamplus http://special.vietnamplus.vn/vietnhat 13 Báo Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/quan-he-doi-tac-chien-luocsau-rong-viet-nhat-dang-phat-trien-manh-me-423554.html 56 14 Thời báo Tài http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2018-01-14/quan-heviet-nam-nhat-ban-dang-phat-trien-manh-me-toan-dien-va-thuc-chat52692.aspx 15 Website Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản http://www.vnembassy-jp.org/vi/tuy%C3%AAn-b%E1%BB%91chung-vi%E1%BB%87t-nam-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-v %E1%BB%81-thi%E1%BA%BFt-l%E1%BA%ADp-quan-h%E1%BB%87%C4%91%E1%BB%91i-t%C3%A1c-chi%E1%BA%BFn-l %C6%B0%E1%BB%A3c-s%C3%A2u-r%E1%BB%99ng-v%C3%AC-h %C3%B2a-b%C3%ACnh-v%C3%A0 16 Báo Tin Tức https://baotintuc.vn/thoi-su/viet-nam-nhat-ban-doi-tac-chien-luoc-toandien-vi-hoa-binh-va-thinh-vuong-chau-a-20170227120946302.htm 17 Trang VOV https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-no-luc-thuc-day-quan-he-doi-tacchien-luoc-aseannhat-ban-774202.vov 18 Trang VOV tiếng việt https://www.voatiengviet.com/a/viet-nhat-day-manh-hop-tac-an-ninhbien-/3889687.html 19 Báo Tuổi trẻ Online https://tuoitre.vn/viet-nhat-se-tang-hop-tac-an-ninh-bien2018041020272107.htm 20 Báo Dân trí http://dantri.com.vn/the-gioi/hop-tac-an-ninh-quoc-phong-la-tru-cotmoi-trong-quan-he-viet-nhat-20151013180500934.htm 21 Báo Vietnamplus https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-va-nhat-ban-tang-cuong-hop-tacphong-chong-toi-pham/450742.vnp 57 22 Báo https://baomoi.com/20-nuoc-tap-tran-chong-pho-bien-vu-khi-huy-diethang-loat/c/23244962.epi 23 Báo Nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/35282102-quan-he-vietnam-nhat-ban-da-co-buoc-phat-trien-manh-me-toan-dien-va-thuc-chat.html 24 Báo Tuổi trẻ https://tuoitre.vn/nhat-ban-ho-tro-ra-pha-bom-min-tai-ha-tinh722759.htm 25 Web Nghiên cứu Biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6569-tam-quan-trongjchien-luoc-cua-quan-he-viet-nhat 58 MỤC LỤC 59 ... : QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRÊN LĨNH VỰC AN NINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 34 3.1 Quan hệ song phương 3.1.1 Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam an ninh biển Trước Việt Nam Nhật Bản thiết lập mối quan hệ đối... khu vực Quan trọng hơn, Nhật Bản cường quốc Đơng Á, có quan hệ rắc rối từ lâu với Trung Quốc Các yếu tố biến Nhật Bản trở thành đối tác an ninh đương nhiên Việt Nam, khiến cam kết an ninh Nhật Bản. .. bình, ổn định phát triển Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực quốc phòng, an ninh từ sau năm 1991 đến có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp

Ngày đăng: 05/02/2022, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG

  • 1.1. Khái quát chung về đất nước Nhật Bản

  • 1.2. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản

  • CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

  • 2.1. Quan hệ song phương

  • 2.2. Quan hệ đa phương

  • CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRÊN LĨNH VỰC AN NINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

  • 3.1. Quan hệ song phương

  • 3.2. Quan hệ đa phương

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan